Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề thi học kì 2 môn ngữ văn lớp 6 năm 2022 2023 có đáp án trường ptdtnt thcs đông giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.94 KB, 8 trang )

PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG GIANG
TRƯỜNG PTDTNT THCS

MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Mức độ nhận thức

TT

1

Kĩ Nội dung/đơn
năng vị kiến thức
Đọc - Văn bản nghị
luận.
hiểu
Tỉ lệ % điểm

2

Nhận biết
TNKQ

TL

4

0

20



Vận dụng

TNKQ TL TNKQ
4

0

0

Tỉ lệ % điểm
30

TL
2

25

-Trình bày ý
Viết kiến về một hiện
tượng đời sống.

Tỉ lệ % điểm các mức độ

Thông hiểu

Tổng
Vận dụng cao
TNKQ TL
0


10

15

60

1*

1*

1*

1*

1

10

10

10

10

40

35

25


10

100


PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG GIANG
TRƯỜNG PTDTNT THCS

Chương/
TT
Chủ đề

Nội dung/
Đơn vị
kiến thức

BẢNG ĐẶC TẢ
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức

Mức độ đánh giá

Nhận
biết

Thông

hiểu

Vận
dụng

4 TN

2 TL

Nhận biết:
- Nhận biết hình thức, tính chất của
thể loại văn bản nghị luận.
- Nhận biết được chủ đề của văn bản.
- Nhận biết được cụm động từ trong
đoạn văn.
Thơng hiểu:

1

- Nêu được tình cảm, cảm xúc của
Văn bảnngười viết thể hiện qua ngôn ngữ văn
nghị luận bản.
Đọc hiểu
4 TN
(Ngữ liệu
- Hiểu được công dụng của dấu ngoặc
ngoài
kép.
SGK)
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ

quan trọng.
Vận dụng:
- Sử dụng biện pháp tu từ khi nói và
viết.
- Biết thể hiện quan điểm cá nhân
trước vấn đề của văn bản đề cập.

2

Viết

Trình bày
ý kiến về
một hiện
tượng đời
sống

Nhận biết:
- Xác định được kiểu bài: văn nghị
luận.
- Xác định được nội dung nghị luận.
Thơng hiểu:
- Trình bày được ý kiến về một hiện
tượng (vấn đề) theo một trình tự hợp
lí, phù hợp với nội dung, cấu trúc của

Vận
dụng
cao



bài văn nghị luận.
- Các sự việc liên kết logic chặt chẽ,
đảm bảo đúng tính chất của bài văn
nghị luận.
Vận dụng:
- Đưa ra nhiều lí lẽ đanh thép, bằng
chứng xác thực; biết kết hợp yếu tố
miêu tả, biểu cảm phù hợp.
- Tập trung vào một số chi tiết tiêu
biểu, hấp dẫn, thu hút được sự chú ý
của người đọc.

1TL*

Vận dụng cao:
- Viết được bài văn trình bày ý kiến
về một hiện tượng (vấn đề) mà mình
quan tâm.
- Trình bày được suy nghĩ, cảm nhận
riêng của bản thân.
- Có sáng tạo trong cách diễn đạt; sử
dụng được các biện pháp tu từ; lời
văn có giọng điệu riêng, sinh động,
hấp dẫn.
Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

4 TN


4TN

2 TL

1 TL

30

35

25

10

65

35


PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG GIANG
TRƯỜNG PTDTNT THCS

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian: 90 phút

I. ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

… Hiện nay có rất nhiều bạn trẻ đang sống vơ cảm, khơng quan tâm tới những chuyện diễn
ra xung quanh. Họ không hề mảy may trước những cảnh tượng bất bình, đau khổ, cũng như
không biết chiêm ngưỡng, tán thưởng những điều mang lại cho mình những cảm xúc tích cực.
(…) Gia đình, nhà trường và xã hội có một vai trị hết sức quan trọng. Gia đình chính là
mơi trường đầu đời hình thành nên những cảm xúc u thương, lịng nhân ái, giáo dục và trang
bị cho trẻ những chuẩn mực đạo đức, giúp họ học cách lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ. Khi
người lớn sống có trách nhiệm, quan tâm tới nhau, có những hành vi, ứng xử đẹp, mang tính
nhân văn thì đó sẽ là tấm gương để giới trẻ noi theo. Cùng với gia đình, nhà trường nên trang bị
cho thanh, thiếu niên những kỹ năng sống thiết thực, biết giúp đỡ mọi người, khơi dậy ở họ lòng
nhân ái và tinh thần đấu tranh trước cái xấu và cái ác. Xã hội phải đề cao và tơn vinh những tấm
gương sống đẹp, sống có trách nhiệm và nghĩa tình, sẵn sàng xả thân vì cộng đồng; tôn vinh và
phát triển các giá trị truyền thống và đạo đức của dân tộc:“Lá lành đùm lá rách”, “Thương
người như thể thương thân”. Có như vậy, lối sống vô cảm trong xã hội, trong thế giới trẻ mới bị
đẩy lùi, xã hội ta mới phát triển trong sự hài hòa và nhân văn.
(Theo , ngày 27/06/2018)
Từ câu 1 đến câu 7 hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng
được 0.5 điểm).
Câu 1. Đoạn trích trên mang đặc trưng của kiểu văn bản nào?
A. Văn bản thông tin.

C. Văn bản nghị luận.

B. Văn bản tự sự.

D. Văn bản thuyết minh.

Câu 2. Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì trong cuộc sớng con người ?
A. Sự vơ cảm của giới trẻ.

C. Lịng nhân ái của giới trẻ.


B. Lòng biết ơn của giới trẻ.

D. Tinh thần tự học của giới trẻ.

Câu 3. Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “vô cảm”?
A. Vô cảm là tỏ ra lạnh nhạt, không hề quan tâm, để ý tới, khơng hề có chút tình cảm gì.
B. Vơ cảm là khơng có cảm xúc, khơng có tình cảm trước những tình huống đáng phải có.
C. Vơ cảm là phản ứng tâm lí theo hướng tích cực với sự kích thích của hiện thực khách
quan.
D. Vơ cảm là phản ứng rung động mạnh mẽ trong trong lòng và trong thời gian tương đối
ngắn, nhiều khi làm tê liệt nhận thức.
Câu 4. Để đẩy lùi lối sống vô cảm trong các bạn trẻ, theo người viết, đó là trách nhiệm của
ai?
A. Trách nhiệm của xã hội.


B. Trách nhiệm của gia đình.
C. Trách nhiệm của nhà trường.
D. Trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội.
Câu 5. Khi lối sống vô cảm trong xã hội, trong giới trẻ được đẩy lùi, xã hội sẽ như thế nào?
A. Kinh thế phát triển vững mạnh.
B. Xã hội phát triển hài hịa và nhân văn.
C. Mơi trường học tập lành mạnh, trong sáng.
D. Đất nước phát triển trong hịa bình, hữu nghị.
Câu 6. Đâu là cụm động từ?
A. nhiều bạn trẻ

C. những cảm xúc


B. những hành vi

D. không biết chiêm ngưỡng

Câu 7. Công dụng của dấu ngoặc kép trong câu “Lá lành đùm lá rách” dùng để làm gì?
A. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo.
B. Đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp.
C. Đánh dấu câu tục ngữ được dẫn trực tiếp.
D. Đánh dấu câu thành ngữ được dẫn trực tiếp.
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu
Câu 8. (0,5 điểm) Xác định chủ ngữ trong câu: Gia đình, nhà trường và xã hội có một vai trò hết
sức quan trọng.
Câu 9. (1.0 điểm) Em hiểu “Thương người như thể thương thân” là gì?
Câu 10. (1.0 điểm) Học sinh cần có trách nhiệm như thế nào để đẩy lùi lối sống vô cảm trong
giới trẻ?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn trình bày ý kiến của em về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm (học tập, dịch
bệnh, môi trường, tệ nạn,…)
-- Hết --


PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG GIANG
TRƯỜNG PTDTNT THCS ĐƠNG GIANG

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn - Lớp 6

A. HƯỚNG DẪN CHUNG

- Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài
làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm.
- Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội
dung và hình thức.
- Điểm lẻ tồn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm trịn theo quy định.
B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
Phần Câu
Nội dung
I

ĐỌC HIỂU

Điểm
6.0

1

C

0.5

2

A

0.5

3

B


0.5

4

D

0.5

5

B

0.5

6

D

0.5

7

C

0.5

8

9


10

HS xác định đúng thành phần chủ ngữ trong câu:
- “Gia đình, nhà trường và xã hội”

0.5

- HS trình bày theo cách hiểu của cá nhân về “Thương người như thể
thương thân” (phải đúng hướng, chuẩn mực)
- Có thể là :
+ Yêu thương người khác như u chính bản thân của mình.
+ Đối xử tốt với người thân trong gia đình và người ngồi, giúp đỡ, chia
sẻ, hiểu, cảm thơng nhau trong mọi hồn cảnh,…
(Chỉ cần nêu được 2 ý phù hợp gv cho điểm tối đa)

0.5

HS viết đoạn văn nêu ít nhất 2 việc làm (biện pháp) phù hợp để đẩy lùi
bệnh vô cảm.
Gợi ý:
- Mỗi học sinh cần có nhận thức đúng đắn, niềm tin vào con người và
lòng tốt, biết sửa đổi bản thân khi có lỗi lầm.
- Học sinh cần chăm chỉ học tập, rèn luyện, sống có trách nhiệm và nghĩa
tình, sẵn sàng giúp đỡ cộng đờng.
- Có thái độ tơn trọng, giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống và đạo

0.5

1.0



II

lý tốt đẹp của đất nước.
- Mọi suy nghĩ, hành động, lời nói của mình đều nên xuất phát từ lòng
nhân ái.
- Gần gũi, quan tâm, yêu thương và chia sẻ với mọi người ở xung quanh.
- Biết học tập noi gương những người giàu lịng nhân ái, có lối sống đẹp,
sống vì mọi người.
- Cần tránh xa các tệ nạn xã hội, các lối sống sai lệch, không chuẩn mực
đạo đức, cảnh giác với lối sống vô cảm.
VIẾT

4.0

1. Đảm bảo cấu trúc một bài văn nghị luận: có đầy đủ các phần: Mở bài,
thân bài, kết bài. Mở bài giới thiệu vấn đề nghị luận. Thân bài làm rõ
được nhận định, triển khai được các luận điểm. Kết bài khái quát được
nội dung nghị luận.

0.25

2. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong
đời sống. Hiện tượng đời sống là những hiện tượng nổi bật, có ý nghĩa
hoặc ảnh hưởng tới phần lớn mọi người trong xã hội. (có thể là hiện
tượng tích cực hoặc tiêu cực)

0.25


3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, thể hiện sự nhận thức
sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; có sự kết hợp chặt chẽ
giữa lí lẽ và dẫn chứng. Có thể triển khai theo hướng sau:
- Mở bài: Giới thiệu được hiện tượng người viết quan tâm và thể hiện rõ
ràng ý kiến của người viết về hiện tượng ấy.
- Thân bài: Lần lượt trình bày ý kiến của người viết theo một trình tự
nhất định để làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ở mở bài. Tùy vào ý kiến người
viết đưa ra các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục để làm sáng tỏ lí lẽ.
- Kết bài: Khẳng định lại ý kiến, đưa ra những đề xuất, giải pháp…

0.5

1.5

0.5

4. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị
luận.

0.5

5. Trình bày, chính tả, dùng từ, đặt câu: Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài
văn trình bày sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt..

0.5


Đông Giang, ngày 20 tháng 04 năm 2023
NGƯỜI RA ĐỀ
(Đã ký)

Bling Thị Lang

DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TỔ TRƯỞNG
(Đã ký)
Lê Thị Nhung
DUYỆT CỦA BGH
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
(Đã ký)
Nguyễn Thị Phương Thảo



×