Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Liên hệ ứng dụng ITS trong quản lý điều hành giao thông trên đường cao tốc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 40 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên thông tin mà nơi đó
với tốc độ phát triển như vũ bão của ngành CNTT đã đem đến
cho chúng ta những công nghệ tiên tiến để áp dụng vào các
lĩnh vực trong cuộc sống, trong đó có cả lĩnh vực giao thông.
Hệ thống giao thông thông minh (lntelligent Transport
System - ITS) là việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ bao gồm các
thiết bị cảm biến, điều khiển, điện tử, tin học và viễn thông với
cơ sở hạ tầng giao thông để điều hành và quản lý hệ thống giao
thông vận tải một cách hiệu quả, đảm bảo an tồn giao thơng,
giảm thời gian và chi phí đi lại, bảo vệ mơi trường...
Hệ thống giao thông thông minh ra đời, với sự tối ưu của
các thiết bị truyền thông, công nghệ thông tin và viễn thơng
làm cho vai trị của con người trong việc điều hành giao thông
giảm đi đáng kể mà vẫn đảm bảo tính an tồn.
Qua bài thuyết trình này nhóm chúng em muốn chúng ta
sẽ tìm hiểu được cách thức mơ hình hoạt động ITS áp dụng vào
hệ thống quản lý đường cao tốc và lấy 1 ví dụ tại 1 trong những
đường cao tốc tiên tiến của Việt Nam. Qua đó sẽ biết được về
những lợi ích và việc hạn chế còn tồn tại trong việc áp dụng hệ
thống giao thông thông minh (ITS) vào hệ thống quản lý đường
cao tốc của nước ta.
Do vốn kiến thức và một số điều kiện khách quan nên bài
viết của em cịn nhiều thiếu xót, em rất mong thầy (cơ) sẽ góp
ý để bài của em hồn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU
Chương I: Giới thiệu về đề tài
1.1 .Lý do chọn đề tài
1.2. Mục tiêu đề tài
1.3 Kết quả mong muốn của đề tài
Chương II: Tổng quan về hệ thống giao thông thông
minh quản lý đường cao tốc
2.1 Hệ thống giao thông thông minh ITS
2.2 Nghiên cứu tổng quan về mơ hình quản lý điều hành đường
ơ tơ cao tốc và hệ thống đường cao tốc
2.2.1 Mục tiêu của việc điều hành đường cao tốc
2.2.2 ITS trong quản lý điều hành đường cao tốc
2.2.3 Mơ hình quản lý điều hành đường cao tốc
2.2.4 Tổng quan mơ hình quản lý cao tốc và hệ thống đường
cao tốc
Chương III: Liên hệ ứng dụng ITS trong quản lý điều
hành giao thông trên đường cao tốc Việt Nam
3.1 Liên hệ ứng dụng ITS trong quản lý điều hành giao thông
trên đường cao tốc Việt Nam

1


3.1.1 Hệ thống giám sát đường cao tốc
3.1.2 Hệ thống điều tiết lưu lượng dòng xe ra vào đường cao tốc
3.1.3 Hệ thống quản lý sự cố
3.2.1 Radio tư vấn trên đường cao tốc
3.2.2 Truyền dẫn tin
Chương IV: Giới thiệu về ITS trong quản lý hệ thống
đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI

2


1.1 Lý do chọn đề tài:

Ngay từ những năm 60 của thế kỷ 20,người Mỹ đã bắt đầu
nghiên cứu lĩnh vực ITS, sau đó Châu Âu và Nhật cũng bắt tay
vào nghiên cứu. Qua vài chục năm phát triển, Mỹ, Châu Âu,
Nhật đã hình thành 3 luồng nghiên cứu ITS trên thế giới. Hiện
nay đã có một số quốc gia và khu vực đã bắt tay nghiên cứu và
có quy mô nhất định,như Australia, Hàn quốc, Singapore, Trung
quốc, Hồng Kông. Có thể nói, hiện nay tồn cầu đã hình thành
một cơng nghiệp ITS, khó có thể xác định mức độ phát triển,
quy mô và tốc độ phát triển của từng nước là ít hay nhiều, Tiêu
chí "Đảm bảo an tồn, nâng cao hiệu suất, bảo vệ môi trường,
tiết kiệm năng lượng" là khái niệm mục tiêu của ITS đang dần
hình thành.
1.2 Mục tiêu của đề tài:
 Tìm hiểu được rõ ràng khái niệm hệ thống giao thông thông

minh quản lý đường cao tốc.
 Liên hệ với Việt Nam.
 Tỉm hiểu ví dụ về đường cao tốc Hà Nội-Hải Phịng trong việc
áp dụng công nghệ ITS
1.3. Kết quả dự kiến đạt được:

 Tìm hiểu được rõ ràng Hệ thống giao thơng thông minh quản

lý đường cao tốc.
 Liên hệ với Việt Nam.
 Tỉm hiểu ví dụ về đường cao tốc Hà Nội-Hải Phịng trong việc
áp dụng cơng nghệ ITS.

3


CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG
THÔNG MINH QUẢN LÝ ĐƯỜNG CAO TỐC

2.1

Hệ thống giao thông thông minh ITS

Hệ thống Giao thông Thông minh (lntelligent Transport
System - ITS) là việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ, bao gồm
các thiết bị cảm biến, điều khiển, điện tử, tin học và viễn thông
trong lĩnh vực giao thông để điều hành và quản lý hệ thống
giao thông vận tải.
ITS bao gồm: Con người, phương tiện tham gia giao thông,
cơ sở hạ tầng giao thơng là các thành phần chính của hệ thống,
được liên kết chặt chẽ với nhau
Thơng minh hóa hệ thống giao thơng chính là: giảm vai trị
của con người trong điều hành giao thơng. Khi con người khơng
cịn vai trị gì thì sẽ đạt đến mức tự động hóa. Đây chính là mục
tiêu cao nhất của ITS.
Để đạt được mục tiêu này, ITS phải có 3 giai đoạn:

 Thu thập thông tin,.
 Xử lý thông tin .

 Đưa thông tin được xử lý tới người tham gia giao thông.
Đây là hệ thống bao gồm các phương tiện truyền hình, nối
mạng quản lý toàn quốc. Nhà quản lý chỉ cần ngồi một chỗ vẫn
có thể bao qt được tồn bộ hệ thống đường toàn quốc.
Đơn cử, một sự kiện đang xảy ra trên một điểm của đường
cao tốc có thể lập tức được thơng báo trong tồn hệ thống quản

4


lý và sử dụng đường cao tốc, đồng thời kết nối với tổ chức
thanh tra giao thơng trên tồn quốc để kịp thời xử lý.

MỤC TIÊU
 Giúp hoàn thiện kết cấu hạ tầng đường bộ và xử lý khẩn
cấp các sự cố giao thông
 Giảm tai nạn, ùn tắc giao thơng và giảm ơ nhiễm mơi
trường.
 Góp phần trong việc sản xuất các phương tiện thông minh,
hạn chế ô nhiễm môi trường và nâng cao hiệu quả của
thiết bị an tồn giao thơng.
 Tiết kiệm thời gian, tiền bạc và nhiên liệu, tạo điều kiện
thuận lợi tối đa cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa.
Hiện ITS là cơng nghệ mới phát triển trên thế giới, được sử
dụng để phát hiện, cảnh báo các vấn đề của giao thông đường
bộ, bao gồm tai nạn và ùn tắc giao thông.
ITS sử dụng các tiến bộ của công nghệ thông tin và viễn

thông để liên kết giữa con người, hệ thống đường giao thông và
phương tiện giao thông lưu thông trên đường thành một mạng
lưới thông tin và viễn thông phục vụ cho việc lưu thông tối ưu
trên đường cao tốc.
2.2 Nghiên cứu tổng quan về mơ hình quản lý điều
hành đường ô tô cao tốc và hệ thống đường cao tốc.
2.2.1 Mục tiêu của việc điều hành đường cao tốc

5


Việc đảm bảo cho giao thông được hiệu quả trên đường
cao tốc là dựa trên ba bộ phận:
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết
+ Duy trì cơ sở hạ tầng (bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa hoặc
xây dựng lại, nếu cần)
+ Bảo đảm khả năng hoạt động của nó bằng cách quản lý,
điều hành giao thơng hàng ngày.
Giao thơng vận tại trên đường cao tốc do đó có thể được vị
như một chiếc kiêng ba chân, hệ thống sẽ khơng thể có hiệu
quả nếu bất kỳ của bộ phận (chân) nào bị thiếu hoặc không
được chú ý tương xứng so với những bộ phận khác". Trọng tâm
của chương này là việc quản lý, điều hành, bộ phận thứ ba nếu
trên,
Quản lý, điều hành giao thông đường cao tốc là thực hiện
chính sách, chiến lược và cơng nghệ để đảm bảo và cải thiện
hiệu suất đường cao tốc
Nói về hoạt động giao thơng, mục tiêu "thơng suốt" và "an
tồn" thường được đặt lên đầu tiên. Với đường cao tốc, điều này
lại càng đúng. Trong một loạt điều tra do cơ quan chun mơn

thực hiện, lưu lượng và an tồn giao thông đứng đầu danh sách
các đặc điểm được quan tâm nhất. Ngồi ra, các mục tiêu quan
trọng khơng kém khác bao gom:
+ Tính di động. Khả năng để đi từ một địa điểm khác sử
dụng một cách tiếp cận đã phương thức:

6


+ Khả năng tiếp cận. Các phương tiện, điều kiện để người
tham gia giao thông đến được chỗ mà họ cần để thực hiện được
hoạt động mà họ dự định.
+ Khả năng dự báo: người lái xe muốn biết việc di chuyển
có thuận lợi khơng. Có thơng tin chính xác về điều kiện giao
thông trên đường sẽ ảnh hưởng đáng kể đến chuyến đi, vì
thơng tin nhận được sẽ cho phép người lái xe đưa ra quyết định
thích hợp. Biết được mức độ và thời gian tắc nghẽn không chỉ
khiến cho các lái xe lựa chọn tốt hơn, nó cịn giúp giảm căng
thẳng đáng kể.
(Ví dụ, một người cha đang cố gắng để đến được chỗ con
mình đang tan học nhận ra rằng sự chậm trễ 10 phút sẽ không
làm lỡ việc của họ, vì vậy, ơng có thể bình tĩnh và thận trọng
hơn, không cần lái xe quá vội). Ngược lại, khi các thơng tin
khơng có sẵn, người lái sẽ lo lắng sợ chậm trễ, cảm thấy thời
gian như dài ra. Điều này sẽ dẫn đến hành vi lái xe thất thường
hơn, và lại tạo tác động tiêu cực tới tình trạng giao thơng).
+ Điều kiện mơi trường:
Về lý thuyết, vấn đề ùn tắc, an tồn, tính di động, khả
năng tiếp cận,... sẽ được giải quyết bằng cách làm tăng năng
lực thơng hành (ví dụ, thêm làn xe, thêm tuyến mới). Tuy nhiên,

việc này cần nhiều nguồn lực đáng kể và các điều kiện về kinh
tế, xã hội mà nhiều khi khơng đáp ứng được (và có lẽ khơng
nên). Hơn nữa, tăng cường năng lực có thể tạo ra nhu cầu bổ
sung, cuối cùng lại dẫn đến những vấn đề tương tự như trước.

7


Vì vậy, việc quản lý và điều hành tốt có thể đưa giải pháp
thực tế và hiệu quả cho các vấn đề đường cao tốc.
Công nghệ - đặc biệt công nghệ Hệ thống Giao thông
thông minh (ITS) - đang tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc quản
lý và điều hành với những bước tiến lớn. Những tiến bộ gần đây
trong việc giám sát, thông tin liên lạc, xử lý, và các công nghệ
truyền tin, với trọng tâm là "thời gian thực" đã tạo khả năng
quan trọng của quản lý, điều hành đường cao tốc. ITS cho phép
xác định nhanh chóng các tình huống có tiềm năng gây ùn tắc,
điều kiện khơng an tồn, giảm tính di động,… và sau đó thực
hiện các chiến lược và kế hoạch phù hợp để giảm thiểu những
vấn đề này.

2.2.2 ITS trong quản lý điều hành đường cao tốc

8


1

Hình 2.2.2 ITS trong quản lý điều hành đường cao tốc


2.2.3 Mơ hình quản lý điều hành đường cao tốc

1

1 “Khái niệm trung tâm cho làn HOV là để di chuyển nhiều người chứ không phải là nhiều xe hơn. Mỗi chiếc
xe đi trên một làn đường HOV phải chở số người bằng hoặc hơn số lượng tối thiểu quy định tại những dấu hiệu
đầu vào. Thường có nghĩa là ít nhất hai người, hoặc trong một số trường hợp ba người. Mỗi đứa trẻ được tính
như là một người, nhưng vật ni, trẻ cịn trong bụng mẹ, búp bê bơm hơi khơng được tính. Người vi phạm sẽ
phải nộp tiền phạt (khá cao, tới gần 500 USD, như ở California). Trường hợp ngoại lệ: xe máy, ngay cả khi chỉ
có một người, được phép sử dụng các làn đường HOV. Một số làn đường HOV chỉ hoạt động chỉ trong những
giờ nhất định, ngồi giờ đó, làn được sử dụng như thông thường.

9


Theo “Bộ GTVT, 2013b”, việc quản lý, điều hành đường cao tốc
do Trung tâm quản lý điều hành giao thông cao tốc và các
Trạm điều hành giao thông các tuyến cao tốc thực hiện.
 Trung tâm quản lý điều hành giao thông cao tốc
Trung tâm do Bộ Giao thông vận tải quản lý, chịu trách
nhiệm giám sát, điều hành hoạt động của các Trạm điều hành
giao thông các tuyến cao tốc thuộc khu vực quản lý. Trung tâm
điều hành giao thông cao tốc khu vực kết nối với Trạm điều
hành giao thông tuyến cao tốc qua hệ thống giao thông thông
minh - ITS. Kinh phi đầu tư và cho hoạt động của các Trung tâm
điều hành giao thông khu vực được bảo đảm từ các nguồn Ngân
sách nhà nước cho hoạt động của Trung tâm điều hành giao
thông khu vực bao gồm: đầu tư xây dựng và lắp đặt thiết bị của
trung tâm, chi phí bảo trì, chỉ phải lương và chi phí khác theo
quy định.

 b. Trạm điều hành giao thông tuyến
Nhà dầu tư hoặc đơn vị quản lý theo Hợp đồng nhượng quyền
quản lý, khai thác và các Hợp đồng bảo trì, dầu tư xây dựng và
quản lý các Trạm điều hành giao thông tuyển theo các quy định
của Bộ Giao thông vận tải. Trạm điều hành giao thông tuyển
chịu sự giám sát, quản lý của các Trung tâm điều hành giao
thông khu vực và kết nối với Trung tâm điều hành giao thông
khu vực qua hệ thống giao thơng thơng minh - ITS. Kinh phí cho
hoạt động của các Trạm điều hành giao thông tuyến được bảo
đảm từ các nguồn sau đây:
+ Chi phí hoạt động của các Trạm được lấy từ chi phí quản lý
tuyển;

10


+ Chi phí bảo trì hệ thống giao thơng thơng minh - ITS được lấy
từ chi phí quản lý tuyến theo định mức được Bộ Giao thông vận
tải công bố, áp dụng.
 c. Các bộ phận điều hành
+ Bộ phận thu phí
Hệ thống thu phí tại các trạm thu phi gồm có các bộ phận sau:
- Bộ phận giám sát thu phí:
- Bộ phận thu phí - Bộ phận quản lý thu phí
+ Bộ phận bảo trì, bảo dưỡng
Chịu trách nhiệm các công việc quản lý và bảo dưỡng cho
tài sản trên đường (tài sản kết cấu đường như nền đường, mặt
đường, cầu, cống chui dân sinh; thiết bị trên đường: tín hiệu chỉ
dẫn, thiết bị an tồn, cây xanh, nhà ở vv đặc biệt là các thiết bị
ITS).

Đây là cơng việc có tính chun ngành, thơng thường là do
cán bộ kỹ thuật thực hiện. Ngồi ra cịn việc làm sạch: hút bụi,
tưới dường, làm sạch cảnh quan hai bên đường như rác rưởi...
+ Bộ phận vận hành:
Thực hiện nhiệm vụ giám sát giao thông, điều khiển các
hệ thống vận hành đường cao tốc, tiếp nhận và cung cấp các
thông tin cho phương tiện tham gia giao thông trên đường cao
tốc. Thơng thường có các bộ phận sau:
- Bộ phận quản lý giám sát giao thông tại trung tâm điều hành;
- Bộ phận Trung tâm tổng đài dịch vụ;

11


- Bộ phận vận hành đường cao tốc tại hiện trường với nhiệm vụ
tuần đường và giải quyết các sự cố, sự kiện, tình trạng khẩn cấp
trên đường cao tốc.

2.2.4 Tổng quan mơ hình quản lý cao tốc và hệ thống đường
cao tốc

12


Hình 2.2.4 Sơ đồ khối quá trình quản lý, điều hành
đường cao tốc

13



CHƯƠNG III: LIÊN HỆ ỨNG DỤNG ITS TRONG QUẢN LÝ
ĐIỀU HÀNH GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TÔ TÔ CAO TỐC
VIỆT NAM

3.1 Liên hệ ứng dụng ITS trong quản lý điều hành giao
thông trên đường cao tốc Việt Nam
Theo sơ đồ khối ở trên, q trình quản lý điều hành giao
thơng đường cao tốc ở Việt Nam gồm:
+ Theo dõi, giám sát phát hiện sự cố,
+ Thực hiện các biện pháp bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng
đối với các sự cổ, tình huống khẩn cấp;
+ Thực hiện các biện pháp bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng
đối với các sự kiện.
3.1.1 Hệ thống giám sát đường cao tốc
Đây là phần chủ yếu của hệ thống quản lý giao thông ITS. Nó
giúp cho việc tổng hợp thơng tin giao thơng chính xác và đáng
tin cậy; xác định và xác nhận ách tắc. thường xuyên và không
thường xuyên; xác định mức độ nghiêm trọng của khu vực có
vấn đề; vận hành giao thông liên tục thông qua một mạng lưới,
và đánh giá hiệu quả của những cải thiên trong vận hành giao
thơng. Hệ thống thường có các thành phần sau:
a. Hệ thống đếm lưu lượng giao thông
Khi lập kế hoạch cho mở rộng đường hoặc sửa chữa bề mặt
đường sau này cần liên tục do được tổng lưu lượng giao thông
và lưu lượng giao thông của xe cỡ lớn tham gia giao thông trên

14


đường. Nhằm đáp ứng được các yêu cầu đó để đàm bảo việc

vận hành và bảo trì tuyến đường, cần vào áp dụng hệ thống
đếm lưu lượng giao thơng. Có thể lắp đặt một bộ cảm biến phát
hiện lưu lượng giao thông tại trước các nút giao chủ yếu để do
tổng lưu lượng giao thông, phát hiện ùn tắc tại nút giao và lưu
lượng của các xe
b. Hệ thống giám sát quá tải
Hệ thống giám sát quá tải sẽ được đưa vào áp dụng để phát
hiện và hỗ trợ các cơ quan chức năng trong việc bảo vệ đường
và xử lý các xe vi phạm quy định về tải trọng. Thông thường, hệ
thống giám sát quá tải là hệ thống cận tải trọng trục xe (động.
tĩnh) và được lắp đặt tại các làn xe tại trạm thu phí.
c. Hệ thống quan trắc thời tiết
Dữ liệu thời tiết sẽ được xử lý trực tiếp trên máy chủ của hệ
thống điều hành giao thơng vì hệ thống quan trắc thời tiết chỉ
bao gồm một bộ cảm biến trên tuyến và hệ thống này không
yêu cầu phải xử lý riêng biệt.
d. Hệ thống giảm sát bằng CCTV
Để có thể phát hiện bằng mắt các trường hợp bất thường
trên đường từ Phòng Quản lý giảm sát và điều hành dường cao
tốc.
+ CCTV
CCTV cung cấp một phương tiện trực quan xác nhận tình
trạng tắc nghẽn dò được và giám sát hoạt động đường cao tốc.
Việc này được thực hiện bởi các nhà vận hành tại phòng điều
khiển trung tâm, sử dụng camera cài đặt tại các địa điểm được

15


lựa chọn trên đường cao tốc. CCTV được sử dụng trong quản lý

đường cao tốc cho các ứng dụng khác nhau bao gồm:
- Quản lý sự cố. Khi dò được 1 sự cổ, CCTV được dùng để xác
nhận sự cổ, thu thập thêm thơng tin về địa điểm và tính chất
(mức độ nghiêm trọng), và hỗ trợ xử lý sự cố.
- Giám sát giao thông; giám sát giao thông trên đường chính,
làn HOV, hoạt động của làn dẫn, vận hành các biển báo thay
đổi được và phản ứng của người điều khiển. Giảm sát các đường
hành lang: CCTV được dùng để giám sát các đường phía phía
trước song song và những nút giao có đèn tín hiệu, làn dẫn và
đồng hồ đo để xác nhận giao thông và năng lực chia tuyến.
- An toàn và Cưỡng chế: Giám sát an toàn và cưỡng chế luật
là khả thi tại những khu vực giao thông trọng yếu như nút giao
cắt giữa đường cao tốc và đường sắt, và để phát hiện vi phạm
trong thu phí điện tử, vi phạm tại trạm cân tải trọng,vv…
3.1.2 Hệ thống điều tiết lưu lượng dòng xe ra vào đường cao
tốc
Về mặt kỹ thuật, việc điều tiết dòng xe vào và dòng xe ra
cũng tương tự nhau nên sau đây, để đơn giản, ta chỉ bàn đến
dòng vào. Điều tiết dòng xe trên làn dẫn vào đường cao tốc là
cách quản lý giao thông trên đường cao tốc thơng dụng nhất.
Mục tiêu chính là điều tiết số lượng phương tiện đi vào đường
cao tốc, sao cho nhu cầu không vượt quá năng lực của đường.
Các kỹ thuật, chiến lược điều tiết dòng xe trên làn dẫn bao
gồm:
a) Tín hiệu vào làn cao tốc

16


Đèn hoặc tín hiệu vào làn cao tốc là một thiết bị, thường là

đèn giao thông cơ bản hoặc đèn tín hiệu 2 màu (chỉ có màu đỏ
và xanh, khơng có màu vàng) cùng với bộ phận điều khiển tín
hiệu nhằm điều tiết lưu lượng giao thông đi vào làn cao tốc, tùy
theo tình hình giao thơng tại thời điểm đó. Chính việc sử dụng
tin hiệu giao thơng trên làn giúp quản lý tỷ lệ phương tiện đi
vào đường cao tốc. Hệ thống tín hiệu vào lần cao tốc đã được
minh chứng thành công trong việc giảm thiểu tắc nghẽn giao
thơng và cải thiện an tồn cho người tham gia giao thơng.

Hình 3.1.2 Tín hiệu tại làn dẫn vào đường cao tốc

b) Đóng làn dẫn.
Hình thức kiểm sốt cao nhất là đóng làn vào đường cao tốc.
Hình thức này bao gồm việc đóng làn đối với các phương tiện
giao thơng trong thời gian dài hạn hoặc ngắn hạn. Phương thức
này đã được áp dụng thành công tại nhiều thành phố của Mỹ và

17


Nhật Bản (như Houston, Los Angeles, San Antonio, Fort Worth).
Hình thức này phù hợp với những nơi mà:
- Làn vào đường cao tốc không đủ chỗ.
- Giao thông trên đường phía trước làn vào đường cao tốc
đã đạt ngưỡng;
- Làn vào đường cao tốc không cho phép các phương tiện
nhập vào đường cao tốc ngoại trừ tình trạng khẩn cấp
hoặc có can thiệp.
3.1.1 Hệ thống quản lý sự cố
Một "sự cố" được định nghĩa là bất kỳ sự việc không định kỳ

là nguyên nhân gây giảm nhu cầu năng lực thơng hành của
đường. Sự việc này có thể tai nạn giao thơng. đổ vỡ hàng hóa
trong q trình vận chuyển và cần có sự đáp ứng kịp thời.. Đặc
trưng của "sự cố" là xảy ra bất ngờ, không biết trước và dễ để
lại hậu quả không mong muốn.
Các dạng sự cố:
a) Sự cố thiết bị.
Bao gồm các sự cố do hư hỏng, mất cấp các thiết bị điều
khiển giám sát giao thông như thiết bị thuộc hệ thống CCTV,
thiết bị quan trắc thời tiết, thiết bị phát sóng radio, hệ thống
biển VMS, hư hỏng máy phát điện, hệ thống thu phí,
b) Sự cố do phương tiện giao thơng gây ra
- Dịng giao thơng lớn có thể gây tắc nghẽn
- Tắc nghẽn hoặc dùng giao thông;

18


- Xe tự hỏng, xe tự gây tai nạn không ảnh hưởng đến xe khác
nhưng gây tắc nghẽn dừng giao thông:
- Các xe gây tai nạn giao thông, gây tắc nghẽn, đừng giao
thông nhưng không cháy, không thương vong:
- Các xe gây tai nạn giao thơng nghiêm trọng, có thương vong,
có tràn nhiên liệu, có khả năng gây cháy
- Xe tự cháy ít khỏi và tỏa nhiệt thấp, khối, lửa có thể lan lỏa,
dịng giao thơng tại thời điểm khơng thơng thống, thời gian tắc
nghẽn giao thơng ngăn, có thể có một số người bị mắc kẹt và bị
thương
- Tai nạn giao thơng va đập mạnh và có cháy lớn, sinh nhiều
khói, tịa nhiệt cao dịng giao thơng tắc nghẽn, thời gian tắc

nghẽn kéo dài, nhiều người mắc kẹt và bị thương. Ngăn chặn
đoạn đường để điều tra, kiểm tra sửa chữa.
- Sự cố giao thơng nghiêm trọng có cháy lớn và có liên quan
đến xe chở hàng dễ chảy, nhiều người mắc kẹt có thương vong.
Giao thơng tắc nghẽn nghiêm trọng, thời gian tắc nghẽn kéo
dài do phải chặn đường sư lý điều tra, kiểm tra, sửa chữa.
- Sự có giao thơng đặc biệt nghiêm trong có cháy rất lớn, có
khả năng gây cháy nổ, nhiều người mắc kẹt có thương vong.
Giao thơng tắc nghẽn hồn tồn, thời gian tắc nghẽn kéo dài do
phải chặn đường xử lý điều tra, kiểm tra, sửa chữ lại.
c) Sự cố do mất điện kéo dài
Là sự có mất điện lưới kéo dài trong nhiều ngày ảnh hưởng
đến sự vận hành các thiết bị điều khiển, giám sát giao thông,
chiếu sáng, hoạt động thu phí.

19



×