Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Ôn thi tố tụng dân sự 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.44 KB, 72 trang )

/>ÔN THI TỐ TỤNG DÂN SỰ 2024
Chương I: Khái niệm và nguyên tắc luật tố tụng dân sự Việt Nam
-Khái niệm: LTTDS là một ngành luật trong hệ thống pháp luật nước
CHXHCNVN bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ
phát sinh trong tố tụng dân sự để bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự và thi
hành án dân sự nhanh chóng, đúng đắn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá
nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích của nhà nước
Việc dân sự là việc cá nhân, cơ quan tổ chức khơng có tranh chấp nhưng có u
cầu tịa án cơng nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý nào đó. Cịn vụ
án dân sự là các tranh chấp xảy ra giữa các đương sự mà theo quy định thì cá
nhân, cơ quan, tổ chức tự mình hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện
vụ án tại tịa án có thẩm quyền để u cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình.
– Việc dân sự là việc riêng của cá nhân, tổ chức, khơng có ngun đơn, bị đơn
mà chỉ có người u cầu Tịa án giải quyết, từ yêu cầu của đương sự, Tòa án cơng
nhận quyền và nghĩa vụ cho họ cịn đối với vụ án dân sự là vấn đề giải quyết tranh
chấp về các vấn đề dân sự giữa cá nhân, tổ chức này với cá nhân, tổ chức khác;
vụ án dân sự có ngun đơn và bị đơn; Tịa án giải quyết trên cở bảo vệ quyền lợi
của người có quyền và buộc người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ.
– Việc dân sự là u cầu tịa án cơng nhận hoặc không công nhận một sự kiện
pháp lý nào đó là căn cứ phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự. Còn vụ án dân sự
do tòa án xét xử.
-Đối tượng điều chỉnh
Là quan hệ giữa tòa án, VKS, cơ quan thi hành án dân sự, đương sự, người đại
diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người
làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản và người
liên quan phát sinh trong tố tụng dân sự
-Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh, định đoạt
-Nguyên tắc của Luật TTDS
+Các nguyên tắc thể hiện tính tuân thủ pháp luật của hoạt động tố tụng dân sự
• Nguyên tắc tuân thủ pháp luật


Mọi hoạt động TTDS của người tiến hành TTDS, người tham gia tố tụng,
của các nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan phải tuân theo quy định của
1


/>pháp luật tố tụng dân sự; mọi hành vi vi phạm pháp luật trong tố tụng dân
sự đều phải được xư rlys
• Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án:
Là làm cho những phán quyết của Tòa án được thi hành trên thực tế: khi
xét xử tòa án phải quyết định áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm việc
thi hành án; bản án, quyết định của tịa án đã có hiệu lực pháp luật phải
được đưa ra thi hành; người có nghĩa vụ chấp hành án phải chấp hành
nghiêm chỉnh
• Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật:
Xác định VKS có quyền hạn,nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật
của các chủ thể trong việc tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng
+ Nguyên tắc về tổ chức hoạt động xét xử của Tịa án
• Ngun tắc hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự
Tạo điều kiện cho mọi người tham gia vào công việc của nhà nước, bảo
đảm thực hiện dân chủ trong tố tụng dân sự, tạo điều kiện cho tòa án giải
quyết đúng vụ án dân sự
• Nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, thẩm phán
giải quyết việc dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
• Ngun tắc tịa án xét xử tập thể
• Ngun tắc tịa án xét xử kịp thời, cơng bằng, cơng khai
• Ngun tắc bảo đảm chế độ xét sử sơ thẩm, phúc thẩm
• Nguyên tắc giám đốc việc xét xử
Tòa án cấp trên thực hiện giám đốc xét xử đối với Tòa án cấp dưới; Tòa án
nhân dân tối cao thực hiện giám đốc xét xử đối với tất cả tịa án các cấp
• Ngun tắc tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự

+ Các nguyên tắc bảo đảm quyền tham gia tố tụng của đương sự
• Ngun tắc quyền u cầu tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
• Ngun tắc tự định đoạt của đương sự
là việc quyền của đương sự trong việc tự quyết định về quyền, lợi ích của
họ và lựa chọn biện pháp pháp lý cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích đó
• Ngun tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự
• Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự
• Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại,tố cáo trong tố tụng dân sự

2


/>+ Các nguyên tắc thể hiện trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến
hành tố tụng
• Nguyên tắc bảo đảm sự vơ tư, khách quan
• Ngun tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự
• Nguyên tắc hào giải trong tố tụng dân sự
• Nguyên tắc trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng dân sự
• Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử
• Nguyên tắc trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ của tòa án
+ Các nguyên tắc thể vai trò, trách nhiệm của các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong
tố tụng dân sự
Chương 2: THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
I: Khái niệm
Thẩm quyền dân sự của tòa án là quyền xem xét giải quyết các vụ việc và quyền
hạn ra các quyết định khi xem xét giải quyết các vụ việc đó theo thủ tục tố tụng
dân sự của Tòa án
Đặc trưng
-Tòa án nhân danh quyền lực nhà nước, độc lập trong việc xem xét giải quyết và

ra các phán quyết đối với các vụ việc phát sinh từ các quan hệ mang tính tài sản,
nhân thân
-Thẩm quyền dân sự của tòa án được thực hiện theo thủ tục tố tụng dân sự
II: Phân loại thẩm quyền dân sự của Tòa án
1: Thẩm quyền dân sự của Tòa án phân theo loại việc
-Cơ sở để xác định những loại việc thẩm quyền của Tòa án được dựa trên hai khía
cạnh.
Một là, tầm quan trọng của tòa án trong việc giải quyết các vụ việc dân sự.
Trong lĩnh vực dân sự, pháp luật quy định cho các chủ thể có nhiều phương
thức để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Mỗi phương thức đều có
những ưu và nhược điểm nhất định. Tuy nhiên, phương thức giải quyết bằng con
đường tòa án lại có ưu điểm vượt trội hơn cả. Phán quyết của Toà án được đảm
bảo bằng quyền lực nhà nước. Khi đã có phán quyết của Tịa án mà các chủ thể
3


/>khơng tự giác thực hiện thì sẽ phải chịu cưỡng chế của Nhà nước để đảm bảo cho
quyền, lợi ích của phía bên kia.
Hai là, việc quy định thẩm quyền theo loại việc của tịa án được xuất phát từ
tính chất của quan hệ pháp luật nội dung mà tòa án cần giải quyết.
Các quan hệ pháp luật dân sự, hơn nhân gia đình, kinh doanh thương mại và
lao động được quy định trong các văn bản pháp luật nội dung. Pháp luật nội dung
sẽ chứa đựng những quy phạm để điều chỉnh các vụ việc dân sự. Theo đó, các
quy định về tố tụng dân sự của tòa án theo loại việc cũng phải xây dựng phù hợp
với quy định của pháp luật nội dung.
Trong quan hệ dân sự thì thẩm quyền của tịa án đối với tranh chấp dân sự và
yêu cầu dân sự cũng có quy định khác biệt, nếu giữa đương sự nảy sinh tranh
chấp thì sẽ được xếp vào giải quyết vụ việc dân sự, cịn nếu giữa các đương sự
chỉ u cầu cơng nhận, khơng cơng nhận một sự kiện pháp lí hay một quyền dân
sự thì u cầu đó được xếp vào các việc dân sự.

Lĩnh vực

Dân sự

HN-GĐ

Tranh chấp
Yêu cầu

Điều 26
Điều 27

Điều 28
Điều 29

Kinh
Lao động
doanh,thương
mại
Điều 30
Điều 32
Điều 31
Điều 33

2: Thẩm quyền theo cấp Tòa án
2.1 Cơ sở của việc phân định thẩm quyền theo cấp Tòa của Tòa án theo quy
định của pháp luật tố tụng dân sự
Ở Việt Nam, hệ thống tòa án được tổ chức theo đơn vị hành chính lãnh thổ.
Trong các tịa án thì chỉ có tịa án nhân dân cấp huyện và tòa án nhân dân cấp
tỉnh là có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ việc dân sự. Việc phân định như vậy

là do tính chất phức tạp của từng vụ việc, hệ thống tổ chức tịa án, trình độ chun
mơn, điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật đối với từng vụ việc cần giải
quyết. Mặt khác, việc phân định như vậy đảm bảo sự thuận lợi tham gia tố tụng
cho các đương sự
a. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện
Theo quy định tại điều 35 của BLTTDS 2015 có quy định thẩm quyền của TAND
cấp huyện.
4


/>1.Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm
những tranh chấp sau đây
a) Tranh chấp về dân sự, hơn nhân và gia đình theo điều 26 của bộ luật này, trừ
tranh chấp theo quy định tại khoản 7 điều 26 của Bộ luật này;
b) Tranh chấp về kinh doanh, thương mại theo quy định tại khoản 1 điều 30
c ) Tranh chấp về lao động theo điều 32 của Bộ luật này;
2. Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết những yêu cầu sau đây
a) Yêu cầu về dân sự quy định tại các khoản 1,2,3,4,6,7,8,9 và 10 của điều 27 của
Bộ luật này;
b) Yêu cầu về hôn nhân và gia đình quy định tại các khoản 1,2,3,4,5,6,7,8,10 và
11 điều 29 của Bộ luật này;
c) Yêu cầu về kinh doanh, thương mại quy định tại khoản 1 và khoản 6 điều 31
của Bộ luật này;
d) Yêu cầu về lao động tại khoản 1 và khoản 5 điều 33 của Bộ luật này.
3.Những tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà có
đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan
đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngồi, cho Tịa án,
cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của
Tòa án nhân dân cấp huyện, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.
4.Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam hủy việc kết hôn

trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của
vợ chồng, cha mẹ và con, về nhận cha mẹ và con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa
công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân nước láng giềng cùng
cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam theo quy định của Bộ luật này và các quy
định khác của pháp luật Việt Nam.
b. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh
Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh được quy định tại điều 37 Bộ luật
tố tụng dân sự 2015.
1.Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những
vụ việc sau đây

5


/>a) Tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, loa động
quy định tại các điều 26,28, 30 và 32 của Bộ luật này, trừ tranh chấp thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định tại khoản 1 và khoản
4 điều 35 của Bộ luật này;
b) Yêu cầu về dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động
quy định tại các điều 26,28,30, 32 của Bộ luật này, trừ những tranh chấp thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện tại khoản 1 và khoản 4
điều 35 của Bộ luật này;
c) Tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 3 điều 35 của Bộ luật này;
2.Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những
vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy
định tại Điều 35 của Bộ luật này mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh tự mình lấy lên để
giải quyết xét thấy cần thiết hoặc theo đề nghị của tòa án nhân dân cấp huyện.
3: Thẩm quyền của Tịa án phân theo lãnh thổ



Cơ sở phân định thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ

Việc phân định thẩm quyền của tòa án theo cấp lãnh thổ là việc phân định
thẩm quyền sơ thẩm vụ việc dân sự giữa các tòa án cùng cấp với nhau. Việc phân
định thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ để đảm bảo cho việc giải quyết vụ việc
được nhanh chóng, đảm bảo quyền tự định đoạt cho đương sự. Ví dụ: Trường hợp
ngun đơn, người u cầu có quyền lựa chọn một trong các tịa án có điều kiện
giải quyết vụ việc mà khơng phụ thuộc vào ý chí của bị đơn, người bị yêu cầu
giải quyết việc dân sự.
– Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ
sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm
những tranh chấp về dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động quy định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm
2015;
– Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án
nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ
sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh
chấp về dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định
tại các điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015;

6


/>– Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tịa án nơi có bất động sản có thẩm
quyền giải quyết.
– Trường hợp vụ án dân sự đã được Tòa án thụ lý và đang giải quyết theo đúng
quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 về thẩm quyền của Tịa án theo
lãnh thổ thì phải được Tịa án đó tiếp tục giải quyết mặc dù trong q trình giải
quyết vụ án có sự thay đổi nơi cư trú, trụ sở hoặc địa chỉ giao dịch của đương sự.
4. Thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn

Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp về dân sự, hơn nhân
và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trong các trường hợp sau đây:
– Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì ngun đơn có thể
u cầu Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn
có tài sản giải quyết;
– Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì ngun đơn có
thể u cầu Tịa án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết;–
Nếu bị đơn khơng có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam hoặc vụ án về tranh
chấp việc cấp dưỡng thì ngun đơn có thể u cầu Tịa án nơi mình cư trú, làm
việc, có trụ sở giải quyết;
– Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thì ngun đơn có thể
u cầu Tịa án nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi xảy ra việc gây thiệt
hại giải quyết;
– Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động,
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quyền và lợi ích liên quan
đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác đối với người
lao động thì nguyên đơn là người lao động có thể u cầu Tịa án nơi mình cư trú,
làm việc giải quyết;
– Nếu tranh chấp phát sinh từ việc sử dụng lao động của người cai thầu hoặc
người có vai trị trung gian thì ngun đơn có thể u cầu Tòa án nơi người sử
dụng lao động là chủ chính cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi người cai thầu,
người có vai trị trung gian cư trú, làm việc giải quyết;
– Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì ngun đơn có thể u cầu
Tòa án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết;

7


/>– Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì ngun đơn
có thể yêu cầu Tòa án nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải

quyết;
III: Chuyển vụ việc dân sự cho tòa án khác, giải quyết tranh chấp về thẩm
quyền, nhập và tách vụ án dân sự
1: Chuyển vụ việc dân sự cho Tòa án khác
Tòa án phải phải ra quyết định chuyển sơ vụ việc dân sự cho tịa án có thẩm quyền
giải quyết nếu sau khi thụ lý vụ việc dân sự mà phát hiện thấy khơng thuộc thẩm
quyền giải quyết của mình
Việc chuyển hồ sơ vụ việc cho tịa án có thẩm quyền giải quyết được thực hiện
bằng hình thức quyết định
Đương sự,cá nhân, cơ quan tổ chức có liên quan có quyền khiếu nại, VKS có
quyền kiến nghị quyết định này trong thời hạn 3 ngày làm việc,kể từ ngày nhận
quyết định. Quyết định của Chánh án là quyết định cuối cùng
2: giải quyết tranh chấp về thẩm quyền
-Trành chấp về thẩm quyền giữa các tòa án nhân dân cấp huyện trong cùng một
tỉnh do chánh án tòa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết
-Tranh chấp về thẩm quyền giữa các tòa án nhân dân cấp huyện thuộc các
tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương khác nhau hoặc giữa các tòa án nhân dân
cấp tỉnh thuộc thẩm quyền giải quyết theo lãnh thổ của tịa án nhân dân cấp cao
thì do chánh án tòa án nhân dân cấp cao giải quyết
-Tranh chấp về thẩm quyền giữa các tòa án nhân dân cấp huyện thuộc các
tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương khác nhau hoặc giữa các tòa án nhân dân
cấp tỉnh thuộc thẩm quyền giải quyết theo lãnh thổ của tòa án nhân dân cấp cao
khác nhau do Chánh án tòa án nhân dân tối cao giải quyết
3: Nhập và tách vụ án dân sự
1. Tòa án nhập hai hoặc nhiều vụ án mà Tịa án đó đã thụ lý riêng biệt thành một
vụ án để giải quyết nếu việc nhập và việc giải quyết trong cùng một vụ án bảo
đảm đúng pháp luật.
Đối với vụ án có nhiều người có cùng yêu cầu khởi kiện đối với cùng một cá nhân
hoặc cùng một cơ quan, tổ chức thì Tịa án có thể nhập các yêu cầu của họ để giải
quyết trong cùng một vụ án.

8


/>2. Tịa án tách một vụ án có các u cầu khác nhau thành hai hoặc nhiều vụ án
nếu việc tách và việc giải quyết các vụ án được tách bảo đảm đúng pháp luật.
3. Khi nhập hoặc tách vụ án quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, Tòa án đã
thụ lý vụ án phải ra quyết định và gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp, đương
sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
CHƯƠNG III: CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG,NGƯỜI TIẾN HÀNH
TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG DÂN SỰ
I: Cơ quan tiến hành tố tụng dân sự
1: Khái niệm
Là cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn trong việc giải quyết vụ việc
dân sự, thi hành án dân sự hoặc kiểm sát việc tuân thủ theo pháp luật trong tố
tụng dân sự
Hoạt động tố tụng của các cơ quan này mang tính độc lập, khơng bị lệ thuộc vào
cá nhân,cơ quan và tổ chức khác. Các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự phải tôn
trọng nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân..chịu trách nhiệm trước pháp
luật về việc thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn của mình
Thành phần các cơ quan tiến hành tố tụng gồm có: tịa án,viện kiểm sát và cơ
quan thi hành án dân sự
-Tòa án là cơ quan xét xử,là cơ quan tiến hành tố tụng dân sự chủ yếu. Hệ thống
tổ chức tòa án gồm có: Tịa án nhân dân tối cao; cấp cao,tỉnh; huyện và tịa án
qn sự. Trong đó chỉ có tòa án nhân dân tối cao, cấp cao, các tòa án nhân dân
cấp tỉnh và huyện là có thẩm quyền giải quyết các vụ án dân sự
-Viện kiểm sát là cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện kiểm sát hoạt động tố tụng
dân sự theo quy định của Hiến pháp và pháp luật
2: Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự
a) Nhiệm vụ quyền hạn của Tịa án
-Thụ lí việc dân sự thuộc thẩm quyền để giải quyết

-Lập hồ sơ vụ việc dân sự
-Tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp,tiếp cận,công khai chứng cứ và hòa
giải vụ việc dân sự theo quy định của pháp luật

9


/>-Quyết định áp dụng,thay đổi,hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định
của pháp luật
-Tổ chức phiên tòa dân sự để xét sử vụ án dân sự và tổ chức phiên họp để giải
quyết việc dân sự
-Chuyển giao các bản án,quyết định và các văn bản tố tụng khác cho viện kiểm
sát,cơ quan thi hành án dân sự, những người tham gia tố tụng và những người
liên quan theo quy định của pháp luật
-Giai thích bản án,quyết định của tòa án
-Bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của những người tiến hành tố tụng
gây ra
-Giai quyết các khiếu nại,tố cáo thuộc thẩm quyền
b) Nhiệm vụ quyền hạn của viện kiểm sát
-Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết vụ việc dân sự của tịa án
như kiểm sát việc thụ lí, lập hồ sơ, hòa giải, xét xử, ra bản án, quyết định giải
quyết vụ việc dân sự
-Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tham gia tố tụng của những người
tham gia tố tụng và người liên quan trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự
-Yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị các bản án, quyết định của tòa án theo quy định
của pháp luật nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự kịp thời,đúng pháp
luật
-Thu thập hồ sơ,tài liệu,vật chứng để bảo đảm thực hiện thẩm quyền kháng nghị
theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm và bảo vệ quan điểm kháng nghị
của mình tại phiên tòa,phiên họp phúc thẩm,giám đốc thẩm,tái thẩm

-Tham gia các phiên tòa xét xử vụ án dân sự,phiên họp giải quyết việc dân sự
thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án theo quy định của pháp luật
-Kiểm soát việc tuân theo pháp luật của đương sự, cơ quan thi hành án,chấp hành
viên,cá nhân và tổ chức liên quan đến việc thi hành bản án,quyết định của tòa án;
kháng nghị các quyết định về thi hành án của cơ quan thi hành án
-Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại của tòa án, cơ quan thi hành án và những
người có thẩm quyền trong việc giải quyết các khiếu nại phát sinh trong quá trình
giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự; giải quyết các khiếu nại thuộc
thẩm quyền của viện kiểm sát
10


/>II: Người tiến hành tố tụng dân sự
1: Chánh án tòa án
Là người tiến hành tố tụng đứng đầu tòa án,tổ chức và chịu trách nhiệm về việc
thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn của tòa án
2: Thẩm phán là người tiến hành tố tụng được bổ nhiệm theo quy định của pháp
luật để làm nhiệm vụ xét xử các vụ án và giải quyết các việc khác thuộc thẩm
quyền của Tòa án
3: Hội thẩm nhân dân là người tiến hành tố tụng được bầu theo quy định của
pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử các vụ án thuộc thẩm quyền của tòa án. Hội
thẩm nhân dân do hội đồng nhân dân cùng cấp bầu theo nhiệm kì. Hội thẩm nhân
dân chỉ tham gia xét xử các vụ án dân sự tại phiên tòa sơ thẩm
Thẩm tra viên là người tiến hành tố tụng được bổ nhiệm theo quy định của pháp
luật thực hiện việc thẩm tra hồ sơ vụ việc dân sự cần xem xét lại theo thủ tục giám
đốc thẩm,tái thẩm;thu thập tài liệu,chứng cứ có liên quan đến vụ việc dân sự và
hỗ trợ thẩm phán thực hiện hoạt động tố tụng dân sự trong việc xem xét lại bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
4: Thư kí tòa án là người tiến hành tố tụng thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn trong
việc ghi các biên bản tố tụng. Thư kí tịa án thuộc biên chế của tịa án

5: Viện trưởng viện kiểm sát:
Là người tiến hành tố tụng đứng đầu viện kiểm sát, tổ chức và chịu trách nhiệm
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiếm sát. Trong tố tụng dân sự, viện
trưởng viện kiểm sát là người tổ chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải
quyết các vụ việc dân sự và thi hành án dân sự, chịu trách nhiệm về việc thực
hiện nhiệm vụ quyền hạn này của viện kiểm sát là chủ yếu
6: Kiểm sát viên: là người tiến hành tố tụng được bổ nhiệm theo quy định của
pháp luật để làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư
pháp. Trong tố tụng dân sự, kiểm sát viên thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn kiểm
sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ việc dân sự và thi hành
án dân sự theo sự phân công và dưới sự chỉ đạo của viện trưởng viện kiểm sát
7: Kiểm tra viên là người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để giúp
kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; thực hiện các
nhiệm vụ, quyền hạn khác theo sự phân công của viện trưởng viện kiểm sát nhân
dân.
11


/>*Việc thay đổi người tiến hành tố tụng
-Đối với thẩm phán, hội thẩm nhân dân phải thay đổi trong những trường hợp
sau:
• Đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự.
• Đã tham gia với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ án
đó.
• Có căn cứ rõ ràng khác cho rằng họ có thể khơng vơ tư trong khi làm nhiệm
vụ.


Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và là người thân thích với nhau; trường

hợp này, chỉ có một người được tiến hành tố tụng.



Họ đã tham gia giải quyết vụ án hành chính đó theo thủ tục sơ thẩm, phúc
thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm và đã ra bản án sơ thẩm; bản án, quyết
định phúc thẩm; quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm và quyết định
đình chỉ giải quyết vụ án, quyết định công nhận kết quả đối thoại thành, trừ
trường hợp là thành viên của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối
cao, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao được tham gia xét xử vụ
án đó theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.



Họ đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm tra
viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên

-Đối với thư kí tịa án, thẩm tra viên phải thay đổi trong những trường hợp sau:
• Đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự.
• Đã tham gia với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ án
đó.
• Có căn cứ rõ ràng khác cho rằng họ có thể khơng vơ tư trong khi làm nhiệm
vụ.
• Đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội
thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra
viên.
• Là người thân thích với một trong những người tiến hành tố tụng khác trong
vụ án đó.
-Đối với kiểm sát viên, kiểm tra viên:

12


/>•

Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 45 của Luật tố tụng
hành chính.



Đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội
thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra
viên trong vụ án đó.

Thẩm quyền và thủ tục thay đổi người tiến hành tố tụng: Điều 55,56,60,61,368
BLTTDS
III:Người tham gia tố tụng dân sự
1: Khái niệm
Là người tham gia vào việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự để
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác hoặc hỗ trợ tòa án,
cơ quan thi hành án trong việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự
Những người tham gia tố tụng dân sự gồm có: đương sự, người đại diện của
đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm
chứng, người giám định, người phiên dịch và người định giá tài sản
2: Đương sự trong vụ việc dân sự
a) Là người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc
bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách do
có quyền , nghĩa vụ liên quan đến vụ việc dân sự
-Nguyên đơn: Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cơ
quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án

giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị
xâm phạm.
Cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tịa
án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách
cũng là nguyên đơn.
-Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc bị cơ quan, tổ
chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải
quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị
người đó xâm phạm.
- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự là người tuy không
khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến
13


/>quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác
đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Trường hợp việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của
một người nào đó mà khơng có ai đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách
là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì Tịa án phải đưa họ vào tham gia tố
tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
-Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong việc dân sự là người tuy không yêu
cầu giải quyết việc dân sự nhưng việc giải quyết việc dân sự có liên quan đến
quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc đương sự trong việc
dân sự đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách
là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Trường hợp giải quyết việc dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của một
người nào đó mà khơng có ai đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì Tịa án phải đưa họ vào tham gia tố
tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong việc dân sự.

-Người yêu cầu giải quyết việc dân sự là người u cầu Tịa án cơng nhận hoặc
khơng cơng nhận một sự kiện pháp lý làm căn cứ phát sinh quyền, nghĩa vụ về
dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của mình hoặc
của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; yêu cầu Tòa án cơng nhận cho mình quyền
về dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động
b) Năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng của đương sự
năng lực pháp luật tố tụng dân sự là khả năng pháp luật quy định cho các cá nhân,
tổ chức có các quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự, thường xuất hiện khi cá nhân
sinh ra và mất đi khi chết
năng lực hành vi tố tụng dân sự là khả năng bằng hành vi của mình thực hiện các
quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự( được xác định bởi khả năng nhận thức và điều
khiển hành vi)
c) Quyền và nghĩa vụ tố tụng của đương sự( Điều 70,71,72,73 BLTTDS
3: Người đại diện của đương sự
Là người tham gia tố tụng thay mặt đương sự thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố
tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trước tòa án

14


/>-Người đại diện theo pháp luật: bao gồm cha, mẹ của con chưa thành niên, người
giám hộ của người được giám hộ; người đứng đầu cơ quan, tổ chức; chủ hộ gia
đình và cá nhân, tổ chức khởi kiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
khác
-Người đại diện do Tòa án chỉ định: chỉ tiến hành trong trường hợp đương sự là
người khơng có năng lực hành vi tố tụng dân sự mà khơng có người đại diện hoặc
người đại diện theo pháp luật của họ thuộc trường hợp không được đại diện theo
quy định của pháp luật
-Người đại diện theo ủy quyền( trừ ly hơn thì không được ủy quyền)
+Quyền và nghĩa vụ của người đại diện

1. Người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự thực hiện quyền, nghĩa vụ
tố tụng dân sự của đương sự trong phạm vi mà mình đại diện.
2. Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự thực hiện quyền, nghĩa vụ
tố tụng dân sự của đương sự theo nội dung văn bản ủy quyền.
+Chấm dứt đại diện của đương sự
• Đại diện theo pháp luật của pháp nhân chấm dứt khi pháp nhân chấm dứt
• Đại diện theo pháp luật của cá nhân chấm dứt khi cá nhân đã thành niên
hoặc đã được khôi phục năng lực hành vi dân sự, người đại diện hoặc người
được đại diện chết, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự
• Đại diện theo ủy quyền của cá nhân chấm dứt khi hết thời hạn ủy quyền,
cơng việc ủy quyền đã hồn thành, người ủy quyền hủy bỏ việc ủy quyền
hoặc người được ủy quyền từ chối, người ủy quyền hoặc được ủy quyền
chết,mất năng lực ,hạn chế năng lực hành vi
• Đại diện theo ủy quyền của pháp nhân chấm dứt khi thời hạn ủy quyền hết
hoặc công việc được ủy quyền đã xong,người đại diện theo pháp luật của
pháp nhân hủy bỏ việc ủy quyenf, pháp nhân chấm dứt
Trường hợp chấm dưt đại diện theo pháp luật của đương sự là cá nhân đã thành
niên hoặc khôi phục năng lực hành vi dân sự thì đương sự có thể ủy quyền cho
người khác tham gia tố tụng. Trường hợp chấm dứt đại diện theo ủy quyền thì
đương sự hoặc người thừa kế của đương sự tham gia tố tụng hoặc ủy quyền
cho người khác
4: Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
5: Người làm chứng
15


/>6: Người giám định
7: Người phiên dịch
CHƯƠNG IV: CHỨNG MINH VÀ CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN
SỰ

I: Chứng minh
1: Khái niệm, ý nghĩa
Chứng minh trong tố tụng dân sự là hoạt động tố tụng của các chủ thể tố tụng
theo quy định của pháp luật trong việc làm rõ các sự kiện, tình tiết của vụ việc
dân sự
Chứng minh bao gồm cả hoạt động cung cấp, thu thập, đánh giá chứng cứ và hoạt
động chỉ ra các căn cứ pháp lí để làm cho mọi người nhận thức đúng sự việc. Chủ
thể chứng minh bao gồm cả đương sự và các chủ thể khác tham gia vào quá trình
làm rõ các tình tiết, sự kiện vụ việc dân sự như tòa án, viện kiểm sát, người giám
định, người làm chứng, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
2: Chủ thể có quyền và nghĩa vụ chứng minh
-Đương sự: Phải chứng minh tất cả các tình tiết, sự kiện của vụ việc dân sự
mà trên cơ sở đó họ đưa ra yêu cầu hay phản đối yêu cầu của người khác. Vì họ
là người trực tiếp liên quan đến vụ việc
Ngoại lệ: Quy định tại khoản 1 điều 90 BLTTDS, người yêu cầu không phải
chứng minh
a) Người tiêu dùng khởi kiện khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi của tổ chức,
cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ bị kiện có nghĩa vụ chứng minh mình khơng có lỗi gây ra thiệt hại theo
quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;
b) Đương sự là người lao động trong vụ án lao động mà không cung cấp, giao
nộp được cho Tòa án tài liệu, chứng cứ vì lý do tài liệu, chứng cứ đó đang do
người sử dụng lao động quản lý, lưu giữ thì người sử dụng lao động có trách
nhiệm cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng cứ đó cho Tịa án.
Người lao động khởi kiện vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
thuộc trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc trường hợp không được xử lý kỷ luật

16



/>lao động đối với người lao động theo quy định của pháp luật về lao động thì
nghĩa vụ chứng minh thuộc về người sử dụng lao động;
-Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích của
nhà nước hoặc u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người
khác.
Lưu ý: trường hợp tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
k có nghĩa vụ chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa
3: Đối tượng chứng minh trong vụ việc dân sự
Là tổng hợp những tình tiết, sự kiện liên quan đến vụ việc dân sự cần được xác
định trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự
Tịa án có nghĩa vụ xác định đối tượng chứng minh, dựa vào yêu cầu hay phản
đối của đương sự
4: Những tình tiết, sự kiện khơng cần chứng minh
Điều 92. Những tình tiết, sự kiện khơng phải chứng minh
1. Những tình tiết, sự kiện sau đây khơng phải chứng minh:
a) Những tình tiết, sự kiện rõ ràng mà mọi người đều biết và được Tịa án thừa
nhận;
b) Những tình tiết, sự kiện đã được xác định trong bản án, quyết định của Tòa án
đã có hiệu lực pháp luật hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
đã có hiệu lực pháp luật;
c) Những tình tiết, sự kiện đã được ghi trong văn bản và được công chứng, chứng
thực hợp pháp; trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ tính khách quan của những tình
tiết, sự kiện này hoặc tính khách quan của văn bản cơng chứng, chứng thực thì
Thẩm phán có thể yêu cầu đương sự, cơ quan, tổ chức công chứng, chứng thực
xuất trình bản gốc, bản chính.
2. Một bên đương sự thừa nhận hoặc khơng phản đối những tình tiết, sự kiện, tài
liệu, văn bản, kết luận của cơ quan chun mơn mà bên đương sự kia đưa ra thì
bên đương sự đó khơng phải chứng minh.
3. Đương sự có người đại diện tham gia tố tụng thì sự thừa nhận của người đại

diện được coi là sự thừa nhận của đương sự nếu không vượt quá phạm vi đại
diện.
17


/>5: Phương tiện chứng minh trong tố tụng dân sự
Lời khai của đương sự, của người làm chứng, kết luận của người giám định, các
tài liệu, giấy tờ chứa đựng chứng cứ, vật chứng
6: Các hoạt động chứng minh trong tố tụng dân sự
-Thu thập chứng cứ:
+Tòa án chỉ tiến hành thu thập chứng cứ trong trường hợp đương sự yêu cầu hoặc
khi Tòa án xét thấy cần thiết
+Viện kiểm sát thu thập chứng cứ để bảo đảm thực hiện thẩm quyền kháng nghị
theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm
-Nghiên cứu chứng cứ:
-Đánh giá chứng cứ
CHỨNG CỨ
1: Khái niệm
-Điều 93
- Đặc điểm chứng cứ
• Tính khách quan: là những gì có thật, tồn tại khách quan, khơng phụ thuộc
vào ý chí chủ quan của con người
• Tính liên quan: là những thông tin, dấu vết, tài liệu thực tế tồn tại khách
quan và có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến vụ việc dân sự mà tịa án
đang giải quyết
• Tính hợp pháp: chứng cứ phải được thu thập, giao nộp, cung cấp, xuất
trình, tiếp nhận và bảo quản theo đúng trình tự, thủ tục luật định
2: Nguồn chứng cứ: Điều 94
3: Nguyên tắc xác định chứng cứ Điều 95
II: Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các chủ thể trong việc cung cấp, thu

thập tài liệu, chứng cứ và chứng minh
1: Quyền và nghĩa vụ của đương sự
-Cung cấp chứng cứ và chứng minh
+Với nguyên đơn: là nghĩa vụ
18


/>+Về phía bị đơn: là quyền cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của mình trước
Tịa án. Tuy nhiên sẽ trở thành nghĩa vụ nếu bị đơn phản tố đối với yêu cầu của
nguyên đơn hoặc bị đơn đưa ra yêu cầu liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn;
khi đó nguyên đơn cũng có quyền đưa ra tài liệu, chứng cứ để phản đối yêu cầu
đó của bị đơn đồng thời phải chứng minh cho việc phản đối u cầu của mình
+ Với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập: có nghĩa vụ
cung cấp chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ
+Với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập đều có
nghĩa vụ cung cấp chứng cứ chứng minh cùng nguyên đơn, bị đơn
-Giao nộp tài liệu, chứng cứ
+ Trường hợp nộp trực tiếp: cán bộ bộ phận chuyên mơn, nghiệp vụ của Tịa án
được phân cơng chịu trách nhiệm nhận đơn và chứng cứ kèm theo; ghi vào sổ
nhận đơn; tiến hành lập biên bản về việc giao nhận chứng cứ
+ Gửi qua bưu điện: Cán bộ tòa án ghi vào sổ nhận đơn, đối chiếu chứng cứ theo
danh mục chứng cứ gửi kèm theo đơn khởi kiện, đơn yêu cầu để ghi vào sổ nhận
đơn chứng cứ đó
+Sau khi tịa thụ lí: Thẩm phán, thư kí hoặc cán bộ được phân công thực hiện việc
giao nhận
+Nộp tại phiên tịa: Thư kí tịa án thực hiện việc giao nhận chứng cứ. Nếu trước
khi mở phiên tịa thì lập biên bản giao nhận; nếu trong quá trình xét xử, hay phiên
họp thì ghi vào biên bản phiên tịa, phiên họp
Thời hạn giao nộp: do Thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc ấn định
nhưng không được vượt quá thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục sơ thẩm, thời

hạn chuẩn bị giải quyết việc dân sự theo quy định của Bộ luật này.
Lưu ý:
• Trường hợp sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm,
quyết định mở phiên họp giải quyết việc dân sự, đương sự mới cung cấp,
giao nộp tài liệu, chứng cứ mà Tòa án đã yêu cầu giao nộp nhưng đương
sự khơng giao nộp được vì có lý do chính đáng thì đương sự phải chứng
minh lý do của việc chậm giao nộp tài liệu, chứng cứ đó
• Trường hợp Đối với tài liệu, chứng cứ mà trước đó Tịa án khơng u cầu
đương sự giao nộp hoặc tài liệu, chứng cứ mà đương sự không thể biết
được trong quá trình giải quyết vụ việc theo thủ tục sơ thẩm thì đương sự
19


/>có quyền giao nộp, trình bày tại phiên tịa sơ thẩm, phiên họp giải quyết
việc dân sự hoặc các giai đoạn tố tụng tiếp theo của việc giải quyết vụ việc
dân sự.
2: Trách nhiệm của Tịa án nhân dân
Đóng vai trò giúp đỡ, hướng dẫn về mặt pháp luật để các đương sự tự chứng minh
nhằm bảo vệ các yêu cầu liên quan đến quyền lợi của mình
Xem xét các chứng cứ do cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp trên cơ sở tính xác
thực của các chứng cứ đó
Các biện pháp Tịa án thu thập chứng cứ
-Lấy lời khai của đương sự -đ98
• Tại trụ sở Tịa án
• Ngồi trụ sở Tịa án với trường hợp có lí do khách quan: ốm đau, bệnh tật,
tạm giam...
• Đối với người chưa đủ 6 tuổi, mất năng lực hành vi dân sự; từ đủ 6 tuổichưa đủ 15 tuổi; bị hạn chế NLHVDS; có khó khăn trong nhận thức...việc
bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tại tịa án do người đại diện thực hiện, lấy
lời khai phải có mặt người đại diện
-Lấy lời khai của người làm chứng -đ99

-Đối chất -đ100
-Xem xét thẩm định tại chỗ -đ101
-Trưng cầu giám định,yêu cầu giám định -đ102
-Trưng cầu giám định chứng cứ bị tố cáo là giả mạo – điều 103
-Định giá tài sản, thẩm định giá tài sản – điều 104
-Uỷ thác thu thập chứng cứ
-Yêu cầu cơ quan, tổ chức cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ
3: Trách nhiệm của VKSND
Là cơ quan tiến hành tố tụng, thực hiện các chức năng kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong tố tụng dân sự, thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng
nghị theo quy định của pháp luật
-Kiểm sát việc thu thập chứng của Tòa án
20



×