Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Định Lượng E.coli Bằng Phương Pháp Màng Petrifilm.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN
TÊN ĐỀ TÀI : ĐỊNH LƯỢNG E.COLI BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÀNG PETRIFILM
GVHD: Đinh Thị Hải Thuận

1


Nhóm 11

Nguyễn Như Mai
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Nguyễn Bùi Hạnh Nguyên
Trần Lữ Anh Thư

Mssv: 2005200137
Mssv: 2005201061
Mssv: 2005200600
Mssv: 2005201099

2


Nội dung
TỔNG QUAN VI KHUẨN E.COLI

PHƯƠNG PHÁP MÀNG PETRIFILM
ĐỊNH LƯỢNG E. COLI BẰNG PHƯƠNG
PHÁP MÀNG PETRIFILM



I. TỔNG QUAN VI KHUẨN E.COLI
Đặc điểm:
- Thuộc họ vi khuẩn đường ruột
- Trực khuẩn, gram ( - )
- Không sinh bào tử
- Kỵ khí khơng băt buộc
- Hầu hết có lơng roi và có khả năng di động
- Phát triển ở 5-40thích hợp nhất là 37


Tính hố sinh
- Lên men nhiều loại đường và sinh hơi
- Có khả năng sinh indole
- Khơng sinh H2S
- Betagalactosidase dương tính


Nguồn thực phẩm chứa E.coli
Phân bố rất rộng trong môi trường sống trên Trái Đất, hay có mặt ở
thực phẩm, nguồn nước, thường kí sinh trong ruột già của người và
động vật máu nóng


II. KỸ THUẬT MÀNG PETRIFILM
- Kiểm tra nhanh vi sinh vật
- Môi trường dinh dưỡng dạng đông khô cố định trên 1 giá thể mỏng,
phủ bằng 1 màng bảo vệ



Một số ưu điểm của kỹ thuật màng Petrifilm
- Dễ thao tác, tiết kiệm không gian ủ và bảo quản.
- Thời hạn sử dụng lâu do dùng môi trường đông khô và không cần
xử lý nhiệt như phương pháp thông thường.
- Có thể dùng nước cất vơ trùng để làm ướt lại môi trường đông khô.
- Sau khi môi trường đơng lại, có thể dùng trực tiếp Petrifilm để đếm
tạp khuẩn bề mặt.


III. ĐỊNH LƯỢNG E. COLI BẰNG
PHƯƠNG PHÁP MÀNG
1. Phạm vi áp dụng
TCVN 9975:2013 quy định phương pháp sử dụng đĩa đếm Petrifilm để
định lượng Coliform và Escherichia coli trong thực phẩm


2. Nguyên tắc
Môi trường dinh dưỡng khô và chất tạo đông tan trong
nước lạnh



 Mẫu thử 1 ml mỗi đĩa
 Dàn đều dung dịch trên diện tích đĩa
 Chất tạo đông => Làm đông môi trường
 Đĩa ủ ấm ở 35°C ± 1°C trong thời gian thích hợp,
đếm khuẩn lạc


3. Mơi trường và hóa chất

Mơi trường - Hóa chất

Mục đích

Photphat đệm

Dung dịch đệm

Nước cất

Pha lỗng mẫu

NaOH 1 M

Chỉnh pH

2,3,5 - triphenyltetrazolium clorua

Chất chỉ thị

5 - brom - 4 - clo – 3 – indolyl - ß
- D - glucuronid

Chất chỉ thị

Chất dinh dưỡng mật đỏ - tím (violet
red bile nutrients)

Cung cấp dinh dưỡng,
chọn lọc E. coli


Chất tạo đông

Làm đông môi trường


4. Chất dinh dưỡng BVRGA
Thành phần

Mục đích

Peptone

Cung cấp protein

Chiết xuất men

Cung cấp vitamin

Natri clorua

Cung cấp các ion

Hỗn hợp muối mật

Kích thích phát triển VSV
Ức chế vi khuẩn gram (+)

Glucose


Cung cấp chất dinh dưỡng

Neutral Red

Chất chỉ thị màu

Crystal Violet

Chất chỉ thị màu,
ức chế vi khuẩn gram (+)

Agar

Làm rắn môi trường


5. Thiết bị và dụng cụ

Cân

Thiết bị trộn
tốc độ cao

Pipet

Dụng cụ dàn mẫu

Nồi hấp áp lực

Màng Petrifilm


Tủ ấm Thiết bị đếm khuẩn lạc



6. Các bước tiến hành

Đặt đĩa trên bề mặt phẳng
Kéo tấm film bên trên lên

Lấy dụng cụ trải mẫu ra
Để lớp keo đông lại

Dùng pipet nhỏ 1ml mẫu
xuống đĩa, cố định mẫu ở giữa

Dàn trải mẫu đều trên
vùng cấy

Cuộn tấm film trên xuống,
tránh tạo bọt khí

Dùng dụng cụ có bề mặt phẳng
Đặt miếng dàn mẫu lên tấm màng


Các bước tiến hành
Ủ mẫu

Đọc kết quả



Kết quả sẽ được tính như sau:

Trong đó:
n: là số đếm chính xác trên đĩa
d: là độ pha lỗng tương ứng


Ví dụ: Tính kết quả của vi sinh vật E.coli (thủy sản )

Độ pha loãng
Số khuẩn lạc

13

00

Kết quả là 1,3CFU/g


Kết luận
Tổng số E.coli trong 1g mẫu thủy sản là CFU/g
Giới hạn cho phép ( theo QĐ 46/2007/BYT)
N=1,3
Mẫu thực phẩm trên có chỉ tiêu E.coli khơng đạt
u cầu


Câu 1: Phương pháp nào được sử dụng phổ biến để định lượng E.coli?

A. Định lượng E.coli bằng phương pháp màng petriflim
B. Định lượng E.coli bằng phương pháp khối lượng
C. Cả A, B điều đúng
D. Cả A, B điều sai
Câu 2: Có bao nhiêu cách điếm khuẩn lạc?
A.1
B.2
C.3
D.4



×