Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Quản lý xã hội về dân tộc và tôn giáo quản lý xã hội về tôn giáo trên địa bàn tỉnh nam định )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.53 KB, 34 trang )

TIỂU LUẬN
Môn: Quản lý xã hội về dân tộc và tơn giáo
Đề tài :

QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TƠN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH NAM ĐỊNH

MỤC


Y

LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
NỘI DUNG...........................................................................................................5
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ XÃ VỀ TÔN GIÁO..................5
1.1. Một số khái niệm cơ bản................................................................................5
1.2. Sự cần thiết quản lý xã hội về tôn giáo..........................................................5
1.3 Đối tượng và nội dung quản lý xã hội về tôn giáo..........................................6
Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH NAM ĐỊNH.......................................................................................8
2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội về tơn giáo tại tỉnh Nam Định.....8
2.2.Khái qt về tình hình tôn giáo và công tác QLXH về tôn giáo trên địa bàn
tỉnh Nam Định.....................................................................................................11
2.3. Thực trạng quản lý xã hội về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Nam Định.................13
2.4. Đánh giá quản lý xã hội về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Nam Định................20
Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH
TRONG THỜI GIAN TỚI..................................................................................25
3.1. Quan điểm và mục tiêu công tác tôn giáo....................................................25
3.2. Dự báo xu hướng hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới..25
3.3. Giải pháp quản lý xã hội về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Nam Định...............26


3.4. Kiến nghị......................................................................................................27
KẾT LUẬN........................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................31


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

QLXH : Quản lý xã hội
UBND: Ủy ban nhân dân
XHCN : Xã hội chủ nghĩa


LỜI MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong những năm vừa qua, công tác quản lý xã hội về tôn giáo ở Việt
Nam nói chung và tỉnh Nam Định nói riêng đã có nhiều tiến bộ và đạt được một
số kết quả nhất định. Các tơn giáo, trong đó Phật giáo và Công giáo du nhập vào
Việt Nam và tới Nam Định khá sớm; Đây là quê hương của vị tổ sáng lập Thiền
phái Trúc Lâm Trần Nhân Tông, là điểm đầu tiên các nhà truyền giáo đạo Công
giáo chọn để dừng chân (Giáo sử ghi nhận năm 1533 giáo sỹ Dòng Tên I-NeKhu đến bến Ninh Cường thuộc huyện Trực Ninh và Trà Lũ thuộc huyện Xuân
Trường ngày nay, đặt cơ sở để thực hiện công cuộc truyền giáo vào Việt Nam).
Q trình phát triển lâu dài của các tơn giáo ở Nam Định đã để lại những dấu ấn
vô cùng đậm nét, có tính điển hình của cả nước về cơ sở vật chất, ý thức và niềm
tin tôn giáo, số lượng chức sắc và tín đồ… đã đặt ra cho cơng tác tơn giáo nói
chung và cơng tác quản lý nhà nước về tôn giáo của tỉnh Nam Định, những vấn
đề không kém phần phức tạp, hoạt động tơn giáo trên địa bàn vẫn cịn xảy ra
một số vụ việc đáng chú ý. Bên cạnh đó là trách nhiệm chưa cao của một số
công chức làm công tác tôn giáo, lực lượng cốt cán; sự phối hợp giữa các ban,
ngành, đồn thể trong cơng tác tơn giáo cịn thiếu tập trung; khả năng giải quyết
tình huống và sự việc của một số cán bộ, công chức và địa phương cịn thiếu

linh hoạt...Hoạt động tơn giáo ngày càng lớn mạnh và thơng qua nhiều hình
thức, tiềm ẩn nhiều cơ hội cho các cá nhân, tổ chức lợi dụng chính sách tôn giáo
của Đảng và Nhà nước để trục lợi và gây mất trật tự, đoàn kết trong nhân dân.
Từ thực tế đó, việc chọn và nghiên cứu đề tài: " Quản lý xã hội về tôn giáo
trên bàn tỉnh Nam Định" là một yêu cầu tất yếu, khách quan và có tính cấp
thiết về lý luận lẫn thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu
Một số cơng trình liên quan trực tiếp đến công tác quản lý nhà nước về
hoạt động tôn giáo như: TS. Nguyễn Hữu Khiển (2001), Quản lý nhà nước đối
với hoạt động tôn giáo trong điều kiện xây dựng Nhà nước dân chủ, pháp quyền
Việt Nam hiện nay, NXB Công an nhân dân;PGS.TS. Nguyễn Đức Lữ (2008)
1


Lý luận về tơn giáo và chính sách tơn giáo ở Việt Nam, NXB Tôn giáo; Nâng
cao năng lực đội ngũ cán bộ công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn
giáo trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sỹ 2 Quản lý cơng.Nguyễn, Hữu
Có (2003), Quản lý nhà nước đối với dịng tu của đạo cơng giáo ở Việt Nam,
Luận văn Thạc sỹ Quản lý công.Lê, Tiến Bộ (2015), QLNN đối với hoạt động
tôn giáo trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ Quản lý cơng Các cơng
trình nêu trên đã đề cập nhiều khía cạnh khác nhau của vấn đề tơn giáo cả về lý
luận lẫn thực tiễn. Song hầu hết các công trình nghiên cứu trên chưa tồn diện,
mang tính chất chung chung chưa cụ thể và có thể nói là tương đối giống nhau ở
các địa phương, vùng miền.
Hiện nay chưa có cơng trình nghiên cứu tơn giáo nào làm sáng tỏ lý luận
và thực tiễn về quản lý xã hội về hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Nam Định.
Vì vậy, đề tài này hy vọng sẽ phần nào làm sáng tỏ vấn đề quản lý xã hội về tơn
giáo trên địa bàn tỉnh Nam Định .
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích

Luận văn có mục đích làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý xã hội đối
với hoạt động tôn giáo áp dụng trên địa bàn tỉnh Nam Định; từ đó đề xuất các
giải pháp quản lý nhà nước nhằm tiếp tục hồn thiện QLXH đối với các hoạt
động tơn giáo trên địa bàn tỉnh Nam Định.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý xã hội về tơn giáo.
Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng quản lý xã hội đối về tôn giáo
trên địa bàn tỉnh Nam Định.
Phân tích phương hướng và đề xuất một số giải pháp QLXH nhằm tiếp
tục hoàn thiện QLXH đối với các hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Nam Định
thời gian tới.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

2


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý xã hội về tôn giáo trên địa bàn
tỉnh Nam Định.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: các nội dung QLXH về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Nam Định
theo quy định của pháp luật.
Về không gian: trên địa bàn tỉnh Nam Định.
Về thời gian: từ năm 2010 đến nay.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1.Về phương pháp luận
Luận văn nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tín ngưỡng, tơn giáo và QLXH đối với
các hoạt động tôn giáo thời kỳ đổi mới.

5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài, tác giả sử dụng một số
phương pháp nghiên cứu cơ bản sau: phương pháp sưu tầm số liệu, tư liệu;
phương pháp thực nghiệm; phương pháp phân tích; phương pháp thống kê;
phương pháp tổng hợp; phương pháp chuyên gia.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1.Về lý luận
Phân tích, tổng quan làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý xã hội về
tôn giáo.
Vận dụng trong QLXH về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Nam Định.
6.2. Về thực tiễn
Phân tích thực trạng hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Nam Định;
Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng quản lý xã hội về tôn giáo trên địa
bàn tỉnh Nam Định; Phân tích phương hướng và đề xuất một số giải pháp QLXH
nhằm tiếp tục hồn thiện QLXH về tơn giáo trên địa bàn tỉnh Nam Định thời
gian tới; Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo

3


trong học tập, giảng dạy, nghiên cứu và cho các nhà quản lý trong lĩnh vực
QLXH về tôn giáo.
7. Kết cấu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục; nội
dung của luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận quản lý xã hội về tôn giáo .
Chương 2. Thực trạng quản lý xã hội về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Nam
Định.
Chương 3. Phương hướng và giải pháp QLXH đối về tôn giáo trên địa bàn
tỉnh Nam Định thời gian tới.


4


NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ XÃ VỀ TƠN GIÁO
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Tơn giáo và hoạt động tôn giáo Tôn giáo
Trong quản lý xã hội đối với hoạt động tơn giáo, thì: Tơn giáo là một tổ
chức, đại diện cho một cộng đồng người có chung một đức tin, theo một giáo lý
hay một giáo chủ và có một kết cấu là tổ chức giáo hội. Hoạt động tôn giáo
Theo Pháp lệnh số: 21/2004/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội:
Về tín ngưỡng tôn giáo quy định: “Hoạt động tôn giáo là việc truyền bá, thực
hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tơn giáo” (Điều 3).
1.1.2. Mê tín, dị đoan
Dưới giác độ quản lý xã hội, “mê tín, dị đoan là khái niệm kép dùng để
chỉ một niềm tin mù qng như: bói tốn, lên đồng, gọi hồn, những điểm lạ và
coi đó là những hiện tượng xã hội tiêu cực, khác với các chuẩn mực xã hội; là
những gì trái với lợi ích xã hội, nó gây thiệt hại cho chính những người tin theo
mê muội”.
1.1.3. Quản lý xã hội về tôn giáo
Quản lý xã hội về tôn giáo là chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà
nứớc có thẩm quyền nhằm bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo và quyền
tự do khơng tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, hướng các hoạt động tơn giáo
phục vụ lợi ích chính đáng của các tín đồ và phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam. Như vậy, quản lý xã hội về tơn giáo là q trình tác động,
điều hành, điều chỉnh các hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo diễn ra theo dung quy
định của pháp luật.
1.2. Sự cần thiết quản lý xã hội về tơn giáo

1.2.1. Thực hiện vai trị của xã hội trong quản lý ngành và lĩnh vực
Quản lý xã hội là quá trình tác động, gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý
đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội thông qua hệ thống các chủ trương, đường
lối, chính sách, pháp luật,… của Đảng và nhà nước nhằm đạt được mục tiêu
5


chung, góp phần tăng trưởng, phát triển xã hội về mọi mặt. Hoạt động quản lý
xã hội thực chất bắt nguồn từ sự phân công nguồn lực con người nhằm đạt được
hiệu quả cao hơn. 1.2.2. Ảnh hưởng của tín ngưỡng, tơn giáo trong phát triển
kinh tế-xã hội
Ảnh hưởng tích cực Tín ngưỡng - tơn giáo là động lực góp phần thúc đẩy
phát triển các nhu cầu khác, trong đó có phát triển kinh tế - xã hội. Đao đức tơn
giáo góp phần tạo niềm tin và tâm lý cho xã hội nói chung và tín đồ tơn giáo nói
riêng để ổn định và phát triển kinh tế - xã hội. Tín ngưỡng, tơn giáo giúp con
người đồn kết, gắn bó, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, trong xây
dựng kinh tế, xã hội. Ảnh hưởng tiêu cực Bản chất của tơn giáo, tín ngưỡng chỉ
là sự sùng bái, tin tưởng của con người trước một hiện tượng, sự vật nào đó
nhưng một số bộ phận đã quá đề cao và tuyệt đối hóa, thần thánh hóa lên làm
cho một số tơn giáo, tín ngưỡng bị hiểu sai lệch. Một số phần tử lợi dụng lịng
tin tơn giáo tín ngưỡng của tín đồ, làm mê hoặc các tín đồ nhằm phục vụ mục
đích cá nhân hịng trục lợi về kinh tế hoặc mưu đồ chính trị gây mất ổn định tình
hình chính trị, xã hội, ảnh hưởng không tốt đến phát triển kinh tế.
1.2.3. Đáp ứng nhu cầu chính đáng của một bộ phận đồng bào có đạo
Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn,
nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy
theo trình độ nhận thức, mơi trƣờng sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi
người có những nhu cầu khác nhau. Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương
luôn quan tâm đến đời sống tôn giáo của đồng bào có đạo và ln tạo điều kiện
để tín đồ các tôn giáo sinh hoạt thuận lợi, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của

đồng bào có đạo với phâm châm “sống tốt đời đẹp đạo”.
1.3 Đối tượng và nội dung quản lý xã hội về tôn giáo
1.3.1. Chủ thể và đối tượng quản lý
Chủ thể quản lý Chủ thể quản lý đối với hoạt động tôn giáo bao gồm các
cơ quan nhà nước thuộc hệ thống hành pháp gồm: Chính phủ,UBND các cấp
ngồi ra có các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền
quản lý như Bộ Công an, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và môi trường, Ban Tôn
6


giáo Chính phủ... Đối tượng quản lý - Tín đồ tôn giáo - Nhà tu hành, chức sắc,
chức việc tôn giáo - Nơi thờ tự - Đồ dùng việc đạo. - Các cơ sở vật chất khác Sinh hoạt tôn giáo
1.3.2. Nội dung quản lý
Xây dựng chiến lược, kế hoạch quản lý đối với hoạt động tôn giáo
Xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật, chính sách đối với hoạt
động tôn giáo
Tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực quản lý nhà nước đối với hoạt
động tôn giáo
Phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong công tác quản lý nhà nước
đối với hoạt động tôn giáo
Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động
tơn giáo
Xét duyệt một số việc thuộc hành chính đạo - Đấu tranh chống lợi
dụng tôn giáo
1.3.3.Phương thức quản lý
Quản lý bằng cơng cụ pháp luật, chính sách
Quản lý bằng tuyên truyền, giáo dục
Quản lý bằng công cụ hành chính - kinh tế

7



Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH NAM ĐỊNH
2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội về tôn giáo tại tỉnh Nam
Định
2.1.1 Những đặc điểm về tự nhiên
Nam Định là một tỉnh đồng bằng ven biển, nằm ở phía Nam của châu thổ
sông Hồng. Phần đất liền của tỉnh nằm trong toạ độ địa lý từ 19 55 đến 20°16 vĩ
độ Bắc và từ 106° đến 106°33'kinh độ Đơng. Phía bắc và Tây Bắc giáp với tỉnh
Hà Nam, phía Đơng Bắc giáp với tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp với tỉnh Ninh
Bình, phía Đơng và Đơng Nam giáp với biển đơng. Với vị trí này tỉnh có nhiều
thuận lợi mở rộng giao lưu kinh tế, xã hội với các địa phương khác và thúc đẩy
kinh tế phát triển; giải phóng tiềm năng lao động đông đảo của tỉnh và mở rộng
các loại hình việc làm cho người lao động.
Về cơ cấu hành chính, Nam Định có 9 huyện và một thành phố loại II trực
thuộc tỉnh với 196 xã và 33 phường, thị trấn. Diện tích đất tự nhiên của tỉnh là
1.652,29 km” chiếm 11,12% diện tích đất tự nhiên vùng đồng bằng Sơng Hồng,
bằng gần 0,5% diện tích tồn quốc. Đất nơng nghiệp 114.799,25 ha, chiếm
69,47% đất tự nhiên, bình quân đầu người hiện có 694,77 m người. Nam Định
có 72 km chiều dài bờ biển trên địa phận 24 xã của 3 huyện Giao Thuỷ, Nghĩa
Hưng và Hải Hậu. Là tỉnh nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa,
trong năm có 2 mùa rõ rệt gần trùng với 2 mùa khô và ẩm... tất cả những yếu tố
trên tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngư nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và du
lịch.
Nam Định là một trong những tỉnh có dân số đơng trong cả nước, đây là
nguồn lực rất quan trọng để phát triển KTXH. Q trình hình thành cơng đồng
cư dân Nam Định gắn liền với quá trình cư dân người Việt từ vùng tiền châu thổ
tràn xuống lấn chiếm vùng châu thổ và dun hải Bắc Bộ. Chính vì vậy, Nam

Định là nơi hội tụ và là nơi hợp cư của nhiều bộ phận cư dân khác nhau, trong
đó chủ yếu từ vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Sự hình thành cộng đồng cư dân ở
8


Nam Định cũng đồng thời liên kết với quá trình phát triển nông nghiệp thâm
canh trên vùng đất phù sa màu mỡ. Chính vì vậy, mật độ dân số ở khu vực này
là khá cao so với cả nước và đồng bằng Bắc Bộ(trừ các đơ thị Hà Nội Hải
Phịng)
2.1.2. Những đặc điểm kinh tế.
Nam Định là một trong những tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ sản
xuất và cung cấp nguồn lương thực thực phẩm cho thủ đô Hà Nội và các tỉnh
thành phố lớn như Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn. Xét về mặt công nghiệp
trên giác độ tự nhiên thì Nam Định có điều kiện thuận lợi để phát triển các
ngành vật liệu xây dựng, nội thất, gốm sứ, tơ lụa, bông sợi, may mặc, trên giác
độ KTXH, Nam Định có nhiều ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ cổ truyền (hiện có
18/94 làng nghề truyền thống), ngành công nghiệp dệt may, ngành tiểu thủ công
nghiệp và các làng nghề truyền thống trong tỉnh khá phát triển cung cấp ra thị
trường nhiều loại hàng hoá đa dạng, chất lượng.
Nền kinh tế của tỉnh trong thời gian qua đã có bước phát triển mới về quy
mơ và hiệu quả, tạo ra nhiều thay đổi về cơ cấu các thành phần kinh tế. Theo kết
quả điều tra doanh nghiệp năm 2020, thời điểm 31/12/2019, tồn tỉnh có 6.193
doanh nghiệp đang hoạt động, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước (+534 doanh
nghiệp); trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản 395 doanh nghiệp, tăng
7%; khu vực công nghiệp và xây dựng 2.590 doanh nghiệp, tăng 11,2%; khu
vực dịch vụ 3.208 doanh nghiệp, tăng 8,4%. Tổng số lao động đang làm việc
trong các doanh nghiệp thời điểm 31/12/2019 là 195.434 người, tăng 2,3%
(+4.456 người) so với cùng thời điểm năm trước; trong đó, khu vực nơng, lâm
nghiệp và thuỷ sản 7.114 người, giảm 0,7%; khu vực công nghiệp và xây dựng
160.137 người, tăng 3,1%; khu vực dịch vụ 28.183 người, giảm 1%.

Qua quá trình phát triển, tỉnh Nam Định đã hình thành rõ nét 3 vùng kinh
tế bao gồm: vùng kinh tế biển, vùng sản xuất nông nghiệp và vùng kinh tế trung
tâm công nghiệp dịch vụ ở thành phố Nam Định. Trong 10 năm qua, kinh tế của
tỉnh đã có bước chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội
(GDP) năm sau cao hơn năm trước. Đến năm 2020 ,tổng giá trị sản xuất nông,
9


lâm, thủy sản đạt 19.750 tỷ đồng, tăng 2,8% so với năm 2019; chỉ số sản xuất
công nghiệp tăng 13,3% so với năm 2018. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng
14,5% so với năm 2019; Tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa của Nam Định đạt trên
2.005 triệu USD, tăng 24,5% so với năm 2019. Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự
án đầu tư hạ tầng KCN Dệt may Rạng Đông, CCN Thịnh Lâm (huyện Giao
Thủy), CCN Yên Dương (huyện Ý Yên),...
Quy mô nền kinh tế tỉnh liên tục được mở rộng trong những năm qua.
Mặc dù chịu tác động lớn của đại dịch COVID-19 nhưng đất nước đã thành
công trong cơng tác phịng chống, kiểm sốt dịch bệnh và phục hồi, phát triển
kinh tế - xã hội, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Kinh tế vĩ mô ổn định
tính đến năm 2020, Nam Định là đơn vị hành chính Việt Nam đứng thứ 13 về số
dân, xếp thứ 35 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 31 về GRDP
bình quân đầu người, đứng thứ 14 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 1.780.300
người dân, GRDP đạt 66,37 nghìn tỉ Đồng (tương ứng với 2,88 tỉ USD), GRDP
bình quân đầu người đạt 63,3 triệu đồng (tương ứng với 2.751 USD), tốc độ tăng
trưởng GRDP đạt 5,5%.
Cơ cấu kinh tế có chuyển biến tích cực: Khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản chiếm tỷ trọng 22,46%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm
39,48%; khu vực dịch vụ chiếm 34,93%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
chiếm 3,13%. Tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2020 ước đạt 17.840 tỷ đồng,
bằng 125,9% dự toán năm, giảm 4,9% so với năm trước. Thu ngân sách Nhà
nước trên địa bàn ước đạt 5.729 tỷ đồng, bằng 100,5% dự tốn, tăng 1,9% so với

năm trước; trong đó, thu nội địa 5.370 tỷ đồng, bằng 101,3% dự toán, tăng
6,3%; thu thuế xuất, nhập khẩu 330 tỷ đồng, bằng 82,5% dự toán, giảm 20,5%.
Tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2020 ước đạt 15.229 tỷ đồng, bằng 114,6%
dự toán năm, tăng 22,5% so với năm trước.
2.1.3. Đặc điểm về văn hóa - xã hội.
Nam Định là một vùng văn hố tiêu biểu và đặc sắc. Ăn, mặc, ở, đi lại của
người Nam Định vừa là sự thích nghi, hồ đồng của con người với tự nhiên, vừa
là sự tận dụng và khai thác của con người đối với môi trường tự nhiên ven sơng,
gần biển. Trên cái nên tín ngưỡng dân gian, của tục thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng
10


thành hồng tại vùng phía Bắc của Nam Định, được quan niệm là một vùng “không
gian thiêng là nơi khởi phát và trở thành trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu và thờ
Đức thánh Trần. Vùng ven biển Nam Định lại là nơi đầu tiên tiếp nhận và sớm trở
thành mảnh đất màu mỡ cho Thiên chúa giáo nẩy mầm, bén rễ, trở thành một trung
tâm Thiên chúa giáo lớn. Cả Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo và các
tín ngưỡng dân gian khác đều song song tồn tại, phát triển, thậm chí có khi hồ
đồng trong mỗi làng xã, mỗi gia đình, làm cho đời sống tơn giáo, tín ngưỡng của
người Nam Định thật nổi trội, phong phú và độc đáo.
Nam Định là một vùng quê văn hiến, một mơi trường văn hố tổng hợp,
hồ quyện và đan xen văn hoá biển với văn hoá miền châu thổ, văn hoá bác học
với văn hoá dân gian, văn minh đô thị với văn minh thôn dã, giá trị tinh thần
truyền thống với tác phong công nghiệp hiện đại. Nam Định là một vùng đất học
với nhiều trường học nổi tiếng và nhiều thầy giỏi, trò ngoan, nhiều người người
đỗ đạt cao, nhiều nhà văn hoá lớn, nhiều thành tựu khoa học, văn học, nghệ
thuật ngang tầm quốc gia, quốc tế. Điều này ảnh hưởng tích cực đến chất lượng
nguồn lao động của tỉnh.
Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, y tế - giáo dục, thể dục thể thao những
năm qua đã có nhiều thay đổi tích cực, đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của

nhân dân trong tỉnh được cải thiện, quốc phòng, an ninh được củng cố. Ngành
giáo dục đạt được nhiều thành tích đáng phấn khởi; các xã, phường, thị trấn đều
có trạm y tế, trường học, các phương tiện truyền thông được trang bị đầy đủ,
nhiều trung tâm văn hóa được xây dựng, các chính sách xã hội đều thực hiện
khá tốt, kết cấu hạ tầng của Nam Định khá phát triển, 100% số xã trong tỉnh đã
có điện lưới quốc gia và mạng điện thoại hữu tuyến, trên 80% tuyến đường liên
tỉnh, liên huyện được trải nhựa. Ngoài thành phố Nam Định nhiều vùng nông
thôn, thị trấn thị tứ đã được cung cấp nước sạch.
2.2.Khái qt về tình hình tơn giáo và công tác QLXH về tôn giáo
trên địa bàn tỉnh Nam Định
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Nam Định có 3 tơn giáo được cơng nhận và
hoạt động, đó là: Phật giáo, Công giáo và Tin lành
11


Phật giáo: Trên địa bàn tỉnh, Phật giáo có 838 chùa; 848 tăng, ni và
khoảng trên 15 vạn tín đồ(nếu kể cả những người chịu ảnh hưởng của giáo lý
Phật giáo, có tới 65% dân số của tỉnh)
Cơng giáo: Cơng giáo gồm trọn vẹn Giáo phận Bùi Chu và 1 phần Giáo
phận Hà Nội; có 141 xứ - nhà thờ xứ (Giáo phận Bùi chu 119 xứ và Giáo phận
Hà Nội 22 xứ), 521 nhà thờ họ, 513 nhà Nguyện; 02 giám mục, 191 linh mục,
134 chủng sinh đang học tại Đại chủng viện, trên 47 vạn giáo dân (chiếm 25%
dân số tồn tỉnh); 6 dịng tu với 39 cơ sở dịng và 1000 nữ tu khấn trọn; có cơ sở
II Đại chủng viện Hà Nội đóng tại Tịa Giám mục Bùi Chu (tháng 9/2010 sẽ
khai giảng khóa đầu tiên với 33 chủng sinh)
Tin Lành: Đạo Tin lành có 2 Hội Thánh Tin lành thuộc Tổng Hội thánh
Tin lành Việt Nam (miền Bắc) do 2 mục sư và 1 mục sư nhiệm chức quản
nhiệm, có 02 nhà thờ với 670 tín đồ. Ngồi ra, trên địa bàn tỉnh cịn có một số
điểm, nhóm Tin lành và một số hệ phái chưa được công nhận tư cách pháp nhân.
Tỉnh Nam Định đã thực hiện tốt chính sách về quản lý tơn giáo, góp phần

giữ gìn và phát huy những thành quả tốt đẹp của đời sống tôn giáo, đẩy mạnh
phong trào sống tốt đời, đẹp đạo”. Trong thời gian qua, khi Đảng và Nhà nước
thực hiện chính sách đổi mới, cơng tác vận động chức sắc, nhà tu hảnh và quần
chủng tín đồ các tơn giáo ngày càng được quan tâm bằng các cơ chế, chính sách
và giải pháp cụ thể hơn. Trong công tác tôn giáo, dân tộc, tỉnh luôn quan tâm,
tạo điều kiện và hướng dẫn tín đồ tơn giáo và bà con các dân tộc thực hiện tốt
nghĩa vụ công dân, tổ chức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về những
quy định mới trên các lĩnh vực có liên quan đến đời sống nhân dân. Đồng bào
các tôn giáo và bà con các dân tộc đã đồng tình ủng hộ các chủ trương, đường
lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, hăng hái tham gia các phong
trào thi đua, các cuộc vận động ở địa phương. Nam Định luôn tạo điều kiện tốt
nhất cho tôn giáo hoạt động ổn định theo đúng với nguyên tắc, chính sách của
Đảng và Nhà nước đối với tơn giáo.
Các tôn giáo trên địa bàn tỉnh hoạt động ổn định. Các cấp chính quyền đã
quan tâm tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo hoạt động theo truyền thống dân
12


tộc và nghi thức tơn giáo. Nhờ đó, sự huy động tiềm năng và lực lượng của đồng
bào các tôn giáo trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng cao
hơn. Sự đóng góp đó khơng chỉ về vật chất mà cịn mang ý nghĩa chính trị sâu
sắc, góp phần tạo sự đồng thuận cao trong xã hội.
Phần lớn các vị chức sắc, nhà tu hành và đồng bào tín đồ tơn giáo đều
chấp hành tốt chủ trương, chính sách. Đồng bào các tơn giáo đã có những đóng
góp tích cực trong lao động sản xuất, thực hiện nghĩa vụ công dân và tham gia
các hoạt động từ thiện xã hội phong trào thi đua yêu nước. Nổi bậtlà đồng bào
Phật giáo tham gia cuộc vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn
hóa ở khu dân cư”, các phong trào từ thiện xã hội, chăm sóc sức khỏe cộng
đồng, khuyến học, khuyến tài, đền ơn đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo. Ngồi ra,
với phương châm sống tốt đời, đẹp đạo, nhiều vị chức sắc, nhà tu hành và đồng

bào tín đồ cịn tham gia vào hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Ban
Chấp hành các đoàn thể, các tổ chức từ thiện xã hội, tự nguyện, nhiệt tình đóng
góp thiết thực và hiệu quả cho các hoạt động.
Trong năm qua, với sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền địa phương và các
ban, ngành liên quan, công tác đảm bảo An ninh chính trị trên địa bàn tỉnh nói
chung và đảm bảo An ninh trong vùng đồng bào các tơn giáo nói riêng ln
được quan tâm, chú trọng, góp phần ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội tại
địa phương.
2.3. Thực trạng quản lý xã hội về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Nam Định
2.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tôn giáo
Ban Tôn giáo tỉnh Nam Định (sau đây gọi tắt là Ban) là tổ chức trực thuộc
Sở Nội vụ, chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp của Sở Nội vụ về tổ chức, biên chế
và hoạt động; đồng thời chịu sự hướng dẫn về chun mơn, nghiệp vụ của Ban
Tơn giáo Chính phủ trực thuộc Bộ Nội vụ.
Bạn có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, có trụ sở, biên
chế, kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nước cấp theo quy định của pháp luật.
Bạn có chức năng giúp Giám đốc Sở Nội vụ tham mưu cho Ủy ban nhân dân
tỉnh quản lý nhà nước về lĩnh vực tôn giáo trên địa bàn tỉnh.
13


Ban giúp Giám đốc Sở Nội vụ thực hiện các nhiệm vụ sau:
Một là, xây dựng trình cấp có thẩm quyền các dự thảo văn bản quy phạm
pháp luật thuộc lĩnh vực tôn giáo.
Hai là, xây dựng trinh Giám đốc Sở Nội vụ ban hành theo thẩm quyền
hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành chương trình, quy hoạch, kế hoạch dài
hạn, 05 năm và hàng năm về lĩnh vực tôn giáo.
Ba là, thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước và chương trình, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm về lĩnh
vực tơn giáo sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Bốn là, tổ chức tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật
về tơn giáo đối với cán bộ, cơng chức, viên chức và tín đồ, chức sắc, chức việc,
nhà tu hành các tôn giáo trong phạm vi quản lý của tỉnh.
Năm là, giải quyết theo thẩm quyền hoặc trinh cấp có thẩm quyền giải
quyết những vấn đề cụ thể về tôn giáo theo quy định của pháp luật. Chủ trì, phối
hợp với các sở, ngành tham mưu cho Giám đốc Sở Nội vụ trình Ủy ban nhân
dân giải quyết những vấn đề phát sinh trong lĩnh vực tơn giáo; là đầu mối liên hệ
giữa chính quyền địa phương với các tổ chức tơn giáo.
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan thẩm định các yêu cầu của
các tổ chức và cá nhân tôn giáo trên các lĩnh vực như: tổ chức đại hội, hội nghị
của các tổ chức tôn giáo trên địa bàn tỉnh, việc nhập tu, bổ nhiệm, phong chức,
phong phẩm, thuyên chuyển các chức sắc, chức việc, nhà tu hành trên phạm vi
tỉnh; xem xét việc đề nghị xây dựng, trùng tu các cơng trình thờ tự, tơn giáo của
tổ chức tôn giáo theo qui định của pháp luật; thực hiện quản lý nhà nước đối với
hoạt động quốc tế của nhà tu hành, chức sắc, nhân sĩ tôn giáo theo qui định của
pháp luật.
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, Mặt trận Tổ quốc và đồn thể quần
chúng có liên quan tuyên truyền và vận động quần chúng nhân dân, tín đồ, các
chức sắc, chức việc, nhà tu hành các tơn giáo chấp hành nghiêm chỉnh đường
lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo tại địa phương.

14


Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh chuẩn bị nội dung các buổi làm
việc, tiếp xúc các tổ chức tơn giáo nhằm tăng cường khối đại đồn kết dân tộc
trên địa bàn tỉnh; xây dựng, bồi dưỡng, lựa chọn những cá nhân điển hình tiên
tiễn, có uy tín là chức sắc, tín đồ tơn giáo làm hạt nhân trong các phong trào thi
đua yêu nước, phát triển kinh tế, giữ gìn trật tự xã hội, củng cố quốc phịng an
ninh; tiếp đón, thăm hỏi các chức sắc, tín đồ tôn giáo.

Sáu là, thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo
về lĩnh vực tôn giáo theo quy định của pháp luật.
Bảy là, thực hiện đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác tôn giáo cho
công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Ban; phối hợp thực hiện việc
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức làm công tác tôn giáo trên địa bàn tỉnh.
Tám là, thực hiện việc áp dụng chính sách đãi ngộ đối với những tổ chức,
cá nhân tôn giáo; Tham gia xây dựng và thực hiện chính sách đối với tổ chức
tôn giáo và chức sắc, nhân sĩ tơn giáo theo phân cấp của cơ quan có thẩm quyền.
Chín là, thực hiện việc nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực tôn giáo, tổng
kết thực tiễn, cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng và thực tiễn các chủ
trương chính sách đối với tơn giáo; tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ
khoa học, công nghệ, xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ, cung cấp số liệu vào
công tác quản lý và chuyên môn, nghiệp vụ.
Mười là, tham gia quản lý các khu di tích, danh lam thắng cảnh có liên
quan đến tơn giáo.
Mười một, hướng dẫn tổ chức làm công tác quản lý nhà nước về tơn giáo
thuộc Phịng Nội vụ cấp huyện giải quyết những vấn đề cụ thể về tôn giáo theo
quy định của pháp luật; hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về công tác tôn giáo
đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh.
Mười hai, quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, tài chính, tài sản, thực
hiện chế độ tiền lương và các chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật
đối với cán bộ, công chức thuộc Ban theo phân cấp của Giám đốc Sở Nội vụ và
theo quy định của pháp luật.

15


Mười ba, thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Nội vụ hoặc cơ
quan có thẩm quyền giao theo quy định của pháp luật.
Ban Tơn giáo tỉnh Bình Nam Định những quyền hạn sau đây:

Được ban hành các văn bản hướng dẫn và kiểm tra các hoạt động về lĩnh
vực tôn giáo thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật, của Ban Tơn
giáo Chính phủ và theo phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc ủy quyền của
Giám đốc Sở Nội vụ.
Được quyết định theo thẩm quyền trong việc thực hiện chính sách, chế độ
đối với cán bộ, công chức thuộc quyền theo sự phân cấp quản lý cán bộ của tỉnh
và theo quy định của Nhà nước về công tác cán bộ,
Được ban hành quy chế làm việc trong nội bộ cơ quan để thực hiện tốt
nhiệm vụ được giao.
2.3.2. Thực hiện chính sách, pháp luật về tôn giáo
Kế hoạch số 51-KH/TU tổ chức triển khai Thông báo số 160-TB/TW
ngày 15/11/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX về chủ trương công
tác với đạo Tin Lành.
Công văn số 1502/UBND-VX tỉnh Nam Định đã chấp thuận cho BTS
GHPGVN tỉnh Nam Định tổ chức Đại lễ Phật đản, An cư kiết hạ PL.2559 DL.2015. Công văn nhấn mạnh nội dung Ban Trị sự Giáo Hội Phật giáo Việt
Nam tỉnh Bình Nam Định có trách nhiệm liên hệ các ngành đơn vị liên quan của
tỉnh để được hướng dẫn, tạo điều kiện để thực hiện các yêu cầu về vệ sinh môi
trường, an ninh trật tự, an tồn giao thơng, an tồn thực phẩm, phịng chống
cháy nổ. Treo cờ Phật giáo, băng rơn, logo, biểu ngữ...theo đúng quy định của
pháp luật và phù hợp với Hiến chương của Giáo hội.
Các chính sách pháp luật hay văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh
quan hệ xã hội trong lĩnh vực tôn giáo, nhất là “Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm
2016", được ban hành và áp dụng vào thực tiễn Việt Nam gần đây đã tạo hành
lang pháp lý thuận lợi trong việc bảm đảm quyền tự do tôn giáo và quyền tự do
không tôn giáo của người dân; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác
tơn giáo. Tuy nhiên, q trình tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về tơn
16


giáo cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay lộ rõ

một số khó khăn nhất định do Luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng
01 năm 2018.
Thực hiện nhiệm vụ được phân công tại Kế hoạch triển khai thi hành Luật
tín ngưỡng, tơn giáo ban hành kèm theo Quyết định số 306/QD-TTG ngày
8/3/2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật
Tín ngưỡng, tôn giáo. Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã ban hành Quyết định số
1090/QĐ-BNV ngày 29/3/2017 Kế hoạch triển khai thi hành Luật tín ngưỡng,
tơn giáo, Để tổ chức triển khai thực hiện Luật tín ngưỡng, tơn giáo và Nghị định
có hiệu quả; ngày 22 tháng 2 năm 2018, Trưởng ban Ban Tơn giáo Chính phủ đã
ban hành Quyết định số 35/QĐ-TGCP về việc thành lập Ban Chỉ đạo triển khai
thực hiện Luật tín ngưỡng, tơn giáo và Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày
30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
Luật tín ngưỡng, tơn giáo,
Theo đó, UBND tỉnh Nam Định đã tổ chức giới thiệu, tập huấn chuyên
sâu, tuyên truyền, phổ biến nội dung của Luật bằng nhiều hình thức phù hợp với
điều kiện thực tế của địa phương và từng đối tượng, địa bàn (thông qua lồng
ghép chuyên đề trong các hội nghị, lớp tập huấn, cập nhật kiến thức pháp luật
mới theo kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật), đặc biệt tổ chức giới
thiệu và triển khai Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 theo kế hoạch.
Thông qua các hội nghị, Ban Tôn giáo tỉnh Nam Định triển khai bộ thủ
tục hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo theo Quyết định số 199/QDBNV ngày 31/01/2018 của Bộ Nội vụ về việc công bố thủ tục hành chỉnh trong
lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nội vụ.
Về thành phần tham dự có Trưởng, Phó Phịng Nội vụ và chun viên theo dõi
công tác tôn giáo 9 huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh và cán bộ, công chức Ban
Tôn giáo tỉnh, Tại hội nghị, lãnh đạo Sở Nội vụ, Ban Tôn giáo tỉnh Nam Định
đã phát biểu chỉ đạo và báo cáo viên đã giới thiệu cho lãnh đạo và chuyên viên
Phòng Nội vụ các huyện, thị, thành phố các thủ tục hành chính, phần thuộc thẩm
quyền giải quyết của UBND cấp huyện và UBND cấp xã theo quyết định số
17




×