Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Quản lý xã hội về dân tộc và tôn giáo thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh sơn la hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.83 KB, 26 trang )

TIỂU LUẬN
MÔN: QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ DÂN TỘC
VÀ TÔN GIÁO

ĐỀ TÀI: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở TỈNH
SƠN LA HIỆN NAY


Mục lục
Lời nói đầu............................................................................................................1
I. Làm rõ khái niệm...............................................................................................2
1. Khái niệm dân tộc..........................................................................................2
2. Chính sách dân tộc của Việt Nam.................................................................3
II. Đồng bào dân tộc tại tỉnh Sơn La.....................................................................5
1. 12 dân tộc trên địa bàn tỉnh...........................................................................5
2. Đánh giá chung về đồng bào dân tộc tỉnh Sơn La.........................................7
III. Chính sách dân tộc của địa bàn tỉnh Sơn La.................................................10
1. Thực hiện chính sách...................................................................................10
2. Những kết quả đã đạt được..........................................................................12
3. Những vấn đề còn tồn đọng.........................................................................16
Kết luận...............................................................................................................20
Tài liệu tham khảo...............................................................................................21



Lời nói đầu

Sơn La là một tỉnh miền núi biên giới phía Tây Bắc của Việt Nam; diện tích
tự nhiên 14.174 km2, là tỉnh có diện tích lớn đứng thứ ba tồn quốc; có trên 250
km đường biên giới giáp với tỉnh Hủa Phăn, Lng Pha Bang nước Cộng hịa
Dân chủ nhân dân Lào anh em. Sơn La có trên 1,2 triệu dân với 12 dân tộc anh


em chung sống, trong đó trên 80% dân số là dân tộc thiểu số; có dân tộc Thái
chiếm trên 53,81% dân số cả tỉnh. Sơn La có 11 huyện, 01 thành phố; 204 xã,
phường, thị trấn; 3.234 bản, tiểu khu, tổ dân phố; trong đó có 5 huyện nghèo;
112 xã, 1.708 bản có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, có 17 xã, 305 bản giáp
biên giới, thuộc 6 huyện.
Trong những năm vừa qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ và của
Tỉnh ủy, UBND tỉnh; cùng sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền địa phương,
đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La đã phát huy truyền thống yêu nước,
đoàn kết, tương thân, tương ái, tự lực, tự cường vươn lên trên các lĩnh vực của
đời sống xã hội. Công tác thực hiện các dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng,
Nhà nước thực sự là động lực làm chuyển biến cơ bản bộ mặt nông thôn miền
núi. Đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào cơ bản ổn định và tiếp tục được
cải thiện. Những kết quả đó đã góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế
- xã hội, củng cố thế trận quốc phịng-an ninh, tăng cường cơng tác đối ngoại,
xây dựng Sơn La ngày càng đổi mới, hội nhập, phát triển.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền với cơng tác dân tộc và thực
hiện chính sách dân tộc. Tỉnh Sơn La xác định rõ cơng tác xóa đói, giảm nghèo,
tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và hưởng thụ văn hóa cho
đồng bào các dân tộc thiểu số là yêu cầu cốt lõi, chiến lược, nhiệm vụ trọng tâm,
trọng điểm của công tác thực hiện chính sách dân tộc.

1


I. Làm rõ khái niệm

1. Khái niệm dân tộc
Dân tộc (tộc người) là hình thái đặc thù của một tập đồn người, xuất hiện
trong q trình phát triển của tự nhiên và xã hội, được phân biệt bởi 3 đặc trưng
cơ bản là ngơn ngữ, văn hố và ý thức tự giác về cộng đồng, mang tính bền

vững qua hàng nghìn năm lịch sử. Hình thức và trình độ phát triển của tộc người
phụ thuộc vào các thể chế xã hội ứng với các phương thức sản xuất.
Dân tộc là hình thái phát triển cao nhất của tộc người, xuất hiện trong xã hội
tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa (hình thái của tộc người trong xã hội
nguyên thủy là bộ lạc, trong xã hội nô lệ và xã hội phong kiến là bộ tộc). Dân
tộc đặc trưng bởi sự cộng đồng bền vững và chặt chẽ hơn về kinh tế, ngôn ngữ,
lãnh thổ, các đặc điểm về văn hóa và ý thức tự giác tộc người.
So với bộ tộc thời phong kiến, dân tộc trong thời kì phát triển tư bản chủ
nghĩa và xã hội chủ nghĩa có lãnh thổ ổn định, tình trạng cát cứ bị xố bỏ, có
nền kinh tế hàng hóa phát triển, thị trường quốc gia hình thành thống nhất, các
ngữ âm, thổ ngữ bị xố bỏ, tiếng thủ đơ được coi là chuẩn và ngày càng lan rộng
ảnh hưởng, sự cách biệt về văn hóa giữa các vùng, miền và giữa các bộ phận của
tộc người bị xóa bỏ phần lớn, ý thức về quốc gia được củng cố vững chắc.
Cộng đồng dân tộc thường được hình thành hoặc từ một bộ tộc phát triển lên;
hoặc là kết quả của sự thống nhất hai hay nhiều bộ tộc có những đặc điểm chung
về lịch sử - văn hóa.

2


Dân tộc (quốc gia dân tộc; ví dụ: dân tộc Việt Nam) là cộng đồng chính trị xã hội, được hình thành do sự tập hợp của nhiều tộc người có trình độ phát triển
kinh tế - xã hội khác nhau cùng chung sống trên một lãnh thổ nhất định và được
quản lí thống nhất bởi một nhà nước. Kết cấu của cộng đồng quốc gia dân tộc rất
đa dạng, phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, hoàn cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội của
từng nước. Một quốc gia dân tộc có tộc người đa số và các tộc người thiểu số.
Có tộc người đã đạt đến trình độ dân tộc, song nhiều tộc người ở trình độ bộ tộc.
Với cơ cấu tộc người như vậy, quan hệ giữa các tộc người rất đa dạng và phức
tạp. Nhà nước phải ban hành chính sách dân tộc để duy trì sự ổn định và phát
triển của các tộc người, sự ổn định và phát triển của đất nước.


2. Chính sách dân tộc của Việt Nam
Chính sách dân tộc có vai trị và vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp
cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Có thể khẳng định, chính sách dân tộc của
Đảng ta ln được quán triệt và triển khai thực hiện nhất quán trong suốt hơn 90
năm qua theo ngun tắc: bình đẳng, đồn kết, tương trợ trên tinh thần tôn trọng,
giúp đỡ lẫn nhau, hướng tới mục tiêu xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc là một trong những nhiệm vụ có tính chất
chiến lược của cách mạng Việt Nam. Trong tất cả các văn kiện Đại hội Đảng
thời kỳ đổi mới đều xác định, vấn đề dân tộc “có vị trí chiến lược lớn’’, “ln
ln có vị trí chiến lược’’, “có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách
mạng nước ta"... Việc xác định vị trí chiến lược lâu dài của cơng tác dân tộc
chính là xuất phát từ đặc điểm của cộng đồng dân tộc ở nước ta. Đảng ta ln
quan tâm xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc, coi đó là nhân tố quan trọng,
có ý nghĩa then chốt đối với sự phát triển đất nước.
Theo quan điểm của Đảng, thực hiện chính sách bình đẳng giữa các dân tộc là
cơ sở để bảo đảm công bằng xã hội giữa các dân tộc. Thực hiện chính sách bình
3


đẳng giữa các dân tộc phải trải qua một quá trình lâu dài, cịn thực hiện cơng
bằng xã hội giữa các dân tộc có thể đạt được trong một thời gian nhất định, bởi
tiêu chí cơng bằng xã hội ln gắn với từng giai đoạn lịch sử. Công bằng xã hội
khơng có nghĩa là cào bằng, dàn đều, mà thể hiện ở khâu phân phối tư liệu sản
xuất và phân phối kết quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi người, mọi
cộng đồng, dân tộc có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực, tiềm năng, thế
mạnh của mình.
Vấn đề dân tộc được đặt trong xây dựng quan hệ giữa các dân tộc và con
đường phát triển của các dân tộc; chính sách dân tộc được gắn với đường lối
chính trị, với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với các kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội 5 năm cũng như hằng năm. Mục tiêu trong chính sách

dân tộc của Đảng ta là không ngừng nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội,
chính trị của từng dân tộc; làm cho mỗi dân tộc được phát triển một cách tồn
diện và bền vững; đồng thời, qua đó, củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết
giữa các dân tộc.
Theo định nghĩa tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định 05/2011/NĐ-CP về cơng tác
dân tộc thì "Dân tộc thiểu số” là những dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc
đa số trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngược
lại, "Dân tộc đa số” là dân tộc có số dân chiếm trên 50% tổng dân số của cả
nước, theo điều tra dân số quốc gia, đó là dân tộc Kinh với 85,7% dân số cả
nước. Các dân tộc khác đều là dân tộc thiểu số. Trong quản lý nhà nước về công
tác dân tộc, cụm từ "Dân tộc thiểu số” được thống nhất sử dụng trong hệ thống
các văn bản pháp quy, các văn bản hành chính và khơng sử dụng khái niệm dân
tộc bản địa.
Phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực đồng bào dân tộc thiểu số là một chính
sách trọng điểm của Đảng và Nhà nước ta. Vì vậy, chính sách dân tộc có vai trị
rất quan trọng nhằm bảo đảm mục tiêu cho những chính sách đặc thù áp dụng
4


riêng đối với từng khu vực, vùng miền, cộng đồng khác nhau được thực hiện
một cách trực tiếp, toàn diện, đúng đối tượng.
Việc áp dụng các chính sách cụ thể cho từng vùng đồng bào dân tộc thiểu số
là một bước tiến quan trọng, thể hiện sự đổi mới trong nhận thức của Đảng về sự
công bằng trong phát triển giữa các dân tộc và các vùng, miền nói chung. Từ các
tiêu chí phân chia vùng, miền (khu vực bước đầu phát triển, khu vực ổn định và
khu vực khó khăn), Nhà nước đã có những chính sách đầu tư thích hợp cho mỗi
nhóm đối tượng, theo đó, những khu vực khó khăn hơn sẽ nhận được những ưu
đãi đặc biệt về quy mô đầu tư, để giúp cho những khu vực này nhanh chóng theo
kịp trình độ phát triển chung của cả nước.


II. Đồng bào dân tộc tại tỉnh Sơn La

1. 12 dân tộc trên địa bàn tỉnh
Dân số tồn tỉnh là 1.266.817người,trong đó dân tộc thiểu số là
1.058.677người, chiếm 83,6%; với 12 dân tộc anh em: dân tộc Thái (chiếm
53,81%), Kinh (16,43%), HMông (15,87%), Mường (6,89%), Xinh Mun (2,3%),
còn lại dân tộc khác.
Một số cộng đồng dân tộc tại tỉnh Sơn La
Dân tộc Xinh Mun với hơn 27.000 người, chủ yếu cư trú tại các huyện Yên
Châu, Sông Mã, Mai Sơn và Mộc Châu. Hoạt động kinh tế chủ đạo của người
Xinh Mun là trồng trọt; trong đó canh tác nương là hoạt động chính với các loại
cây lương thực như lúa, ngô, sắn, các loại rau, đậu… Vài chục năm gần đây,
trồng lúa nước đã xuất hiện nhưng diện tích khơng nhiều và vai trị cịn tương
đối khiêm tốn trong cơ cấu sản xuất nơng nghiệp. Ngồi ra, các hoạt động kinh
5


tế khác như chăn nuôi, thủ công nghiệp, săn bắt, hái lượm… là những nghề phụ
trợ, nhằm cung cấp các nhu cầu về nhu yếu phẩm trong cuộc sống hàng ngày
của đồng bào. Hoạt động trao đổi, buôn bán chủ yếu là các nghề kinh doanh dịch
vụ, ăn uống, tạp hóa tại địa phương. Nhìn chung, kinh tế của người Xinh Mun
vẫn là nền kinh tế khép kín, mang tính tự cung. tự cấp.
Dân tộc Mường có trên 1 triệu người, sống định canh định cư miền núi, nơi có
nhiều đất sản xuất, gần đường giao thông, thuận tiện cho việc làm ăn. Người
Mường làm ruộng từ lâu đời. Lúa nước là cây lương thực chủ yếu. Trước đây,
đồng bào trồng lúa nếp nhiều hơn lúa tẻ và gạo nếp là lương thực ăn hàng ngày.
Nguồn kinh tế phụ đáng kể của gia đình người Mường là khai thác lâm thổ sản
như nấm hương, mộc nhĩ, sa nhân, cánh kiến, quế, mật ong, gỗ, tre, nứa, mây,
song... Nghề thủ công tiêu biểu của người Mường là dệt vải, đan lát, ươm tơ.
Nhiều phụ nữ Mường dệt thủ công với kỹ nghệ khá tinh xảo.

Đồng bào La Ha là dân tộc thiểu số có dưới 10.000 người, sinh sống tập trung
tại 42 bản ở 17 xã thuộc các huyện Mường La, Quỳnh Nhai, Thuận Châu và
Mộc Châu. Dân tộc La Ha sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy theo lối du canh.
Việc hái lượm rất quan trọng, thường xuyên hơn so với săn bắn và đánh cá.
Ngày nay nhiều bản đã làm ruộng, biết đắp bờ chống xói mịn nương, có nơi đã
biết dùng phân bón. Chăn ni có lợn, gà, nay thêm trâu bò dùng để cày kéo.
Người La Ha không dệt vải, chỉ trồng bông và đem bông trao đổi với người Thái
lấy vải mặc, nên mặc giống người Thái Đen.
Đồng bào dân tộc Kháng cư trú chủ yếu ở các huyện Mường La, Thuận Châu
và Quỳnh Nhai. Riêng ở huyện Quỳnh Nhai, cộng đồng dân tộc Kháng có gần
4.000 người, thường sống thành bản dọc các dịng sơng, khe suối, thung lũng
hoặc các sườn đồi tại khu vực xã Chiềng Ơn, Mường Giàng, Chiềng Khay, Cà
Nàng, Mường Giôn. Người Kháng làm rẫy theo lối chọc lỗ tra hạt, trồng nhiều
lúa nếp làm lương thực chính, nay nhiều nơi chuyển sang cày bừa, gieo hạt, có
ruộng bậc thang nhưng không nhiều. Đồng bào chăn nuôi gà, lợn, trâu là phổ
6


biến. Đồ đan: ghế, rổ, rá, nia, hòm, gùi… và thuyền độc mộc kiểu đuôi én của
đồng bào được người Thái ưa dùng. Người Kháng thường dùng loại gùi một
quai, đeo qua trán. Đồng bào trồng bông rồi đem bông đổi lấy vải và đồ mặc của
người Thái lên trang phục giống người Thái. Phụ nữ nhuộm răng đen, ăn trầu.
Là cộng đồng lớn nhất của tỉnh Sơn La, chiếm hơn 54% dân số toàn tỉnh, dân
tộc Thái đã tạo nên một vùng di sản đậm đà bản sắc, góp phần tơ đẹp bức tranh
sắc màu văn hóa Sơn La nói riêng, Tây Bắc nói chung. Người Thái có nhiều
kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng cọn, bắc máng lấy nước làm ruộng.
Lúa nước là nguồn lương thực chính, đặc biệt là lúa nếp. Người thái cũng làm
nương để trồng lúa, hoa màu và nhiều thứ cây khác. Từng gia đình chăm ni
gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải, một số nơi làm đồ gốm.... Sản phẩm nổi tiếng
của người thái là vải thổ cẩm, với những hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ, bền

đẹp.
Dân tộc Mơng có nguồn sống chính là làm nương rẫy du canh, trồng ngơ,
trồng lúa, ở một vài nơi có ruộng bậc thang. Cây lương thực chính là ngơ và lúa
nương, lúa mạch. Ngồi ra đồng bào cịn trồng lanh để lấy sợi dệt vải và trồng
cây dược liệu. Chăn nuôi của gia đình người Mơng có trâu, bị, ngựa, chó, gà.
Xưa kia người Mông quan niệm : Chăn nuôi là việc của phụ nữ, kiếm thịt trong
rừng là việc của đàn ông.

2. Đánh giá chung về đồng bào dân tộc tỉnh Sơn La
Tồn tỉnh có 01 thành phố và 11 huyện, trong đó có 4 huyện nghèo: Mường
La, Bắc Yên, Sốp Cộp, Vân Hồ (Quyết định số 275/QĐ-TTg ngày 07/3/2018
của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt danh sách các huyện nghèo và thốt
nghèo giai đoạn 2018-2020); tồn tỉnh có 204 xã, phường, thị trấn với 2.749
7


bản, tiểu khu, tổ dân phố (giảm 575 bản so với năm 2018),cịn trên 50% xã, bản
đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135. Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo theo
chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016-2020: Tổng số hộ dân cư: 287.021
hộ (hộ dân tộc thiểu số là 229.379 hộ); Tổng số hộ nghèo năm 2019:62.068 hộ
(chiếm 21,652%), trong đó hộ nghèo là hộ dân tộc thiểu số có 60.880 hộ, chiếm
98% tổng số hộ nghèo toàn tỉnh, tốc độ giảm nghèo năm 2019 so với năm 2018
là 3,8%. Hầu hết đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn trong cuộc sống,
tuy nhiên ln có tinh thần đồn kết giữa các dân tộc, đồn kết giữa các tơn
giáo, chấp hành tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Tổng sản phẩm bình quân đầu người ước đạt 40,6 triệu đồng/người/năm.Cơ
cấu kinh tế chiếm tỷ trọng cao và tiếp tục đóng góp nhiều nhất cho nền kinh tế là
khu vực dịch vụ tăng từ 37,9% năm 2018 lên 42% năm 2019; khu vực công
nghiệp - xây dựng chiếm 29,3%; khu vực nông, lâm nghệp chiếm 22,7%;đã có
196/204 xã có đường ơ tơ đến trung tâm xã được cứng hóa, đạt 96,08%; tỷ lệ hộ

được sử dụng điện lưới quốc gia dự kiến đến hết năm 2020 đạt 96%. Sản xuất
nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng
cao chất lượng và sức cạnh trạnh của các sản phẩm, chú trọng xây dựng thương
hiệu:
Về trồng trọt: Thực hiện chủ trương, giảm diện tích cây lương thực trên đất
dốc, dành diện tích đất cho phát triển các loại cây có hiệu quả kinh tế cao hơn
nên tổng diện tích cây lương thực có hạt năm 2019 ước đạt 152.666 ha, giảm 7%
so với năm trước;Tổng diện tích cây lâu năm năm 2019 ước đạt 28.415 ha. Sản
lượng ước đạt 237.130 tấn, tăng 7,8% so với năm trước.
Về chăn ni: duy trì ổn định tổng đàn và sản lượng sản phẩm chăn nuôi cơ
bản đáp ứng nhu cầu trong tỉnh. Ước tính tổng đàn bị 342.740 con, tăng 3,7%;
Trong năm 2019, dịch tả lợn Châu Phi đã xuất hiện ở 444 bản, tiểu khu, 127 xã,
phường, thị trấn, thuộc 12 huyện, thành phố; tổng số lợn mắc bệnh và tiêu hủy là
8


15.556 con là khó khăn lớn nhất của ngành chăn nuôi, ảnh hưởng đến thu nhập
và đời sống của người nuôi.
Về lâm nghiệp: quản lý bảo vệ 625.671 ha rừng của địa phương.Trong năm
2019, trồng rừng mới tập trung 1.499 ha, đạt 67% kế hoạch; trồng được 1 triệu
cây phân tán các loại; chăm sóc rừng trồng 8.582 ha, đạt 72% kế hoạch; Tỷ lệ
che phủ rừng năm 2019 ước đạt 44,5%.
Về thủy sản: Chuyển dần sang kỹ thuật nuôi trồng thủy sản theo mùa. Tồn
tỉnh hiện có 2.709 ha diện tích ni trồng thuỷ sản, 9.644 lồng bè ni trồng
thủy sản; sản lượng năm ước đạt 8.214 tấn, tăng 7,8% so với năm trước).
Trên địa bàn tỉnh xảy ra nhiều trận gió lốc, mưa đá, lũ lụt, sạt lở đất, ngập úng
gây thiệt hại về người và tài sản. Uớc giá trị thiệt hại do thiên tai khoảng 94,39
tỷ đồng. Công tác khắc phục thiên tai được quan tâm chỉ đạo kịp thời, thực hiện
hỗ trợ cho các gia đình bị thiệt hại để khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra, tuy
nhiên người dân, đặc biệt là nhóm người DTTS vẫn gặp nhiều khó khăn để đảm

bảo ổn định đời sống và sản xuất.
Về Văn hóa - Xã hội: Lĩnh vực văn hóa, thể thao, thơng tin và truyền thơng:
Các cơ quan phát thanh, truyền hình, phương tiện thơng tin, báo chí tun truyền
thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước
về công tác dân tộc;Tăng cường thời lượng phát thanh bằng tiếng dân tộc, đảm
bảo 96,3% số hộ nghe được Đài tiếng nói Việt Nam; sản xuất chương trình
truyền hình địa phương, đảm bảo 93,3% số hộ xem được Đài truyền hình Việt
Nam. Tổ chức chiếu phim; trưng bày triển lãm; tuyên truyền cổ động... nhằm
bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, chung tay xây dựng nơng thơn
mới. Tỷ lệ gia đình văn hóa đạt 67%. Thời gian tới tiếp tục thực hiện việc bảo
tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La.

9


Về Giáo dục - Đào tạo: Đẩy mạnh xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia gắn
với các tiêu chí, kế hoạch xây dựng nơng thơn mới, ước năm 2019 tồn tỉnh có
279/600 trường đạt chuẩn quốc gia, đạt 46,5% tổng số trường. Tiếp tục chỉ đạo
nâng cao chất lượng dạy và học ở tất các cấp học, bậc học; Tạo điều kiện giảng
dạy và học tập tốt nhất cho giáo viên và học sinh; Duy trì đảm bảo chất lượng
phổ cập giáo dục và xây dựng xã hội học tập tại các xã, phường, thị trấn...nhất là
đối với vùng cao, vùng khó khăn, vùng có nhiều người dân tộc thiểu số.
Về Y tế: Đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương, chính sách, pháp luật của
Đảng, Nhà nước về thực hiện tốt công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân trong
tỉnh; triển khai cơng tác phịng chống dịch, dự báo, phát hiện sớm, khống chế
kịp thời dịch bệnh, không để dịch lớn xảy ra; giám sát chặt chẽ, ngăn chặn kịp
thời bệnh dịch truyền nhiễm tại các cửa khẩu biên giới, không để dịch bệnh xâm
nhập....Tiếp tục nâng cao chất lượng cơng tác khám bệnh, chữa bệnh nói chung,
khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế; khám, chữa bệnh cho đồng bào dân tộc thiểu số
nói riêng tại trạm y tế xã, phường, thị trấn, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận

dịch vụ chăm sóc sức khỏe hiệu quả nhất, kết quả: Trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm
chủng đầy đủ đạt ≥ 95%; Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi: 19,6%; Tỷ lệ
xã đạt chuẩn quốc gia về y tế 78,9%; Số bác sỹ/1 vạn dân: 7,43. Số xã đạt tiêu
chí nơng thơn mới bình qn đạt 12 tiêu chí/xã (tăng 1,7 tiêu chí/xã so với năm
2018); Tỷ lệ dân số nông thôn được dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 92%; Tỷ lệ
tăng dân số tự nhiên là 1,19%.

10


III. Chính sách dân tộc của địa bàn tỉnh Sơn La

1. Thực hiện chính sách
Trong năm 2020, tiếp tục thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho tỉnh ủy, Hội
đồng nhân dân, UBND tỉnh Sơn La thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Ban
Dân tộc tỉnh đã chủ động phối hợp với các cấp, các ngành cùng với hệ thống cơ
quan công tác dân tộc của tỉnh và các huyện, thành phố, triển khai có hiệu quả
chính sách dân tộc, các chương trình, dự án, thêm lực cho đồng bào các xã, bản,
vùng đặc biệt khó khăn vượt lên phát triển sản xuất, ổn định đời sống.
Diện mạo nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhất là vùng sâu, vùng
xa vùng đặc biệt khó khăn, biên giới của tỉnh có những chuyển biến tích cực; đời
sống vật chất và tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số tiếp tục được cải thiện, tỷ lệ
hộ nghèo giảm đáng kể; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được đầu tư, lĩnh vực
giáo dục đào tạo đạt nhiều kết quả tích cực, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho
đồng bào ngày càng tốt hơn; bản sắc văn hóa các dân tộc được bảo tồn và phát
huy; trật tự an toàn xã hội được bảo đảm đã tạo cho đồng bào các dân tộc phấn
khởi, hăng say lao động sản xuất, vươn lên xóa đói, giảm nghèo. Những kết quả
to lớn đó đã góp phần rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, củng
cố quốc phòng an ninh trên địa bàn toàn tỉnh.
Trong năm, Ban Dân tộc tỉnh tập trung, tiếp tục triển khai thực hiện các đề án:

“Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số”;
Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và
miền núi; “Giảm thiểu tình trạng tảo hơn và hơn nhân cận huyết thống trong
11


vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn I (20152025)”; “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018
- 2025 trên địa bàn tỉnh Sơn La”; “Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục, tuyên
truyền pháp luật và tuyên truyền, vận động đồng bào vùng đồng bào dân tộc
thiểu số và miền núi giai đoạn 2017-2025” .
Ban Dân tộc tỉnh và phòng dân tộc các huyện, thành phố đã thường xuyên chủ
động nắm bắt tình hình đời sống, sản xuất, tâm tư nguyện vọng của đồng bào;
tham mưu cho UBND tỉnh và các huyện, thành phố giải quyết những bất cập,
phát sinh ở cơ sở; xây dựng kế hoạch, triển khai hiệu quả các chương trình, dự
án đầu tư vào vùng dân tộc.
Đối với Chương trình hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng tại các xã đặc biệt khó khăn,
xã an tồn khu, xã biên giới; các thơn, bản đặc biệt khó khăn. Các huyện, thành
phố đã tập trung thanh tốn cho 74 cơng trình đã hồn thành và cơng trình
chuyển tiếp; khởi cơng xây dựng mới 122 cơng trình, gồm: 22 cơng trình giao
thơng; 14 cơng trình thủy lợi; 19 cơng trình nước sinh hoạt; 22 cơng trình giáo
dục; 39 cơng trình nhà văn hóa; 03 cơng trình điện và 3 cơng trình khác ... đến
nay đã giải ngân 100% kế hoạch. Tập trung vốn sự nghiệp để duy tu, bảo dưỡng
cho 229 cơng trình, trong đó: Đường giao thơng 139 cơng trình; thủy lợi 18 cơng
trình; nhà văn hóa 18 cơng trình; y tế 01 cơng trình; giáo dục 12 cơng trình;
nước sinh hoạt 32 cơng trình và 09 cơng trình khác. Các huyện đã hỗ trợ giống
cây trồng, vật nuôi, vật tư cho 4.853 hộ (gồm đại gia súc 2.000 con, gia súc 101
con, gia cầm 5.045 con, 303.281 cây ăn quả các loại, giống cây khác 23.682 kg,
thức ăn chăn nuôi 7.642 tấn, phân bón các loại 158.405 tấn, xây dựng 03 mơ
hình hỗ trợ phát triển sản xuất); Ban Dân tộc đã tổ chức mở 40 lớp đào tạo với
2.333 lượt người tham gia, trong đó: Có 240 lượt cán bộ xã , 1.510 lượt cán bộ

bản, 583 lượt người dân cộng đồng.

12


Đẩy mạnh công tác phối hợp tuyên truyền phổ biến giáo dục trong vùng đồng
bào dân tộc thiểu số, tích cực tuyên truyền đường lối chủ trương, chính sách dân
tộc của Đảng, Nhà nước, các chương trình, dự án đang đầu tư cho vùng đồng
bào dân tộc thiểu số; vận động nhân dân tích cực lao động sản xuất, ổn định đời
sống, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập để thốt nghèo bền vững. Thơng qua
các Đề án tun truyền, trong năm đã tổ chức tuyên truyền PBGDPL trực tiếp
được hơn 20 Hội nghị, cho hơn 2.600 lượt người tham gia; Thi tìm hiểu pháp
luật tại các trường THCS xã triển khai mơ hình thí điểm 08 cuộc, với 1.600 lượt
học sinh, phụ huynh và giáo viên tham gia. Các nội dung tuyên truyền chủ yếu
là Luật phòng, chống ma túy; Luật Hơn nhân và gia đình; Luật phịng, chống
mua bán người; Luật bình đẳng giới và các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà
nước hiện hành.
Nhìn chung, việc thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Sơn La đã đạt
được nhiều kết quả quan trọng, các chương trình, chính sách, dự án được triển
khai đồng bộ, hiệu quả. Ban Dân tộc tỉnh và phòng dân tộc các huyện, thành phố
ngày càng đẩy mạnh triển khai thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc của Đảng
và Nhà nước tới vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Tham mưu cho tỉnh quán triệt
và tổ chức triển khai, thực hiện có hiệu quả Kết luận số 65-KL/TW ngày
30/10/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của
ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về cơng tác dân tộc trong tình hình
mới, nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính
quyền, các cơ quan, tổ chức và nhân dân đối với công tác dân tộc. Tăng cường
bám nắm tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh vùng đồng
bào DTTS, nhất là vùng sâu, vùng xa, biên giới; kịp thời tham mưu, giải quyết
những vấn đề khó khăn bất cập tại cơ sở; Triển khai đồng bộ việc thực hiện công

tác dân tộc và các chính sách dân tộc; chủ động đẩy nhanh tiến độ thực hiện các
chương trình, dự án mới bổ sung; tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát quá
trình thực hiện tiến độ các chương trình, chính sách dân tộc; nâng cao chất

13


lượng nguồn nhân lực trong hệ thống cơ quan làm cơng tác dân tộc từ tỉnh đến
huyện; hồn thành kế hoạch của năm 2020 đã đề ra

2. Những kết quả đã đạt được
Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người
theo Quyết định số 2086/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ cùng với các
chương trình, chính sách khác đã thúc đẩy phát triển sản xuất, tạo điều kiện
thuận lợi cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số ổn định đời sống và sản xuất; các
hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo được hỗ trợ phát triển sản xuất từ
đó góp phần vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội chung trên địa bàn tỉnh.
Điều này cho thấy tỉnh Sơn La nhận được sự quan tâm của Trung ương, sự
quan tâm,lãnh đạo của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh, sự giám sát các
cấp, các ngành trong cơng tác dân tộc và các chính sách dân tộc, sự đầu tư hỗ trợ
đồng bào dân tộc thiểu số đã được triển khai thực hiện đồng bộ và đạt hiệu quả
cao. Tỉnh Sơn La cũng đã cụ thể hóa các chính sách của Trung ương, xây dựng
các chính sách đặc thù của địa phương nhằm phát triển kinh tế- xã hội vùng dân
tộc;Việc tổ chức, triển khai thực hiện tốtcác chính sách dân tộc đảm bảo dân
chủ, công khai, minh bạch thể hiện việc lựa chọn các nội dung hỗ trợ, cơng trình
xây dựng, địa điểm xây dựng theo nguyện vọng của nhân dân, công tác quản lý,
điều hành, chỉ đạo đã có sự kết hợp giữa chính quyền với các ngành, đồn thể
trong việc tổ chức triển khai thực hiện; thu hút được đông đảo lực lượng xã hội
tham gia.
Trong năm 2019 huyện Thuận Châu được bố trí 11,750 tỷ đồng để hỗ trợ phát

triển sản xuất, di dời chuồng trại cho 574 hộ đồng bào La Ha trên địa bàn 3 xã
Nong Lay, Liệp Tè, Chiềng La. 45 hộ dân ở bản Song của xã được hỗ trợ 8 triệu
đồng/hộ để xây dựng, di dời chuồng trại và cải tạo ao nuôi thủy sản. Được Nhà
nước hỗ trợ, người dân rất phấn khởi, di dời chuồng trại ra xa nơi ở, bảo đảm vệ
sinh mơi trường sạch sẽ, vừa có thể mở rộng sản xuất.

14


Tại huyện Mường La, thực hiện Quyết định 2086, trong năm 2019 huyện
được phân bổ hơn 17 tỷ đồng để hỗ trợ cho 822 hộ dân tộc La Ha thực hiện các
hạng mục như: Hỗ trợ phát triển sản xuất; hỗ trợ làm chuồng trại chăn nuôi mới
hoặc di chuyển chuồng trại ra xa nơi ở… Kết thúc năm 2019, huyện đã hỗ trợ
hơn 16 tỷ đồng, đạt 95,44% kế hoạch được giao.
Đồng bào dân tộc La Ha ở huyện Thuận Châu và Mường La là 2 trong 4
huyện trên địa bàn tỉnh Sơn La được thụ hưởng chính sách hỗ trợ phát triển kinh
tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người theo Quyết định 2086. Theo số liệu
thống kê của Ban Dân tộc tỉnh Sơn La, trong năm 2019, với kinh phí gần 46 tỷ
đồng, tỉnh đã triển khai hỗ trợ con giống và máy móc nơng cụ cho 1.257 hộ; hỗ
trợ làm chuồng trại chăn nuôi hoặc di chuyển chuồng trại ra xa nơi ở cho 1.827
hộ; tổ chức tập huấn về kiến thức sản xuất, mơ hình sản xuất và hỗ trợ vật tư
phục vụ thực hành các lớp tập huấn học tập kinh nghiệm phát triển sản xuất cho
1.831 học viên là đại diện các hộ gia đình dân tộc La Ha… Cùng với đó, tỉnh
cịn hỗ trợ cho 37 nhà văn hóa cộng đồng tại các bản để mua sắm trang thiết bị
phục vụ sinh hoạt cộng đồng; hỗ trợ, thành lập và duy trì hoạt động đối với 19
đội văn nghệ thôn, phục dựng được 6 lễ hội truyền thống, giúp người dân có
điều kiện sinh hoạt văn hóa.
Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và
miền núi theo Quyết định 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 của Thủ tướng Chính
phủ: Ủy ban nhân dân các huyện đã được phân bổ vốn tiến hành phân bổ chi

tiết cho các phịng chun mơn và UBND các xã triển khai thực hiện: Hỗ trợ đất
sản xuất: 420 triệu đồng cho 28 hộ, diện tích 21 ha tại huyện Phù Yên; Hỗ trợ
chuyển đổi nghề: 155 triệu, hỗ trợ cho 31 hộ tại huyện Phù Yên; Hỗ trợ Nước
sinh hoạt phân tán: 1.131 triệu đồng, hỗ trợ cho 754 hộ tại 4 huyện Yên Châu,
Bắc Yên, Mai Sơn và Vân Hồ; Hỗ trợ các điểm định canh định cư tập trung:
1.315 triệu đồng, hỗ trợ cho 93 hộ tại 2 huyện Sông Mã, Phù Yên.

15


Chính sách đối với người uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số theo Quyết
định số 12/2018/QĐ-TTg ngày 06/3/2018 của Thủ tướng Chính phủ: Ban Dân
tộc đã tổ chức đi thăm hỏi, tặng quà nhân dịp tết Nguyên Đán Ất Hợi năm 2019
cho 120 người có uy tín tại thuộc 4 huyện gồm Mộc Châu, Vân Hồ, Phù Yên,
Bắc Yên, tổng trị giá 60 triệu đồng. Chi cấp 01 tờ báo Sơn La cho người có uy
tín với số tiền là 1.357 triệu đồng; Báo Dân tộc 1.100 triệu đồng. Tổ chức 01 hội
nghị cung cấp thông tin và tổ chức Đoàn gồm 50 người đi thăm quan học tập
kinh nghiệm tại các tỉnh Miền Trung. Đón tiếp 10 đồn người có uy tín các
huyện và tỉnh bạn đến thăm, kinh phí 192 triệu đồng.
Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các DTTS rất ít người
theo Quyết định số 2086/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ:
Thực hiện Quyết định 498/QĐ-TTg ngày 14/4/2015 của Thủ tướng Chính
phủ: Tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Đề án với 62 đại biểu tham gia.
Tổ chức 01 đồn cơng tác tham quan, trao đổi học tập kinh nghiệm tại tỉnh Lào
Cai, Quảng Ninh cho; Tổ chức các Hội nghị tuyên truyền lồng ghép với lớp
cung cấp thơng tin cho người có uy tín (gồm 50 người tham gia); Các lớp tập
huấn, bồi dưỡng về công tác dân tộc cho trưởng bản các xã vùng III, các bản đặc
biệt khó khăn khu vực II trên địa bàn tỉnh (gồm 188 người tham gia). Tổ chức
Hội nghị tập huấn, tuyên truyền tại tỉnh cho các đối tượng là Trưởng bản, phó
Trưởng bản, người có uy tín, Bí thư, phó Bí thư Chi bộ bản tại 7 huyện; Tổ chức

tại 03 trường Trung học cơ sở xã Suối Tọ (huyện Phù Yên), xã Ngọc Chiến
(huyện Mường La), xã Bó Mười (huyện Thuận Châu).
Thực hiện Quyết định 1898/QĐ-TTg ngày 28/11/2017 của Thủ tướng Chính
phủ: Tổ chức 04 hội nghị tuyên truyền triển khai thực hiện Quyết định số 1898/
QĐ-TTg ngày 28/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ và tun truyền Luật Bình
đẳng giới, Luật phịng chống bạo lực gia đình và các vấn đề liên quan đến Bình
đẳng giới trên địa bàn 04 huyện Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Mường La và Mộc
16


Châu với 358 đại biểu tham gia. Tổng kinh phí thực hiện giải ngân và thanh toán
238,240/238,240 triệu đồng đạt 100% kế hoạch.
Tổ chức duy trì và sinh hoạt định kỳ 04 mơ hình (câu lạc bộ) bình đẳng giới
tại bản Bung xã Mường Giàng huyện Quỳnh Nhai, bản Ban Xa, Tát Ướt xã Liệp
Tè, bản Huổi Khôm xã Nong Lay huyện Thuận Châu với trên 1.724 lượt hội
viên tham gia sinh hoạt câu lạc bộ, đạt 100% kế hoạch.
Thực hiện Quyết định 1163/QĐ-TTg ngày 08/8/2017 của Thủ tướng Chính
phủ: Tổ chức 6 hội nghị tuyên truyền vận động đồng bào DTTS vùng sâu, vùng
xa vùng đặc biệt khó khăn, biên giới với 554/570 đại biểu tham gia, trung bình
95 đại biểu/01 hội nghị, tổ chức tại 6 huyện Mộc châu, Vân Hồ, Mai Sơn, Sông
Mã, Sốp Cộp, Yên Châu với tổng kinh phí thực hiện 459,480 triệu đồng. Biên
soạn in ấn tài liệu tờ rơi, tờ ấp tuyên truyền 11.360 tờ với tổng kinh phí thực
hiện 56,8 triệu đồng. Quản lý, kiểm tra, đánh giá sơ, tổng kết thực hiện đề án:
2,72 triệu đồng. Tổng kinh phí thực hiện giải ngân thanh toán 519/519 triệu
đồng đạt 100% kế hoạch.
Tập huấn nghiệp vụ công tác dân tộc cho cán bộ bản thuộc các xã khu vực III;
bản ĐBKK thuộc xã khu vực II trên địa bàn tỉnh Sơn La: Hiện đã tổ chức xong
04 lớp; 188 học viên, hoàn thành kế hoạch đề ra.
Thực hiện Quyết định số 1062/QĐ-TTg ngày 22/8/2018 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Đề án tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số cấp

huyện, cấp tỉnh lần thứ III năm 2019 và Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc
thiểu số lần thứ II năm 2020. Ban Dân tộc tham mưu xây dựng Đề án và phối
hợp với các ngành, Ủy ban nhân dân các huyện thực hiện Đề án Đại hội đại biểu
các dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La về quy trình, trình tự, nội dung, hình thức và
thời gian tổ chức đảm bảo theo hướng dẫn của Ban Chỉ đạo Đại hội các dân tộc
thiểu số Việt Nam. Tham mưu thành lập Ban Chỉ đạo Đại hội cấp tỉnh, thành lập
17



×