Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Quản lý xã hội về dân tộc và tôn giáo thực hiện chính sách dân tộc ở huyện quan hóa, tỉnh thanh hóa hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.98 KB, 30 trang )

TIỂU LUẬN
MÔN: QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO

ĐỀ TÀI: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở HUYỆN
QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY

1


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU:.............................................................................................................3
NỘI DUNG:..........................................................................................................5
Chương 1: Một số vấn đề chung về dân tộc và chính sách dân tộc......................5
1.1: Một số khái niệm...........................................................................................5
1.1.1: Khái niệm dân tộc.......................................................................................5
1.1.2: Khái niệm về chính sách dân tộc................................................................7
1.2. Những nội dung cơ bản của chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta...9
Chương 2: Việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trên địa
bàn huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hố...............................................................12
2.1: Khái qt về huyện Quan Hóa.....................................................................12
2.2: Tình hình các dân tộc ở huyện Quan Hóa...................................................14
2.3: Thực trạng việc thực hiện chính sách dân tộc ở huyện Quan Hóa hiện nay16
2.3.1. Thành tựu..................................................................................................16
2.3.2. Hạn chế.....................................................................................................22
Chương 3: Một số giải pháp để tiếp tục thực hiện chính sách dân tộc ở huyện
Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa giai đọan hiện nay..................................................24
KẾT LUẬN........................................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................30

2




MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài
Dân tộc là vấn đề đa dạng, phức tạp cả về lí luận và thực tiễn, ln mang
tính thời sự đối với bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Chủ nghĩa MácLênin
khẳng định, mỗi dân tộc có con đường hình thành và phát triển riêng của mình,
điều đó đã tạo nên những đặc điểm, những nét khác biệt giữa dân tộc này với
dân tộc khác. Tuy vậy, các dân tộc không sống biệt lập mà có mối quan hệ qua
lại với nhau, mối quan hệ ấy một mặt tạo điều kiện cho các dân tộc phát triển,
mặt khác cũng gây ra khơng ít những va chạm, xung đột, thậm chí cịn dẫn tới
những cuộc chiến tranh dân tộc, sắc tộc. Cho đến nay, tình hình chính trị thế giới
vẫn diễn ra với những cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc hết sức gay gắt, khốc
liệt, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn vong của nhiều quốc gia. Sự sụp đổ của Liên
Xô và Đông Âu trước đây, những cuộc chiến tranh dân tộc, sắc tộc diễn ra hiện
nay đã cho thấy tính chất phức tạp của vấn đề dân tộc. Do đó, đối với mỗi quốc
gia trên thế giới, việc tìm con đường để giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc luôn
là mối quan tâm hàng đầu. Thực tiễn đã minh chứng rằng con đường ấy chỉ có
thể tìm thấy dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Việt Nam là một quốc gia
có nhiều dân tộc. Trừ bốn dân tộc là Kinh, Hoa, Chăm, Khơme sống ở đồng
bằng còn phần lớn đồng bào sinh sống ở miền núi, biên giới, hải đảo... là nơi có
vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phịng. Ý thức được tầm quan
trọng đó nên ngay từ khi mới ra đời, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định giải
quyết vấn đề dân tộc là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam và sớm
hoạch định, thực hiện nhất quán chính sách dân tộc theo ngun tắc "Bình đẳng,
đồn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển". Suốt mấy chục năm qua,
những thành tựu đạt được đã chứng tỏ đường lối chính sách đúng đắn mà Đảng Nhà nước đề ra. Đời sống của đồng bào được cải thiện rõ rệt trên nhiều mặt,
nhiều lĩnh vực. Mọi người đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ cũng như
trách nhiệm đối với Đất nước...Nhờ vậy, các dân tộc càng đoàn kết, gắn bó chặt
3



chẽ với nhau hơn trong sự nghiệp đổi mới. Những thành tựu đạt được mặc dù to
lớn song vẫn chưa tương xứng với công lao của đồng bào, chưa đáp ứng được
mục tiêu cách mạng mà Đảng và Nhà nước đề ra. Tình trạng chênh lệch về trình
độ phát triển, sự phân hố giầu nghèo vẫn cịn tồn tại đã làm nảy sinh những
mâu thuẫn, xích mích, tuy khơng gay gắt như ở một số quốc gia trên thế giới
nhưng cũng gây ảnh hưởng đến truyền thống đoàn kết, đến sự phát triển của đất
nước. Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kì đổi mới,
nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh đòi hỏi chúng ta phải phát huy cao độ khối đoàn
kết dân tộc để có thể đứng vững và phát triển. Do vậy, nhận thức đúng đắn vấn
đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong tình hình mới của
đất nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh có
tầm quan trọng khơng chỉ về lí luận mà cả thực tiễn.Với lí do đó, em chọn đề tài:
“Thực hiện chính sách dân tộc ở huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa hiện
nay” làm bài tiểu luận.
2. Mục đích và nhiệm vụ
Mục đích: Tiểu luận làm rõ những chủ trương, chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà nước thời kì đổi mới để thấy được và phát huy những thành tựu,
đồng thời khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong việc hoạch định và thực
hiện chính sách dân tộc nhằm tăng cường khối đại đồn kết và bình đẳng dân tộc
trong sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện địa hoá đất nước.
Nhiệm vụ: Làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn xây dựng chính sách dân tộc
của Đảng và Nhà nước.
Làm sáng tỏ những nội dung cơ bản của chính sách dân tộc của Đảng và
Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Phân tích những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
Đề xuất một số giải pháp để thực hiện tốt hơn chính sách dân tộc trong
thời gian tới.
3. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp duy vật biện chứng
Phương pháp logic
4


Phương pháp duy vật lịch sử
4. Kết cấu tiểu luận
NỘI DUNG:
Chương 1: Một số vấn đề chung về dân tộc và chính sách dân tộc
1.1: Một số khái niệm

1.1.1: Khái niệm dân tộc
Theo nghĩa thông thường, khái niệm dân tộc để chỉ một cộng đồng người
(Ethnic, Ethnie) có chung ngơn ngữ, lịch sử - nguồn gốc, đời sống văn hoá và ý
thức tự giác dân tộc. Theo nghĩa này ở Việt Nam có dân tộc Kinh, dân tộc Tày,
dân tộc Mường, dân tộc Dao, dân tộc Êđê, dân tộc Khmer… Trong một dân tộc
có thế bao gồm nhiều nhóm địa phương, có những đặc trưng về văn hố, về
tiếng nói… gần gũi nhau.
Với cách nói thơng thường, từ dân tộc có thể được thay bằng từ người,
như người Thái hay dân tộc Thái, người Mông hay dân tộc Mông, người Chăm
hay dân tộc Chăm… Tuy nhiên, từ người cịn có ý nghĩa rộng lớn hơn, chỉ cư
dân của một quốc gia dân tộc, như người Việt Nam, người Nga, người Pháp,
người Đức…
Về mặt lịch sử, cộng đồng tộc người phát triển từ thị tộc, bộ lạc, bộ tộc rồi
dần trở thành dân tộc. Các nhà nghiên cứu phương Tây cho rằng thị tộc, bộ lạc
tương ứng với thời kỳ công xã nguyên thuỷ; bộ tộc tương ứng với thời kỳ giai
cấp, nhà nước và ở giai đoạn tiền tư bản chủ nghĩa; dân tộc tương ứng với thời
kỳ tư bản chủ nghĩa trở đi. Trong khi đó, ở phương Đơng, do yêu cầu của đắp
đê, làm thuỷ lợi, bảo vệ lãnh thổ… nhiều dân tộc hình thành từ rất sớm, không
gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Sở dĩ có sự khơng thống nhất như

trên là do chưa phân biệt rõ khái niệm dân tộc theo nghĩa cộng đồng tộc người
và dân tộc theo nghĩa quốc gia dân tộc.

5


Như vậy, khái niệm dân tộc nếu hiểu theo nghĩa là cộng đồng tộc người,
khơng phân biệt trình độ phát triển, đa số hay thiểu số, sống ở phạm vi quốc gia
nào, đều bao gồm bốn điểm chung lớn nhất là: ngơn ngữ (tiếng nói), lịch sử nguồn gốc, đời sống văn hố và cùng tự nhận mình là dân tộc đó (ý thức tự giác
chung về dân tộc).
Theo nghĩa rộng, dân tộc là một cộng đồng người sinh sống trong một
quốc gia, một nước thống nhất, có chung một nhà nước, một lãnh thổ, có chung
một nền kinh tế, một chế độ chính trị - xã hội, có ngơn ngữ và văn hoá chung,
thống nhất, như dân tộc Việt Nam, dân tộc Anh, dân tộc Nga… Các cộng đồng
tộc người cùng sống trên một địa bàn lãnh thổ do nhu cầu tồn tại và phát triển
nên có mối quan hệ với nhau. Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài hình thành
nên các quốc gia, bao gồm địa bàn sinh sống của một hay nhiều cộng đồng tộc
người. Ở phương Tây, quá trình này gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa từ bản
và hình thành thị trường dân tộc tộc thống nhất. Cịn ở phương Đơng, các quốc
gia dân tộc hình thành sớm hơn, gắn liền với các q trình xây dựng các cơng
trình thuỷ lợi, khai phá thiên nhiên và bảo vệ đất nước.
Trong nhiều tác phẩm, Lênin đã dung thuật ngữ quốc gia - dân tộc tương
ứng với thuật ngữ dân tộc (Nation) để chỉ cộng đồng dân cư của một quốc gia
nhất định, bao gồm nhiều dân tộc, nhiều tộc người. Ngày nay, hầu như tất cả các
quốc gia trên thế giới đều là quốc gia đa dân tộc.
Trong nói và viết, người ta cịn dùng từ nhân dân để nói về dân cư của
một quốc gia. Người ta có thể nói dân tộc Việt Nam hay nhân dân Việt Nam,
dân tộc Nga hay nhân dân Nga, dân tộc Ấn Độ hay nhân dân Ấn Độ… Cách
dùng này khá phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng, sách, báo…
Trong một quốc gia đa dân tộc thường có một, hai dân tộc chiếm số đơng,

thường gọi là dân tộc đa số, cịn các dân tộc khác được gọi là dân tộc thiểu số.
Được gọi là dân tộc đa số hay dân tộc thiểu số chủ yếu căn cứ vào số lượng
người chứ khơng căn cứ vào trình độ phát triển. Dân tộc đa số trong một quốc
gia thường là lực lượng nòng cốt, là dân tộc đại diện cho quốc gia đó. Còn trong
6


một số quốc gia khơng có dân tộc chiếm đa số thì dân tộc nào giữ vai trị quan
trọng trong sự phát triển của quốc gia là dân tộc nòng cốt, đại diện.
Như vậy, khai niệm dân tộc cần được hiểu theo hai bình diện, dân tộc là
cộng đồng tộc người và dân tộc hiểu theo nghĩa rộng là cư dân của một quốc qia.
Thực chất hai vấn đề không giống nhau, nhưng có liên quan mật thiết, hữu cơ
với nhau. Khi nói đến dân tộc Việt Nam khơng thể khơng nói đến 54 dân tộc
đang sinh sống ở nước ta hoặc ngược lại, khi nói đến các dân tộc ở Việt Nam
khơng thể khơng nói đên cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
1.1.2: Khái niệm về chính sách dân tộc
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định tầm quan
trọng của vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc. Trong từng thời kỳ lịch sử,
từng giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhà nước ln đề ra những chủ trương,
chính sách dân tộc thích hợp, góp phần vào thắng lợi to lớn của cách mạng Việt
Nam hơn 70 năm qua. Hiện nay, cách mạng nước ta đã chuyển sang giai đoạn
mới -Đổi mới toàn diện đất nước để tiến lên chủ nghĩa xã hội, vai trò của vấn đề
dân tộc một lần nữa được Đảng và Nhà nước khẳng định: “Vấn đề dân tộc và
đồn kết dân tộc ln là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là
vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam”
Vấn đề dân tộc bao gồm tất cả các mặt kinh tế chính trị, văn hố, xã hội...
do đó chính sách dân tộc là một chính sách tổng hợp. Khơng nên quan niệm
chính sách dân tộc là một chính sách riêng biệt như chính sách kinh tế, chính
sách xã hội cụ thể nào đó. Thực tiễn cho thấy khơng có chính sách dân tộc
chung chung, trừu tượng mà chính sách dân tộc chỉ có được thơng qua q trình

thực hiện các chính sách kinh tế, xã hội... thích hợp với điều kiện và đặc điểm
của từng dân tộc, vì lợi ích của tồn bộ cộng đồng dân tộc. Cũng khơng nên cho
rằng chính sách dân tộc là chính sách chỉ dành cho đối tượng là các dân tộc ít
người, dân tộc thiểu số bởi với thực tế nước ta, với 54 dân tộc anh em sống đan
xen nhau trên từng tỉnh, từng huyện, từng xã, với số lượng dân tộc Kinh chiếm

7


87% dân số cả nước đang sinh sống trên mọi miền đất nước thì quan niệm chính
sách dân tộc của Đảng là chính sách đối với các dân tộc ít người rõ ràng là
khơng phù hợp. Vì vậy chúng ta phải hiểu chính sách dân tộc là chính sách
chung đối với mọi dân tộc đa số và thiểu số trên tồn lãnh thổ Việt Nam.
Bên cạnh đó, hiện nay vẫn cịn khá nhiều quan điểm đồng nhất chính sách
dân tộc với chính sách xã hội, chính sách dân vận và chính sách miền núi của
Đảng, cho rằng thực tế nội dung của những chính sách này là như nhau. Quan
niệm sai lầm đó đã làm mất đi vai trị quan trọng của chính sách dân tộc. Vì vậy
việc phân biệt giữa chính sách dân tộc với chính sách xã hội, chính sách miền
núi và chính sách dân vận theo chúng tơi là quan trọng và cần thiết.
Khi nói về chính sách xã hội, Đảng ta khẳng định "Chính sách xã hội bao
trùm mọi mặt của đời sống con người. Điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục
và văn hoá, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc". Như vậy chính
sách xã hội của Đảng, xét đến cùng là chính sách đối với con người và vì con
người, chính sách dân tộc của Đảng cũng có ý nghĩa quan trọng như vậy. Tuy
nhiên khi chính sách dân tộc có sự phân biệt rõ những điểm khác nhau giữa các
dân tộc để có chủ trương, giải pháp phù hợp thì chính sách xã hội chưa có sự
phân biệt đó. Do vậy, mọi quan điểm đồng nhất hai chính sách này sẽ dẫn tới
khơng qn triệt đầy đủ tính chất, đặc điểm, tầm quan trọng của vấn đề dân tộc,
đó cũng là căn nguyên dẫn tới những sai lầm, hạn chế trong cơng tác dân tộc.
Chính sách dân tộc cũng khơng đồng nhất với chính sách miền núi . Ở

nước ta, đa số các dân tộc thiểu số sống ở miền núi, do đó một trong những nội
dung quan trọng của chính sách miền núi là thực hiện chính sách dân tộc của
Đảng. Tuy vậy các dân tộc không chỉ sống ở miền núi mà cả ở đồng bằng như
dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khơme... Bởi vậy trong khi chính sách miền núi chỉ
quan tâm đến điều kiện cụ thể của dân cư sống ở miền núi thì chính sách dân tộc
cịn quan tâm đến cả những điều kiện đặc thù của dân tộc thiểu số.
Cũng không nên đồng nhất chính sách dân tộc với chính sách dân vận.
Chính sách dân vận có đối tượng là các tầng lớp dân cư tính cả theo đặc điểm
8


của lứa tuổi, tôn giáo, nghề nghiệp, địa chỉ cư trú. Các đối tượng trên cũng nằm
trong chính sách dân tộc, nhưng khác chính sách dân vận, chính sách dân tộc
cịn chú ý đến đặc điểm kinh tế, văn hố xã hội, phong tục tập quán, tâm lý, điều
kiện phát triển của mỗi dân tộc. Ở nhiều nơi do không phân biệt rõ giữa chính
sách dân tộc và chính sách dân vận, dẫn đến vị trí, vai trị của chính sách dân tộc
chưa được làm rõ, công tác dân tộc do đó chưa được đặt đúng mức, đúng chỗ
nên hiệu quả thực hiện chính sách dân tộc cịn hạn chế.
Như vậy, chính sách dân tộc của Đảng hiểu một cách đúng đắn và tồn
diện, đó là hệ thống các chủ trương, giải pháp nhằm thực hiện quyền bình đẳng
về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội giữa các dân tộc, trong đó có sự quan tâm
đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp. Như Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VI đã chỉ rõ, trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta, chính sách dân tộc nhằm "phát triển mối quan hệ tốt đẹp của các dân
tộc trên tinh thần đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng làm chủ tập thể, kết
hợp phát triển kinh tế và phát triển xã hội, đẩy mạnh sản xuất và chăm lo đời
sống con người".
Nội dung trên chứng tỏ Đảng ta quan niệm chính sách dân tộc về thực
chất là chính sách tổng hợp nhằm phát triển mối quan hệ tốt đẹp trên cơ sở đồn
kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc. Đảm bảo phát huy sức mạnh của cả

cộng đồng và bản sắc tốt đẹp của mỗi dân tộc phục vụ cho công cuộc dựng xây
và phát triển đất nước.
1.2. Những nội dung cơ bản của chính sách dân tộc của Đảng và Nhà
nước ta
Với quan điểm cách mạng là sáng tạo không ngừng, trong thời kỳ đổi
mới, chính sách dân tộc của Đảng ta vừa bảo đảm tính nhất quán, vừa đổi mới
trước yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế nhằm giải quyết thành công vấn đề
dân tộc ở nước ta hiện nay và trong tương lai. Từ Đại hội IV đến Đại hội XII của
Đảng, chính sách dân tộc được Đảng ta đề ra trên các vấn đề cốt lõi là: Vị trí của

9


vấn đề dân tộc trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng; các nguyên tắc cơ bản trong
chính sách dân tộc; những vấn đề trọng yếu của chính sách dân tộc trong những
điều kiện cụ thể. Trong suốt quá trình phát triển, quan điểm của Đảng và Nhà
nước ta về chính sách dân tộc là nhất quán theo nguyên tắc “Các dân tộc bình
đẳng, đồn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”. Trong thời kỳ đổi mới hiện nay,
có thể khái lược ở những nội dung cơ bản của chính sách dân tộc như sau:
Thứ nhất, vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản,
lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp đỡ
nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.
Thứ hai, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào dân tộc
thiểu số, trọng tâm là đồng bào ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Trong những
năm qua tập trung trợ giúp đồng bào nghèo, các dân tộc thiểu số đặc biệt khó
khăn, giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc, như tình trạng thiếu lương thực,
thiếu nước sinh hoạt, nhà ở tạm bợ, không đủ tư liệu sản xuất, dụng cụ sinh hoạt

tối thiểu; xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng
đặc biệt khó khăn. Giải quyết cơ bản tình trạng thiếu đất sản xuất, đất ở và vấn
đề tranh chấp đất đai ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là ở Tây Nguyên,
Tây Bắc và vùng đồng bào dân tộc Khmer ở Tây Nam Bộ. Xây dựng và thực
hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng biên giới. Tất cả công việc này
đều được xây dựng trên nguyên tắc đoàn kết dân tộc.
Thứ ba, củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở ở các
vùng dân tộc thiểu số. Do lịch sử để lại, hiện nay giữa các dân tộc ở nước ta vẫn
còn tình trạng phát triển khơng đều. Tương trợ giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển
là một tất yếu khách quan trong một quốc gia đa dân tộc. Đảng và Nhà nước ta
coi trọng tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc là một nguyên

10


tắc cơ bản trong chính sách dân tộc trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ Tổ quốc.
Kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở; kiên quyết khắc
phục tình trạng quan liêu, xa dân của một số cán bộ; thực hiện tốt công tác quy
hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, luân chuyển cán bộ. Đẩy mạnh
phát triển đảng viên trong đồng bào dân tộc thiểu số. Xây dựng thế trận quốc
phịng tồn dân và thế trận an ninh nhân dân, phát huy sức mạnh tại chỗ để sẵn
sàng đập tan mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch; tăng cường cơng tác
bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội, khơng để xảy ra những “điểm
nóng” về an ninh, trật tự xã hội ở vùng dân tộc và miền núi. Tiếp tục xây dựng,
phát triển nhanh các khu kinh tế kết hợp quốc phòng ở vùng sâu, vùng xa, biên
giới.
Thứ tư, đổi mới nội dung, phương thức công tác dân tộc phù hợp với yêu
cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở, tạo điều kiện
để nhân dân tích cực, chủ động tham gia xây dựng, thực hiện và giám sát việc

thực hiện các chính sách, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an
ninh, quốc phịng ở địa phương. Thơng qua các chính sách, biện pháp cụ thể,
động viên đồng bào các dân tộc phát huy nội lực, ý chí tự lực tự cường, tinh thần
vươn lên trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, xây
dựng cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc.

11


Chương 2: Việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trên
địa bàn huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hố
2.1: Khái qt về huyện Quan Hóa

Quan Hóa là huyện miền núi nằm ở phía tây tỉnh Thanh Hóa, thị trấn
Quan Hóa cách thành phố Thanh Hóa 134 km theo hướng quốc lộ 15A và quốc
lộ 217.Địa bàn Quan Hóa thuộc vùng núi cao, có địa giới hành chính như sau:
Phía tây giáp huyện Mường Lát (tỉnh Thanh Hóa) và huyện Viêng Xay, tỉnh Hủa
Phăn (nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào). Phía bắc giáp huyện Vân Hồ (tỉnh
Sơn La) và huyện Mai Châu (tỉnh Hịa Bình). Phía đơng giáp huyện Bá Thước
(tỉnh Thanh Hóa). Phía nam giáp huyện Quan Sơn (tỉnh Thanh Hóa). Quan Hóa
có diện tích tự nhiên 99.069,88 ha, chiếm 8,8% diện tích tự nhiên của tỉnh
Thanh Hóa, là huyện có diện tích tự nhiên rộng thứ 2 của tỉnh Thanh Hóa (sau
huyện Thường Xuân). Trong lịch sử, Quan Hóa là một trung tâm chính trị - xã
hội quan trọng trong lộ trình Tây tiến từ đồng bằng dun hải Thanh Hóa lên
phía Lào, là con đường giao lưu chủ đạo của miền núi xuống miền xi với các
dịng sơng lớn, nhất là sơng Mã, sơng Luồng và sơng Lị làm đường thủy đã
được sử dụng từ rất sớm, đường bộ cũng được hình thành dựa theo các lũng núi.
Quan Hóa là điểm giao cắt các tuyến đường quan trọng. Từ Đông sang
Tây, là các tuyến đường nối trung tâm Thanh Hóa ngày xưa, qua Ngọc Lặc,
Cẩm Thủy, Bá Thước tới miền biên viễn, nối liền với tỉnh Hủa Phăn của Lào.

Từ Bắc xuống Nam, là trạm trung chuyển trên con đường từ Sơn La, Hịa Bình
theo ngả Vạn Mai để nối xuống vùng đồi núi phía Nam Thanh Hóa và Tây Nghệ
An.
Ba con sơng: sơng Luồng, sơng Lị, đặc biệt sơng Mã là dịng sơng chính,
giữ một vai trị quan trọng đối với giao thơng đường thủy, khơng chỉ đối với
huyện Quan Hóa, mà cịn với tỉnh Thanh Hóa và khu vực nói chung, khi các con
sông này trở thành huyết mạch để lưu chuyển hàng hóa giữa miền núi với miền
xi, từ đồng bằng ven biển Thanh Hóa đến vùng núi cao biên giới Việt - Lào.
12


Quan Hóa ngày nay, là giao lộ của hai trục giao thông quan trọng. Quốc
lộ 15 là trục giao thông huyết mạch của huyện. Quốc lộ 15 nối trung tâm huyện
Quan Hóa với miền xi Thanh Hóa qua quốc lộ 217. Ở địa phận huyện Cẩm
Thủy, quốc lộ 217 cũng giao cắt với đường mịn Hồ Chí Minh, qua đó, cịn giúp
kết nối Quan Hóa với hệ thống giao thơng miền núi dọc dải Trường Sơn, trên
con đường thiên lý nối vào miền Nam. Ở hướng ngược lại, quốc lộ 15 nối Quan
Hóa với Hịa Bình qua ngả Vạn Mai. Quốc lộ 15 giao cắt với quốc lộ 6 ở Tịng
Đậu giúp kết nối Quan Hóa với trục giao thơng huyết mạch từ Hà Nội lên Tây
Bắc. Quốc lộ 15 cịn giúp việc giao thơng thuận lợi hơn giữa Quan Hóa với
huyện Bá Thước gần kề, men theo khu bảo tồn quốc gia Pù Luông.
Từ trung tâm thị trấn Quan Hóa, quốc lộ 15 cịn giao cắt với đường tỉnh
lộ, nối Quan Hóa với trung tâm huyện Mường Lát, và mở cửa thông thương với
Lào qua cửa khẩu Tén Tằn.Trong lịch sử, địa bàn Quan Hóa là hậu phương quan
trọng, là con đường “Tây tiến” của Mặt trận Thượng Lào và chiến dịch Điện
Biên Phủ. Ngày nay, vị trí địa lý này đang mở ra nhiều cơ hội để huyện Quan
Hóa phát huy tiềm năng, phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
Quan Hóa có địa hình núi và chia cắt phức tạp: Hơn 60% diện tích của
huyện có độ cao trên 700m. Độ cao tuyệt đối (so với mặt nước biển) từ trên
1.400m (xã Trung Thành, xã Trung Sơn) giảm xuống còn khoảng 200m ở xã

Xuân Phú. Nơi có độ cao tuyệt đối lớn nhất Quan Hóa là đỉnh núi Pù Hu ở xã
Trung Thành cao 1424m và nơi có độ cao tuyệt đối thấp nhất là thung lũng sông
Mã tại xã Xuân Phú chỉ 55m.
Do sự chia cắt khá phức tạp mà phần lớn địa hình Quan Hóa có độ dốc
lớn và khơng có một sơn ngun hoặc cao ngun nào. Trên 45% diện tích Quan
Hóa có độ dốc trên 25o,, tập trung ở hầu hết các xã phía tây, tây bắc và phía
đơng của huyện. Những khu vực này thích hợp đối với hoạt động lâm nghiệp và
bảo tồn thiên nhiên, khơng thích hợp cho hoạt động canh tác nơng nghiệp, xây
dựng các cơng trình giao thơng, thuỷ lợi và dân sinh. Các khu vực có độ dốc
dưới 25o chiếm tỷ lệ rất thấp và chủ yếu tập trung tại các thung lũng sông Mã,
13


sơng Luồng, có thể phát triển lâm nghiệp và nơng nghiệp với điều kiện phải xây
dựng ruộng bậc thang để giữ nước, giảm bớt sự rửa trôi các chất dinh dưỡng và
chống xói mịn cho đất.
Sự chia cắt phức tạp của địa hình cùng với độ dốc tương đối lớn, tạo nên
bức tranh cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, mang lại một số lợi ích như xây dựng
các cơng trình cấp nước tự chảy, nhưng cũng là yếu tố gây nhiều khó khăn trong
việc đi lại, xây dựng các cơng trình, tăng chi phí xây dựng. Đặc điểm chia cắt
phức tạp của địa hình cũng làm cho thời gian chiếu sáng tại các thung lũng
thường ngắn hơn khu vực đỉnh núi và đồng bằng từ 1 đến 2 giờ.
Quan Hoá là một huyện nghèo và là một trong những huyện nghèo nhất
Việt Nam. Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp thô sơ, buôn bán nhỏ. Đời sống nhân
dân gặp rất nhiều khó khăn. Ngun nhân chủ yếu là vì đồi núi chiếm diện tích
lớn (95% tổng diện tích), địa hình chia cắt so với các huyện đồng bằng nên giao
thông rất khó khăn, việc vận chuyển có chi phí q cao, tỉ lệ mù chữ còn cao, tất
cả đã khiến Quan Hố rơi vào nghèo đói triền miên, cộng thêm việc do bị ảnh
hưởng bởi thiên tai (lũ quét, lũ ống, mưa đá,...) càng làm cho kinh tế huyện
nghèo nơi đây thêm khó khăn chồng chất.

GDP đầu người Quan Hố: 450 USD/người (một trong những huyện có
GDP đầu người thấp nhất Thanh Hố).Cơ cấu kinh tế Quan Hố: nơng nghiệp:
85% - cơng nghiệp: 3,5% - dịch vụ: 11,5%.
2.2: Tình hình các dân tộc ở huyện Quan Hóa

Quan Hóa là huyện miền núi có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống.
Trong đó, dân tộc Kinh 68,8%, dân tộc Thanh 10,2%, dân tộc Thái 1,27%, dân
tộc Thổ 19,58% và 0,15% dân tộc khác như: dân tộc ÊĐê, dân tộc Tày sống của
huyện, là thành phần ngày càng đông đảo trong tổng số dân cư của Quan Hóa.
Người Kinh ở Quan Hóa mang bản sắc văn hóa nổi trội là “hiếu học”. Sinh con
là tính chuyện giáo dục, chăm lo cho con cháu học hành. Sinh hoạt văn hóa ở
người Kinh thường biểu thị ở trình độ học vấn và tiếp thu cái mới, nhanh nhạy

14


với cái mới. Đồng bào các dân tộc Kinh, Thanh, Thái, Thổ và các dân tộc ít
người khác ở Quan Hóa đều có sắc thái độc đáo riêng của dân tộc mình. Tuy
nhiên đặc điểm xen canh, xen cư lâu đời giữa các dân tộc nên các nét đặc trưng
của văn hóa cộng đồng mang tính xã hội được hịa đồng, cải biên đều khắp trong
toàn huyện. Ở miền núi Thanh Hóa, người Thái có hai nhóm tự gọi là Tày và
Tày Dọ. Nhóm tự gọi là Tày phân bố chủ yếu ở các huyện Quan Hoá, Quan Sơn,
Mường Lát, Bá Thước, Lang Chánh…; nhóm tự gọi là Tày Dọ tập trung chủ yếu
ở các huyện Thường Xuân, Như Xuân, Như Thanh. Lý giải về tên gọi "Tày Dọ"
của nhóm Thái ở miền núi Thanh Hóa, PGS - TS Lê Sỹ Giáo cho rằng “Danh
xưng Tày Dọ có thể có mối liên hệ với các địa danh Mường Xo (Lai Châu),
Mường Do (Vân Nam - Trung Quốc) xưa kia” (21; 41)). TS Vi Văn An cho rằng
“Dọ” có nghĩ là tạm, chẳng hạn “dú dọ” (ở tạm). Rất có thể “Dọ” là để chỉ
những bộ phận Thái mới chuyển cư đến, lúc đầu chỉ xin ở tạm, sau đó mới định
cư lâu dài” . Sau này, trong quá trình nghiên cứu chuyên sâu về người Thái ở hai

tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An, so sánh với tư liệu sưu tầm ở vùng Trung và Bắc
Lào, TS Vi Văn An đính chính lại: "Dọ" là cố định, "Nhài" là di chuyển .
Quan Hóa có 129.158 nhân khẩu, trong đó có hơn 4 vạn đồng bào dân tộc
thiểu số, chiếm hơn 30%. Hiện nay, dân tộc thiểu số tập trung nhiều ở 7 xã
vùng sâu, vùng xa, gồm cả 2 xã đặc biệt khó khăn trong huyện. Người dân các
dân tộc Quan Hóa có sự hịa hợp các dịng văn hóa của nhiều miền quê, từ cái
cũ, cái mới có chọn lọc đã tạo nên tính cách con người Quan Hóa: chịu khó,
sáng tạo, nhanh nhạy tiếp cận, tiếp thu cái mới để phát triển. Chính vì vậy mà
ngay sau khi Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương khóa VI ra Nghị quyết số
22 NQ/ TW (27/11/1989) về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh
tế- xã hội miền núi, nhân dân Quan Hóa dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện đã
hưởng ứng và áp dụng chính sách một cách có hiệu quả. Đặc biệt hơn là trong
việc thực hiện Nghị quyết số 24- NQ/ TW (12/3/2003) trong Hội nghị lần thứ 7,
Ban chấp hành Trung ương khóa IX về công tác dân tộc.

15


2.3: Thực trạng việc thực hiện chính sách dân tộc ở huyện Quan Hóa hiện
nay

Sau gần 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng trong công tác dân
tộc, nhất là từ khi có Nghị quyết số 24 của Ban chấp hành Trung ương khóa IX
tại Hội nghị lần 7, huyện Quan Hóa có nhiều bước chuyển biến quan trọng. Trên
cơ sở quán triệt theo tinh thần Nghị quyết này, Đảng bộ huyện Nghĩa Đàn đã cụ
thể hóa nội dung thành các chương trình, kế hoạch được phổ biến, triển khai và
tổ chức thực hiện trong toàn huyện, ở các xã, ở các Đảng ủy trực thuộc. Vì vậy,
đến nay trong việc thực hiện các chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ở
huyện Quan Hóa thu được kết quả cụ thể như sau:
2.3.1. Thành tựu

Thứ nhất, thực hiện các chính sách phát triển kinh tế, nâng cao đời
sống cho đồng bào các dân tộc. Huyện ủy đã tập trung chỉ đạo với tinh thần:
“Khắc phục tư tưởng trông chờ, ỷ lại, kiên quyết đổi mới tư duy kinh tế, phát
huy cao độ nội lực, tiềm năng, thế mạnh của vùng đất đỏ Bazan; gắn kết nghành
và lãnh thổ, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, trước hết là lĩnh vực nông
nghiệp, tạo ra các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa lớn; đẩy mạnh cộng
nghiệp chế biến nông- lâm sản và thương mại dịch vụ; thực hiện đồng bộ các
biện pháp tổ chức, cơ chế, chính sách, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật”. Vì
vậy mà kinh tế Quan Hóa có tốc độ tăng trưởng khá cao. Năm 2004, đạt 955.938
triệu đồng, tăng 15,4%; giá trị sản xuất bình quân đầu người đạt 5,1 triệu đồng;
cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng.
Huyện đã chỉ đạo thực hiện chỉ thị số 02 của Thường vụ Tỉnh ủy về
chuyển đổi ruộng đất. Năm 2005 đã hoàn thành việc dồn điền, đổi thửa ở 32/32
xã, với 4.429 ha từ 113.136 thửa còn lại 59.532 thửa, tạo điệu kiện cho việc
thâm canh và quản lý sử dụng đất Nơng nghiệp có hiệu quả. Với việc ứng dụng
các tiến bộ khoa học kỹ thuật, hỗ trợ vốn, giống, vật tư làm cho sản xuất cây
trồng, vật nuôi tăng năng suất. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, hướng dẫn bà con
16


làm ăn, năm 2007, cây mía được coi là cây xóa đói giảm nghèo và làm giàu ở
Quan Hóa. Chăn ni ngày càng trơ thành nghành sản xuất chính đang phát triển
mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa.
Huyện đã kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp,
nơng thơn, liên kết, hợp tác, hình thành các mơ hình, chuỗi sản xuất nơng nghiệp
tiên tiến để giảm chi phí, tăng giá trị sản phẩm cho nhân dân; đồng thời, đẩy
mạnh sản xuất công nghiệp chế biến nông sản, sử dụng nhiều lao động nhằm
chuyển dịch cơ cấu lao động và kinh tế nơng thơn, giúp nhân dân có thu nhập ổn
định.
Giai đoạn 2010-2020, huyện Quan Hóa đã huy động được hơn 1.900 tỷ

đồng; trong đó, ngân sách Trung ương hơn 400 tỷ đồng, vốn tín dụng 708 tỷ
đồng, vốn tín dụng 171 tỷ đồng, cịn lại là các nguồn huy động khác. Huyện đã
sử dụng nguồn vốn này đầu tư các lĩnh vực; trong tuyên truyền, huyện đã mở 6
lớp tập huấn về xây dựng nông thôn mới với 600 người tham gia, các xã cũng
mở 28 lớn với hơn 2.000 người tham gia.
Trong phát triển sản xuất, huyện Quan Hóa mở 36 lớp đào tạo nghề cho
1.336 lao động và mở 340 lớp chuyển giao khoa học kĩ thuật trong sản xuất với
20.000 người tham gia, xây dựng được 37 mơ hình phát triển kinh tế mới mang
lại hiệu quả giúp người dân miền núi giảm nghèo, điển hình như mơ hình chăn
ni bị, mơ hình trồng cây hái quả gắn với cải tạo vườn tạp, mô hình trồng thâm
canh rừng luồng…
Nhờ thực hiện tốt chương trình xây dựng nơng thơn mới, đến nay, huyện
Quan Hóa đã có 1 xã, 22 bản đạt chuẩn nơng thơn mới, bình qn 14,6 tiêu
chí/xã, thu nhập bình qn năm 2010 là 6 triệu đồng/người/năm, đến năm 2020
đạt 32 triệu/người/năm, đời sống người dân ngày càng được nâng cao.
Tại xã Phú Nghiêm, trong 5 năm qua, xây dựng nông thôn mới ln được
chính quyền và nhân dân hưởng ứng, nhân dân đóng góp tiền, 3.600 ngày cơng,
hiến hơn 28.500 m2 đất, 55.000 cây, xã cũng thực hiện kế hoạch xây dựng nông
thôn mới gắn với phát triển kinh tế cho người dân.
17


Đến nay, nhiều cơng trình trụ sở xã, nhà văn hóa cộng đồng, trạm y tế,
nhà văn hóa bản được xây mới, xã đã đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2019.
Thực hiện dự án “ Phát triển bền vững và toàn diện chuỗi giá trị tre ở Việt
Nam ( SCBV)
Thứ hai, thành tựu trong việc thực hiện các chích sách nhằm nâng cao
trình độ dân trí, chăm sóc sức khỏe, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa của đồng
bào các dân tộc trên địa bàn tồn huyện.
Cơng tác giáo dục - đào tạo có bước tiến bộ, Quan Hóa thực hiện quyết

định số 109 và 191 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh về nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo viên và cán bộ, quản lý giáo dục - đào tạo; đầu tư xây dựng hệ thống trường
lớp, nâng cao chất lượng toàn diện, chất lượng mũi nhọn, giải quyết chế độ cho
cán bộ, giáo viên. . “Năm 2018, toàn huyện có 113 trường học, 32 trường trung
học cơ sở, 5 trường trung học phổ thông, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên, 1
trung tâm dạy nghề, 36 lớp đào tạo nghề. Chất lượng giáo dục, nhất là học sinh
giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường Đại học và Cao đẳng tăng
hàng năm. Năm 2018, có 30/32 xã được cơng nhận phổ cập trung học cơ sở, có
14 trường được Sở Giáo dục- đào tạo cộng nhận là đơn vị tiên tiến xuất sắc, 3
đơn vị lá cờ đầu. Có 63 trường được huyện công nhận là đơn vị tiên tiến, 7 xã
tiên tiến về giáo dục, 96 chiến sĩ thi đua cấp cơ sở và 116 giáo viên giỏi”. Năm
2020, phòng Giáo dục và đào tạo huy động sự hỗ trợ của các cấp chính quyền
trang bị cho tất cả các trường trung học cơ sở, tiểu học trong toàn huyện một bộ
máy vi tính để nhập số liệu và quản lý dữ liệu trên hệ thống máy tính. Tháng
11/2019, tồn huyện đã thực hiện xong phổ cập trung học cơ sở. Năm 2019,
Quan Hóa có 21 trường học được cơng nhận trường đạt chuẩn Quốc gia. Năm
học 2019- 2020 là năm học đầu tiên sau thành lập huyện mới và được xác định
là năm học đẩy mạnh các ứng dụng công nghệ thơng tin, đổi mới quản lý tài
chính và triển khai phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực”. Tồn nghành tập trung nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. Cuối năm
2020, có thêm 4 trường được công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia, tỷ lệ học
18


sinh giỏi ở trung học cơ sở tăng từ 1,2% lên 2%, ở bậc trung học phổ thông từ
0,6% lên 1%. Giảm tỷ lệ yếu kém ở trung học cơ sở từ 26,7% xuống 19%, ở bậc
trung học phổ thông từ 15,45% xuống cịn 10%.
Đến nay, Quan Hóa đã xóa xong toàn bộ nhà học tranh tre, nứa, mét tạm
bở, thực hiện chương trình kiên cố hóa trường lớp. Thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học sát với từng đối tượng học sinh, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng

ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học. Tập trung
khai thác có hiệu quả các thiết bị day học, có nhiều biện pháp để nâng cao chất
lượng. Triển khai và áp dụng có hiệu quả các chương trình, dự án hỗ trợ sách
bút, quần áo cho con em dân tộc các vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn góp phần
động viên học sinh đến trường, cụ thể như hỗ trợ học sinh con hộ nghèo theo
Quyết định 112/ TTg với vốn được cấp là 4.523,1 triệu đồng trong năm 2010
cấp cho 2.391 học sinh mẫu giáo, 5.700 học sinh phổ thông và 9 người phục vụ
học sinh mẫu giáo; Chương trình dự án cấp khơng thu tiền với vốn được cấp là
88 triệu đồng, Uỷ ban nhân dân huyện giao cho Công ty Thương mại Phủ Quỳ
thực hiện và cấp cho 1.324 học sinh tiểu học, với 19.388 quyển vở ở các xã đặc
biệt khó khăn năm học 2010- 2011… Vì thế các em học sinh đến tuổi đi học đều
được đến trường, đặc biệt là tạo điều kiện thuận lợi, tâm lý an tâm cho các em
dân tộc thiểu số.
Ngồi ra, Quan Hóa cịn tiếp tục thực hiện chính sách ưu tiên, cử tuyển
con em đồng bào dân tộc thiểu số đi học ở các trường Đại học và Cao đẳng.
Thực hiện dự án đào tạo nghề trong chương trình 135/ CP với vốn được cấp là
1.226,64 triệu đồng để mở 5 lớp đào tạo nghề cho thanh niên người dân tộc
thiểu số. Trong năm 2010, đã đào tạo được 150 học viên trong 3 lớp may, 1 lớp
sửa chữa xe máy, 1 lớp điện dân dụng; mở được 25 lớp tập huấn cho cộng đồng
người dân với 1.530 lượt người. Qua các lớp đào tạo, tập huấn, người dân được
nâng cao về kiến thức khoa học kỹ thuạt áp dụng trong sản xuất, kiến thức hiểu
biết pháp luật…

19


Cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân có nhiều thành tích đáng
ghi nhận. “Thực hiện chỉ thị số 06 của Ban bí thư về củng cố và hoàn thiện
mạng lưới y tế cơ sở và Quyết định số 370 của Bộ y tế về xây dựng chuẩn quốc
gia hệ thống y tế xã, đến năm 2007, 100% số xã của huyện có y tế cơ sở hoạt

động, 430 thơn bản có y tá. Năm 2008 có 42 bác sỹ về làm việc tại xã bảo đảm
khám chữa bệnh cho nhân dân ở tuyến cơ sở. Công tác y tế dự phòng được chú
trọng, triển khai tốt các chương trình y tế quốc gia, tổ chức tiêm chủng đầy đủ
cho trẻ em dưới 6 tuổi đạt 95,5%. Năm 2007, có 10 xã được cơng nhận chuẩn
quốc gia về y tế. Từ khi chia tách, 24/24 xã có trạm y tế, đầu năm 2009, tồn
huyện có 8 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế. Với dự án hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng y tế theo Chương trình 135 với vốn Trung ương, tỉnh Thanh Hóa và
đóng góp từ người dân trong huyện trong giai đoạn 2006 – 2010, Quan Hóa đã
xây dựng được nhà khám đa khoa khu vực với vốn 400 triệu đồng. Trong năm
2010, ngành y tế đã triển khai tốt, đạt hiệu quả cao, không để xảy ra các dịch
bệnh nguy hiểm. Trong đó, tuyến huyện khám chữa bệnh cho hơn 138.397 lượt
người, tăng 15,2%. Tuyến xã khám cho 136.741 lượt người. Triển khai đầy đủ,
kịp thời và thực hiện có hiệu quả chương trình y tế quốc gia, cung cấp các thiết
bị y tế, đầu tư hỗ trợ ngân sách xã ngày càng tăng, số y bác sỹ người dân tộc
thiểu số ngày càng tăng, hiện nay là 42/150 cán bộ y tế. Do đó, người dân ở
vùng sâu, đặc biệt khó khăn được khám và phát thuốc thường xuyên, việc thụ
hưởng các phương pháp khám chữa bệnh tiên tiến ngày càng đồng đều hơn.
Công tác dân số, gia đình và trẻ em ngày càng được quan tâm, đầu tư có
hiệu quả. “Hàng năm, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên đều giảm đáng kể (năm
2004: 0,98%; năm 2005: 0,85%; năm 2006: 0,75%; năm 2007: 0,735; năm 2009:
0,69%), tỷ lệ sinh con thứ 3 giảm từ 14,2% (2004) xuống 7,5% (2007), và hiện
nay còn 5,8%; tỷ lệ cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ kí cam kết thực hiện tốt
cơng tác kế hoạch hóa gia đình gần 100%”. Các hoạt động thông tin truyền
thông về dân số - kế hoạch hóa gia đình được tiến hành thường xuyên với nhiều
lực lượng xã hội tham gia, đặc biệt là đội ngũ tuên truyền viên đã tổ chức nhiều
20




×