Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đáp án hình không gian 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.97 KB, 7 trang )

Đỗ Thị Khánh Huyền - 096602445
Bài tập về nhà
Bài tập 1: Trong không gian, cho đường thẳng 𝑑 và điểm 𝑂. Qua 𝑂 có bao nhiêu đường
thẳng vng góc với đường thẳng 𝑑?
Bài tập 2: Cho tứ diện 𝑆𝐴𝐵𝐶 có đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông tại 𝐴, 𝑆𝐵 = 𝐴𝐵 và 𝑆𝐵 ⊥
(𝐴𝐵𝐶). Gọi 𝐻, 𝐼, 𝐾 lần lượt là trung điểm 𝑆𝐴, 𝐵𝐶, 𝐴𝐵. Chứng minh rằng:
a. 𝐴𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐵)
c. 𝐾𝐼 ⊥ 𝑆𝐴
b. 𝐵𝐻 ⊥ (𝑆𝐴𝐶)
d. 𝐴𝐵 ⊥ 𝐼𝐻
Bài tập 3: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vng tâm 𝑂. Biết rằng 𝑆𝐴 = 𝑆𝐵 = 𝑆𝐶 =
𝑆𝐷. Chứng minh rằng 𝑆𝑂 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷)
C’
A’

Bài tập 4: Cho hình lăng trụ 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′𝐵′𝐶′ có 𝐴𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶)
(Quan sát hình bên). Chứng minh rằng:
a. 𝐵𝐵 ⊥ (𝐴𝐵𝐶)
b. 𝐴𝐴 ⊥ (𝐴 𝐵 𝐶 )
Bài tập 5: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷). Chứng
minh rằng:
a. Nếu 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình chữ nhật thì 𝐵𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐵)
b. Nếu 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình thoi thì 𝑆𝐶 ⊥ 𝐵𝐷

B’

C

A

B



Bài tập 6: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có 𝐴𝑆𝐵 = 𝐵𝑆𝐶 = 𝐶𝑆𝐴 = 90 . Gọi 𝐻 là trực tâm của tam
giác 𝐴𝐵𝐶. Chứng minh rằng 𝑆𝐻 ⊥ (𝐴𝐵𝐶).
Bài tập 7: Cho hình tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷 cạnh bằng 2. Chứng minh 𝐴𝐶 ⊥ 𝐵𝐷
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập 1: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vng và 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷). Mệnh đề nào
sau đây sai?
A. 𝐵𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐵)
B. 𝐴𝐶 ⊥ (𝑆𝐵𝐷)
C. 𝐵𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐶)
D. 𝐶𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐷)
Bài tập 2: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình chữ nhật tâm 𝐼, cạnh bên 𝑆𝐴 vng góc
với đáy. Gọi 𝐻, 𝐾 lần lượt là hình chiếu của 𝐴 lên 𝑆𝐶, 𝑆𝐷. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 𝐴𝐻 ⊥ (𝑆𝐶𝐷)
B. 𝐵𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐶)
C. 𝐴𝐾 ⊥ (𝑆𝐶𝐷)
D. 𝐵𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐶)
Bài tập 3: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vng và 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷). Gọi 𝑀 là hình
chiếu của 𝐴 lên 𝑆𝐵. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 𝐴𝑀 ⊥ 𝑆𝐷
B. 𝐴𝑀 ⊥ (𝑆𝐶𝐷)
C. 𝐴𝑀 ⊥ 𝐶𝐷
D. 𝐴𝑀 ⊥ (𝑆𝐵𝐶)

Link facbook: />

Đỗ Thị Khánh Huyền - 096602445
Gợi ý và lời giải một số bài tập
Bài tập 1: Trong không gian, cho đường thẳng 𝑑 và điểm 𝑂. Qua 𝑂 có bao nhiêu đường
thẳng vng góc với đường thẳng 𝑑?

Lời giải: Theo tính chất của đường thẳng
vng góc với mặt phẳng thì: Có duy nhất
một mặt phẳng (𝑃) qua điểm 𝑂 và vng
góc với đường thẳng 𝑑. Mà qua 𝑂 kẻ được
vơ số đường thẳng thuộc (𝑃), mà 𝑑 ⊥
(𝑃) ⇒ 𝑑 vng góc với vơ số đường thẳng
qua 𝑂 ∈ (𝑃)
Đáp án: Vơ số

Bài tập 2: Cho tứ diện 𝑆𝐴𝐵𝐶 có đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông tại 𝐴, 𝑆𝐵 = 𝐴𝐵 và 𝑆𝐵 ⊥
(𝐴𝐵𝐶). Gọi 𝐻, 𝐼, 𝐾 lần lượt là trung điểm 𝑆𝐴, 𝐵𝐶, 𝐴𝐵. Chứng minh rằng:
a. 𝐴𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐵)
b. 𝐵𝐻 ⊥ (𝑆𝐴𝐶)
c. 𝐾𝐼 ⊥ 𝑆𝐴
d. 𝐴𝐵 ⊥ 𝐼𝐻
Lời giải:
a. Có 𝑆𝐵 ⊥ (𝐴𝐵𝐶) ⇒ 𝑆𝐵 ⊥ 𝐴𝐶
∆𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴 ⇒ 𝐴𝐶 ⊥ 𝐴𝐵
Xét 𝐴𝐶 và (𝑆𝐴𝐵) có
𝐴𝐶 ⊥ 𝑆𝐵
𝐴𝐶 ⊥ 𝐴𝐵
⇒ 𝐴𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐵) (đpcm)
𝑆𝐵 ∩ 𝐴𝐵 = {𝐵}
b. ∆𝑆𝐵𝐶 có 𝑆𝐵 = 𝐴𝐵 ⇒ ∆𝑆𝐵𝐶 cân tại 𝐵
mà 𝐻 trung điểm 𝑆𝐴
⇒ 𝐵𝐻 là đường trung tuyến
⇒ 𝐵𝐻 là đường cao ⇒ 𝐵𝐻 ⊥ 𝑆𝐴
Có 𝐴𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐵)
⇒ 𝐴𝐶 ⊥ 𝐵𝐻 (Tính chất)
Xét 𝐵𝐻 và (𝑆𝐴𝐶) có

𝐵𝐻 ⊥ 𝑆𝐴
𝐵𝐻 ⊥ 𝐴𝐶
⇒ 𝐵𝐻 ⊥ (𝑆𝐴𝐶) (đpcm)
𝑆𝐴 ∩ 𝐴𝐶 = {𝐴}
c. Xét ∆𝐴𝐵𝐶 có
𝐼 trung điểm 𝐵𝐶
⇒ 𝐾𝐼 là đường trung bình ⇒ 𝐾𝐼 ∥ 𝐴𝐶
𝐾 trung điểm 𝐴𝐵
Link facbook: />

Đỗ Thị Khánh Huyền - 096602445
Có 𝐴𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐵) (chứng minh trên)
Mà 𝐾𝐼 ∥ 𝐴𝐶 ⇒ 𝐾𝐼 ⊥ (𝑆𝐴𝐵) (đpcm)
d. Xét ∆𝑆𝐴𝐵 có:
𝐻 trung điểm 𝑆𝐴
⇒ 𝐻𝐾 là đường trung bình
𝐾 trung điểm 𝐴𝐵
⇒ 𝐻𝐾 ∥ 𝑆𝐵 mà 𝑆𝐵 ⊥ 𝐵𝐴 (do 𝑆𝐵 ⊥ (𝐴𝐵𝐶)) ⇒ 𝐻𝐾 ⊥ 𝐵𝐴
Xét 𝐴𝐵 và (𝐻𝐾𝐼) có
𝐴𝐵 ⊥ 𝐻𝐾
𝐴𝐵 ⊥ 𝐾𝐼 (𝐾𝐼 ⊥ (𝑆𝐴𝐵)) ⇒ 𝐴𝐵 ⊥ (𝐻𝐾𝐼) ⇒ 𝐵𝐴 ⊥ 𝐻𝐾 (đpcm)
𝐻𝐾 ∩ 𝐾𝐼 = {𝐾}
Bài tập 3: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vng tâm 𝑂. Biết rằng 𝑆𝐴 = 𝑆𝐵 = 𝑆𝐶 =
𝑆𝐷. Chứng minh rằng 𝑆𝑂 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷)
Có tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vng và 𝐴𝐶 ∩ 𝐵𝐷 = {𝑂}
⇒ 𝑂 là trung điểm của 𝐴𝐶 và 𝐵𝐷 (Tính chất)
Xét ∆𝑆𝐴𝐶 có 𝑆𝐴 = 𝑆𝐶 ⇒ ∆𝑆𝐴𝐶 cân tại 𝑆
Mà 𝑂 là trung điểm của 𝐴𝐶
⇒ 𝑆𝑂 là trung tuyến đồng thời là đường cao ⇒ 𝑆𝑂 ⊥ 𝐴𝐶
Xét ∆𝑆𝐵𝐷 có 𝑆𝐵 = 𝑆𝐷 ⇒ ∆𝑆𝐵𝐷 cân tại 𝑆

Mà 𝑂 là trung điểm của 𝐵𝐷
⇒ 𝑆𝑂 là trung tuyến đồng thời là đường cao ⇒ 𝑆𝑂 ⊥ 𝐵𝐷
Xét 𝑆𝑂 và (𝐴𝐵𝐶𝐷) có
𝑆𝑂 ⊥ 𝐴𝐶
𝑆𝑂 ⊥ 𝐵𝐷
⇒ 𝑆𝑂 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷) (đpcm)
𝐴𝐶 ∩ 𝐵𝐷 = {𝑂}
Bài tập 4: Cho hình lăng trụ 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′𝐵′𝐶′ có 𝐴𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶) (Quan sát hình bên). Chứng minh
rằng:
A’
C’

a. 𝐵𝐵 ⊥ (𝐴𝐵𝐶)
b. 𝐴𝐴 ⊥ (𝐴 𝐵 𝐶 )

B’

Lời giải: a. 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′𝐵′𝐶′ là hình lăng trụ đứng ⇒ 𝐴𝐴 //𝐵𝐵′
Mà 𝐴𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶) ⇒ 𝐵𝐵 ⊥ (𝐴𝐵𝐶) (𝑑𝑝𝑐𝑚)
b. 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′𝐵′𝐶′ là hình lăng trụ đứng ⇒ (𝐴𝐵𝐶)//(𝐴 𝐵 𝐶 )
Mà 𝐴𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶) ⇒ 𝐴𝐴′ ⊥ (𝐴′𝐵′𝐶′) (𝑑𝑝𝑐𝑚)
Bài tập 5: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷).
Chứng minh rằng:
a. Nếu 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình chữ nhật thì 𝐵𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐵)
b. Nếu 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình thoi thì 𝑆𝐶 ⊥ 𝐵𝐷

C

A


B

Link facbook: />

Đỗ Thị Khánh Huyền - 096602445
Lời giải:
Có 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷)
⇒ 𝑆𝐴 ⊥ 𝐵𝐶
⇒ 𝑆𝐴 ⊥ 𝐵𝐷
a. Nếu 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình chữ nhật
⇒ 𝐵𝐶 ⊥ 𝐴𝐵 (Tính chất)
Xét 𝐵𝐶 và (𝑆𝐴𝐵) có
𝐵𝐶 ⊥ 𝑆𝐴
𝐵𝐶 ⊥ 𝐴𝐵
⇒ 𝐵𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐵) (đpcm)
𝑆𝐴 ∩ 𝐴𝐵 = {𝐴}
Vậy nếu 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình chữ nhật thì 𝐵𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐵)
b. Nếu 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình thoi
⇒ 𝐵𝐷 ⊥ 𝐴𝐶 (Tính chất hai đường chéo trong hình thoi)
Xét 𝐵𝐷 và (𝑆𝐴𝐶) có
𝐵𝐷 ⊥ 𝑆𝐴
𝐵𝐷 ⊥ 𝐴𝐶
⇒ 𝐵𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐶)
𝑆𝐴 ∩ 𝐴𝐶 = {𝐴}
⇒ 𝐵𝐷 ⊥ 𝑆𝐶 (đpcm)
Vậy nếu 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình thoi thì 𝑆𝐶 ⊥ 𝐵𝐷
Bài tập 6: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có 𝐴𝑆𝐵 = 𝐵𝑆𝐶 = 𝐶𝑆𝐴 = 90 . Gọi 𝐻 là trực tâm của tam
giác 𝐴𝐵𝐶. Chứng minh rằng 𝑆𝐻 ⊥ (𝐴𝐵𝐶).
Lời giải:
Có 𝐴𝑆𝐵 = 𝐵𝑆𝐶 = 𝐶𝑆𝐴 = 90

⇒ 𝑆𝐴, 𝑆𝐵, 𝑆𝐶 đôi một vng góc
Xét 𝑆𝐴 và (𝑆𝐵𝐶) có
𝑆𝐴 ⊥ 𝑆𝐶
𝑆𝐴 ⊥ 𝑆𝐵
⇒ 𝑆𝐴 ⊥ (𝑆𝐵𝐶) ⇒ 𝑆𝐴 ⊥ 𝐵𝐶
𝑆𝐵 ∩ 𝑆𝐶 = {𝑆}
Có 𝐻 là trực tâm của tam giác 𝐴𝐵𝐶
⇒ 𝐴𝐻 ⊥ 𝐵𝐶
Xét 𝐵𝐶 và (𝑆𝐴𝐻) có
𝐵𝐶 ⊥ 𝑆𝐴
𝐵𝐶 ⊥ 𝐴𝐻
⇒ 𝐵𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐻) ⇒ 𝐵𝐶 ⊥ 𝑆𝐻
𝑆𝐴 ∩ 𝐴𝐻 = {𝐴}
Tương tự có 𝐴𝐶 ⊥ 𝑆𝐻
⇒ 𝑆𝐻 ⊥ (𝐴𝐵𝐶)
Bài tập 7: Cho hình tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷 cạnh bằng 2. Chứng minh 𝐴𝐶 ⊥ 𝐵𝐷

Link facbook: />

Đỗ Thị Khánh Huyền - 096602445
Lời giải:
Xác định góc giữa 𝐴𝐶 và 𝐵𝐷
Bước 1: Chọn điểm
Nhận xét: Không thể chọn 1 trong các điểm 𝐴, 𝐶, 𝐵, 𝐷 vì khó xác
định được điểm phù hợp.
Ta thấy 𝐴𝐶 ⊂ (𝐴𝐵𝐶)
𝐵𝐷 ⊂ (𝐷𝐵𝐶)
Mà (𝐴𝐵𝐶) ∩ (𝐷𝐵𝐶) = 𝐵𝐶
⇒ Chọn 𝐸 ∈ 𝐵𝐶
(Lưu ý nên chọn điểm đặc biệt thuận tiện cho tính toán ⇒ 𝐸 là trung điểm 𝐵𝐶)

Bước 2: Qua điểm đo kẻ các đường song song
Qua 𝐸 kẻ 𝐸𝐹 ∥ 𝐴𝐶 (𝐹 ∈ 𝐴𝐵 do 𝐸, 𝐴, 𝐶 ∈ (𝐴𝐵𝐶))
Qua 𝐸 kẻ 𝐸𝐺 ∥ 𝐵𝐷 (𝐺 ∈ 𝐵𝐷 do 𝐺, 𝐵, 𝐷 ∈ (𝐷𝐵𝐶))
Bước 3: Góc cần tìm là 𝐺𝐸𝐹
⇒ Chứng minh 𝐺𝐸𝐹 = 90
Trình bày
Gọi 𝐸 là trung điểm 𝐵𝐶
Qua 𝐸 kẻ 𝐸𝐹 ∥ 𝐴𝐶 (𝐹 ∈ 𝐴𝐵 do 𝐸, 𝐴, 𝐶 ∈ (𝐴𝐵𝐶))
Qua 𝐸 kẻ 𝐸𝐺 ∥ 𝐵𝐷 (𝐺 ∈ 𝐵𝐷 do 𝐺, 𝐵, 𝐷 ∈ (𝐷𝐵𝐶))
Xét ∆𝐴𝐵𝐶 có
𝐸 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 đ𝑖ể𝑚 𝐵𝐶
⇒ 𝐸𝐹 là đường trung bình của ∆𝐴𝐵𝐶
𝐸𝐹 ∥ 𝐴𝐶
1
1
⇒ 𝐸𝐹 = 𝐴𝐶 = . 2 = 1
2
2
Tương tự có 𝐺𝐸 = 1
Xét ∆𝐴𝐵𝐶 đều có 𝐹 trung điểm 𝐴𝐵 (𝐸𝐹 là đường trung bình)
⇒ 𝐶𝐹 ⊥ 𝐴𝐵 (Tính chất)
𝐴𝐵
2
= 2 −
= √3
2
2
Xét ∆𝐴𝐵𝐷 đều có 𝐹 trung điểm 𝐴𝐵 (chứng minh trên)
⇒ 𝐷𝐹 ⊥ 𝐴𝐵 (Tính chất)
⇒ 𝐶𝐹 =


𝐴𝐶 −

⇒ 𝐷𝐹 =

𝐴𝐷 −

𝐴𝐵
2

=

2 −

2
2

= √3

Xét ∆𝐹𝐶𝐷 có 𝐶𝐹 = 𝐷𝐹 = √3
⇒ ∆𝐹𝐶𝐷 cân tại 𝐹
Mà 𝐺 trung điểm 𝐶𝐷 (𝐸𝐺 là đường trung bình)

Link facbook: />

Đỗ Thị Khánh Huyền - 096602445

⇒ 𝐺𝐹 =

𝐶𝐹 −


𝐶𝐷
2

=

√3



2
2

= √2

Xét ∆𝐺𝐸𝐹 có
𝐸𝐹 + 𝐺𝐸 = 1 + 1 = 2
𝐺𝐹 = √2 = 2
⇒ 𝐸𝐹 + 𝐺𝐸 = 𝐺𝐹
⇒ ∆𝐺𝐸𝐹 vuông tại 𝐸
⇒ 𝐸𝐺 ⊥ 𝐸𝐹
Mà 𝐸𝐺 ∥ 𝐵𝐷
𝐸𝐹 ∥ 𝐴𝐶
⇒ 𝐴𝐶 ⊥ 𝐵𝐷
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập 1: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vng và 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷). Mệnh đề nào
sau đây sai?
A. 𝐵𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐵)
B. 𝐴𝐶 ⊥ (𝑆𝐵𝐷)
C. 𝐵𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐶)

D. 𝐶𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐷)
Đáp án: Chọn B
Xét 𝐵𝐶 và (𝑆𝐴𝐵) có
𝐵𝐶 ⊥ 𝑆𝐴 (𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷))
𝐵𝐶 ⊥ 𝐴𝐵 (𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vng) ⇒ 𝐵𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐵) A. Đúng
𝑆𝐴 ∩ 𝐴𝐵 = {𝐴}
Xét 𝐵𝐷 và (𝑆𝐴𝐶) có
𝐵𝐷 ⊥ 𝑆𝐴 (𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷))
𝐵𝐷 ⊥ 𝐴𝐶(𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vng) ⇒ 𝐵𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐶) C. Đúng
𝑆𝐴 ∩ 𝐴𝐶 = {𝐴}
Xét 𝐶𝐷 và (𝑆𝐴𝐷) có
𝐶𝐷 ⊥ 𝑆𝐴 (𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷))
𝐶𝐷 ⊥ 𝐴𝐷(𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vng) ⇒ 𝐶𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐷)D. Đúng
𝑆𝐴 ∩ 𝐴𝐷 = {𝐴}
Bài tập 2: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình chữ nhật
tâm 𝐼, cạnh bên 𝑆𝐴 vng góc với đáy. Gọi 𝐻, 𝐾 lần lượt là
hình chiếu của 𝐴 lên 𝑆𝐶, 𝑆𝐷. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 𝐴𝐻 ⊥ (𝑆𝐶𝐷)
C. 𝐴𝐾 ⊥ (𝑆𝐶𝐷)
B. 𝐵𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐶)
D. 𝐵𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐶)
Đáp án: Chọn C
Xét 𝐶𝐷 và (𝑆𝐴𝐷) có

Link facbook: />

Đỗ Thị Khánh Huyền - 096602445
𝐶𝐷 ⊥ 𝑆𝐴 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷)
𝐶𝐷 ⊥ 𝐴𝐷(𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình chữ nhật) ⇒ 𝐶𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐷)
𝑆𝐴 ∩ 𝐴𝐷 = {𝐴}

⇒ 𝐶𝐷 ⊥ 𝐴𝐾 (𝐴𝐾 ⊂ (𝑆𝐴𝐷)
Xét 𝐴𝐾 và (𝑆𝐶𝐷) có
𝐴𝐾 ⊥ 𝑆𝐷 (𝐺𝑇)
𝐴𝐾 ⊥ 𝐶𝐷 (𝑐𝑚𝑡) ⇒ 𝐴𝐾 ⊥ (𝑆𝐶𝐷) C. Đúng
𝑆𝐷 ∩ 𝐶𝐷 = {𝐷}
Bài tập 3: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vng và 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷). Gọi 𝑀 là hình
chiếu của 𝐴 lên 𝑆𝐵. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 𝐴𝑀 ⊥ 𝑆𝐷
B. 𝐴𝑀 ⊥ (𝑆𝐶𝐷)
C. 𝐴𝑀 ⊥ 𝐶𝐷
D. 𝐴𝑀 ⊥ (𝑆𝐵𝐶)
Đáp án: Chọn D
Học sinh tự chứng minh

Link facbook: />


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×