Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Pen M Bai_23._Bai_Tap_Ve_Peptit.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.14 KB, 16 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Peptit

BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ PEPTIT
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “Bài tập đậc trưng về peptit” thuộc Khóa học
Luyện thi THPT quốc gia PEN-M: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn
kiểm t ra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn
cần học trước bài giảng “Bài tập đậc trưng về peptit” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
B. Tất cảcác protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết
peptit.
D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 .
Câu 2: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Các dung dịch glixin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ
B. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ
C. liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-aminoaxit
D. Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẻ xuất hiện màu tím xanh
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?:
A.Trong môi trường kiềm,các peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím(pư màu
biure)
B.Peptit bị thủy trong mơi trường axit và bazo
C.oligopeptit là những peptit có chứa từ 2-10 gốc aminoaxit
D.amino axit tinh thể tồn tại ở dạng lưỡng cực
Câu 4: Chọn phát biểu đúng:


A. Tiến hành phản ứng trùng ngưng 2 đến 50 loại phân tử  -aminoaxit thì thu được peptit
B. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc  -aminoaxit, số liên kết peptit bằng (n-1)
C. Thuỷ phân hồn tồn peptit X thì tổng khối lượng các α-aminoaxit thu được bằng khối lượng X
ban đầu
D. Dung dịch lòng trắng trứng tạo hợp chất màu với Cu(OH)2 và HNO3 đều do phản ứng tạo phức
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit
B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân
C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit
D. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit -CO-NH- được gọi là đipeptit.
B. Các peptit đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α- aminoaxit được gọi là đipeptit.
D. Các peptit mà phân tử chứa từ 11 đến 50 gốc α- aminoaxit được gọi là polipeptit.
Câu 7: Phát biểu sai là
A. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào dung dịch HNO 3 đặc thấy xuất hiện kết tủa màu
tím.
B. Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.
C. Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể khơng màu, tan tốt trong nước và có vị hơi
ngọt.
D. Dung dịch lịng trắng trứng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 .
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng ?
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)


Peptit

A.Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn vị amino axit.
B.Trong môi trường kiềm, các peptit đều có phản ứng màu biure (tao phức chất màu tím).
C.Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứngthủy phân.
D.Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức chất màu xanh
thẫm.
Câu 9: phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Các peptit mà phân tư chứa từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit được gọi là polipeptit.
B. Peptit mạch hở phân tử chứa ba liên kết peptit – CO-NH- được gọi là tripeptit.
C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α-aminoaxit được gọi là đipeptit.
D. Các peptit ở điều kiện thường đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong
nước.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Anilin tác dụng được với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.
B. Đi peptit khơng có phản ứng màu biure
C. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
Câu 11:Phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Protit là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp
(2) Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật
(3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protit từ những chất vô cơ, mà chỉ tổng hợp
được từ aminoaxit
(4) Protit bền đối với nhiệt, đối với axit và bazơ kiềm
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4

Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(a) Péptít Gly –Ala có phản ứng màu biure
(b) Trong phân tử đipéptít có 2 liên kết péptít
(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptít từ các amino axít Gly; Ala.
(d) Dung dịch Glyxin khơng làm đổi màu quỳ tím
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
1. Các hợp chất có từ 1 đến 49 liên kết -CO-NH- gọi là peptit.
2. Dung dịch các peptit có mơi trường trung tính.
3. Các aminoaxit đều có vị ngọt.
4. Benzylamin là 1 amin thơm.
5. Tính bazơ giảm dần theo dãy: C2 H5 ONa > NaOH > CH3NH2 > NH3 > C6 H5NHCH3 > C6 H5 NH2 .
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit.
(b) Tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure.
(c) Trong phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(d) Hợp chất H2 N-CH2-CO-NH-CH2-COOH là đipeptit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 15: Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp alanin và glyxin
(2) Khác với axit axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl
(3) Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước
(4) Axit axetic và axit α-amino glutaric không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
(5) Thủy phân khơng hồn tồn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Peptit

(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm
Số nhận xét không đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 16:Cho công thức cấu tạo của chất X: HOOC-CH(CH3 )-NH-CO-CH2-NH2 và các phát biểu sau:
(1). X là đipeptit tạo thành từ alanin và glyxin.
(2). X có tên là alanylglyxin (Ala-Gly).
(3). X có phản ứng màu biure.
(4). X làm q tím ẩmhố đỏ.
(5). Đun nóng X trong dung dịch HCl dư đến phản ứnghoàn toàn được hỗn hợp hai α-aminoaxit.
Số phát biểu đúng là

A.2.
B.1.
C.4.
D.3.
Câu 17: Một pentapeptit A khi thủy phân hoàn toàn thu đư ợc 3 loại α-aminoaxit khác nhau. Mặt khác
trong một phản ứng thủy phân khơng hồn tồn pentapeptit đó người ta thu được một tripeptit có 3 gốc αaminoaxit giống nhau. Số cơng thức có thể có của A là?
A. 18.
B. 6.
C. 8.
D. 12
Câu 18: Cho các nhận xét sau :
(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.
(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng
ngưng.
(3) Giống với axit axetic , aminoaxit có thể tác dụng với bazo tạo ra muối và nước.
(4) Axit axetic và axit α – amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(5) Thủy phân khơng hồn toàn peptit Gly – Phe – Tyr – Gly – Lys – Gly – Phe – Tyr có thể thu
được 6 tripeptit có chưa Gly.
(6) Cho HNO 3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
Số nhận xét đúng là :
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 19: Cho các nhận định sau:
(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên cho phản ứng màu biure
(2) Tơ tằm là polime được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin và alanin
(3) Ứng với công thức phân tử C2 H8 N2 O3 có 3 CTCT dạng muối amoni
(4) Khi cho propan-1,2-điamin tác dụng với NaNO 2 /HCl thu được ancol đa chức
(5) Tính bazơ của C6 H5 ONa mạnh hơn tính bazơ của C2 H5 Ona

(6) Các chất HCOOH, HCOONa, HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương
Số nhận định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 20: Cho các nhận định sau:
(1) các amin bậc 2 đều có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1
(2) khi thủy phân khơng hồn tồn một phân tử peptit nhờ xúc tác enzim thu được các peptit có mạch ngắn
hơn
(3) Dung dịch các chất: alanin, anilin, lysin đều không làm đổi màu q tím
(4) các aminoaxit đều có tính lưỡng tính
(5) các hợp chất peptit, glucozơ, glixerol, saccarozơ đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
(6) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Các nhận định khơng đúng là:
A. 3,4,5
B. 1,2,4,6
C. 1,3,5,6
D. 2,3,4
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure
(2) Cho HNO 3 vào dung dịch protein thấy tạo thành dung dịch màu vàng
(3) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước
(4) Ở điều kiện thường, metyl amin và đimetyl amin là chất khí có mùi khai.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Số phát biểu đúng là:
A.1
B. 4
C. 3
Câu 22: Tên gọi cho peptit H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH là
CH3

Peptit

D. 2.

CH3

A. alanylglyxylalanyl.
B. glixylalanylglyxin.
C.
glixylalanylglyxin.
D. alanylglixylalanin.
Câu 23:: Khi thủy phân một octapetit X mạch hở, có cơng thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-TyrAla thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Bình – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)
Câu 24: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2.
B. 3.
C. 4.

D. 1.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009)
Câu 25: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit:
glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 3.
B. 9.
C. 4.
D. 6.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010)
Câu 27: Cho một đipeptit Y có cơng thức phân tử C6 H12N2O3 . Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc  amino axit) mạch hở là:
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)
Câu 28 : X có cơng thức C4 H14 O3 N2 . Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y
gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của
X là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)
Câu 29: Nếu thuỷ phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly- Ala-Gly- Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu
đipeptit khác nhau?
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)

Câu 30:Peptit X có cơng thức cấu tạo là: H2 NCH2 CONH-CH(CH3 )CONHCH(COOH)CH2 CH2 CH2 CH2NH2 .
Tên gọi của X là
A. Glyxinalaninlysin
B. Glyxylalanyllysin
C. Glyxylalanylglutamin
D. Alanylglyxyllysin
Câu 31: Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit?
H2 N-CH2 -CO-NH-CH(CH3 )-CO-NH-CH(CH3 )-CO-NH-CH2-CH2-CO-HN-CH2-COOH
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 32:Số liên kết peptit trong hợp chất: H2 N-CH2 -CONH-CH(CH3 )-CONH-CH(C6 H5 )-CONH-CH2 CH2 -COOH là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 33: Cho hợp chất hữu cơ X có cơng thức:
H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2 -CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6 H5 )-CO-NH-CH(CH3 )-COOH.
Nhận xét đúng là
A. Trong X có 2 liên kết peptit.
B. Trong X có 4 liên kết peptit.
C. X là một pentapeptit.
D. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Peptit

Câu 34: Thủy phân khơng hồn tồn tripeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm Gly, Ala, Ala-Gly, GlyAla. Tripeptit X là
A. Ala-Ala-Gly.
B. Gly-Gly-Ala.
C. Ala-Gly-Gly.
D. Gly-Ala-Gly.
Câu 35: Một đipeptit có khối lượng mol bằng 146. Đipeptit đó là:
A. ala-ala
B. gly-ala
C. gly-val.
D. gly-gly.
Câu 36: Một nonapeptit có cơng thức là Arg – Pro – Pro – Phe – Gly – Ser – Pro – Arg – Phe.Khi thủy
phân hồn tồn peptit này có thể thu được bao nhiều tripeptit chứa (phe)?
A.2
B.3
C.4
D.5
Câu 37: Đi peptit X có cơng thức H2 NCH2 CONHCH(CH3 )COOH. Tên gọi của X là
A. Alanylglixyl.
B. Alanylglixin.
C. Glyxylalanin.
D. Glyxylalanyl.
Câu 38: Số liên kết peptit trong hợp chất sau là:
H2 N-CH2 -CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH2 -CH2 -CO-HN-CH2 -COOH
CH3
C6 H5

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 39: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit
A. H2 N-CH2 CO-NH-CH(CH3 )-COOH
B. H2 N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
C. H2 N-CH2-NH-CH2 COOH
D. H2 N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH
Câu 40: Thuỷ phân hồn tồn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin.
Khi thuỷ phân khơng hồn tồn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly- Ala và
tripeptit Gly- Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là :
A. Ala, Val.
B. Gly, Val.
C. Ala, Gly.
D. Gly, Gly.
Câu 41: Đun nóng chất H2 N-CH2 -CONH-CH(CH3 )-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau
khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là
A. H2 N-CH2-COOH, H2 H-CH2-CH2-COOH.
B. H3 N+-CH2- COOHCl  , H3 N+-CH2-CH2- COOHCl  .
C. H3 N+-CH2- COOHCl  , H3 N+-CH(CH3 )- COOHCl  .
D. H2 N-CH2-COOH, H2 N-CH(CH3 )-COOH.
Câu 42: Cho một đipeptit Y có cơng thức phân tử C6 H12N2O3 . Số đồng phân peptit của Y mạch hở là
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
Câu 43: Cho hợp chất hữu cơ X có cơng thức:
H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2 -CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6 H5 )-CO-NH-CH(CH3 )-COOH.
Nhận xét đúng là

A. Trong X có 2 liên kết peptit.
B. Trong X có 4 liên kết peptit.
C. X là một pentapeptit.
D. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
Câu 44: Trong các công thức sau: C5 H10 N 2O3 , C8 H14N2O4 , C8 H16N2 O3 , C6 H13N 3O3 , C4 H8 N2 O3 ,
C7 H12 N2 O5. Số công thức không thể là đipeptit mạch hở là bao nhiêu? (Biết rằng trong peptit khơng chứa
nhóm chức nào khác ngồi liên kết peptit –CONH–, nhóm –NH2 và –COOH).
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 45: Cho một đipeptit Y Có cơng thức phân tử C6 H12 N2 O3 . Số đồng phân cấu tạo của Y là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 46: Cho một đipeptit (X) mạch hở được tạo bởi các α-amino axit (no, hở, phân tử chỉ chứa 2 nhóm
chức), có cơng thức là C6 H12 O3 N2 . Số cơng thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 5 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)


Peptit

Câu 47: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glixin. X
là:
A. tripeptit
B. tetrapeptit
C.pentapeptit
D. Đipeptit
Câu 48: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy
nhất). X là :
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. pentapeptit.
D. đipeptit.
Câu 49: Khi thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X tạo thành từ các -amino axit có một nhóm
-NH2 và một nhóm -COOH) bằng dung dịch KOH (dư 15% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch
thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 253,1 gam. Số liên kết peptit trong X là
A. 10.
B. 15.
C. 16.
D. 9.
Câu 50: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A được tạo ra bởi các amino axit có 1 nhóm
amino và 1 nhóm cacboxyl) bằng một lượng NaOH gấp 3 lần lượng cần dùng. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng của A là 58,2 gam. Số liên kết peptit của peptit A là:
A. 14
B. 15
C. 4
D. 5
Câu 51: X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A, trong phân tử A có 1(-NH2 ) và 1(-COOH), no,
mạch hở.Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường acid thì thu được

28,35(g) tripeptit; 79,2(g) đipeptit và 101,25(g) A. Giá trị của m là?
A. 184,5.
B. 258,3.
C. 405,9.
D. 202,95.
Câu 52: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một Aminoacid X mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm
NH2 ) .Phần trăm khối lượng Nitơ trong X bằng 18,667%. Thủy phân khơng hồn tồn m(g) hỗn hợp
M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Acid thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) X.Giá trị
của m?
A. 4,1945(g).
B. 8,389(g).
C. 12,58(g).
D. 25,167(g).
Câu 53: X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y) . Y có tổng % khối lượng
Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) pentapeptit, 19,8(g)
đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là?
A. 69 gam.
B. 84 gam.
C. 100 gam.
D.78 gam.
Câu 54: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1 nhóm –
NH2 . Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58
gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là :
A. 149 gam.
B. 161 gam.
C. 143,45 gam.
D. 159 gam.
Câu 55: ( A11)Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48
gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 90,6.

B. 111,74.
C. 81,54.
D. 66,44.
Câu 56: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val- Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có
tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được
dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là :
A. 68,1 gam.
B. 64,86 gam.
C. 77,04 gam.
D. 65,13 gam.
Câu 57: (CĐ 12)Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ,
thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,22
B. 1,46
C. 1,36
D. 1,64
Câu 58: (A12)Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y
với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48
gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị
của m là
A. 51,72.
B. 54,30.
C. 66,00.
D. 44,48.
Câu 59: Thủy phân m gam pentapeptit A có cơng thức Gly- Gly-Gly-Gly- Gly thu được hỗn hợp B
gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly- Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly- Gly; và 0,303 gam
Gly-Gly-Gly- Gly-Gly. Giá trị của m là:
A. 8,5450 gam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


B. 5,8345 gam

C. 6,672 gam

D. 5,8176 gam
- Trang | 6 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Peptit

Câu 60: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam AlaGly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ
lệ mol tương ứng là 1:10. Tổng khối lượng Gly- Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là
A. 25,11 gam.
B. 27,90 gam.
C. 34,875 gam.
D. 28,80 gam.
Câu 61: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thu đư ợc 431g các  -aminoaxit (no chỉ chứa 1 gốc –
COOH,-NH2 ). Khi thuỷ phân khơng hồn tồn A thu được: Gly-Ala,Gly-gly; Gly-Ala-Val,Vla- gly-gly ;
không thu được Gly- gly- val vàVal- Ala-Gly. Trong phân tử A chứa số gốc của Gly là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 62: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam X,
thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 13,5 gam glyxin và 7,12 gam alanin. Biết tổng số liên kết peptit trong
phân tử của hai peptit trong X bằng 5. Giá trị của m là:
A. 19,18

B. 18,82
C. 17,38
D. 20,62
Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol tripeptit X tạo từ amino axit mạch hở A có chứa một nhóm −COOH
và một nhóm −NH2 thu được 4,032 lít CO 2 (đktc) và 3,06 gam H2 O. Thủy phân hoàn toàn m g X trong
100 ml dung dịch NaOH 2M, rồi cô cạn thu được 16,52 gam chất rắn .Giá trị c ủa m là
A. 7,56
B. 6,93
C. 5,67
D. 9,24
Câu 64: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1
mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong sản ph ẩm thấy có các đipeptit Ala -Gly, Gly- Ala và
tripeptip Gly-Gly-Val. Phần trăm khối lượng c ủa N trong X là :
A. 15%.
B. 11,2%.
C. 20,29%.
D. 19,5%.
Câu 65: (A13) Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val- Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly- Ala-Gly-Glu. Thủy
phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48
gam alanin. Giá trị của m là
A. 77,6
B. 83,2
C. 87,4
D. 73,4
Câu 66: ( A 14)Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai  -amino axit có
cơng thức dạng H2 NCx H yCOOH ) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy
phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,53
B. 8,25
C. 5,06

D. 7,25
Câu 67: Hỗn hợp X gồm 3 peptit với tỉ lệ số mol là 1 : 2 : 1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X thu được
chỉ thu được 13,5 gam glixin và 7,12 gam alanin. Giá trị của m là
A. 17,38 gam.
B. 16,30 gam.
C. 19,18 gam.
D. 18,46 gam.
Câu 68: Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn m
gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 71,20 gam alanin và 52,50 gam glyxin. Biết tổng số liên kết
peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 10. Giá trị của m là:
A.96,70
B. 101,74
C. 100,30
D. 103,9
Câu 69: (B 2014) Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3. Thủy phân hoàn
toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết
peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là
A. 18,83
B. 18,29
C. 19,19
D. 18,47
Câu 70: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có
1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2 O,CO2 và N 2
trong đó tổng khối lượng CO2 và H2 O bằng 36,3(gam) .Nếu đốt cháy hồn tồn 0,2 mol Y thì số mol O 2
cần phản ứng là?
A. 2,8(mol).
B. 1,8(mol).
C. 1,875(mol).
D. 3,375 (mol)
Câu 71: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở,

có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO 2 ,
H2 O, N2 , trong đó tổng khối lượng của CO 2 và H2 O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần
bao nhiêu mol O 2 ?
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 7 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Peptit

A. 2,8 mol.
B. 2,025 mol.
C. 3,375 mol.
D. 1,875 mol.
Câu 72: Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1
nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu đư ợc sản phẩm gồm H2O, CO2 và N2
trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu
được cho lội qua dung dịch nước vơi trong dư thì được m(g) kết tủa . Giá trị của m là?
A. 45.
B. 120.
C.30.
D.60.
Câu 73: Đun nóng m gam hỗn hợp a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml
dung dịch KOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối
khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là:
A.42,12
B. 54,96

C. 51,72
D. 48,48
Câu 74: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có
một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 . Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X bằng O 2 vừa đủ thu được sản phẩm
gồm CO 2 , H2 O và N 2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung
dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất
rắn khan là
A. 98,9 gam.
B. 87,3 gam.
C. 94,5 gam.
D. 107,1 gam.
Câu 75: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có
một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 . Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X bằng O 2 vừa đủ thu được sản phẩm
gồm CO 2 , H2 O và N 2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung
dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất
rắn khan là
A. 98,9 gam.
B. 94,5 gam.
C. 87,3 gam.
D. 107,1 gam.
Câu 76: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở,
trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu đư ợc tổng
khối lượng CO 2 và H2 O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ
qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 40
B. 80
C. 60
D. 30
Câu 77: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra
một amino axit duy nhất có cơng thức H2 NCn H2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N 2

và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO 2 , H2 O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. biết rằng phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 11,82
B. 17,73
C. 29,55
D. 23,64
Câu 78: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ 2 α-amino axit) có cùng cơng
thức dạng H2 NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân
hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 8,25
B. 5,06
C. 6,53.
D. 7,25
Câu 79: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở,phân tử có một nhóm –
NH2 . Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thủy phân khơng hồn tồn m gam hỗn hợp M,Q
(tỷ lệ mol 1:1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của
m là:
A. 9,315 gam
B. 58,725 gam.
C.8,389 gam.
D.5,580 gam.
Câu 80: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được cấu tạo từ một
loại α-aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Khi
thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là
A. 104,28.
B. 116,28.
C. 109,5.
D. 110,28.
Câu 81: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit no mạch hở,
có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 . Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X bằng O 2 vừa đủ thu được sp gồm

CO 2 , H2 O và N 2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy
dư 20% ), sau phản ứng cô cạn dd thu được bao nhiêu gam chất rắn ?
A. 9,99 gam
B. 87,3 gam
C. 94,5 gam
D. 107,1 gam
Câu 82: ( B 13)Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y
chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2 NCn H2n COOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 8 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Peptit

được N 2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO 2 , H2 O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào
dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 29,55.
B. 17,73.
C. 23,64.
D. 11,82.
Câu 83: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu đư ợc 159,74 gam hỗn hợp X
gồm các Aminoacid (Các Aminoacid chỉ chứa 1nhóm COOH và 1 nhóm NH2 ) . Cho tịan bộ X tác dụng
với dung dịch HCl dư,sau đó cơ cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan.Tính khối lượng nước
phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng?
A. 8,145(g) và 203,78(g).
B. 32,58(g) và 10,15(g).

C.
16,2(g) và 203,78(g)
D. 16,29(g) và 203,78(g).
Câu 84: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α – amino axit có cùng
công thức dạng H2 NCx Hy COOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân
hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là :
A. 6,53.
B. 7,25
C. 5,06
D. 8,25.
Câu 85: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m
gam X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit
trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là :
A. 19,19.
B. 18,29.
C. 18,83.
D. 18,47.
Câu 86: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai  - amino axit
X1 , X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X
trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O 2 (đktc), chỉ thu được H2 O, N 2 và 1,792 lít CO 2 (đktc). Giá trị của m là
A. 2,295.
B. 1,935.
C. 2,806.
D. 1,806.
Câu 87: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val- Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng,
thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu
được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,21.
B. 12,72.
C. 11,57.

D. 12,99.
Câu 88: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam
Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là
A. 11 : 16 hoặc 6 : 1.
B. 2 : 5 hoặc 7 : 20.
C. 2 : 5 hoặc 11 : 16.
D. 6 : 1 hoặc 7 : 20.
Câu 89: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở, được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala),
1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe
và tripeptit Gly- Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Kết luận không đúng về X là
A. Trong X có 5 nhóm CH3 .
B. Đem 0,1 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng tạo ra 70,35 gam muối.
C. X có công thức Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
D. X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 5.
Câu 90: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam
Ala; 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-AlA. Giá trị của m là
A. 81,54.
B. 90,6.
C. 111,74.
D. 66,44.
Câu 91 : Khi thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X tạo thành từ các -amino axit có một
nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) bằng dung dịch KOH (dư 15% so với lượng cần phản ứng), cô cạn
dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 253,1 gam. Số liên kết peptit trong X là
A. 10.
B. 15.
C. 16.
D. 9.
Câu 92: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 . Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân khơng hồn tồn m gam hỗn hợp M, Q
(tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của
m là

A. 8,389.
B. 58,725.
C. 5,580.
D. 9,315.
(Đề thi thử đại học lần 4 – THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2010 – 2011)
Câu 93:Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X (MX = 293) thu được hai peptit Y và Z. Biết 0,472
gam Y phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M đun nóng và 0,666 gam Z phản ứng vừa đủ với

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 9 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Peptit

14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (d = 1,022 gam/ml) đun nóng. Biết rằng khi thủy phân hoàn toàn X thu
được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin. Công thức cấu tạo của X là
A. Ala-Phe-Gly.
B. Gly-Phe-Ala-Gly. C. Ala-Phe-Gly-Ala. D. Gly- Ala-Phe
Câu 94: Cho 58,8 gam một tetrapeptit Ala-Gly-Val-Phe tác dụng với dung dịch chứa 0,7 NaOH thu được
m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 84,1 gam

B. 80,1 gam

C. 74,1 gam


D. 82,8 gam

Câu 95: Một tripepit X cấu tạo từ các –aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có
phần trăm khối lượng nitơ là 20,69%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X?
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 96: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được cấu tạo từ một
loại α-aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Khi
thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là:
A. 104,28.
B. 116,28.
C. 109,5.
D. 110,28.
Câu 97: Hỗn hợp T gồm hexapetit X mạch hở ( Cấu tạo từ Gly, Ala, Val ) và este Y ( được tạo bởi axit
cacboxylic no, đơn chức và etanol ). Thủy phân m gam E trong đung dịch NaOH vừa đủ thu được 32,4
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 1,11 mol O 2 thu được H2 O, Na2 CO3 , N2
và 33 gam CO 2 . Giá trị m là
A.26,68
B. 22,82
C. 23,88
D. 25,28
Câu 98: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm tri peptit X và heptapeptit Y ( mạch hở, tủ lệ mol 1 :
2 ) cần vừa đủ 0,48 mol NaOH sau phản ứng sảy ra hoàn toàn 49,22 gam hỗn hợp muối của Aly, Ala, val,
Glu. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu đư ợc 1,32 mol CO 2 . Nếu thủy phân m gam X bằng HCl
(vùa đủ) thì dung dịch sau phản ứng có chưa 51,06 gam muối. Giá trị của m là
A.33,62
B. 31,18
C. 36,24

D. 34,16
Câu 99: E là hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Lys. Thủy phân m gam peptit E
trong NaOH thì thấy số mol NaOH phản ứng là 0,69 mol. Sau phản ứng thu được 93,74 gam muối khan.
Mặt khác, thủy phân m gam E trong HCl (vừa đủ) thì thu được 111,41 gam muối khan. Đốt cháy hoàn toàn
lượng pepit trên thu được tổng khối lượng của CO 2 và H2 O là 187,64 gam. Biết số mol E ứng với m gam là
0,09 mol. Giá trị của m là
A. 67,76
B. 65,56
C. 78,87
D. 78,78
Câu 100: E là hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Lys. Đốt cháy hoàn toàn 0,18
mol hỗn hợp E sản phẩm cháy thu được có chứa 21,056 lít khí N 2 , 142,912 lít khí CO 2 (các khí đo ở đktc).
Mặt khác, thủy phân lượng E trên bằng dung dịch chứa KOH dư thì thu được 216,92 gam muối. Khối
lượng E tương ứng với 0,18 mol là
A. 146,28
B. 140,64
C. 138,44
D. 152,82
Câu 101: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và este (thuần chức) mạch hở (tạo bởi
etylen glicol và một axit đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E với
dung dịch NaOH vừa đủ thu được 25,32 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được
Na2 CO 3 , N2 , 30,8 gam CO 2 và 10,44 gam H2 O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 8. Giá trị của m gần nhất
giá trị nào sau đây
A. 21
B. 20
C. 19
D. 18
Câu 102: Hỗn E chứa hai peptit X, Y. Người ta thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và
Val. Đốt cháy hồn tồn m gam E cần 190,008 lít khí O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 21,84 lít khí (đktc) thốt ra. Mặt khác, thủy phân hồn tồn m gam E trong

NaOH (dư) thu được a mol muối của Gly và b mol muối của Val. Tỷ lệ a : b là
A. 7 : 8.
B. 8 : 7.
C. 2 : 1.
D. 1 : 3.
Câu 103: Hỗn E chứa hai peptit X, Y. Người ta thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và
Val. Đốt cháy hồn tồn m gam E cần 190,008 lít khí O 2 (đktc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 21,84 lít khí (đktc) thốt ra. Mặt khác, thủy phân hồn tồn m gam E trong
NaOH (dư) thu được t gam hỗn hợp muối. Giá trị của t là
A. 227,37
B. 242,28
C. 198,84
D. 212,46
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 10 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Peptit

Câu 104: Hỗn E chứa hai peptit X, Y. Người ta thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và
Val. Đốt cháy hồn tồn m gam E cần 190,008 lít khí O 2 (đktc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 400,53 gam và có 21,84 lít khí (đktc) thốt ra. Giá trị của
m là
A. 127,37
B. 142,28
C. 156,93

D. 112,46
Câu 105: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8 và tỷ lệ mol tương ứng là 1:3. Nếu thủy phân
hoàn toàn m gam hỗn hợp chứa peptit X và Y thu được 6,75 gam Gly và 4,45 gam Ala. Giá trị của m là
A. 9,2
B. 9,4
C. 9,6
D. 9,8
Câu 106: Hỗn hợp T gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 15 với tỷ lệ mol tương ứng là 1:3. Thủy
phân hoàn toàn m gam T thu được 6 gam Gly, 8,01 gam Ala và 14,04 gam Val. Giá trị của m là
A. 23,55
B. 26,22
C. 20,18
D. 24,84
Câu 107: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8 và tỷ lệ mol tương ứng là 1:3. Thủy phân hoàn
toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp chứa peptit X và Y
thu được 6,75 gam Gly và 4,45 gam Ala. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là
A. 39,82%
B. 49,14%
C. 64,79%
D. 59,28%
Câu 108: T là hỗn hợp chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 3:5:2. Thủy phân hoàn
toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp chứa 4,5 gam Gly, 13,35 gam Ala và 9,36 Val. Biết tổng số mắt
xích trong hỗn hợp T là 9. Biết X, Y, Z chỉ được cấu tạo bởi một loại α-aminoaxit. Giá trị của m là
A. 21,39
B. 23,79
C. 36,12
D. 28,23
Câu 109: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (MX < MY) đều mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 11; trong
mỗi phân tử X, Y có số nguyên tử oxi không quá 8. Đốt cháy m gam E cần dùng 3,0825 mol O 2 , thu được
CO 2 , H2 O và N 2 ; trong đó khối lượng CO 2 nhiều hơn khối lượng của H2 O là 68,65 gam. Mặt khác thủy

phân hoàn toàn m gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 2 muối của glyxin và valin
có tổng khối lượng 88,81 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E là.
A. 37,78%
B. 62,22%
C. 59,07%
D. 40,93%
Câu 110: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được
151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2 O. Giá trị của m là
A. 102,4.
B. 97,0.
C. 92,5.
D. 107,8.
Câu 111 : Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala – Gly – Gly và tetrapeptit Ala – Ala – Ala –
Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala – Gly ; 0,05 mol Gly – Gly ; 0,1 mol Gly; Ala – Ala và Ala.
Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500ml dung dịch NaOH 2M thì thu được
dung dịch Z. Cơ cạn cận thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là :
A. 100,5
B. 112,5
C. 96,4
D. 90,6
Câu 112: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (C x Hy OzN4 ) và Y (Cn HmO 7 Nt ) với dung dịch
NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt
khác đốt cháy m gam A trong O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2 , H2 O và N 2 , trong đó tổng khối lượng của
CO 2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất là:
A. 28.
B. 34.
C. 32.
D. 18.
Câu 113: Peptit E bị thủy phân theo phương trình hóa học sau:

E + 5NaOH → X + 2Y + Z + 2H2 O (Trong đó X, Y, Z là các muối của các aminoaxit)
Thủy phân hoàn toàn 6,64 gam E thu đư ợc m gam X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,352 lít
khí O2 (đktc), thu được 2,12 gam Na2 CO3 , 3,52 gam CO 2 , 1,26 gam H2 O và 224 ml khí N 2 ở đktc. Biết X
có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất. Công thức cấu tạo của Z là:
A. (CH3 )2 CH-CH(NH2 )-COONa
B. H2 N-CH2-COONa
C. H2 NCH(CH3 )-COONa
D. CH3-CH2-CH(NH2 )-COONa
Câu 114: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X va Y đều tạo bởi glyxin và alanin, biết rằng tổng số nguyên tử
O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit khơng nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong
KOH thì thấy 3,9 mol KOH phảnứng và thu được m gam muối.Mặt khácđốt cháyhoàn toàn 66,075 gam A

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 11 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Peptit

rồi cho sản phẩm hấp thụ hồn tồn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam.
Giá trị của m là
A.490,6
B.560,1
C.520,2
D.470,1
Câu 115: Đun nóng 4,63 gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH (vừa đủ). Khi
các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 8,19 gam muối khan của các amino axit đều có dạng

H2 NCmHn COOH. Đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O 2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy (CO 2 ,
H2 O, N 2 ) vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch
giảm bớt 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35,0.
B. 27,5.
C. 32,5.
D. 30,0.
Câu 116: Đun nóng 4,63 gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH (vừa đủ). Khi các
phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 8,19 gam muối khan của các amino axit đều có dạng
H2 NCmHn COOH. Đốt cháy hồn tồn 4,63 gam X cần 4,2 lít O 2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy (CO 2 ,
H2 O, N2 ) vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch
giảm bớt 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35,0.
B. 27,5.
C. 32,5.
D. 30,0.
Câu 117: Đun nóng 0,08 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (C x Hy OzN6 ) và Y (Cn HmO 6 Nt ) cần dùng 300 ml
dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt
khác, đốt cháy 60,90 gam E trong O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2 , H2 O và N 2 , trong đó tổng khối lượng
của CO 2 và nước là 136,14 gam. Giá trị a : b là:
A. 0,750.
B. 0,625.
C. 0,775.
D. 0,875.
Câu 118: (thi thử của bộ Rất khó)Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (Cx Hy OzN6 ) và Y
(Cn HmO6Nt ) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của
glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp
CO 2 , H2 O và N2 , trong đó tổng khối lượng của CO 2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với
A. 0,730.
B. 0,810.

C. 0,756.
D. 0,962.
Câu 119: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y tạo bởi các amino axit no mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm
-COOH, 1 nhóm -NH2 ,biết rằng tổng số nguyên tử O trong 2 phân tử X, Y là 13. Trong X hoặc Y đều có
số liên kết peptit khơng nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu
được m gam muối. Mặt khác đốt cháyhoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ vào bình chứa
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là
A. 490,6
B. 560,1
C. 470,1
D. 520,2
Câu 120: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (C x Hy OzN4 ) và Y (Cn HmO 7 Nt ) với dung dịch
NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt
khác đốt cháy m gam A trong O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2 , H2 O và N 2 , trong đó tổng khối lượng của
CO 2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất là:
A. 28.
B. 34.
C. 32.
D. 18.
Câu 121: (2015) Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi
glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và
thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu
được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có
số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
A. 396,6.
B. 409,2.
C. 340,8.
D. 399,4.
Câu 122: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y bằng dung dịch NaOH
thu được 9,02 gam hỗn hợp gồm các muối của Gly, Ala, Val. Mặt khác nếu đốt cháy hồn tồn m gam E

thì cần 7,056 lít O 2 (đktc), thu được 4,32 gam H2 O. Giá trị của m là:
A.6,36.

B.7,36.

C. 4,36.

D. 3,36.

(Chuyển thể từ đề thi HSG lớp 12 Tỉnh Thanh Hóa-Năm 2016)
Câu 123:( Thi Thử THPT Nguyễn Huệ lần 1-2016) Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ
mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn 35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 12 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Peptit

và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z bằng 16, A và B đều là aminoaxit no, có
1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH trong phân tử. Nếu đốt cháy 4x mol X hoặc 3x mol Y đều thu được số mol
CO 2 bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được N 2, 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị a
gần nhất là:
A. 0,65.
B. 0,67.
C. 0,69.
D. 0,72.

Câu 124: ( Trích Đề Thi Thử Chuyên Vinh Lần 1 -2016 ) Hốn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và
pentapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi cho toàn
bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO 2 , H2 O và N 2 ) vào bình đựng 140 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn thấy có 840 ml (dktc) một khí duy nhất thốt ra và thu được dung dịch có khối
lượng tăng 11,865 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu.Giá trị của m gần với giá trị nào
nhất sau đây?
A. 7,26
B. 6,26.
C. 8,25.
D. 7,25.
Câu 125: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và
alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lư ợng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được
dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được
cùng số mol CO 2 . Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên
kết peptit khơng nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
A. 396,6
B. 340,8
C. 409,2
D. 399,4
Câu 126: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các ∝-amino axit đều có cơng thức dạng
H2 NCx Hy COOH . Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O 2 , chỉ thu được N 2 ; 1,5
Mol CO 2 và 1,3 mol H2 O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch Na OH 1 M
và đung nóng , thu được dung dịch Y. Cơ cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.
Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là:
A. 9 và 27,75
B. 10 và 33,75
C. 9 và 33,75
D. 10 và 27,75
Câu 127: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có cơng thức Cx Hy N5 O6 và hợp chất B có cơng thức phân
tử là C4 H9 NO 2 . Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung

dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325
gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO 2 và H2 O. Giá trị a : b
gần nhất với
A. 0,50.
B. 0,76.
C. 1,30.
D. 2,60.
Câu 128: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng
dung dịch KOH vừa đủ, rồi cơ cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và
Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K 2 CO3 ; 2,464 lít N 2 (đktc) và
50,96 gam hỗn hợp gồm CO 2 và H2 O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là
A. 55,24%.
B. 54,54%.
C. 45,98%.
D. 64,59%.
Câu 129:Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2
gamhỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở
trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2 O. Giá trị của m là
A.102,4.
B.97,0.
C.92,5.
D.107,8.
Câu 130: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala – Gly – Gly và tetrapeptit Ala – Ala – Ala – Gly
thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala – Gly ; 0,05 mol Gly – Gly ; 0,1 mol Gly; Ala – Ala và Ala. Mặt khác,
khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung dịch Z. Cơ
cạn cận thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 100,5
B. 112,5
C. 96,4
D. 90,6

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Câu 131:Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi glyxin và alanin) và este Y mạch hở (được tạo bởi etylen
glicol và một axit đơn, không no chưa một liên kết C=C). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ
thu được 23,08 gam hỗn hợp F có chứa a gam muối của glyxin và b gam muối của alanin . Lấy toàn bộ F đốt
cháy thu được Na2 CO3 , N2 , 23,76 gam CO 2 và 7,56 gam H2 O. Mặt khác cũng đem đốt cùng lượng E trên cần
dùng 19,936 lít khí O 2 (đktc). Giá trị của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây?
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 13 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Peptit

A.2,45.
B. 2,60.
C.2,70.
D.2,55.
Câu 132: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có cơng thức Cx Hy N5 O6 và hợp chất B có cơng thức phân tử là
C4 H9NO2 . Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol
etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn
hợp X bằng oxi vừa đủ thì thu được N 2 và 96,975 gam hỗn hợp CO 2 và H2 O. Giá trị của a : b gần nhất với giá
trị nào sau đây ?
A. 0,50.
B.0,76.
C. 1,30.
D.2,60.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)

Câu 133:Hỗn hợpM gồmLys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Gly,Ala-Glytrongđó nguyên tố oxichiếm21,3018%
khối lượng. Cho 0,16 molhỗn hợpM tácdụng vớidungdịch HClvừađủthu được bao nhiêu gammuối?
A. 90,48
B. 83,28
C. 93,36
D. 86,16
Câu 134:Hỗn hợp E gồm chất X (CxH yO4N)và Y (C xHtO5N2); trong đó X không chứa chức este, Y là muối
của α–amino axitno với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với100 ml NaOH1,2M đun nóng nhẹ thấy
thốt ra 0,672 lít(đktc) một amin bậc 3 thể khí điều kiện thường. Mặt khác m gam E tácdụng vừa đủ với a mol
HCl trong dung dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trongđ ó có 2,7 gam một axit cacboxylic.Giá trị m và a lần
lượt là
A. 9,87 và 0,03
B. 9,84 và 0,03
C. 9,87 và 0,06
D.9,84 và 0,06
Câu 135: Cho hỗn hợp m gam X gồm tyrosin (HOC 6 H4 CH2 CH(NH2)COOH) và alanin . Tiến hành hai thí
nghiệm sau :
+ Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y
thì thu được (m + 9,855) gam muối khan
+ Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với 487,5 ml dung dịch NaOH 1M thì lượng NaOH dùng dư 25% so
với lượng cần phản ứng.
Giá trị của m là
A. 44,45
B. 37,83
C. 35,99
D. 35,07
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Bến Tre – Bến Tre, năm 2015)
Câu 136:Tetrapeptit X (Cx Hy O5Nt ) trong đó oxi chiếm 26,49% về khối lượng; Y là muối amoni của   amino
axit Z. Đun nóng 19,3 gam hỗn hợp E chứa X, Y,Z cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M,thu được một muối
duy nhất và 2,688 lít khí (đktc) T (T có tỉ khối hơi so với H2 < 15). Mặt khác 19,3 gam E tác dụng HCl dư thu

được m gam muối. Giá trị của m là
A. 27,85.
B. 28,45.
C. 31,52.
D. 25,10.
Câu 137: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B chứa đồng thời
glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8) gam
hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na 2 CO3 và hỗn hợp
hơi Y gồm CO 2 , H2 O và N 2 . Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư
thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thốt ra khỏi
bình. Xem như N 2 khơng bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng
của A trong hỗn hợp X là
A. 55,92%.
B. 35,37%.
C. 30,95%.
D. 53,06%.
(Đề thi thử THPT Quốc gia lần 4 – Thầy Nguyễn Văn Duyên – TP Hồ Chí Minh, năm 2015)
Câu 138: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y cần vừa đủ 120 ml dung dịch KOH 1M thu
được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala và Val (trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng), biết
X hơn Y một liên kết peptit. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A cần dùng 14,364 lít O 2 (đktc) thu được
hỗn hợp khí và hơi, trong đó tổng khối lượng của CO 2 và H2 O là 31,68 gam. Thành phần phần trăm về khối
lượng của muối Ala trong Z gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 45%.
B. 54%.
C. 50%.
D. 60%.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Trung tâm Mclass.vn – Hà Nội, năm 2015)
Câu 139: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và lysin (trong đó tỉ lệ mO : mN = 16 : 9) tác
dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đốt cháy hết lượng
muối thu được 7,42 gam Na2 CO3 . Cho toàn bộ khí cacbonic và hơi nước sinh ra qua bình đựng dung dịch

Ca(OH)2 dư thu được 49 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 31,64 gam so với ban đầu. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 14,98.
B. 13,73.
C. 14,00.
D. 14,84.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 14 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Peptit

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – Thầy Nguyễn Văn Duyên – TP. Hồ Chí Minh, năm 2015)
Câu 140: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit mạch hở X (M = 346) thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin ,
alanin và axit glutamic . Cho 43,25 gam peptit X tác dụng với 600 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc dung dịch Y.
Để tác dụng hết với các chất trong Y dùng vừa đủ dung dịch chứa KOH thu được dung dịch Z
. Cô cạn dung
dịch Z thu được x gam muối . Giá trị của xlà
A. 118,450.
B. 118,575.
C. 70,675.
D. 119,075.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Bến Tre – Bến Tre, năm 2015)
Câu 141:Thủy phân hoàn toàn m gam peptit mạch hở X (được tạo bởi các  - amino axit no, chứa 1 nhóm –
COOH và 1 nhóm –NH2 ) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn cẩn thận thu được được chất rắn Y. Đốt cháy
hoàn toàn Y bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Đưa Z về đktc thấy có thể tích là

82,432 lít. Mặt khác, nếu đốt cháy m gam X cần 107,52 lít O 2 (đktc). Biết rằng số liên kết peptit trong X là 11.
Giá trị của m là
A. 80,80.
B. 117,76.
C. 96,64.
D. 79,36.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Diễn đàn Hóa học Phổ thơng Bookgol, năm 2015)
Câu 142: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500 ml dung dịch H2 SO4
1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit,
tetrapeptit, pentapeptit và các amino axit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng khơng khí vừa
đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng
dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thốt ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung
dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng
chất rắn có giá trị gần đúng là
A. 204 gam.
B. 198 gam.
C. 210 gam.
D. 184 gam.
Câu 143: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z (X, Y, Z đều mạch hở)
bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của
glyxin; 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E trong oxi
vừa đủ thu được CO 2 , H2 O và N 2 , trong đó tổng khối lượng của CO 2 và H2 O là 78,28. Giá trị của m gần
nhấtvới giá trị nào sau đây ?
A.32,5.
B. 33,0.
C.
33,5.
D.
34,0.
(Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ –Hà Nội, năm 2015)

Câu 144 :Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol peptit X (X được tạo thành các amino axit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và
1 nhóm –COOH) cần 58,8 lít O 2 (đktc) thu được 2,2 mol CO 2 và 1,85 mol H2 O. Nếu cho 0,1 mol X thủy
phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được m gam chất
rắn. Công thức chung của peptit và giá trị của m lần lượt là
A. Cx Hy O8 N7 và 96,9 gam
B. Cx HyO10N9 và 96,9 gam
C. Cx Hy O10N9 và 92,9 gam
D. Cx Hy O9 N8 và 92,9 gam
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở Giáo dục và đào tạo TPHCM, năm 2015)
Câu 145: Hỗn hợp X gồm peptit A được cấu tạo bởi glyxin, alanin và chất béo B có chứa 3 liên kết 
trong phân tử (số mol của B nhỏ hơn số mol của A). Đốt cháy a gam hỗn hợp X cần vừa đúng 49,28 lít O 2
(đktc). Mặt khác, thủy phân a gam hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu
được m gam hỗn hợp Y gồm 3 muối. Đốt cháy m gam hỗn hợp muối Y cần vừa đúng 47,712 lít O 2 (đktc),
thu được hỗn hợp khí Z gồm CO 2 , H2 O, N 2 và 13,78 gam Na2 CO3 . Dẫn toàn bộ hỗn hợp Z qua bình đựng
dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 90,46 gam so với ban đầu. Xem như N 2 không bị
nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hỗn hợp X gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 43,6%.
B. 42,7%.
C. 44,5%
D. 41,8%
Câu 146:X là peptit mạch hở được cấu tạo từ axit glutamic và một  - amino axit Y no, mạch hở chứa 1
nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,1 mol X cần 0,7 mol NaOH tạo thành hỗn hợp
muối trung hòa. Mặt khác, đốt cháy 6,876 gam X cần 8,2656 lít O 2 (đktc). Đốt cháy m gam tetrapeptit mạch
hở được cấu tạo từ Y cần 20,16 lít O 2 (đktc). Biết rằng số liên kết peptit trong X là 4. Giá trị của m là
A.24,60.
B.18,12.
C. 15,34.
D. 13,80.


Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 15 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Peptit

Câu 147:Hỗn hợp E chứa tripeptit X và pentapeptit Y (X, Y đều mạch hở) trong đó phần trăm khối lượng
oxi trong X là 33,862% và phần trăm khối lượng nitơ trong Ylà 21,148%. Đun nóng m gam E cần dùng
330 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp gồm muối của glyxin và 6,66 gam muối của alanin. Giá
trịcủa m là
A.21,27 gam
B.22,18 gam
C.21,12 gam
D.22,64 gam
(Đề thi thử THPT Quốc gia lần lần 3– THPT Âu Lạc – TP. Hồ Chí Mính, năm 2015)
Câu 148:Hỗn hợp X gồm tripeptit A; tetrapeptit B đều được cấu tạo từ glyxin và alanin. Phần trăm khối lượng N
trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu
được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 36,34gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hợp X là
A. 7: 4
B.2:3
C. 3:2
D. 3:7

Câu 149: Hỗn hợp A gồm 3 oligopeptit X, Y, Z đều được cấu tạo từ Gly, Ala và Val và E là este của ancol
etylic và axit cacboxylic T no, đơn chức, mạch hở. Chia A thành hai phần bằng nhau:
+ Phần một: đốt cháy hoàn tồn cần vừa đủ 45,08 lít O 2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi làm kết tủa

được tối đa 1,8 lít dung dịch Ca(OH)2 1M.
+ Phần hai: thủy phân hồn tồn cần V lít dung dịch NaOH 0,75M thu được hỗn hợp B chỉ chứa muối natri
của các   amino axit và axit T. Đốt cháy hoàn toàn B thu được 0,925 mol CO 2 và 1,05 mol H2 O.
Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 1,02
B.1,80
C.0,97
D.1,60
Câu 150:Đun nóng 24,8 gam hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở cần dùng 300 ml dung dịch
NaOH 1M thu được hỗn hợp muối chứa a mol muối glyxin và b mol muối lysin. Mặt khác đốt cháy 24,8
gam E trên bằng lượng oxi vừa đủ thu được N 2 , CO2 và H2 O trong đó tỉ lệ khối lượng CO 2 và H2 O là
2,444. Giá trị của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.2,90.
B. 2,70.
C. 2,85.
D. 2,60
Câu 151:Peptit X và peptit Y đều mạch hở được cấu tạo từ các  -amino axit no; Z là este thuần chức của
glyxerol và 2 axit thuộc cùng dãy đồng đẳng axit acrylic. Đốt cháy 0,16 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z có tỉ
lệ mol tương ứng 1 : 2 : 5, sản phẩm cháy gồm CO2 , H2 O và N 2 được dẫn qua bình đựng nước vơi trong dư
thu được 196,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng bình tăng 112,52 gam. Khí thốt ra khỏi bình có thể tích
là 2,688 lít (đktc). Mặt khác đun nóng 64,86 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được lượng muối là
A.67,74 gam.
B. 83,25 gam.
C. 78,24 gam.
D. 93,75 gam.
Câu 152:Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z (MX< MY< MZ) đều mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 14 và
số mol của X chiếm 50% số mol của hỗn hợp E. Đốt cháy x gam hỗn hợp E cần dùng 1,1475 mol O 2 , sản
phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 60,93 gam; đồng thời có một khí
duy nhất thốt ra. Mặt khác đun nóng x gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa
0,36 mol muối của A và 0,09 mol muối của B (A, B là hai -aminoaxit no, trong phân tử chứa 1 nhóm –

NH2 và 1 nhóm –COOH). Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là.
A. 20,5%
B. 13,7%
C. 16,4%
D. 24,6%

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:
Hocmai.vn

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 16 -



×