Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA Ý THỨC VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.82 KB, 16 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Học phần:

ĐỀ TÀI: NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA Ý THỨC VÀ CÁC GIẢI
PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO TRONG
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tai..............................................................................................1
2. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................... 1
3.Ý nghĩa của đề tai…………………………………………………………….2
NỘI DUNG.......................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ Ý THỨC.............................................................. 3
1.1 Khái niệm ý thức...........................................................................................3
1.2.Nguồn gốc của ý thức....................................................................................3
1.2.1 Về nguồn gốc tự nhiên............................................................................... 3
1.1.2 Nguồn gốc xã hội........................................................................................4
1.3 Bản chất của ý thức.......................................................................................5
1.4 Vai trò của ý thức..........................................................................................6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO TRONG
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY...............................................................................7
2.1 Ưu điểm..........................................................................................................7
2.2 Hạn chế...........................................................................................................8
2.3 Nguyên nhân..................................................................................................9
2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả tích cực sáng tạo trong học tập của sinh
viên hiện nay...............................................................................................................................................10
2.4 Liên hệ định hướng bản thân.....................................................................12


KẾT LUẬN........................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 14


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tai
Tính tích cực học tập là một phẩm chất vô cùng quý giá của người học
(sinh viên) trong xã hội hiện đại. Thực tế đã chứng minh: dạy học chỉ thành
công khi và chỉ khi sinh viên chuyển hóa được những “yêu cầu học tập” của nhà
giáo dục thành “nhu cầu học tập” của bản thân, chuyển “quá trình đào tạo”
thành “quá trình tự đào tạo”, lúc này việc học mới trở thành niềm hạnh phúc
thực sự đối với sinh viên và tính nhân văn trong giáo dục được biểu hiện rõ nét
hơn bao giờ hết. Tính tích cực học tập khơi dậy sự hứng thú và một khi sinh
viên có sự hứng thú sẽ tạo ra tính tích cực giúp sinh viên nhận thức trong q
trình học tập nói chung và học mơn Tâm lý học, Giáo dục học đại cương nói
riêng. Nội dung môn học này đa phần là lý thuyết trừu tượng nếu q trình dạy
học khơng tích cực rất khó để phát huy tính chủ động sáng tạo học tập giúp sinh
viên chiếm lĩnh tri thức. Do đó, tính tích cực trong học tập giữ một vai trò đặc
biệt trong việc nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học.
Đối với mỗi con người chúng ta rất nên quan tâm đến việc phát huy vai
trị của bản thân, đóng góp năng lực, trí tuệ, lao động, cho xã hội, cống hiến hết
mình cho xứng đáng là con người của cơng cuộc đổi mới, xây dựng đất nước
mạnh.Trên cơ sở lý luận biện chứng của triết học Mac-Lênin kết hợp với nhiều
phương pháp nghiên cứu, trình bày, em hy vọng đề tài này sẽ giúp cho các bạn
sinh viên có được sự vận dụng tốt hơn những kiến thức của triết học trong việc
tìm kiếm những tri thức.Vì vậy, em tìm hiểu về vấn đề “Nguồn gốc, vai trò của
ý thức và các giải pháp nâng cao tính tích cực, sáng tạo trong học tập của
sinh viên hiện nay” nhằm tìm hiểu về nguồn gốc, vai trò của ý thức, đồng thời
đưa giải pháp để nâng cao sự tích cực và sáng tạo của sinh viên hiện nay. Qua
đó giúp các bạn sinh viên hiểu được cơ sở lí luận về ý thức, rút kinh nghiệm và

đưa ra những định hướng nâng cao sự tích cực vá sáng tạo của chính bản thân.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận về ý thức: Nguồn gốc, vai trò, bản chất của ý thức

1


- Trên cơ sở lý luận về ý thức liên hệ thực tiễn tính tích cực, sáng tạo
trong học tập của sinh viên hiện nay
- Đánh giá những ưu điểm, hạn chế và liên hệ bản thân trong việc định
hướng nâng cao tính tích cực sáng tạo trong học tập
3. Ý nghĩa đề tai
* Ý nghĩa lý luận: Đề tài có ý nghĩa trong việc nghiên cúu tìm hiểu phân
tích lý luận về Ý thức theo quan điểm Mác-Lênin từ đó hiểu rõ được nguồn gốc
và vai trị của ý thức đối với cuộc sống.
* Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu thực trạng tính tích cực, sáng tạo
trong học tập của sinh viên hiện nay qua đó đánh giá những ưu điểm và hạn chế
và rút ra những bài học, định hướng và giải pháp cho bản thân để nâng cao sự
tích cực, sáng tạo trong q trình học tập của mình.

2


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ Ý THỨC
1.1 Khái niệm ý thức
Ý thức theo tâm lý học được định nghĩa là hình thức phản ánh tâm lý cao
nhất chỉ có ở con người. Ý thức là sự phản ánh bằng ngơn ngữ những gì con
người đã tiếp thu trong q trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan.
Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác-Lenin là một phạm trù song

song với phạm trù vật chất. Theo đó, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất
khách quan vào bộ óc con người và có sự cái biến và sáng tạo. Ý thức có mối
quan hệ hữu cơ với vật chất.[1]
1.2.Nguồn gốc của ý thức
1.2.1 Về nguồn gốc tự nhiên
Dựa trên cơ sở của những thành tựu khoa học tự nhiên , nhất là sinh lý
học thần kinh, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, ý thức khơng phải có
nguồn gốc siêu tự nhiên, khơng phải ý thức sản sinh ra vật chất, mà chỉ là thuộc
tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người. Bộ óc người là cơ
quan vật chất của ý thức. ý thức là chức năng của bộ óc người. Ý thức phụ thuộc
vào hoạt động bộ óc con người , do đó khi bộ óc người bị tổn thương thì hoạt
động của ý thức sẽ khơng bình thường. Vì vậy khơng thể tách rời ý thức ra khỏi
hoạt động của bộ óc. ý thức khơng thể diễn ra, tách rời hoạt động sinh lý thần
kinh của bộ óc người .
Trong q trình tiến hố của thế giới vật chất, các vật thể càng ở nấc
thang cao bao nhiêu thì hình thức phản ánh của nó càng phức tạp bấy nhiêu.
Hình thức phản ánh đơn giản nhất, đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinh là những
phản ánh vật lý, hố học. Những hình thức phản ánh này có tính chất thụ động,
chưa có định hướng sự lùa chọn. Hình thức phản ánh sinh học đặc trưng cho
giới tự nhiên sống là bước phát triển mới về chất trong sự tiến hố của các hình
thức phản ánh.
Hình thức cao nhất của sự phản ánh hiện thực là ý thức, ý thức chỉ nảy
sinh ở giai đoạn phát triển cao của thế giới vật chất cùng với sự xuất hiện con
3


người. ý thức bắt nguồn từ thuộc tính của vật chất – thuộc tính phản ánh phát
triển thành. ý thức ra đời là kết quả phát triển lâu dài của thuộc tính phản ánh
của vật chất. Nội dung của ý thức là thơng tin về thế giới bên ngồi, về vật được
phản ánh. ý thức là sự phản ánh thế giới bên ngồi vào đầu óc con người. Bộ óc

là cơ quan phản ánh, song chỉ riêng bộ óc thơi thì chưa thể có ý thức. Khơng có
sự tác động bên ngoài của thế giới khách quan lên các giác quan và qua đó đến
bộ óc thì hoạt động của ý thức khơng thể xảy ra.
Như vậy bộ óc con người (cơ quan phản ánh thế giới vật chất xung quanh)
cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc - đó là nguồn gốc tự nhiên của ý
thức.[2]
1.1.2 Nguồn gốc xã hội
Để cho ý thức ra đời những tiền đề nguồn gốc tự nhiên là rất quan trọng,
song là chưa đủ nêu khơng có nguồn gốc xã hội. ý thức ra đời cùng với quá trình
hình thành bộ óc con người nhờ lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội.
Lao động theo Mac là một quá trình diễn biến giữa người với tự nhiên,
một quá trình trong đó bản thân con người đóng góp vào quá trình mơi giới, điều
tiết và giám sát trong sù trao đổi vật chât và tự nhiên. Lao động là điều kiện đầu
tiên và chủ yếu để con người tồn tại. Lao động cung cấp cho con người những
phương tiện cần thiết để sống , đồng thời lao động sáng tạo ra cả bản thân con
người. Nhờ có lao động con người tách ra khỏi giới động vật.
Sự hình thành ý thức khơng phải là q trình thu nhận thụ động, mà đó là
kết quả hoạt động của con người. Nhờ có lao động, con người tác động vào thế
giới khách quan, bắt thế giới khách quan bộc lé những thuộc tính những kết cấu,
những quy luật vận động của mình thành những hiện tượng nhất định và các
hiện tượng Êy tác động vào bộ óc con người, hình thành dần những tri thức về
tự nhiên và xã hội. Như vậy, nếu khơng có lao động thì thế giới tự nhiên vẫn xa
lạ, vẫn bí Èn đối với con người, con người khơng thể có cách nào khác ngồi lao
động để có thể phản ánh đúng đắn thế giới khách quan .
Như vậy, ý thức được hình thành chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới
khách quan của con người, làm biến đổi thế giới đó. ý thức với tư cách là hoạt
4


động phản ánh sáng tạo khơng thể có được ở bên ngồi q trình con người lao

động làm biến đổi thế giới xung quanh. Vì thế, có thể nói khái quát rằng lao
động tạo ra ý thức, tư tưởng, hoặc nguồn gốc cơ bản của ý thức tư tưởng là sự
phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc con người trong q trình lao động của
con người.
Lao động khơng xuất hiện ở trạng thái đơn nhất, ngay từ đầu nó đã mang
tính tập thể xã hội. Vì vậy, nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và nhu cầu trao đổi tư
tưởng cho nhau xuất hiện. Chính nhu cầu đó địi hỏi xuất hiện ngôn ngữ.
Ngôn ngữ do nhu cầu của lao động và nhờ lao động mà hình thành nên.
Nên ngơn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Khơng có
ngơn ngữ thì ý thức không thể tồn tại và phát triển được.
Ngôn ngữ cũng cổ xưa như ý thức. Ngôn ngữ vừa là phương tiện giao tiếp
trong xã hội, vừa là công cụ tư duy nhằm khái qt hố,trừa tượng hố hiện thực.
Nhờ ngơn ngữ mà con người tổng kết được thực tiễn, trao đổi thông tin, trao đổi
tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ý thức không phải thuần tuý là hiện
tượng cá nhân mà là hiện tượng xã hội, do đó khơng có phương tiện xã hội về
mặt ngơn ngữ thì ý thức khơng thể hình thành và phát triển được .
Như vậy, nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát
triển của ý thức là lao động, là thực tiễn xã hội. Ý thức phản ánh hiện thực
khách quan vào bộ óc con người thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ
xã hội, ý thức là sản phẩm cuả xã hội, là một hiện tượng xã hội.[3]
1.3 Bản chất của ý thức
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ
óc con người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức được thể hiện ở
khả năng hoạt động tâm – sinh lý của con người trong việc định hướng tiếp nhận
thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu giữ thơng tin và trên cơ sở
những thơng tin đã có nó có thể tạo ra những thơng tin mới và phát hiện ý nghĩa
của thơng tin được tiếp nhận. Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý
thức cịn được thể hiện ở q trình con người tạo ra những giả tưởng, giả thuyết,
5



huyền thoại,.. trong đời sống tinh thần của mình hoặc khái quát bản chất, quy
luật khách quan, xây dựng các mơ hình tư tưởng, tri thức trong các hoạt động
của con người.
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nghĩa là: ý thức là
hình ảnh về thế giới khách quan, hình ảnh ấy bị thế giới khách quan quy định cả
về nội dung, cả về hình thức biểu hiện nhưng nó khơng cịn y ngun như thế
giới khách quan mà nó đã cải biến thơng qua lăng kính chủ quan của con người.
Theo Mác: ý thức “chẳng qua chỉ là vật chất được di chuyển vào trong đầu óc
con người và được cải biến đi trong đó”.[4]
Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời và
tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ
của các quy luật sinh học mà chủ yếu là của các quy luật xã hội, do nhu cầu giao
tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của xã hội quy định. Với tính
năng động, ý thức đã sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn xã hội.[5]
1.4 Vai trò của ý thức
Vai trò đầu tiên của ý thức là khẳng định vật chất là nguồn gốc khách
quan, là cơ sở sản sinh ra ý thức, còn ý thức chỉ là sản phẩm, là sự phản ánh thế
giới khách quan trong nhận thức và hành động của con người thì phải xuất phát
từ hiện thực khách quan, tôn trọng và hành động theo hiện thực khách quan.
Ý thức có vai trị tích cực trong sự tác động trở lại đối với vật chất, phép
biện chứng duy vật yêu cầu trong nhận thức và trong hoạt động Ý thức con
người cần phải nhận thức và vận dụng quy luật khánh quan một cách chủ động,
sáng tạo, chống lại thái độ tiêu cực, thụ động.
Tìm hiểu vai trị của ý thức sẽ giúp chúng ta phát huy tính năng động sáng
tạo của bộ óc con người, phát huy vai trị của con người để cải tổ thế giới quan
cũng như khắc phục các tính bảo thủ, tiêu cực thiếu tính sáng tạo của con người.
[6]


6


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO
TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1 Ưu điểm
Sự xuất hiện và những tác động dịch bệnh Covid-19 khiến cộng đồng, đặc
biệt là giới trẻ phải suy ngẫm về những quan điểm, lối sống của chính mình.
Thích nghi với cuộc sống mới, thế hệ trẻ đang tích cực thay đổi, sống trách
nhiệm hơn với bản thân, gia đình và xã hội.
Sinh viên hiện nay rất tích cực. Tích cực trong trong phương thức tiếp
nhận tri thức để hoàn thành tốt nhiệm vụ chính là học tập; tích cực trong q
trình tham gia vào hoạt động xã hội: Làm thêm dưới nhiều hình thức thời gian
(nửa ngày, vài ngày trong một tuần, buổi tối), phong phú về nghề (làm gia sư,
bán hàng, giúp việc nhà...). Một số sinh viên có tham vọng trở thành những nhà
kinh doanh giỏi đã mở cửa hàng kinh doanh thể hiện tính chủ động, sáng tạo cao
trong cơng việc của mình.
Sinh viên trang bị cho mình rất nhiều kĩ năng, rất nhiều cơ hội, trải
nghiệm đáng quý các bạn học được qua các hoạt động Đoàn Đội, các hoạt động
tình nguyện, các câu lạc bộ bạn tham gia tại trường Đại học, và các công việc
làm thêm. Nhiều sinh viên trở thành lá cờ đầu của đơn vị, truyền cảm hứng cho
những bạn khác nỗ lực vươn lên.
“Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên”, phát huy tinh thần ấy,
rất nhiều sinh viên tích cực, khơng ngại khó, ngại khổ, sẵn sàng tham gia các
hoạt động phong trào và hoạt động xã hội. Đồn viên thanh niên nhiệt tình, xơng
xáo tham gia các hoạt động: Thứ bảy tình nguyện, Chủ nhật xanh, Tiếp sức mùa
thi, Mùa hè xanh, góp phần xây dựng và bồi đắp thêm nét đẹp của sinh viên. Nổi
bật trong số đó là tham gia chiến dịch Mùa hè xanh.

7



Ngồi ra có rất nhiều sinh viên có lối sống tích cực. Dù hồn cảnh sống
cịn khó khăn, các bạn vẫn tích cực học tập, giành nhiều học bổng. Cố gắng
hồn thành chương trình học với thành tích tốt nhất.
Sự sáng tạo là khả năng nhìn nhận thế giới xung quanh theo một góc nhìn
mới, kết nối các sự vật hiện tượng rời rạc lại với nhau để từ đó nảy sinh ra
những sáng kiến độc đáo, hữu ích. Sáng tạo tạo ra những cái mới để thay thế và
đào thải những cái cũ, đưa xã hội phát triển theo từng bậc thang. Sáng tạo đưa
con người tiếp xúc với những cái nhìn mới, con đường mới, trải nghiệm mới
giúp cho xã hội liên tục cải tiến, thay đổi và phát triển.
Hàng năm có rất nhiều nhóm sinh viên tham gia đề tài nghiên cứu khoa
học và đạt giải cao ở các cấp. Sinh viên Bách khoa Hà Nội sáng chế áo làm mát
cho y bác sĩ. Nhóm sinh viên Đại học Mở Hà Nội thiết lập ứng dụng chuyên biệt
cho người già, giúp họ gọi cho con cháu chỉ bằng một thao tác, được nhắc lịch
uống thuốc hàng ngày. Sinh viên làm giấy từ thân cây chuối có thể phân hủy
trong một tháng..
Tính sáng tạo của sinh viên được thể hiện ở việc rất nhiều sinh viên tham
gia nghiên cứu khoa học và đạt giải cao trong các kỳ thi quốc tế, quốc gia, giải
thưởng Tài năng trẻ Việt Nam hàng năm do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức...
Trong việc học tập, sinh viên đã vận dụng sự sáng tạo để tìm ra phương
pháp học tập tối ưu nhất, phù hợp nhất để tiếp thu, chuyển thể kiến thức thành
bài học cho bản thân mình. Tạo ra những cái mới để thay thế và thay thế những
cái cũ, được thể hiện trong các hoạt động phong trào cũng như trong học tập.
Đồng thời cũng tiếp xúc với những cái nhìn mới, con đường mới, trải nghiệm
mới giúp cho xã hội liên tục cải tiến, thay đổi và phát triển. Sáng tạo giúp tìm ra
những con đường, hướng đi mới giúp tối ưu hóa thời gian giải quyết công việc.
2.2 Hạn chế
Sinh viên hiện nay thụ động trong học tập, làm thêm, dạy kèm, bán hàng ,
tiếp thị dẫn đến lơ là học tập, hoặc không theo nổi chương trình học đại học là

những lý do sinh viên bị buộc thơi học. Tuy nhiên đó khơng phải là lý do chính, vì
có những sinh viên vừa học vừa làm thêm nhưng kết quả học tập vẫn đạt điểm
8


cao.Nguyên nhân ở đây là do sinh viên không chịu tìm tịi sách, tài liệu phục vụ
cho chun mơn của mình ( mặc dù trong phương pháp giảng dạy đại học nhiều
thầy cô lên lớp chỉ hướng dẫn và đưa ra những tư liệu, đầu sách cần thiết cho
sinh viên tìm kiếm tham khảo)và tâm lí quen với việc đọc _chép. Từ đó dẫn đến
thực trạng thụ động trong học tập của phần lớn sinh viên hiện nay.
Từ thực tế trên cho thấy bên cạnh chương trình học tập đại học hiện nay
đã nặng nề, thì cơng cụ để truyền tải kiến thức hiện nay cũng chưa lấy gì làm hài
lịng. Số sinh viên tìm đến thư viện khơng nhiều, chỉ lác đác vài bạn đến thư
viện những ngày bình thường và có nhiều hơn một chút khi mùa thi đến. Nhân
viên quản lý thư viện cho biết, một ngày bình qn chỉ có khoảng vài chục em
đến đây ngồi học, tìm tịi tư liệu.Trong khi đó, giờ giảng dạy của giảng viên trên
lớp khơng có gì hơn ngồi một cái micrơ cứ ọc-ẹc theo kiểu mạnh thầy thầy cứ
nói, cịn lớp học đơng đúc thì mạnh trị, trị ngủ.
Thêm nữa, tâm lí quen đọc chép mỗi khi trên lớp cũng dẫn tới tình trạng
thụ động của sinh viên, nếu giảng viên khơng đọc thì sinh viên cũng khơng chép,
chỉ ngồi nghe và thưc tế là kiến thức đọng lại trong đầu khi đó sẽ rất ít,thậm chí
là khơng có gì. Trong khi đó sinh viên cũng khơng có thói quen đọc giáo trình và
các tài liệu liên quan đến mơn học đó khi ở nhà.
Rõ ràng khi ngại phát biểu trong giờ học sẽ dẫn đến ngại phát biểu trong
cơ quan làm việc sau này. Ngại phát biểu cũng đồng nghĩa với việc khơng dám
nói lên sự thật, khơng dám nhìn nhận cái sai.... Trong mỗi giờ học, chuyện sinh
viên phát biểu ý kiến là rất ít thay vào đó là Giảng viên nêu vấn đề, sinh viên cúi
mặt xuống bàn... Đó là việc các thầy cơ đứng trên bục giảng và yêu cầu nhiều
lần các sinh viên trả lời câu hỏi
2.3 Nguyên nhân

Có rất nhiều nguyên nhân khách quan khiến sinh viên lười nhác. Chương
trình giáo dục đại học cồng kềnh, nặng về lý thuyết; các giờ học trên lớp quá dài
và nhàm chán, thời gian tự học, tự nghiên cứu của sinh viên rất ít; khâu kiểm tra,
quản lý ở bậc đại học vô cùng lỏng lẻo. Ngoài ra, các lý do khác cũng được đưa

9


ra để biện minh cho sự lười biếng của sinh viên, đó là có nhiều hoạt động ngoại
khóa bên lề, bận rộn với công việc làm thêm, thời gian quá hạn hẹp…
Nhiều bạn coi đại học là bến đỗ xả hơi, điểm nghỉ ngơi sau 12 năm phổ
thông miệt mài cố gắng để thi đỗ đại học. Nhiều học sinh đỗ vào trường đại học
với điểm số khá cao, nhưng sau một thời gian học đại học lại tụt dốc bởi sự chủ
quan và lơi là trong học tập.
Họ cho rằng những kiến thức có được đã đủ, nhưng đang quên mất rằng
xã hội luôn phát triển, những kiến thức mà họ có chỉ như một hạt cát trên sa mạc
tri thức, phải luôn trau đồi, vận dụng kiến thức vào thực tế để rút ra cho mình
những kỹ năng, kinh nghiệm sống.
Trong thực tế, một bộ phận sinh viên chỉ học đối phó, sức học có thể rất
tốt nhưng không nỗ lực, tập trung vào học tập, coi chuyện học lại, thi lại là điều
bình thường, thậm chí là tất yếu của sinh viên. Với tư tưởng như vậy, sinh viên
lười tư duy, lười tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, thụ động trong học tập, trong việc
tiếp nhận những kiến thức mà thầy cô truyển tải, dẫn tới cạn kiệt dần sức sáng
tạo. Trong xã hội phát triển hiện nay, sự cạnh tranh trong năng lực, sức sáng tạo
là rất khốc liệt, nó quyết định tới vị trí của sinh viên trong mắt nhà tuyển dụng.
Lười học, lười vận động làm cho sinh viên dần trở nên chây ì, dậm chân
tại chỗ. Nhưng sự phát triển của xã hội, của thế giới lại khơng ngừng vận động,
thậm chí là với tốc độ chóng mặt. Nếu sinh viên Việt Nam cứ mãi chậm chạp,
cứ mãi thụ động, cứ mãi đứng yên một chỗ thì sẽ bị thụt lùi, bị bỏ lại sau lưng,
mãi mãi không theo kịp sự phát triển của thế giới. Vì vậy, căn bệnh lười đang

trở thành một vật cản, làm cho chúng ta thụt hậu, thua trong cuộc chạy đua của
tri thức, nhất là khi lớp trẻ là thế hệ tương lai, quyết định vận mệnh, sự phát triển
của đất nước.
2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả tích cực sáng tạo trong học tập của
sinh viên hiện nay
Một là, phải ln có tư tưởng, ý thức “hướng học” và “hiếu học”, “Ăn vóc
học hay”, “đi một ngày đàng học một sàng khôn”, phải luôn thường trực sự học

10


hỏi, học tập ở mọi nơi mọi lúc, phải kết hợp cả “learn” (học thường xuyên và
linh hoạt) và “study” (học tập, nghiên cứu bài bản).
Hai là, phải luôn giữ tinh thần, ý chí và nghị lực học tập, học hỏi không
ngừng chứ không phải học theo kiểu “được chăng hay chớ”. Tinh thần học tập
cũng là một loại phẩm chất cá nhân được rèn luyện, thậm chí được coi là một
trong những năng lực cá nhân quan trọng trong một số khung năng lực được xây
dựng cho cán bộ nhân viên của nhiều tổ chức, công ty hiện nay. Nghị lực học
tập phải được thể hiện qua sự quyết tâm, bền bỉ từng ngày chứ không thể học
dồn một lúc, học cho xong, “học tới đâu hay tới đó” hoặc chỉ cần tặc lưỡi lười
biếng một thời gian là tinh thần và ý chí học tập sẽ đi xuống, khó kéo lại được
rồi dần trở nên an phận, tụt hậu. Sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật
làm cho cái mới cũng trở nên cũ rất nhanh, chỉ cần buông xuôi không cập nhật
là trở nên lạc hậu ngay lập tức với thời cuộc, xu thế, công nghệ.
Ba là, cần tự học một cách chủ động, sáng tạo chứ khơng mang tính đối
phó hay chạy theo thành tích. Việc trau dồi kiến thức khơng chỉ loanh quanh ở
điểm số, giấy khen, bằng cấp mà nằm ở giá trị con người và sự đóng góp những
điều có ích cho xã hội. Nhất là với trí tuệ của người trẻ, cần phải có sự thơng
minh trong q trình tự học ở mọi lúc mọi nơi. Học để biết, rồi kế thừa cái biết
sau khi học để tiếp tục đổi mới, sáng tạo, phát triển thêm thành tri thức mới.

Như thế thì mới thể hiện đúng vai trị của thế hệ trẻ Việt Nam trong công cuộc
xây dựng và phát triển đất nước, đúng như phương châm của Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh “Đâu Đảng cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên”.
Bốn là, việc tự học cũng cần có tư duy, có lựa chọn. Bởi tri thức là vô tận
nhưng thời gian, khả năng tiếp nhận của mỗi người là hữu hạn. Giới trẻ là những
người rất ham hiểu biết, có khả năng cập nhật liên tục và hấp thu nhanh nên
càng cần tư duy chín chắn và sự lựa chọn sáng suốt trong việc học cái gì, ở đâu,
với ai. Kiến thức cần học là của chung, tựa như nguồn tài nguyên mở còn tự
khám phá, tiếp thu chúng ra sao là sự lựa chọn của riêng mỗi người. Nếu lựa
chọn khơng cẩn thận, cái gì cũng thấy hay, điều gì cũng thấy thích và lao vào

11


tìm hiểu thì có thể sẽ dẫn đến việc tốn thời gian, cơng sức, thậm chí là tiền bạc
và chi phí cơ hội cho những điều khơng thực sự có ích.
2.4 Liên hệ định hướng bản thân
Là sinh viên Học viện Ngân hàng, em nhận thức được vai trò quan trọng
của việc chủ động tích cực,sáng tạo trong học tập từ đó vạch ra những mục tiêu,
lộ trình rõ ràng để định hướng đúng đắn trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu trên giảng đường của mình, cụ thể:
- Ngồi tự học các kiến thức chun mơn thì cần trang bị cho bản thân các
kiến thức nền tảng về chính trị, văn hóa, xã hội. phải năng nghe - học - đọc - đi
để nâng cao hiểu biết của cuộc sống muôn màu. Cần trang bị vững chắc các kỹ
năng sống, kỹ năng sinh tồn, ví dụ như: kỹ năng bơi lội, leo núi; kiến thức
phòng cháy chữa cháy; kỹ thuật sơ cứu, cứu thương cơ bản; cách sửa chữa điện,
nước sinh hoạt; hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm; kiến thức về hàng hóa,
giá cả thị trường; khả năng tự chăm sóc bản thân và gia đình...
- Học cần đi đơi với hành. Thực tiễn ln là thước đo đúng đắn nhất cho
mọi bài học. Cần đưa nhiều hơn các giờ thực hành vào trong bài giảng ở trường

lớp. Cần kết hợp giữa nhà trường và tổ chức, cơng ty để đưa ra các mơ hình học
tập và trải nghiệm.
- Có sự phấn đấu, học tập, tự hồn thiện theo cách riêng của mình và
khơng nên quá chạy đua về học vấn, vị thế. Thậm chí, cần rèn luyện và học cả
tính kiên trì, bền bỉ, nhẫn nại; cần trang bị tốt cho mình sức khỏe thể chất và tinh
thần để tăng khả năng vượt khó, vượt qua căng thẳng, áp lực của cuộc sống hiện
đại.
- Cần có phương pháp, cơng cụ học tập đúng đắn. Phương pháp tự học
cũng là cần thiết để học đúng người, đúng cách, đúng nội dung, đúng thời
điểm…
- Tham gia “Ý tưởng khởi nghiệp sinh viên Học viện Ngân hàng” đây là
sân chơi bổ ích, khuyến khích sinh viên phát huy sự sáng tạo, hình thành những
ý tưởng và phát triển các dự án khởi nghiệp. Cuộc thi cũng là cầu nối giữa sinh
viên với các doanh nhân, các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt
12


Nam, giúp sinh viên trang bị thêm kiến thức, kỹ năng, hoàn thiện bản thân và
sẵn sàng làm chủ tương lai. Hoặc tham gia một số cuộc thi khác như: Young
Marketers, VietNam Young Lions, Vietnam Startup Wheel, Business
Challenges, Lead the Change, i-STARTUP, Startup Zone,..

KẾT LUẬN
Ngày nay sinh viên đang là lực lượng xã hội đơng đảo cùng tồn dân tham
gia tích cực vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Họ có tri
thức khoa học và niềm tin vững chắc vào đướng lối đúng đắn của đảng, tiêu biểu
cho trí tuệ của dân tộc. Sinh viên cần sẵn sàng vào xu thế hội nhập của dân tộc
ta với cộng đồng thế giới nhằm hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh , xã hội
công bằng, dân chủ,văn minh.
Ngày nay, các cá nhân, tổ chức có điều kiện và cơ hội tự học lớn hơn

nhiều so với thời đại trước, với sự trợ giúp của công nghệ và khả năng tiếp cận
kho tri thức trên mạng internet, thư viện ảo. Giới trẻ đang có điều kiện đầy đủ
hơn về vật chất, tinh thần, nếu không nâng cao tinh thần học tập, tự học, tự rèn
luyện thì khơng thể tài giỏi và trở thành những người có ích cho cộng đồng, cho
đất nước.

13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác-Lê nin,

Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội
2.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Phát huy sự sáng tạo, tiên phong

đi đầu của lực lượng sinh viên, Hà Nội
3.

Hà Thị Khánh Linh (2009), Sự sáng tạo của sinh viên Đại học Kinh

tế Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh
4.

Vương Thị Thu Hằng (2013), Tính sáng tạo của sinh viên Trường

Đại học Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Quốc gia Hà Nội

5.

Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng

6.

Giáo trình Kinh tế chính trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

14



×