Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Địa lí tự nhiên chuẩn 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.74 KB, 27 trang )

CHÂU PHI
Câu 1: Trình bày vị trí địa lí,kích thước,hình dạng lãnh thổ của châu Phi?
Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình của Châu Phi?
Câu 3: Trình bày đặc điểm khí hậu của châu Phi?
Câu 4: Nêu những ảnh hưởng của vị trí địa lý, hình dạng dịng biển đến khí hậu châu Phi?
Câu 5: Trình bày đặc điểm của sơng hồ ở Châu Phi?
6 :Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu của châu Phi?
7: Phân tích giải thích đặc điểm đới khí hậu nhiệt đới ở Bắc Phi?
8: So sánh và giải thích sự khác nhau giữa kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm và kiểu nhiệt đới lục địa ở châu Phi?
9: Tại sao sông ngịi ở Châu Phi kém phát triển?
10: Phân tích đặc điểm cảnh quan nhiệt đới Nam Phi và phân tích sự phân hóa trong đới cảnh quan ấy?
11: Đánh giá những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lý, hình dạng, kích thước lãnh thổ mang lại cho sự phát triển kinh tế châu
Phi?
CHÂU Á
Câu 1: nêu vị trí địa lí, kích thước, hình dạng
Câu 2: Đặc điểm sơng ngịi
Câu 3: Đặc điểm địa hình
Câu 4: Đặc điểm đới khí hậu ơn đới lục địa, ơn đới cận nhiệt gió mùa châu Á, cảnh quan rừng lá kim
5. Phân tích ảnh hưởng của địa hình, dịng biển đến khí hậu châu á
6. Chứng minh và giải thích khu vực Đông Xibia là nơi lạnh nhất châu á
7. Chứng minh và giải thích tại sao tây nam á là khu vực nóng và khơ nhất châu á
8. Chứng minh và giải thích châu á có hệ thống sơng ngịi rất phát triển
9.
Đánh giá những thuận lợi của các mặt điều kiện tự nhiên sau: địa hình, khống sản, sơng ngòi, sinh vật mang lại
cho KT châu á
CHÂU ÂU
Câu 1 vị trí, kích thước, hình dạng, giới hạn
Câu 2 đặc điểm chung của khí hậu
Câu 3 sơng ngịi
Câu 4 địa hình
Câu 5 đới khí hậu ơn đới hải dương


6. Phân tích ảnh hưởng của địa hình, dịng biển đến khí hậu cÂu
7. Tại sao khí hậu cÂu lại ấm ẩm trên hầu hết lục địa
8. Phân biệt và giải thích tại sao kiểu khí hậu ơn đới hải dương khác ôn đới chuyển tiếp
9.pb đới thảo nguyên rừng và đới thải nguyên
10. Đánh giá mặt thuận lợi của vtdl, và các đk tự nhiên mang lại cho kinh tế châu âu
CHÂU MĨ
Câu 1: đặc điểm chung địa hình
câu 2 sơng ngịi
câu 3 đới khí hậu xích đạo nam mĩ
câu 4 đới cảnh quan rừng xích đạo ẩm thường xanh nam mĩ
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Phân tích đặc điểm hệ thống núi Anđet ở Nam Mỹ
Phân tích đặc điểm hệ thống núi Coocđie ở bắc mỹ
Phân tích đặc điểm của địa hình và dịng biển đến khí hậu châu mỹ
Chứng minh Amazon là một trong những con sơng lớn nhất thế giới
Phân tích đặc điểm rừng xích đạo ẩm thường xanh ở Nam Mỹ
Đánh giá những thuận lợi về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên mang lại cho sự phát triển KT - XH châu mỹ

CHÂU ÚC
câu 1 vị trí địa lí, hình dạng lục địa Úc, và các bán đảo châu Đại Dương
câu 2 đặc điểm chung khí hậu
câu 3 sơng ngịi
4. Phân tích đặc điểm địa hình châu úc
5. Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lý, địa hình, và dịng biển đến khí hậu úc

6. Giải thích mạng lưới sơng ngịi úc lại kém phát triển, phân bố khơng đồng đều
7.Đánh giá những khó khăn do vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên mang lại cho sự phát triển kinh tế xã hội châu úc
CHÂU NAM CỰC
Câu 1: nêu vị trí địa lí, hình dạng, kích thước và giới hạn lãnh thổ
Câu 2: Đặc điểm địa chất - địa hình NC
Câu 3: đặc điểm thời tiết khí hậu Nc
Câu 4: đặc điểm sinh vật NC
5.
6.
7.
8.

Chứng minh và giải thích tại sao châu nam cực được khám phá muộn nhất thế giới
Chứng minh và giải thích tại sao châu nam cực có nhiệt độ lạnh nhất thế giới
Tại sao phải nghiên cứu nam cực
Trình bày đặc điểm sinh vật nam cực


CHÂU PHI
Câu 1: Trình bày vị trí địa lí,kích thước,hình dạng lãnh thổ của châu Phi?
- Vị trí địa lí:
+ Điểm cực Bắc : Mũi Trắng ở 370 20’B.
+ Điểm cực Nam Mũi Kim ở 340 53’N
+ Điểm cực Tây: mũi Anmadi ở 370 33’T.
+ Điểm cực Đông, mũi Haphun ở 510 23’Đ.
- Lục địa Phi nằm trên hai bán cầu: Bắc và Nam
- Có vị trí căn xứng so với đường xích đạo: Đường xích đạo chia lục địa thành hai phần tương đối cân bằng
- Đại bộ phận lãnh thổ(75%) nằm trong phạm vi 2 đường chí tuyến nên lục địa nằm trong phạm vi hai đường
chí tuyến nên lục địa phi nằm chủ yếu ở các vĩ độ thấp.” Luch địa ongs hay lục địa khô”
- Giới hạn:

+
+

3 mặt: đông, tây, và nam giáp với AĐD và ĐTD. Phía B và ĐB giáp với châu Âu và châu Á
đồng thời phân cách bởi 2 biển hẹp là Hồng Hải (biển Đỏ) và Địa Trung Hải.
Như vậy, châu Phi cùng với châu Âu và châu Á tạo thành một khối lục địa rộng lớn và Bắc Phi
là bộ phận chịu ảnh hưởng của khối lục địa rộng lớn này.

- Kích thước hình dạng:
+

S: 29,2tr km2 (nếu tính các đảo và quần đảo thì diện tích là 30,2tr km 2 ) .Vây châu Phi là
lục địa lớn thứ hai trên thế giới sau Á Âu

+

kích thước rộng lớn, đường bờ biển ít bị chia cắt, ít các vinh biển ăn sâu vào đất liền, làm
cho lãnh thổ có dạng khối mận mạp. Với dạng hình khối đó, khoảng hơn 20% diện tích
lãnh thổ nằm sâu trong nội địa cách bờ biển gần nhất từ 1000-2000km.

+

rất ít các vinh biển và bán đảo lớn. Chi có mơt vinh lớn nhất đó là vinh Ghinê, tựa như
một biển ở phía tây, và một bán đảo lớn là bán đảo Xômali. Bán đảo này có dạng một
chiếc sừng ngắn và mập, vì thế vùng bán đảo này được gọi là vùng “Sừng châu Phi”.

+

có nhiều đảo nằm gần bờ lục địa . Phía đơng, trong Ấn Độ Dương có đảo Madagaxca là
đảo lớn nhất (500.000 km) và một số đảo như Xôcôtora (3626km²), Dandiba (1658 km²)

và các quan đảo nhỏ như Maxcaren (4500km), Cơmo (2171km²), Xâysen (230km²). Phía
tây, trong Đại Tây Dương, có các quần đảo: Axo (2247km²) Madayra (797 km²), ... Các
đảo này đều có nguồn gốc từ hoạt động của núi lửa.

Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình của Châu Phi?
1. Địa hình bề mặt ít bị chia cắt
- tồn bộ bề mặt lục địa có thể quay là một bán Bình Nguyên khổng lồ độ cao trung bình là 750 m
- Bề mặt tương đối bằng phẳng là kết quả của một quá trình săn bằng lâu dài diễn ra trên vùng nền cổ
- Trên bán bình nguyên được chia thành các dạng địa hình:
+ Sơn Nguyên:




là bộ phận nền cổ được nâng cao đá kết tinh lộ ra bị bóc mịn lâu dài ->bề mặt lượn sóng
tạo Nhiều nền bậc khác nhau với độ cao từ 500- 800 đến 1000 hoặc hơn
điển hình : sn Êtiopia, đơng Phi, phân bố ở Nam và Đông phi


+ Đồng bằng cao Và cao nguyên:




là vùng trước kia bị ngập được bồi trầm tích dày, nay được nâng lên cao nên khá bằng phẳng
độ cao trung bình từ 200- 500, 800- 1000
phân bố ở Bắc Phi đồng bằng cao, cao nguyên ở Nam và Đông Phi

+ Đồng bằng thấp





diện tích khơng đáng kể chủ yếu ở ven biển
là khu vực sụt lún mạnh ở cuối tân sinh được bồi trầm tích biển và sơng độ cao tb < 200 m
các đồng bằng qtrọng hạ lưu s.Nin, Libi-Ai Cập, Xene-Gămbia, dun hải modambich và Nam
Xơmali

2. Địa hình bề mặt có sự đan xen của đồng bằng và bồn địa thấp với các sơn nguyên
+ các bồn Địa trên lục địa Phi là bồn trũng tồn tại từ thời tiền Cambri, được bầu trầm tích nằm ngang dày và
trên độ cao khác nhau
+ điển hình: bồn địa Sát, Niên Thượng, Cana Hari
+ phía đơng lục địa đc nâng lên mạnh làm cho nền đá bị nứt vỡ và sụp đổ hình thành thung lũng sâu và hồ dài
hẹp
3. Các vùng biển của lục địa Phi được nâng cao hơn làm cho bờ lục địa cao hơn vùng nội địa
+ nguyên nhân lục địa Phi bị tách ra khỏi đại lục gơvana và được nâng lên theo dạng vịm
+ gờ ven biển có sườn dốc về phía biển, dốc thẳng theo dạng bậc thang, phía nội địa thoải dần xuống các bồn
Địa
4. Dạng địa hình núi tái sinh và núi lửa chiếm tỉ lệ lớn
+ phân bố chủ yếu ở Đông và Nam Phi
+ Núi uốn nếp nhất và nối uốn nếp trẻ chiếm vị trí khơng đáng kể
Atlat là núi trẻ duy nhất của lục địa này
+ Các Sơn Nguyên Êtiopia và Đông Phi thực chất là những khu vực gồm các khối núi tảng (Tức là những bộ
phận núi đá kết tinh)
+ núi lửa thường cao 3000 đến 5000 m tiêu biểu là Cariximbi, Kilimungiaro xen với các cao nguyên dung nhan
thường kẹp giữa các khối núi tảng
Câu 3: Trình bày đặc điểm khí hậu của châu Phi?
Châu Phi là lục địa nóng và khơ bậc nhất trên thế giới:
+ nhiệt độ TB năm có nhiều nơi trên 20o C
+ Nhiều nơi có lượng mưa tb dưới 250mm

+ Trong cùng một thời gian khí hậu Bắc Phi và Nam Phi diễn ra trái ngược nhau ( Do nằm trên hai bán cầu,
chuyển động biểu kiến của Mặt Trời )
+ Các đới khí hậu ở Châu Phi phân bố đối xứng nhau qua đường xích đạo
Câu 4: Nêu những ảnh hưởng của vị trí địa lý, hình dạng, dịng biển đến khí hậu châu Phi?
+ vị trí địa lý: (quan trọng nhất): Châu Phi nằm cân xứng so với đường xích đạo, đồng thời đại bộ phận nằm
giữa hai chí tuyến -> là nằm trên các vĩ độ thấp-> nhận đc lượng bức xạ lớn, khoảng từ 100- 120 Kcal/cm,
cân bằng bức xạ luôn luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm²/năm. Mặt khác, vị trí lục địa nằm trên cả hai
bán cầu nên trong cùng một thời gian, điều kiện thời tiết, khí hậu giữa Bắc và Nam Phi hoàn toàn khác nhau,
đồng thời giữa Bắc và Nam cũng có các đới khí hậu đối xứng với nhau một cách rõ rệt.


+ Hình dang và kích thước: Kích thước rộng lớn, dạng hình khối của lục địa + địa hình các vùng ven bờ
được nâng cao, làm cho ảnh hưởng của biển khó xâm nhập sâu vào nội địa. Các vùng nội địa nằm xa biển,
do vậy, khí hậu mang tính lục địa sâu sắc. Tính chất lục địa gay gắt nhất thể hiện ở Bắc Phi, bởi vì đây là bộ
phận có kích thước rộng lớn, vị trí nằm trong đới chí tuyến nên quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt
đới lục địa rất khơ khan. Mặt khác, tính chất rộng lớn của lãnh thổ là điều kiện thuận lợi cho sự sưởi nóng và
hố lạnh khơng khí theo mùa: vào mùa hạ của mọi bán cầu, Bác Phi cũng như ở Nam Phi đều hình thành
các vùng áp
+ Địa hình: địa hình bề mặt lục địa ít bị chia cắt => các yếu tố khí hậu phân bố theo quy luật địa đới. Riêng
vùng núi và sơn nguyên sự phân bố của các yếu tố khí hậu chịu ảnh hưởng của hướng sườn và độ cao
sườn đón gió thì mưa lớn: TB Atlat, TN sn Êtiopia
sườn khuất gió ít Mưa: các thung lũng địa hào ở Đơng Phi
+ Các dịng biển: Ảnh hưởng lớn tới khí hậu của các vùng Duyên Hải mà chúng đi qua
Các dòng biển nóng Mơdămbích và mũi Kim có tác dung làm cho các vùng dun hải phía đơng Nam Phi
ấm có mưa khá nhiều về mùa đơng.
Các dịng lạnh Benghêla và Canari làm cho các vùng duyên hải tây bắc của Bắc Phi và phía tây của Nam
Phi quanh năm thời tiết mát, lạnh và khơ khan, khơng có mưa.
Câu 5: Trình bày đặc điểm của sơng hồ ở Châu Phi?
Sơng:
- Mạng lưới sơng ngịi ở Châu phi kém phát triển và phân bố không đồng đều:

+ Lượng mưa thấp, lượng bốc hơi lớn => dịng chảy trung bình tồn lục địa thấp(180mm).
+ Diện tích khơng có dịng chảy ra đến đại dương chiếm 1/3 diện tích lục địa
+ Lượng mưa khơng đồng đều có nơi mưa nhiều ( miền đất cao Ghile Thượng, hạ bồn địa Cơnggocos mạng
lưới sơng ngịi dày đặc), có miền khơ hạn ( Xahara, Calahari,..gần như k có)
- Chế độ nước sơng phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa và một phần nước ngầm:
+ Các sơng miền XĐ có nhiều nước quanh năm
+ Các sơng miền gió mùa XĐ có nước quanh năm chế độ nước phần lớn nước vào cuối hạ đầu thu, cạn nc
vào cuối đông- đầu xuân
+ Các sông miền nhiệt đới khơ thường bị khơ hạn, chỉ có nước khi mưa bất ngờ thời gian tồn tại ngắn
+Các sông của miền cận nhiệt đới địa trung hải là các dịng sơng nhỏ, có nước lớn vào mùa đơng và cạn vào
mùa hạ.
- Đa số các sơng ở châu Phi có nhiều thác ghềnh: Do cấu tạo địa chất và địa hình, phân bố phần thượng lưu
và trung lưu và hạ lưu. Vd sông Cônggo, Nin,..
- Vùng thềm lục địa phi rất kém phát triển và được hình thành từ một lục địa cổ vỡ ra theo khối nên nhiều
sông lớn khi đổ ra đại dương không tạo ra đồng bằng châu thổ ở hạ lưu.vd sông Cônggo
- Lục địa Phi tập chung nhiều hồ kiến tạo điển hình bậc nhất thế giới : Liên quan đến các đứt gãy kiến tạo và
hình thành thung lũng địa hào lớn ví dụ Tangania, N
Hồ: Mặc dù là một lục địa nóng và khơ nhưng Lục Địa Phi vẫn đứng thứ ba về số lượng hồ trên thế giới sau
Bắc Mĩ (14), Á- Âu (12), Phi (7), Úc (3)
- nguồn gốc kiến tạo: do đứt gãy, tập trung ở Đông Phi. Đây là các hồ đc hình thành trên những chỗ sâu nhất
của các thung lũng địa hào, vì thế chúng có dạng kéo dài, hẹp và rất sâu. Riêng hồ Victoria là do lún sụt
- nguồn gốc tàn tích nằm trong các miền khí hậu khơ hạn.


-Hồ núi lửa trên các miệng núi lửa đã tắt
- chế độ nc thg xuyên; trg vùng XĐ, CXD
theo mùa: vùng nhiệt đới, Bắc pPhi. gọi là sốt
- Ý nghĩa có gtri về giao thơng, trg sx nơng nghiệp, và sinh hoạt
Cau 6 :Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu của châu Phi?
- vị trí địa lý: (quan trọng nhất): Châu Phi nằm cân xứng so với đường xích đạo, đồng thời đại bộ phận nằm

giữa hai chí tuyến -> là nằm trên các vĩ độ thấp-> nhận đc lượng bức xạ lớn, khoảng từ 100- 120 Kcal/cm,
cân bằng bức xạ luôn luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm²/năm. Mặt khác, vị trí lục địa nằm trên cả hai
bán cầu nên trong cùng một thời gian, điều kiện thời tiết, khí hậu giữa Bắc và Nam Phi hoàn toàn khác nhau,
đồng thời giữa Bắc và Nam cũng có các đới khí hậu đối xứng với nhau một cách rõ rệt.
+ Hình dang và kích thước: Kích thước rộng lớn, dạng hình khối của lục địa + địa hình các vùng ven bờ
được nâng cao, làm cho ảnh hưởng của biển khó xâm nhập sâu vào nội địa. Các vùng nội địa nằm xa biển,
do vậy, khí hậu mang tính lục địa sâu sắc. Tính chất lục địa gay gắt nhất thể hiện ở Bắc Phi, bởi vì đây là bộ
phận có kích thước rộng lớn, vị trí nằm trong đới chí tuyến nên quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt
đới lục địa rất khơ khan. Mặt khác, tính chất rộng lớn của lãnh thổ là điều kiện thuận lợi cho sự sưởi nóng và
hố lạnh khơng khí theo mùa: vào mùa hạ của mọi bán cầu, Bác Phi cũng như ở Nam Phi đều hình thành
các vùng áp
+ Địa hình: địa hình bề mặt lục địa ít bị chia cắt => các yếu tố khí hậu phân bố theo quy luật địa đới. Riêng
vùng núi và sơn nguyên sự phân bố của các yếu tố khí hậu chịu ảnh hưởng của hướng sườn và độ cao
sườn đón gió thì mưa lớn: TB Atlat, TN sn Êtiopia
sườn khuất gió ít Mưa: các thung lũng địa hào ở Đơng Phi
+ Các dịng biển: Ảnh hưởng lớn tới khí hậu của các vùng Duyên Hải mà chúng đi qua
Các dịng biển nóng Mơdămbích và mũi Kim có tác dung làm cho các vùng dun hải phía đơng Nam Phi
ấm có mưa khá nhiều về mùa đơng.
Các dịng lạnh Benghêla và Canari làm cho các vùng duyên hải tây bắc của Bắc Phi và phía tây của Nam
Phi quanh năm thời tiết mát, lạnh và khô khan, không có mưa.

Câu 7: Phân tích giải thích đặc điểm đới khí hậu nhiệt đới ở Bắc Phi?
-Giới hạn: chiếm tồn bộ miền Xahara rộng lớn, giới hạn phía nam của đới khoảng vỹ tuyến 17-18 0 B đến
chân núi Atlas ở Tây Bắc, giới hạn phía Bắc khoảng vỹ tuyến 31-32 0 B.
-Đặc điểm: quanh năm thống trị gió mậu dịch và kk khí nhiệt đới lục địa nên thời tiết rất khơ.Khí hậu mang
tính lục địa cao. Mùa hạ rất nóng và khơ ít mưa bốc hơi lớn.khả năng bốc hơi hàng năm có thể gấp 20-25 lần
lượng bốc hơi thực tế.
Miền duyên hải phía Tây do ảnh hưởng của dịng biển lạnh Canari và gió từ nội địa thổi ra biển nên mưa vẫn
rất hiếm, mặc dù độ ẩm tương đối của khơng khí khá cao.
Biên độ nhiệt chênh lệch ngày đêm lớn.

+Nhiệt độ: Khí hậu nhiệt đới ở Bắc Phi có nhiệt độ hàng năm cao và ổn định, dao động từ 20°C
đến 30°C, trong đó mùa đơng khơng q lạnh và mùa hè nóng nực. Nhiệt độ cũng khơng có sự
biến đổi đáng kể giữa các tháng trong năm.
+ Lượng mưa: Vùng khí hậu nhiệt đới ở Bắc Phi có hai mùa mưa rõ rệt - một mùa khô và một
mùa mưa. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 và chiếm phần lớn lượng mưa
hàng năm. Trong mùa khô, lượng mưa giảm xuống và thậm chí có thể khơng có mưa trong một
thời gian dài.


+ Độ ẩm: Vùng khí hậu nhiệt đới ở Bắc Phi có độ ẩm cao suốt cả năm, với mức độ ẩm trung
bình từ 60% đến 80%. Điều này là do vị trí gần biển và sự tương tác giữa hơi nước và khí hậu
nóng.
+Thủy văn: Khí hậu nhiệt đới ở Bắc Phi cũng chịu ảnh hưởng của hệ thống tác động bởi cả đại
dương Ấn Độ và Đại Tây Dương, dẫn đến sự hình thành của các cơn bão nhiệt đới. Thời kỳ từ
tháng 6 đến tháng 9 là thời điểm thường xảy ra cơn bão nhiệt đới.
+Đa dạng sinh học: Khí hậu nhiệt đới ở Bắc Phi tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của đa
dạng sinh học. Với đất đai và độ ẩm phong phú, khu vực này có rừng rậm nhiệt đới, đầm lầy và
sa mạc, cung cấp môi trường sống cho nhiều loại động và thực vật. Đây cũng là nguồn cung cấp
lớn về tài nguyên thiên nhiên như cây gỗ, dầu mỏ và khống sản.
Câu 8: So sánh và giải thích sự khác nhau giữa kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm và kiểu nhiệt đới lục địa ở
châu Phi?
do ảnh hưởng của các đại dương

Vị trí
Đặc
điểm

KH nhiệt đới ẩm
KH nhiệt đới lục địa
Chiếm 1 dải hẹp ở Pđ lục địa và phần Chiếm toàn bộ bồn địa Calahari và các đất

Nam đảo Madagatcar
cao xq
Gió mậu dịch ĐN từ biển thổi vào nên có
mưa cả MĐ lẫn MH
Ả/h của biển nên MH mát
MĐ chịu ả/h của dịng nóng Modambich
nên nhiệt độ ấm hơn
Biên độ nhiệt chênh nhau không lớn
600 – 1000mm

Chịu ả/h của gió mậu dịch ĐN và khối
khơng khí biển nhưng càng vào sâu càng
bị biến tính
MH: nóng, ít mưa
MĐ: tương đối lạnh
Rtb năm: 350 – 500mm

Câu 9: Tại sao sơng ngịi ở Châu Phi kém phát triển?
Sơng ngịi châu Phi kém phát triển vì châu Phi nằm trong miền khí hậu nóng nên nguồn cung cấp nước chủ
yêu là lượng mưa và một phần nước ngầm nên chế độ nước phụ thuộc chặt chẽ vao chế độ mưa. lg mưa
thấp, lg bốc hơi lớn=> lớp dòng chảy tb trên lục địa thấp ( 180mm),
Nguyên nhân thứ hai là do địa hình châu Phi phần bờ lục địa cao hơn nội địa kiến cho dịng chảy của sơng
khơng ra tới đại dương, S k có dịng chảy hoặc k chảy ra đến đại dương chiếm ⅓ S lục địa
Câu10: Phân tích đặc điểm cảnh quan nhiệt đới Nam Phi và phân tích sự phân hóa trong đới cảnh
quan ấy?
Cảnh quan nhiệt đới của Nam Phi thay đổi theo từ Đông sang Tây do đặc điểm khí hậu: do lục địa bị thu hẹp
nên ảnh hưởng của đại dương mạnh hơn nên đk khí hậu ẩm và boét gay gắt hơn
Các miền duyên hải phía đơng và đơng nam nhờ ảnh hưởng của gió đơng nam từ biển thổi vào và dịng
nong nen lượng mưa hàng năm khá cao.càng đi sâu vào nội địa lượng mưa càng giảm.Dọc theo bở phía
Tây một dải hẹp chịu ảnh hưởng của dịng lạnh lượng mưa khơng đáng kể. Vậy nên trên các đồng duyên hải

và sườn núi phát triển rừng nhiệt đới ẩm và rừng cận nhiệt ẩm trên các cao nguyên nội địa phát triển cảnh
quan xavan và cây bụi. Có một số lồi mọng nước như cây đại kích, cây aloe, dưa hấu dại và một số lồi cây
khác.
Sự phân hóa cảnh quan trong đới cảnh quan nhiệt đới:
Đới rừng nhiệt đới ẩm thường xanh chiếm một dải hẹp dọc theo duyên hải phía -đông đảo Madagatxca
và bờ đông Môdambich.
-

Đới xavan chiếm đại bộ phận vùng nội địa.


Đới bán hoang mạc và hoang mạc chiếm một dải hẹp ven bờ phía tây nam, tức là vùng hoang mạc
Namip.
Câu 11: Đánh giá những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lý, hình dạng, kích thước lãnh thổ mang lại
cho sự phát triển kinh tế châu Phi?
Thuận lợi: gần biển -> phát triển tổng hợp kinh tế biển gồm giao thông, du lịch, đánh bắt thủy hải sản, đièu
hịa khí hậu, khai thác khống sản
khó khăn: S rộng -> khó khăn cho việc quản lí, ANQP, những chỗ xa biển-> bị sa mạc hóa, hoang mạc hóa,
việc đảm bảo cân bằng cho quốc gia khó khăn hơn, vấn đề an ninh và chính trị như xung đột, chiến tranh,
bất ổn chính trị và khủng hoảng nhân đạo. Những vấn đề này ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tếxã hội và đầu tư trong khu vực.
Do châu Phi nằm trên hai bán cầu bắc và nam có vị trí căn xứng so với đường xích đạo. Đại bộ phận lãnh
thổ nằm trong phạm vi hai đường chí tuyến và nằm hồn tồn trong đới nóng. Diện tích châu Phi rộng lớn
nhưng hầu hết là hoang mạc, diện tích đất có thể canh tác nơng nghiệp không nhiều, lại thêm thiếu cơ sở vật
chất kỹ thuật dẫn đến sản xuất cây lương thực gặp nhiều khó khăn; năng suất thấp nhiều nước phải nhập
khẩu lương thực từ nước ngồi. Nạn đói triền miên.
Thiên nhiên hà khắc sâu bệnh, hạn hán, nạn châu chấu sa mạc hóa,
Sơng ngịi ở châu phi kém phát triển (địa hình châu Phi phần bờ lục địa cao hơn nội địa kiến cho dịng chảy
của sơng khơng ra tới đại dương, S k có dịng chảy hoặc k chảy ra đến đại dương chiếm ⅓ S lục địa), diện
tích đất được hưởng thủy lợi so với diện tích canh tác rất thấp.


Châu Á:
Câu 1: Vị trí địa lý, kích thước, hình dạng Châu Á.
Vị trí địa lý:
+ Điểm cực Bắc: Mũi chêliuxkin nằm trên vĩ tuyến 77º44’B, bán đảo Taimua (LBN)
+ Điểm cực Nam: Mũi Piai nằm trên bán đảo Malacca, ở vào 1º16’B, mã lai
+ Điểm cực Tây: Mũi Baba nằm trên kinh tuyến 26º10’T, bán đảo Tiểu Á
+ Điểm cực Đông: mũi Diêgionep trên bán đảo Trucot ở kinh tuyến 169º40’Đ
Kích thước, hình dạng:
- Nếu tính ra km, chiều dài B-N là 8500km, Đ- T là 9200 km
- châu á kéo dài từ vùng cực đến xích đạo, trải dài trên nhiều kinh độ
- là châu lục rộng lớn nhất trên TG vs tổng diện tích cả đảo là 44,4 tr km²
- có hình dạng khối mập mạp và rõ rệt.
Giới hạn lãnh thổ
-Tây: đất liền: châu Phi
- B là bắc băng dương
- Đ là thái bình dương
- Nam là ấn độ dương
Câu 2: Đặc điểm sơng ngịi
1.Có mạng lưới sơng ngịi khá phát triển và có nhiều hthống sơng lớn vào bậc 1 TG.
-Hàng năm, các sông đổ ra biển 1 khối lg nc khổng lồ khoảng 10000 km²
- Có nhiều hthống sơng lớn bậc 1 : s.Hằng, Mê Kơng, Hồng Hà, Trường Giang hay Dương Tử


2. Do ảnh hưởng của khí hậu, sự phân bố mạng lưới sông và chế độ nc sông ko đồng đều
a) Phân bố mạng lưới sông không đồng đều
-Bắc Á: mạng lưới sơng dày. Tuy nhiên sơng bị đóng băng vào mùa đơng trg 1 time dài và có luc vào mùa
xuân
-Vùng Nam Á, ĐNA, Đông Á : mạng lưới sông rất phát triển, nh sông lớn, sông nh nc quanh năm. Mùa lũ
trùng vs mùa mưa(mùa hè); mùa cạn trùng mùa khô (mùa đông)
- Vùng Tây Nam Á, Trung Á, Nột Á mạng lưới sông thưa thớt, nh khu vực ko có dịng chảy => lưu vực nội

lưu của châu Á rộng lớn do S rộng.
b) Phân bố chế độ nc sơng ko đồng đều
-Sơng chảy trg miền khí hậu XD và ôn đới hải dương
- Sông chảy trg khí hậu gió mùa: mưa hè, khơ đơng
- sơng chảy trg cận nhiệt địa Trung hải : mưa vào mùa đông
- “ cận cực và ôn đới lục địa: đông đóng băng, lũ vào cuối xn đầu hè
- Miền khí hậu khơ hạn: ít nước
( Hồ: có S từ 5000km2 đứng t2 Tg sau bắc Mĩ, gồm baican(hồ nc ngọt sâu nhất), aran, Caxpi(lớn nhất ),...vs nguồn gốc đứt
gãy, băng hà, núi lửa đã tắt, nhân tạo, uốn khúc

Câu 3: Đặc điểm địa hình (7)
-Đầy đủ các kiểu dạng địa hình trên TĐ, núi, cao ngun, sơn ngun, đó, bồn địa
- Các dạng địa hình xen kẽ vs nhau→ lãnh thổ bị chia cắt mạnh mẽ, nhất là theo chiều thẳng đứng.
- Có nhiều hthống núi cao bậc I' TG, chiếm 1 tỉ lệ lớn trg tổng S lãnh thổ châu lục
- Núi phố rải rác khắp lục địa, tập trung ở khu vực trung tâm và nh dãy núi cao hiểm trở: Thiên Sơn, Côn
Luân, Himalaya.. trên 5000m
- Trg các khu vực núi và cao nguyên lại có các bồn địa xen vào giữa làm cho tính chất bề mặt địa hình càng
trở nên hiểm trở và phức tạp.
- Núi chạy theo nh hướng khác nhau nhưng nhìn chung có 2 hướng chính là B- N, Đ- T
- Các đb và sn rộng lớn bằng phẳng, phân bố chủ u ở phía B châu lục. Trg đó, đb thấp và bằng phẳng chỉ
chiếm ¼ S lãnh thổ.
Sự phân bố các kiểu địa hình trên bề mặt k đồng đều
Từ ăn Pamia tỏa ra 3 cánh cùng núi lớn:

Cánh đb gồm các hệ thống Thiên Sơn, Antai, Xaian và tiếp tục tới Đơng Xibia

Cánh phía tây gồm dãy núi Hindu Cúc, và các núi thuộc ăn Ỉan, Tiểu Á, Nam Âu

Cánh Đông Nam gồm các dãy núi thuộc khối Tây Tạng, Himalaya và các núi ở ĐNA
Ba cánh cung này chia bề mặt lục địa thành 3 phần


Phía B gồm các đb, ăn, núi tb và núi thấp chiếm ưu thế

Phía Đ có địa hình thoải dần ra phía biển, gồm các núi cao, ăn, và cao nguyên cao và các núi tb xen kẽ
đb thấp

Phía Nam và TN gồm các núi uốn nếp trẻ, các sản và đb nằm xem kẽ vs nhau. Địa hình bị chia cắt
mạnh hơn phần B lục đia


Câu 4: Đặc điểm đới khí hậu ơn đới lục địa, đới khí hậu cận nhiệt gió mùa CA, Đới cảnh quan rừng lá
kim
Kiểu khí hậu ơn đới lục địa: Kiểu này chiếm toàn bộ khu vực nằm ở trung tâm lục địa Á Âu, kéo dài từ dây
Uran ở phía tây đến dãy Đại Hưng Ang phía đơng. Đây là khu vực quanh năm thống trị khối khí ơn đới lục địa
nên về mùa đông rất khô và lạnh; cịn mùa hạ, ở dải phía bắc ấm và ấm, nhưng càng xuống phía nam càng
khơ và nóng.
-Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa chiếm phần Đơng Trung Quốc, phần Nam bán đảo Triều Tiên và Nam
Nhật Bản. Về mùa đơng, các vùng này chịu ảnh hưởng của gió mùa tây bắc khơ và lạnh, cịn mùa hạ có gió
mùa đơng nam nóng và ẩm ướt. Mùa hạ có mưa nhiều và thường chịu ảnh hưởng của bão.
Đới cảnh quan rừng lá kim
-Đới rừng lá kim ( rừng taiga) chiếm một dải rộng ở phía bắc vịng đai trong điều kiện khí hậu ơn đới lục địa
lạnh.
+

mùa đơng ở đây có băng giá kéo dài và băng kết vĩnh cửu vẫn còn phổ biến khắp nơi.

+

Rừng nghèo về thành phần lồi và có cấu trúc đơn giản. Các lồi phổ biến vân sam, thông,
tùng rụng lá,lãnh sam và tuyết tùng


+
+

Rừng tai ga châu Á được phân biệt thành 2 kiểu chính: Rừng taiga tối và rừng taiga sáng.
Rừng taiga tối phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng Tây Xibia. Trong rừng cây mọc dày, vươn
lên rất cao nên rừng rậm, tối và ẩm ướt.
Rừng taiga sáng phân bố chủ yếu ở Trung và Đơng Xibia, là những nơi có khí hậu giá lạnh gay
gắt nhất. Ở đây chỉ có loài tùng rụng lá phát triển. Trong rừng cây mọc thưa, thấp hơn và rụng
lá về mùa đông.
Rừng lá kim gắn liền vs đất potdon và đất đầm lầy
Động vật phong phú: gấu nâu, mèo rừng,sóc…

+
+
+

Câu 5: Phân tích ảnh hưởng địa hình, dịng biển đến khí hậu Châu Á
*Địa hình: cấu tạo bề mặt lục địa bị chia cắt mạnh làm cho khí hậu châu á phân hố đa dạng,
- Núi, sơn nguyên cao ngăn chặn ảnh hưởng của biển vào đất liền, làm cho khí hậu phân hố theo chiều
đơng tây, tạo ra nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
- Ngồi ra, trên núi và sơn ngun cao khí hậu cịn phân hố theo độ cao

- Dịng biển: cx có ảnh hưởng khá quan trg đến khí hậu vùng tiếp cận
+
+

Dịng biển nóng: Bắc ĐTD, dịng Cro-Sivo
Lạnh: Curin-Camsatca


Câu 2: Chứng minh, giải thích Đơng Xibia là nơi lạnh nhất Châu Á
-

Xibia là nơi có nhiệt độ thấp thứ nhì thế giới, chỉ kém Nam Cực. Nhiệt độ kỉ lục là -71 độ C

Mùa đông, ở phần Nam TQ, các bán đảo Trung Ấn , Ấn Độ,Arabi và Tiểu Á có nhiệt độ trên 0*C. Cịn
Đơng Xibia là nơi có nhiệt độ thấp nhất, từ -30*C trở xuống
Do: lạnh do
Vị trí địa lý;Vĩ độ cao, Đơng Xibia giúp làm tăng sự phân bố khơng khí lạnh từ Bắc Cực.Của cao áp Xibia,Của
gió lạnh bắc băng dương từ mạn phía bắc thổi về, nằm chủ yếu trong đới khí hậu cực và cận cực


Địa hình: Bề mặt đệm chủ yếu là đất đá mùa đơng có băng tuyết phủ nên hấp thụ as Mt về mùa đơng kém
Đơng Xibia có địa hình cao nguyên và núi non phủ đầy băng tuyết, giúp giữ lưu lượng khơng khí lạnh và làm
tăng sự đọng chất lạnh trong khu vực.Núi bảo bọc biển TBD k ảnh hưởng đc
dịng biển: có dịng biển lạnh Bêrinh và dịng Curin-Camsatca

Câu 3: Chứng minh giải thích Tây Nam Á là khu vực nóng nhất Châu Á
Có nhiệt độ TB 30*C – 35* C, nhiệt độ tb nước ta là 22-27*C)Khu vực Tây Nam Á có vĩ độ tương đương với
nước ta nhưng khí hậu lại khơ hạn và hình thành nhiều hoang mạc
-Vị trí địa lí: vĩ độ thấp,phần lớn khu vực này nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khơ và cận nhiệt Địa Trung Hải
kèm theo có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua lãnh thổ nên ít mưa và khô.Tb hàng năm không vượt quá
300mm
- Do ảnh hưởng của áp cao Axo ở phía tây nên có gió Tây Bắc ( gió mậu dịch với thời tiết khơ và nóng)
- địa hình Tây Nam Á phức tạp, nhiều núi cao, sơn nguyên nằm ở rìa lục địa nên tuy nằm sát biển nhưng khí
hậu vẫn nóng và khơ, mưa ít che khuất gió

Câu 4: Chứng minh Châu Á có hệ thống sơng ngịi rất phát triển
Sơng ngịi Châu Á khá phát triển, có nhiều hệ thống sơng lớn ( I – ê – nít – xây, Hồng Hà, Trường Giang, Mê
Công, Ấn, Hằng...),

Hằng năm đổ ra biển 1 khối lượng nước khổng lồ, khoảng 10000km2 , chiếm ½ khối lượng dòng chảy của
tất cả các châu lục.
-Do CA có kích thước rộng lớn, các núi và sơn nguyên cao lại tập trung ở trung tâm, có băng hà ptrien là nơi
bắt nguồn của nhiều sông. Các sông chảy qua các sn và đb rộng có khí hậu ẩm ướt nên thuận lợi cho việc
hình thành các sơng lớn.
3 hệ thống sông lớn:
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đơng nước đóng băng, mùa xn có lũ do băng tan.
+ Tây Nam Á và Trung Á: Rất ít sơng ngịi, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan, lượng nước giảm dần
về hạ lưu.
+ Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: có nhiều sơng, sơng có nhiều nước, lượng nước lên xuống theo mùa.
Câu 5: Đánh giá những mặt thuận lợi của Châu Á
Châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú :
+ Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và rừng rất đa dạng, các nguồn
năng lượng (thuỷ năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt...) rất dồi dào. Tính đa dạng của tài nguyên là cơ
sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm.
+ khoáng sản: có trữ lượng rất lớn, đáng chú ý nhất là than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc ...
+ Khí hậu: có KH nhiệt đới gió mùa ẩm à mơi trường sống thuận lợi cho sv phát triển à thuận lợi phát triển
nơng nghiệp
+ Sơng ngịi: đa dạng , phát triểnà cung cấp nước phục vụ tưới tiêu, nuôi trồng, sinh hoạt à đi lại, du lịch sinh
thái
+ tài nguyên đa dạng , phong phú, phát triển kinh tế, phát triển đời sống con người, văn hóa phát triển


CHÂU ÂU
Câu 1: Vị trí địa lí,kích thước,hình dạng,giới hạn lãnh thổ Châu Âu
-Tọa độ địa lí:
Điểm cực Bắc là mũi Nosckin ở 71008’B
Điểm cực nam là mũi Maroki ở 360B
Điểm cực Tây là mũi Rooca ở 9032’T
Điểm cực Đông là 67020’Đ

-Châu Âu là một bộ phận phía Tây của lục địa Á –Âu,ngăn cách với châu Á bởi dãy Uran,sông Emba,biển
Capxi,thung lũng kiến tạo Cum-Manut(cạnh dãy núi Capcado) ,biển Đen và Địa Trung Hải
-Phần lớn lãnh thổ Châu Âu nằm giữa các vĩ tuyến của đới khí hậu cận nhiệt và ơn đới BCB
- diện tích hơn 10tr km2,chỉ lớn hơn Châu Úc
-Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh,tạo thành nhiều bán đảo,vũng vịnh ăn sâu vào đất liền
-Về hình dạng,Châu Âu có dạng tựa như một bán đảo lớn của lục địa Á-Âu và kéo dài về phía Tây Nam
-Phần lớn Châu Âu được bao bọc bởi các biển và đại dương.Phía Bắc tiếp giáp với biển Baren,Bạch
Hải,biển Nauy,là những biển thuộc ngoại vi Bắc Băng Dương.Phía Tây,Châu Âu tiếp giáp với Đại Tây
Dương,có các biển và vịnh biển ven bờ.Phía Nam tiếp giáp với Địa Trung Hải,đây là biển khá lơn và kín.
Câu 2: Đặc điểm chung địa hình,khí hậu,sơng ngịi Châu Âu
*Đặc điểm chung của địa hình: nhìn chung đơn giản
- đồng bằng và đất thấp chiếm ưu thế. phân bố chủ yếu ở phía đơng lục địa,bao gồm ĐB Nga và ĐB Đức
– Balan(chiến 50%).
+Các núi cao tập trung ở Nam Âu và Bắc Âu,trong đó khu vực các núi cao trên 2000m chỉ chiếm khoảng
1,5% diện tích lãnh thổ.
-Các núi và đb châu Âu chạy theo hai hướng chủ yếu:
+Hướng TĐ hoặc gần TĐ,gồm các dãy Pirene, Anđaludi, Anpơ,Cacpat và Ban Căng.Các đồng bằng và núi
thấp tập trung thành một dải nằm giữa các dãy núi Bắc Âu và Nam Âu,tạo thành một hành lang hướng đông
tây
+Hướng BN hoặc gần BN,bao gồm dãy Uran làm thành ranh giới tự nhiên các châu lục. Ngoài ra cịn có có
dãy núi trên đảo Anh,núi Apennin trên bán đảo Italia và các dãy núi Pin và Đina trên bán đảo Ban Căng
-Các núi trẻ và cao tập trung ở Nam Âu,trong đó đỉnh núi cao nhất châu lục là Mông Blăng nằm trong dãy
Anpơ,đạt tới 4807m.Vùng núi cao Anpơ ở Nam Âu là nơi có băng hà phát triển,đồng thời đây cũng là nơi có
động đất và núi lửa hoạt động
*Đặc điểm chung khí hậu
-Châu Âu có khí hậu ấm ẩm và phân bố đồng đều nhất địa cầu. Hầu hết mọi nơi trên lãnh thổ có nhiệt độ tb
8-10 C, lg mưa tb tưg 300-500mm trở lên
-Tuy các sãy núi cảu CÂu k cao = các châu lục khác nhưng hướng sườn củ chúng có ý nghĩa quan trọng trg
việc tao ra sự phân hóa khí hậu, đặc biệt là lg mưa ở cÂu, nhất là các dãy núi chạy theo hướng BN hặc gần
BN

Trên các dãy núi cao từ 1500m trở lên đk khí hậu thay đổi theo đai cao, hình thành các đai khí hậu và cảnh
quan thay đổi dần từ chân núi tới đỉnh núi


- mặc dù đc mệnh danh là châu lục có khí hậu ơn hịa quanh năm nhưng tực chất vẫn có sự phân hóa theo
mùa và theo lãnh thổ ( hồn lưu khí quyển và thời tiết khác nhau giữa các mùa và các nơi)
-Phần lớn lãnh thổ Châu Âu nằm trong hai đới khí hậu là ơn đới và cận nhiệt đới với sự phân hóa theo quy luật khá rõ rệt
-Điều kiện khí hậu chịu ảnh hưởng của biển sâu sắc.Trên bộ phận lãnh thổ,nhất là đới khí hậu ơn đới có lượng mưa khá nhiều
và phân bố khá đều.Ngay cả đới khí hậu cận nhiệt,về mùa hạ tuy là khơ nóng nhưng lượng mưa vẫn tương đối khá,khác với
vùng duyên hải Bắc Phi,tuy cùng kiểu khí hậu nhưng lượng mưa lại thấp hơn nhiều

*Đặc điểm chung sông ngịi:
-Ở Châu Âu,sơng ngịi phát triển và phân bố khá đồng đều trên toàn lãnh thổ,tạo thành một mạng lưới sơng
ngịi dày
-Đa số các sơng đều là sơng ngắn và diện tích lưu vực bé. Hai con sơng lớn là Vonga. Đanuyp
-Đường phân thủy giữa các lưu vực sông thấp nên dễ xây dựng các kênh đào nối liền với nhau.Hệ thống
kênh đào ở Châu Âu rất phát triển,nhờ đó việc giao thơng đường sơng rất thuận lợi.Người ta có thể đi tàu
thuyền trên sông từ Đông Âu qua Tây Âu,từ các vùng phía bắc xuống các vùng phía nam tương đối dễ dàng
-Vùng Bắc Âu và vùng đồng bằng Nga là những vùng chịu ảnh hưởng mạnh của băng hà Đệ Tứ,vì thế,đây
cũng là vùng có nhiều hồ có nguồn gốc băng hà,các sơng trẻ,có nhiều thác ghềnh.Mặt khác,các sơng cịn nối
liền với các hồ tạo thành mạng lưới sơng,hồ phức tạp.
Câu 3:Đới khí hậu ơn đới hải dương Châu Âu
-Phân bố:bao gồm phía nam đảo Aixolen,rìa phía tây bán đảo Xcanđivani,các đảo Anh,Ailen và một dải hẹp
phía tây lục địa
-Đặc điểm:
+Có khí hậu ơn hịa do quanh năm chịu ảnh hưởng trực tiếp của dịng biển nóng và gió tây từ biển vào.
+Về mùa đơng thời tiết ấm,ẩm,dịu,khơng có băng giá (nhiệt độ trung bình khoảng 1-6 ℃).Mùa hạ mát,ẩm,ít).Mùa hạ mát,ẩm,ít
nóng nực(nhiệt độ trung bình thay đổi 12-18℃).Mùa hạ mát,ẩm,ít)
-Mưa nhiều phân bố quanh năm,lượng mưa trung bình từ 800-1000mm/năm trở lên
Câu 4:Phân tích ảnh hưởng của địa hình,dịng biển đến khí hậu Châu Âu

*Địa hình
-Dải đồng bằng và đồi núi thấp nằm giữa các dãy núi cao ở Bắc và Nam Âu
=>làm cho gió tây và khối khí hải dương dễ dàng đi sâu vào trong đất liền và cho đến giới hạn phía đơng của
lãnh thổ
-Các sườn núi phía Tây và Tây Bắc là những nơi đón gió và có mưa nhiều(trên 2000mm),đó là sườn Tây
Bắc dãy Xcanđinavi,dãy Anpo,sườn Tây dãy Apennin,dãy Pinđơ,Đina..Ngược lại,ở các sườn khuất gió,lượng
mưa chỉ cịn 200-400mm
-Trên núi cao,điều kiện kí hậu thay đổi theo đai cao,đường ranh giới tuyết có sự khác nhau giữa sườn
ẩm(2500m)và sườn khơ(3000-3500m)
*Dịng biển:
Dịng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy theo hướng Tây Nam-Đông Bắc qua Tây Bắc châu Âu có tác dụng
làm cho nước và khơng khí trên biển ấm lên => biển khơng bị đóng băng,nhiệt độ trung bình mùa đơng ít khi
bị xuống âm độ.đồng thời gió tây đua hơi ẩm vào trong đất liền,nhất là phần Tây Âu làm cho thời tiết mùa
đông ấm,ẩm


Câu 5:Tại sao KH Châu Âu lại ấm ẩm trên hầu hết lãnh thổ
1.Vị trí địa lí,hình dạng và kích thước lãnh thổ
-Nằm chủ yếu trên các vĩ độ cận nhiệt và ôn đới
-Tiếp giáp với các biển và đại dương ở các phía:Bắc,Tây,Nam, và với lục địa Á-Âu ở phía đơng
-Đường bờ biển bị chia cắt mạnh,lãnh thổ có nhiều bán đảo vươn xa ra biển,đồng thời có nhiều biển và vịnh
biển ăn sâu vào đất liền
=> Khí hậu ấm ẩm(khơng q nóng và q lạnh),thường xun chịu ảnh hưởng của biển,gió biển và khơng
khí biển thổi sâu vào lục địa,quanh năm chịu ảnh hưởng của áp cao chí tuyến và áp thấp ơn đới,cùng với gió
tây ơn đới và khối khí hải dương _=> hầu hết lãnh thổ có mưa đều quanh năm,thời tiết dễ chịu,ơn hịa
2.Địa hình-Dải đồng bằng và đồi núi thấp nằm giữa các dãy núi cao ở Bắc và Nam Âu
=>làm cho gió tây và khối khí hải dương dễ dàng đi sâu vào trong đất liền và cho đến giới hạn phía đơng của
lãnh thổ
-Các sườn núi phía Tây và Tây Bắc là những nơi đón gió và có mưa nhiều(trên 2000mm),đó là sườn Tây
Bắc dãy Xcanđinavi,dãy Anpo,sườn Tây dãy Apennin,dãy Pinđơ,Đina..Ngược lại,ở các sườn khuất gió,lượng

mưa chỉ cịn 200-400mm
-Trên núi cao,điều kiện kí hậu thay đổi theo đai cao,đường ranh giới tuyết có sự khác nhau giữa sườn
ẩm(2500m)và sườn khơ(3000-3500m)
3.Dịng biển:
Dịng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy theo hướng Tây Nam-Đơng Bắc qua Tây Bắc châu Âu có tác dụng
làm cho nước và khơng khí trên biển ấm lên => biển khơng bị đóng băng,nhiệt độ trung bình mùa đơng ít khi
bị xuống âm độ.đồng thời gió tây đua hơi ẩm vào trong đất liền,nhất là phần Tây Âu làm cho thời tiết mùa
đơng ấm,ẩm
4.Hồn lưu khí quyển
a,Mùa đơng
-Áp thấp Aixolen phát triển mạnh,trùm lên phía Bắc và tây Bắc châu Âu.Cũng trong thời gian này phrong cực
đới chạy qua phía TB châu Âu từ Bắc ĐTD qua Bắc BBDương.Về phrong ơn đới có 2 dải:dải 1 chạy qua rìa
TB Châu Âu và dải 2 qua địa trung hải từ Tây sang Đơng
-Áp cao Axo mùa này ở phía Tây Nam châu Âu,chủ yếu trên ĐTDương,tạo thành một dải hẹp nối liền với áp
cao xibia ở Châu Á dọc theo vĩ tuyến 500B
-Áp thấp tương đối Địa trung hải được hình thành do biển về mùa đông ấm
-Với sự phân bố khí áp như trên,về mùa đơng C.âu chịu ảnh hưởng mạnh của gió tây từ biển vào,gió này
nhờ đi qua dịng nóng và các biển ấm=> mang theo hơi nước và khơng khí ấm đi vào đất liền sưởi ấm cho
các vùng nội địa => thời tiết rất ấm và ẩm ướt
-Liên quan với các phrong cực và ôn đới,ở TB C.Âu thường xun có hoạt động của khí xốy,có gió mạnh
=> thời tiết nhiễu loạn và có mưa.Ở ĐTHải có gió Tây và hoạt động của khí xốy => thời tiết hay thay đổi,ấm
và có mưa nhiều
b,mùa hạ
*bán cầu bác được sưởi nóng,sự phân bố khía áp thay đổi:
-Trung tâm áp thấp Aixolen vẫn tồn tại nhưng bị thu hẹp và yếu hẳn đi
-Trung tâm áp cao Axo phát triển mạnh,dịch chuyển lên phía bắc bao trùm Trung Âu và Địa Trung Hải
-Vùng đông nam Châu Âu,năm ở ngoại vi phía TB của áp thấp Nam Á(Iran)


*Các phrong cực và ôn đới chỉ tồn tại ở phía TB châu Âu,cịn Địa Trung Hải bị biến mất

=> với sự phân bố khí áp và các phrong cực như trên thì: ở Tây Âu mùa này nằm trong đới gió tây,nhưng khí
xốy lại hoạt động yếu đi.Hơn nữa gió từ ĐTDương thổi vào làm cho thời tiết dịu vfa mưa nhiều.
-Ở Đnam C.Âu do ảnh hưởng của áp thấp Iran,do gió đổi hướng từ TN sang TB,khơng khí hải dương bị biến
tính mạnh,lượng mưa giảm xuống nhanh
-Ở vùng Đia Trung Hải do nằm ở dưới vùng áp cao cận nhiệt,khơng khí thường xun đi xuống nên thời tiết
rất ổn định,khơ nóng và mưa khơng đáng kể
Câu 6:Phân biệt,giải thích sự khác nhau giữa kiểu KH ơn đới hải dương và ơn đới chuyển tiếp

Giống
Khác

khí hậu ơn đới hải dương
Đều nằm trg đới khí hậu ơn đới

Ơn đới chuyển tiếp ( ôn đới lục địa)

+Chịu ảnh hưởng trực tiếp của dịng biển
nóng và gió tây từ biển thổi vào, chế độ khí
hậu rất điều hồ
+Mùa đơng ấm, dịu, k có băng giá, thg mưa
to, gió mạnh và sương mù dày, mùa hè mát,
mưa nhiều ít nóng
+ Nhiệt độ tb thg 1 (1-6⁰C) , thg 7( 12-18⁰C)C) , thg 7( 12-18⁰C) , thg 7( 12-18⁰C)C)
+ Lg mưa tb 800- 100mm

+Do gió tây ơn đới cùng khối kk hải
dương bị biến tính khi đi sâu vào đất
liền nên mùa đơng thường thường
lạnh hơn, mùa hè nóng hơn
+ Nhiệt độ tb thg 1 (0- -15⁰C) , thg 7( 12-18⁰C)C), thg 7

12-24⁰C) , thg 7( 12-18⁰C)C
+ Càng đi sâu vào lục địa lg mưa càng
giảm, lg mưa tb 700-300mm

Giải thích sự khác nhau:
-Theo quy luật địa ô,sự thay đổi theo kinh độ => sự phân bố vùng khí hậu ơn đới chuyển tiếp ở phía sau
vùng khí hậu ơn đới hải dương => sự khác nhau về khí hậu
-Khí hậu ơn đới hải dương có vị trí gần biển hơn,quanh năm chịu ảnh hưởng của dịng biển nóng;áp thấp ở
lục địa hoạt động mạnh mẽ hút gió tây từ biển vào => chế độ khí hậu rất điều hịa => mùa đơng ấm ,ẩm;mùa
hè mát ấm
-Khí hậu ơn đới chuyển tiếp do ở phía sau vùng khí hậu ơn đới hải dương nên khơng khí hải dương đi vào
đất liền sẽ bị biến tính;khơng khí phải ma sát nhiều với mặt đất,độ ẩm bị hút => khơng khí nơi đây có mùa
đơng khơ lạnh,mùa hạ khơ nóng
Câu 7: Phân biệt đới thảo ngun rừng và đới thảo nguyên
Đới thảo nguyên
Đới thảo nguyên rừng
Giống
Do nằm sâu trg nội địa, đk khí hậu mang tính lục địa khá rõ rệt
+mùa đông: lạnh và kéo dài, nhiệt độ tb thg 1 từ -5 đến -20 ⁰C) , thg 7( 12-18⁰C)C
+Mùa hè: tương đối nóng, nhiệt độ tb thg 7 tuef 17-33⁰C) , thg 7( 12-18⁰C)C
Lg mưa tb năm 100-250mm
( Mưa ít+ bốc hơi lớn-> nc trên mặt+nc ngầm đều kém
-> HT thiếu ẩm làm thực vật có khơ phát triển, đồng cỏ dần thay thế rừng)

- đất tốt đồng cỏ rộng thuận lợi trồng trọt và chăn ni
Phân bố
Động vật
Thực vật
Thổ nhưỡng


Phía nam, k có rừng và đồng cỏ chiếm toàn bộ
S
Gặm nhấm, ăn cỏ như sơn dương, chuột và dê,
chó sói, chồn, đại bàng
Thân gỗ có sồi, dẻ, phịng và bạch dương, thực
vật cỏ có vũ mão, vũ mão lông dài, cỏ mục dịch
Đất đen, dất hạt dẻ

Phía bắc của đới, có đồng cỏ mọc xen giữa các
khu rừng
Có động vật sống trg rừng: chồn, sóc, thỏ nâu,
chim ăn sâu bọ,

Đất rừng xám và đất đen rửa trôi

Câu 8: Đánh giá những mặt thuận lợi của vị trí địa lí và các điều kiện tự nhiên( địa hình,khống
sản,KH,thủy văn,sinh vật) đến KTXH Châu Âu
-Địa hình đa số là đồng bằng => thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp,xây dựng cơ sở hạ tầng,đô
thị,đường xá gia thông thuận tiện cho các phương tiện trong việc giao lưu,buôn bán => thúc đẩy nền kinh tế
phát triển mạnh
-Khí hậu: Châu Âu có khí hậu ấm ẩm và phân bố đồng đều trên khắp châu lục.Phần lớn lãnh thổ châu Âu
nằm trong đới khí hậu ơn đới và cận nhiệt đới với sự phân hóa theo quy luật rất rõ ràng =>


+Phù hợp với trồng cây lương thực như lúa mì-cho năng suất sản lượng cao đứng t2 thế giới.Phù hợp trồng
các loại cây ăn quả ôn đới và cận nhiệt như cam ,chanh,nho,oliu…Các cây công nghiệp như củ cải đườngsản lượng đứng đầu thế giới,cây hướng dương,…
+Phù hợp chăn nuôi bò thịt,bò sữa,lợn,gia cầm..phục vụ cho tiêu dùng trong khu vực và thế giới
Thúc đẩy kinh tế phát triển,đời sống xh ngày càng được cải thiện và nâng cao
-Thủy văn:Mạng lưới sơng ngịi dày đặc,đường phân thủy giữa các lưu vực sông thấp dễ xây dựng các kênh
đào nối liền nhau => hệ thống kênh đào châu âu rất phát triển => hệ thống đường sơng rất thuận lợi,người ta

có thể đi tàu thuyền trên sông từ Đông Âu qua Tây Âu.từ các vùng phía bắc đến các vùng phía nam => thuận
tiện cho việc giao thoa,buôn bán,giao lưu kinh tế ,văn hóa trong khu vực .Ngồi ra cịn có nhiều hệ thống
cảng biển,thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế ,văn hóa với các khu vực khác trên thế giới
-Khống sản:Châu Âu có nhiều mỏ khống sản,có các khống sản thơng dụng như:
sắt,boxit,brom,đồng,than và dầu khí…phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng,sản xuất KTế trong nước.Ngồi ra cịn
xuất khẩu ra các nước khác,vùng khác =>đêm lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho khu vực => thúc đẩy nền kinh
tế ngày càng phát triển mạnh mẽ
-Sinh vật: do châu Âu có nhiều đới cảnh quan tự nhiên => sinh vật ở châu Âu phát triển đa dạng,phong phú
=> thổ nhưỡng phát triển phong phú ,đa dnagj,có nhiều loại đất tốt phục vụ cho nền nông nghiệp phát triển.
CHÂU MỸ
1: Đặc điểm chung của địa hình:
Đặc điểm địa hình của 2 phần B – N có nhiều nét tương tự nhau. Điều đó thể hiện ở số lượng và sự phân bố
các bộ phận cấu trúc hình thái cũng như hướng địa hình.
Địa hình châu Mỹ chia làm 2 bộ phận cấu trúc hình thái:
- Hệ thống núi cao ở phía Tây, đồng bằng, cao nguyên và núi thấp ở phía đông. Cả 2 lục địa Bắc Mỹ và
Nam Mỹ đều có đặc điểm này.
+ Ở Bắc Mỹ: phía Tây là hệ thống núi Coocdie cao và đồ sộ; phần phía đơng có hệ thống núi Apalat thuộc
loại núi thấp, đồng thời có nhiều đồng bằng và cao nguyên với độ cao thấp khác nhau.
+ Ở phía Nam: hệ thống núi Andet cao và đồ sộ, phía đơng là sơn ngun Braxin, sơn nguyên Guyan và một
số đồng bằng bồi tụ thấp như Amazon…
- Sự phân bố các núi, sơn nguyên và đồng bằng đều theo một hướng chung gần với hướng B – N. Phần
Tây và Đông lục địa được nâng cao và phần trung tâm thấp làm cho địa hình chung từng lục địa có dạng một
ống máng khổng lồ.
+ Phía tây cả 2 lục địa đều là các dãy núi trẻ cao: Coodie ở Bắc Mỹ, Andet ở Nam Mỹ.
+ Vùng trung tâm là các đồng bằng và cao nguyên nối tiếp nhau từ Bắc đến Nam. Ở Bắc Mỹ là đồng bằng
ven biển Hơtxơn, ĐB Canada, ĐB trung tâm và ĐB ven vịnh Meehico. Ở Nam Mỹ là ĐB Ơrinơcơ, Amazon và
La Palat.
- Nhìn chung, ở Nam Mỹ tỉ lệ đồng bằng so với tổng diện tích tự nhiên lớn hơn so với Bắc Mỹ.
Dãy Andet tuy có chiều dài lớn nhưng hẹp ngang hơn rất nhiều so với dãy Coocdie ở Bắc Mỹ. Ở Nam Mỹ lại
có 3 ĐB rộng. trg đó đb Amazon là 1 trg những đb rộng nhất thế giới. Tỉ lệ này k chỉ lớn hơn bắc mĩ mà còn

số vs các lục địa khác
2.

Đặc điểm sông, hồ châu Mỹ

* Bắc Mỹ:
- hệ thống sơng ngịi khá phát triển: mạng lưới khá dày và phân bố tương đối đều. Vùng khơng có dịng
chảy chiếm diện tích khơng đáng kể.
- Phần lớn các sơng đổ ra Đại Tây Dương và biển của nó: một số ít chảy ra TBD và BbD


- Đa số các sơng có nguồn cung cấp nước hỗn hợp: tuyết, băng tan, mưa. Nhưng nguồn cung cấp chủ
yếu là mưa. Mùa nước lớn vào cuối xuân đầu hè.
- Bắc Mỹ là lục địa có nhiều hồ nhất thế giới: có 14 hồ có S 5000km2 trở lên. Đa số các hồ có nguồn gốc
kiến tạo băng hà. Á- Âu 12, phi 7, úc 3, nam mĩ 2
Các lưu vực sông và các sông lớn:
+ Lưu vực Thái Bình Dương: lưu vực đều ngắn và chảy xiết nhiều thung lũng sâu và thác ghềnh. Các sông lớn: Yucôn 3700
Km, Colunbia 2250Km,…
+
Lưu vực Bắc Băng Dương: đa số là các sơng trẻ hình thành sau băng hà Đệ tứ. Có nước lớn vào cuối xn đầu hạ. Vd
sơng Xaxcacheoan – Nenxon 2600 Km, Mackendi 4600 Km.
+
Lưu vực Đại Tây Dương: là lưu vực rộng lớn nhất và có nhiều sơng lớn do có địa thế rộng và lượng mưa khá phong phú.
Các sông lớn: Xanhlôrăng, Mixixipi, Rio Grande.

- Các hồ:
+Bắc Mỹ có hệ thống nhiều hồ lớn. Quan trọng là hệ thống Ngũ hồ 5 hồ lớn nối liền nhau có tổng S là
245.000 Km2
+ Phía bắc lục địa có một số hồ kiến tạo băng hà: Gấu Lớn, Nơ Lệ Lớn,…
+Trong vùng Coocdie và Trung Mỹ có một số hồ kiến tạo và núi lửa quan trọng, hồ tàn tích ở các vùng khơ

hạn.
*

Nam Mỹ:

- Có mạng lưới sơng dày và phân bố khá đều trên tồn lục địa: nh sông lớn và đầy nc quanh năm
- Đường phân thủy chính của lục địa chạy dọc theo hệ thống núi Andet chia lục địa thành 2 phần cực kì
chênh lệch: phía tây thuộc lưu vực TBD cgir rộng hiện 1tr km² vs các sơng nhỏ, phía đơng thuộc lưu vực
DTD rộng hơn 15 tr km² gồm sông lớn và tb
- Nguồn cung cấp nước chủ yếu do mưa vì vậy chế độ nước phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa. Chỉ cí 1 số
sóng nhỏ ở phía nam vừa đổ tuyết, băng tan, vừa đổ nc mưa cung cấp
Các sơng lớn: Nam Mỹ có nhiều sơng lớn
+ Sông Amazôn: là sông lớn nhất lục địa Nam Mỹ dài 6430 km, chảy theo hướng Nam lên Bắc. Có nhiều nước và chế độ nước điều hịa. Có
giá trị lớn về giao thông, thủy năng, thủy sản.
+ Sông Parana: sơng lớn thứ 2 ở Nam Mỹ dài 3300Km. Có nhiều thác ghềnh ở trung và thượng lưu.
+ Ngoài các sơng trên cịn có 1 số sơng nhỏ khác.

-Các hồ: ít hồ có 2 hồ
3.

Đới khí hậu xích đạo Nam Mỹ:Nóng ẩm quanh năm.

- Phía T đb Amazon, vùng núi và phía Tây duyên hải Colombia và Ecuado.
Quanh năm thống trị khối khí xích đạo nóng, ẩm. Mưa nhiều, chủ yếu là mưa rào, mưa dơng. Trg năm
có 2 lần mưa lớn gắn vs 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh. Hoạt động đối lưu mạnh. Mưa nhiều và phân bố đều
quanh năm: từ 2000 – 3000mm/năm. Nhiệt độ điều hịa 25 – 27 0
4.

Đới cảnh quan rừng xích đạo ẩm thường xanh Nam Mỹ:


- Phân bố trên phạm vi khá rộng bao gồm ĐB Amazon, sơn nguyên Guyan, bắc và đơng nam SN Braxin,
dun hải phía Tây Ecudo và Coolombia.
-Thường phân bố ở ĐB Amazon và trên các sườn núi thấp phía Tây Cơlombia.
- Điều kiện khí hậu nóng ẩm quanh năm thuận lợi cho thực vật phát triển phong phú.
- Rừng xích đạo Amazon có tới 50.000 lồi cây khác nhau: cây bơng gịn, cây hồ đào Braxin,…
- ở phía đơng ĐB Amazon lượng mưa giảm dần đi và xuất hiện 1 thời kì khơ hạn ngắn trong năm khiến các
loài cay mọc thấp và thưa hơn, đồng thời xen một số loại cây rụng vào lá vào mùa khô.


5.

Phân tích đặc điểm hệ thống núi Andet ở Nam Mỹ.

Hệ thống núi Anđet ở phía Tây Nam Mỹ, cịn gọi là Coocdie Nam Mỹ.
- Là miền núi uốn nếp trẻ, cao, độ sâu bậc nhất TG.
- Các dãy núi kéo dài từ B – N gần 9000km, cao từ 3000 – 5000m.
- Gồm 2 hệ thống núi nhỏ:
+

Hệ thống Coocdie duyên hải : Gồm các dãy núi thấp chạy sát ven bờ TBD.
Không kéo dài liên tục, chỉ xuất hiện từng đoạn
Phân cách với Coocdie chính bởi thung lũng kiến tạo hẹp.
ở phần cực nam bị đổ vỡ, tạo thành quần đảo Chile

+

Hệ thống Coocdie chính (Anđet): Cao đồ sộ nhất
Chia thành nhiều dãy chạy song song
Có nhiều khối núi và núi lửa cao như: Ilamo, Lulalaicơ…


6.

Phân thích đặc điểm hệ thống núi Coocdie ở Bắc Mỹ:

- Là một trong những hệ thống núi lớn của TG, cao TB 3000 – 4000m, khoảng 9000km.
- Hình thành trong chu kì tạo núi Trung sinh, được trẻ lại ở Tân sinh.
- Gồm nhiều mạch núi chạy song song theo hướng gần B – N.
+ Mạch Coocđie duyên hải: gồm các dãy đồi và núi thấp ven bờ TBD. Hình thành trong giai đoạn tạo núi Tân
sinh. Phân cách với mạch phía Đ bởi các thung lũng hẹp hoặc vịnh biển như thung lũng Xacramento, vịnh
Caliphoocnia.
+ Mạch Coocdie Nêvađa: mạch núi cao nhất tồn hệ thống. có núi Mackinli cao 6194m. Các dãy núi có sườn
dốc, bị chia cắt mạnh nhất là sườn Tây. Có nhiều núi lửa hoạt động. Các đỉnh núi cao có băng hà.
+ Mạch Coocdie Larami:nằm ở phía đơng. Nằm sâu trong nội địa, có độ cao TB thấp hơn và hoạt động của
núi lửa cũng thấp hơn chỉ còn những tàn dư của hoạt động núi lửa cổ

7.

Phân tích ảnh hưởng của địa hình – dịng biển đến khí khí hậu châu Mỹ.

Bắc Mỹ:
- Địa hình:
+ Hướng B – N và dạng lịng máng của địa hình toàn lục địa tạo điều kiện xâm nhập các khối khí lạnh từ B
xuống rất dễ dàng. Các khối khí này đôi khi đến ĐB trung tâm và ĐB ven vịnh Mehico tạo ra sự tranh chấp
giữa các khối khí ấm ẩm từ phía N lên làm cho thời tiết vùng này về mùa đơng thường xun nhiễu loạn.
+ Phía T, dãy Coocđie ngăn cản sự xâm nhập của các khối khí từ TBD vào. Do đó, sườn T đón gió sẽ mưa
nhiều, sườn Đ và cao nguyên nội địa ít mưa
- Dòng biển:


+ Dịng biển nóng B TBD làm cho vùng dun hải tây bắc lục địa từ 40 0B trở lên thường xun có thời tiết ấm

và ẩm ướt.
+ Dịng biển lạnh Caliphoocnia có tác dụng ngược lại.
Ø Do đó: vùng duyên hải tây nam của lục địa có nhiệt độ thấp hơn các vùng nội địa và mưa ít.
+ Dọc bờ phía Đ dịng biển nóng Gơnxtrim chảy từ phía N lên. Làm cho nhiệt độ của nước biển xq đến 8 0C,
do đó ảnh hưởng đến nhiệt độ và độ ẩm của vùng duyên hải lân cận ở vùng Đ và ĐN lục địa.
+Dịng biển lạnh Labrađo từ phía B xuống có tác dụng lớn bờ ĐB lục địa nó mang theo nước lạnh và băng
trơi đến tận vĩ tuyến 43 0B. Làm cho nhiệt độ ở vùng duyên hải ĐB Hoa Kì và ĐN Canada giảm xuống khá
nhiều. Và mùa đơng có nhiều sương mù.
* Nam Mỹ:
- Địa hình:
+ Chạy theo hướng B – N và có dạng lịng máng nên gió mậu dịch ĐB và ĐN từ đại dương xâm nhập vào
sâu nội địa. Làm cho khí hậu trên phần lớn lục địa mang tính chất ẩm hải dương.
+Phía T dãy Anđet ngăn cản ảnh hưởng của TBD vào sâu trong nội địa. Phía T Colombia, Êcudo và TN
Chile đón gió nên mưa rất nhiều. Trong khi đó cao ngun Patagoni ở phía Đ bị khuất gió nên ít mưa.
+ Địa hình tạo nên sự phân bố khí hậu theo đai cao. Từ độ cao 500m trở lên bắt đầu vành đai lạnh núi cao.
-Dòng biển:
+Dòng biển nóng Braxin có td tăng cường độ ẩm cho gió ĐN, mang lg mưa khá lớn đến rìa ĐN của SN
Braxin.
+Dịng lạnh Phoonclen có td tăng cường độ ẩm cho bờ Đ cao ngun Patagơni ở phía Đ khuất gió nên ít
mưa.
+Dịng biển lạnh Pêru cũng có td tương tự với dun hải phía T lục địa, góp phần tạo nên hoang mạc
Atacama.
8.

Chứng minh Amazon là 1 trong những con sông lớn nhất thế giới.

Sông dài 6430km. Sông Amadon bắt nguồn từ độ cao 5000m trên dãy Anđet, chảy theo hướng từ nam lên
bắc. Tồn bộ lưu vực sơng rộng 7 triệu km 2 đều nằm trong miền có lượng mưa lớn, bởi vậy mạng lưới sơng
dày đặc.
Sơng Amadon có 500 phụ lưu lớn nhỏ, trong đó có 13 phụ lưu lớn dài trên 1500km.

Ở thượng lưu ngay chân núi Anđet sông đã rộng tới 1- 2 km. Ở Manaut, sông rộng 5km và hạ lưu sông rộng
20km.
Khi cách bờ ĐTD 350km, sơng có rất nhiều chi lưu. Lịng sơng chính bị các đảo chia cắt, rộng tới 80km.
Sơng có nhiều nước và chế độ nước điều hòa. Nước nhiều quanh năm, tuy nhiên có 2 thời kì nước lớn. Lưu
lượng TB năm ở cửa sông là 120.000m3/s, lớn nhất 145.000m3/s, nhỏ nhất 63.000m3/s.
9.

Phân tích đặc điểm rừng XĐ ẩm thường xanh ở Nam Mỹ.

Rừng xích đạo ẩm thường xanh ở Nam Mĩ là một trong những hệ sinh thái rừng nhiệt đới phong phú và đa
dạng trên hành tinh. Phân bố trên phạm vi khá rộng bao gồm ĐB Amazon, sơn nguyên Guyan, bắc và đông
nam SN Braxin, duyên hải phía Tây Ecudo và Coolombia.
- Khí hậu: Rừng xích đạo ẩm thường xanh ở Nam Mĩ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, với mùa mưa
kéo dài và đều đặn quanh năm. Nhiệt độ trung bình hàng năm dao động từ 25 đến 28 độ Celsius.
- Đa dạng sinh học: Rừng xích đạo ẩm thường xanh ở Nam Mĩ là một trong những khu vực có độ phong phú
sinh học cao nhất trên Trái đất. Nó chứa nhiều lồi cây, động vật, cơn trùng và lồi chim đa dạng. Các loài


động vật phổ biến bao gồm khỉ, linh trưởng, báo, hươu, cá sấu và nhiều loài chim đặc trưng. Rừng xích đạo
Amazon có tới 50.000 lồi cây khác nhau: cây bơng gịn, cây hồ đào Braxin,…
- Cấu trúc cây: Rừng xích đạo ẩm thường xanh ở Nam Mĩ có cấu trúc cây phức tạp, với nhiều tầng cây khác
nhau. Tầng cây cao nhất thường là cây gỗ lớn, như cây cẩm lai, cây cao su và cây mahogany. Dưới tầng cây
này là tầng cây nhỏ hơn, bao gồm cây bụi và cây leo.
-Đất và địa hình: Rừng xích đạo ẩm thường xanh ở Nam Mĩ phát triển trên đất giàu dinh dưỡng và thường có
độ ẩm cao. Địa hình thường là phẳng hoặc đồi nhẹ, với một số khu vực có sự đa dạng địa hình như đồi núi
và thung lũng.
- Quan trọng về mơi trường: Rừng xích đạo ẩm thường xanh ở Nam Mĩ đóng vai trị quan trọng trong việc
duy trì sự cân bằng mơi trường tồn cầu. Nó giữ đất, giảm thiểu sự xói mịn và cung cấp nước cho các hệ
thống sơng và suối. Ngồi ra, rừng cũng là nơi sinh sống của nhiều loài động và thực vật quý hiếm.
Tuy nhiên, rừng xích đạo ẩm thường xanh ở Nam Mĩ đang đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm sự suy

thối mơi trường, phá rừng và mất môi trường sống do hoạt động con người. Việc bảo vệ và bảo tồn rừng
xích đạo này là rất quan trọng để duy trì sự đa dạng sinh học và cân bằng môi trường trong khu vực này.
10.

Đánh giá thuận lợi vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên mang lại cho sự phát triển KTXH châu Mỹ.

- Vị trí địa lí:
+Nằm giữa 2 đại dương lớn ĐTD và TBD nên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển, giao lưu, giao thương
và trao đổi văn hóa với các khu vực.
+Có nhiều quốc gia nằm ven biển Caribe và TBD mang lại lợi thế lớn trong thương mại, du lịch, khai thác
thủy hải sản.
- Điều kiện tự nhiên:
+Có nhiều sơng lớn (Amazon, parana...) mang lại nguồn nước phong phú cho phát triển nơng nghiệp.
+ Có nhiều nguồn năng lượng (dầu mỏ, than đá,...). Thuận lợi cho phát triển ngành CN năng lượng và các
ngành CN khác.
+ Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, có nhiều đồng bằng lớn thuận lợi phát triển nông nghiệp.
+ Sinh vật phong phú và đa dạng giúp giữ cân bằng sinh thái, giữ gìn bảo tồn đa dạng sinh học.
CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Câu1: Vị trí địa lí, hình dạng và các đảo của châu Đại Dương ( Úc)
- Vị trí địa lí:
+ cực Bắc: 10 độ 14 phút Nam ( mũi Iooc)
+ cực Nam: 39 độ 11 phút Nam ( mũi Đông Tây)
+ cực Tây: 113 độ 09 phút Đông ( mũi Xtip)
+ cực Đông: 153 độ 37 phút Đông ( mũi Bairơn)
- Là lục địa duy nhất trên địa cầu nằm chủ yếu trong vịng đai chí tuyến của bán cầu Nam
- Đường chí tuyến chạy qua giữa lục địa, chia lục địa thành hai phần Bắc và Nam gần bằng nhau. Điểm cực
Bắc cách dịng chí tuyến nam gần 1500km. Điểm cực Nam cách dịng chí tuyến Nam trên 1700km
- Là lục địa được bao bọc bởi các đại dương và nằm rất xa các lục địa khác
- HÌnh dạng và kích thước:
+ Ít có các vịnh biển ăn sâu vào nội địa nên bề mặt có dạng khối rõ rệt



+ Dạng khối của lục địa kết hợp với dạng địa hình núi chạy dọc theo ven bờ làm ảnh hưởng của biển khó
xâm nhập sâu vào lục địa
-

Các nhóm đảo:

+ Nhóm Mêlanêđi là nhóm đảo lớn nhất châu Đại Dương
+ Nhóm Micrơnêđi nằm ở phía Tây Thái Bình Dương
+ Nhóm Pơlinêđi nằm ở trung tâm Thái Bình Dương
+ Nhóm NiuDilen nằm ở Tây Nam Thái Bình Dương
Nguồn gốc: cấu tạo từ núi lửa và san hô, đc hthành vào thời kì Tân sinh. Các đảo núi lửa thường cao và
nhọn, cịn các đảo san hơ là những đảo thấp và chỉ phố trong đại nhiệt đới và cận nhiệt đốt.
→ Phần lớn các đảo châu Đại Dương đều nằm trong vành đai nóng (trừ có Niu Dilan và 1 số đảo nhỏ phía
Nam Poolinedi nằm trong vành đai ơn hòa) Các đảo châu Đại Dương nằm trên đường giao thông quốc tế,
nối liền Bắc Mĩ, Nam phi với Á- Âu và Ơxtrâylia vì thể chưng có vị trí chiến lược quan trọng.
Câu 2: Đặc điểm chung khí hậu châu Úc.
- Khí hậu:
+ Là một lục địa nóng và khơ
+ Phần lớn diện tích nằm trong các đới vĩ độ thấp nên hàng năm nhận được lượng bức xạ lớn
+ Những nơi có lượng mưa tới 250mm/h chiếm đại đa số diện tích lãnh thổ
+ Khí hậu lục địa có sự phân hóa từ Bắc xuống Nam và từ Đơng sang Tây => đó là sự phân chia các đới và
kiểu khí hậu trên lục địa
+ Các đảo châu Đại Dương có khí hậu khá mát mẻ và ơn hịa do chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
+ Là nơi có lượng mưa ít nhất
Câu 3: Sơng ngịi:
+ Mạng lưới sơng ngịi rất kém phát triển
+ Nguồn cung cấp nước cho các sông chủ yếu do mưa nên hầu hết các sơng đều có chế độ nước thay đổi
theo mùa rõ rệt

+ Trên các đảo châu Đại Dương , lớp dịng chảy khá lớn nhưng vì kích thước các đảo q nhỏ nên các dịng
sơng đều ngắn
+ Có khá nhiều hồ, tập trung chủ yếu ở phía Nam và Tây Nam và trong các vùng khơ hạn
+ Nước ngầm đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và đời sống của con người
+ Nước ngầm rất phong phú do cấu tạo của các lớp nham có dạng địa hình chậu và có nhiều bồn nước phun
diện tích bồn phun rộng. Quan trọng nhất là bồn phun lớn.
Câu 4: Phân tích đặc điểm địa hình châu Úc.
Địa hình lục địa Ơxtraylia
- Bề mặt lục địa Ơxtraylia ít bị chia cắt:
+ Khoảng 95% lãnh thổ là các đồng bằng, sơn nguyên rộng và tương đối bằng phắng, nằm trên độ cao
trung bình từ 300-350m.
+ Địa hình núi chỉ chiếm 5% diện tích lục địa, trong đó các núi cao trên 2000m chỉ chiếm khoảng 0,8%.



×