Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Đồ Án Bê Tông Cốt Thép 1 (DHXDMT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 41 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY
KHOA KĨ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
-------v.v-------

ĐỒ ÁN
BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TS. Đặng Ngọc Lợi
SVTH: Nguyễn Huỳnh Tiến Đạt
Lớp: GT21D01
MSSV: 21D15802050449
Năm học: 2023-2024

Vĩnh Long, Ngày 26 Tháng 12 Năm 2023


ĐAMH: Kết cấu BTCT 1

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT


ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. TÍNH TỐN THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH..................1
1.1.

BỐ TRÍ HỆ DẦM SÀN..............................................................................1


1.2.

QUAN NIỆM TÍNH...................................................................................2

1.2.1.

Xét sự làm việc của các ơ bản.......................................................................2

1.2.2.

Chọn sơ bộ tiết diện......................................................................................3

1.3.

XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN...................................4

1.3.1.

Tĩnh tải.........................................................................................................4

1.3.2.

Hoạt tải.........................................................................................................6

1.4.

XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH VÀ NỘI LỰC.................................................7

1.4.1.


Bản chịu lực hai phương...............................................................................7

1.4.2.

Bản chịu lực một phương.............................................................................9

1.5.

TÍNH TỐN CỐT THÉP..........................................................................9

1.5.1.

Vật liệu sử dụng cho tính tốn sàn................................................................9

1.5.2.

Tính thép sàn..............................................................................................10

1.6.

KIỂM TRA ĐỘ VÕNG SÀN...................................................................14

1.6.1.

Kiểm tra khả năng chống nứt:.....................................................................14

1.6.2.

Kiểm tra độ võng của ơ sàn........................................................................18


CHƯƠNG 2. TÍNH TỐN THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC C........................19
2.1.

QUAN NIỆM TÍNH VÀ SƠ ĐỒ TÍNH CHO DẦM DỌC....................19

2.1.1.

Quan niệm tính...........................................................................................19

2.1.2.

Sơ đồ tính...................................................................................................19

2.1.3.

Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm dọc....................................................19

2.2.

TÍNH TỐN DẦM DỌC.........................................................................19

2.2.1.

Xác định tải trọng.......................................................................................19

2.2.2.

Tổ hợp tải trọng, biểu đồ nội lực:...............................................................22

2.2.3.


Xác định nội lực.........................................................................................23

2.2.4.

Vật liệu sử dụng cho tính tốn cốt thép.......................................................23

2.3.
2.3.1.

TÍNH THÉP DỌC....................................................................................24
Tính thép cho nhịp trục C-D.......................................................................24

SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT


ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

2.3.2.

Tính thép gối (cho gối trục 11)...................................................................27

2.3.3.

Tính thép đai...............................................................................................29

2.4.

KIỂM TRA VÕNG DẦM........................................................................31


SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT


ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Bố trí chung cơng trình.............................................................................2
Hình 1.2 Cấu tạo ơ bản S1, S2, S3, S4, S6, S7…S11..............................................5
Hình 1.3 Sơ đồ tính ơ sàn làm việc..........................................................................7
Hình 1.4 Sơ đồ tính sàn làm việc một phương........................................................9
Hình 2.1 Sơ đồ tính của dầm dọc..........................................................................20
Hình 2.2 Mặt bằng truyền tải từ sàn vào dầm........................................................20
Hình 2.3 Các sơ đồ tính tải để xác định nội lực trong dầm dọc.............................24

SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT


ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Phân loại các ơ bản cho tầng điển hình....................................................1
Bảng 1.2 Sự làm việc của các ô bản........................................................................2
Bảng 1.3 Chọn chiều dày ô sàn...............................................................................3
Bảng 1.4 Chọn sơ bộ tiết diện dầm.........................................................................4
Bảng 1.5 Trọng lượng bản thân ô bản S1, S2, S3, S4, S6, S7 (Tĩnh tải).................5
Bảng 1.6 Hoạt tải tác dụng lên các ơ bản................................................................6
Bảng 1.7 Tải trọng tính tốn phân bố đều trên 1m2 ô bản sàn lầu (kN/m2)............6
Bảng 1.8 Kết quả tính tốn momen các ơ sàn chịu lực 2 phương............................8
Bảng 1.9 Kết quả tính tốn momen các ơ sàn chịu lực 1 phương............................9
Bảng 1.10 Chọn thép ô sàn 2 phương....................................................................13

Bảng 1.11 Chọn thép ô sàn 1 phương....................................................................14
Bảng 1.12 Thông số xác định khả năng chống nứt của sàn...................................15
Bảng 1.13 Kiểm tra khả năng chống nứt của bê tông............................................16
Bảng 1.14 Kiểm tra bề rộng vết nứt......................................................................17
Bảng 1.15 Kết quả tính toán, kiểm tra độ võng của sàn........................................18
Bảng 2.1 Sơ bộ kích thước tiết diện dầm dọc........................................................20
Bảng 2.2 Giá trị nội lực của dầm dọc trục C.........................................................24
Bảng 2.3 Kết quả tính cốt thép cho nhịp...............................................................28
Bảng 2.4 Kết quả tính tốn thép đai lập được bảng sau:........................................30

SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT


ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

LỜI CẢM ƠN
Đồ án Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép 1 là để kết thúc quá trình học tập vận
dụng kiến thức, giúp sinh viên nắm lại một cách có hệ thống các kiến thức đã học
và nâng cao về cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề thực tế bằng những kiến thức
đã được trang bị trong thời gian học tập ở lớp, kết hợp với thực tế. Từ đó bước
vào bắt nhịp với cơng việc trong ngành ngồi thực tế.
Em xin chân thành nói lời cảm ơn đến Thầy Đặng Ngọc Lợi đã tận tình dạy
bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện học phần đồ án Kết
cấu bê tơng cốt thép 1.
Mặc dù Đồ Án đã hồn thành với tất cả sự cố gắng, phấn đấu nổ lực của
bản thân. Nhưng vì phần kiến thức cịn nhiều hạn hẹp và thời gian hạn chế nên
chắc hẳn Đồ Án cịn rất nhiều thiếu sót. Vậy em kính mong Thầy đóng góp ý kiến
để em có thể bổ sung thêm những khiếm khuyết của mình và rút kinh nghiệm cho
bản thân.
Kính chúc quý Thầy dồi dào sức khỏe!


Sinh viên thực hiện

NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT

SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT


ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

CHƯƠNG 1. TÍNH TỐN THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Trong chương 1 sinh viên đã lựa chọn giải pháp thiết kế kết cấu sàn, tùy thuộc vào
từng cơng trình cụ thể mà có thể có các hệ kết cấu sàn riêng biệt, ở đây chỉ trình bày kết
cấu sàn sườn phẳng BTCT đổ toàn khối.
1.1. BỐ TRÍ HỆ DẦM SÀN
Sàn sườn bê tơng cốt thép đổ toàn khối được dùng rất rộng rãi trong ngành xây
dựng Dân dụng - Cơng nghiệp. Nó có những ưu điểm quan trọng như: bền vững, có độ
cứng lớn, có khả năng chống cháy tốt, chống thấm tương đối tốt, thỏa mãn các yêu cầu
thẩm mỹ, vệ sinh và điều kiện kinh tế. Tuy nhiên, khả năng cách âm còn hạn chế.
Dựa vào mặt bằng kiến trúc, tường, vách ngăn phòng, kích thước và chức năng của
các ơ sàn, ta bố trí hệ dầm sàn phân chia mặt bằng sàn thành các loại ô sàn như sau.

Tên ô
bảng
S1
S2
S3
S4
S5
S6

S7
S8
S9
S10
S11

Bảng 1.1 Phân loại các ơ bản cho tầng điển hình
Kích thước
Số ơ bản
Chức năng
L1
L2
4500
6500
2
Văn Phòng
4500
6500
1
Sảnh
2000
6500
5
Hành lang
3250
6500
4
Dịch vụ thương mại
3250
4200

2
Phòng tập thể dục
4500
6500
2
Kho
3000
4500
1
Hành lang
2000
3000
1
Hành lang
2000
2300
1
Phòng kĩ thuật
3250
6500
10
Bãi đậu xe
3250
6500
2
Phòng tập thể dục

SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT

1



ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

Hình 1.1 Bố trí chung cơng trình
1.2. QUAN NIỆM TÍNH
1.2.1. Xét sự làm việc của các ô bản
Dựa vào mặt bằng bố trí hệ dầm sàn, nhận thấy các ơ bản đều có liên kết ở 4 cạnh
nên thuộc loại bản kê 4 cạnh.
Ta lập bảng xét sự làm việc của các ô bản như sau:
Bảng 1.2 Sự làm việc của các ơ bản
Kích thước
Tên ơ
Số ô
Tỉ số
Loại ô bản
bảng
bản
L2/L1
L1
L2
1.44
Chịu lực hai Phương
S1
4500
6500
2
1.44
Chịu lực hai Phương
S2

4500
6500
1
3.25
Chịu lực một phương
S3
2000
6500
5
2.00
Chịu lực hai Phương
S4
3250
6500
4
1.29
Chịu lực hai Phương
S5
3250
4200
2
1.44
Chịu lực hai Phương
S6
4500
6500
2
1.50
Chịu lực hai Phương
S7

3000
4500
1
1.50
Chịu lực hai Phương
S8
2000
3000
1
1.15
Chịu lực hai Phương
S9
2000
2300
1
2.00
Chịu lực hai Phương
S10
3250
6500
10
2.00
Chịu lực hai Phương
S11
3250
6500
2

SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT


2


ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

1.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện
a) Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn

-

 1 1
hb    l1
 35 30  và h ≥ 80 đối với sàn lầu và h ≥
Ô bản chịu lực 1 phương:
b
b
50 đối với sàn mái.

-

 1 1
hb    l1
 50 40  và h ≥ 80 đối với sàn lầu và h ≥
Ô bản chịu lực 2 phương:
b
b
60 đối với sàn mái.

Trong đó L1 là nhịp theo phương cạnh ngắn. Kết quả tính tốn được lập thành bảng sau:
Vị

trí

Trệ
t

Tên
ơ
bản
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11

Bảng 1.3 Chọn chiều dày ơ sàn
Kích thước Tỉ số
L2/L
Loại ô bản
L1
L2
1
4500 6500 1.44 Chịu lực hai phương
4500 6500 1.44 Chịu lực hai phương
2000 6500 3.25 Chịu lực một phương

Chịu lực hai phương
3250 6500 2.0
3250 4200 1.29 Chịu lực hai phương
4500 6500 1.44 Chịu lực hai phương
3000 4500 1.50 Chịu lực hai phương
2000 3000 1.50 Chịu lực hai phương
2000 2300 1.15 Chịu lực hai phương
3250 6500 2.00 Chịu lực hai phương
3250 6500 2.00 Chịu lực hai phương

Kết quả
tính tốn
hb (mm)
90÷112.5
90÷112.5
57.1÷66.6
65÷81.2
65÷81.2
90÷112.5
60÷75
40÷50
40÷50
65÷81.2
65÷81.2

Chọn hb
(mm)
100
100
100

100
100
100
100
100
100
100
100

b) Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm
Sơ bộ chọn kích thước tiết diện dầm:

( 121 ÷ 161 ) L

+ Đối với dầm chính ( dầm khung): h=

( 181 ÷ 141 ) L

+ Đối với dầm phụ ( dầm dọc ) nhiều nhịp: h=

( 151 ÷ 101 ) L

+ Đối với dầm phụ ( dầm dọc ) một nhịp: h=

( 18 ÷ 15 ) L

+ Đối với dầm consol: h=

SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT


3


ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

(1 2)

+ Chọn chiều rộng dầm theo cơng thức: b= 3 ÷ 3 h
Với b, h là bội số của 50. Thông thường: h = 200, 250, 300,.., 600, 700,.. và b = 200,
250, 300,..
Bảng 1.4 Chọn sơ bộ tiết diện dầm
Vị trí

TRIỆT

Đoạn
trục

Nhịp dầm Kết quả tính
(mm)
h (mm)

AB
BC
CD

6500
6500
6500


DE
Dầm
Phụ

6500
6500

406.2÷541.6
406.2÷541.6
406.2÷541.6
406.2÷541.6
361.1÷464.2

Chọn h
(mm)

Kết quả tính b
(mm)

550
550
550
550

166.6÷333.3
166.6÷333.3
166.6÷333.3
166.6÷333.3

400


133.3÷266.6

Tiết diện
chọn h x b
(mm)
500 x 300
500 x 300
500 x 300
500 x 300
400 x 200

c) Xác định liên kết chung quanh ô bản
Bản sàn tầng điển hình được thiết kế đổ bê tơng tồn khối, dựa vào độ cứng của sàn
và dầm sàn để xét chọn liên kết.
hd
3
h
b
+ Khi
: Xem bản liên kết ngàm vào dầm.
hd
3
h
b
+ Khi
: Xem bản liên kết tựa vào dầm.

Sàn làm việc hai phương
Theo mỗi phương cắt ra dãy rộng b = 1m để tính như dầm chịu uốn có tiết diện chữ

nhật ( b = 100cm và h = hb )
*Nhận thấy:
Các ô bản S1, S2, S4, S5, S6, S7, S8, S9, S10, S11 đều có

hd
>3
hb

Vậy liên kết chung quanh của các ô bản S1, S2, S4, S5, S6, S7, S8, S9, S10, S11 là
liên kết ngàm
 Tính theo ơ bản số 9.
Sơ đồ tính sàn làm việc 2 phương
1.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
Xác định tải trọng tác dụng lên 1m2 sàn gồm có: tĩnh tải và hoạt tải.

SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT

4


ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

1.3.1. Tĩnh tải
Tĩnh tải tác dụng lên bản sàn gồm có: trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn,
trọng lượng bản thân tường xây trên sàn quy về phân bố đều trên 1m2 sàn.
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn là tải trọng phân bố đều tác dụng lên sàn,
được xác định:
n

gtts =∑ γ i × hi × ni

1

( kNm )
2

Trong đó:
+ γ i : Trọng lượng riêng lớp thứ i
+ hi : Chiều dày lớp thứ
+ ni : Hệ số độ tin cậy.
Trọng lượng tường xây trên sàn được quy đổi về phân bố đều trên diện tích sàn như
sau:
gtts =

n γ kx ht ∑ l t
( kN /m2)
Asàn

Trong đó:
+ γ kx : Trọng lượng 1m2 tường (kN/m2)
+ ht : Chiều cao mảng tường (m)
+ lt : tổng chiều dài mảng tường (m)
+ Asàn : diện tích ơ sàn (m2)
+ n: Hệ số vượt tải. Lấy n = 1,1.
Đối với ô sàn S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7, S8, S9, S10, S11

Hình 1.2 Cấu tạo ơ bản S1, S2, S3, S4, S6, S7, S8, S9, S10, S11
Bảng 1.5 Trọng lượng bản thân ô bản S1, S2, S3, S4, S6, S7, S8, S9, S10, S11 (Tĩnh tải)
STT
Các lớp cấu tạo
γ (kN/m3)

h (m)
n
gstc(kN/m2) gstt(kN/m2)
1
Gạch Ceramic
20
0,01
1,1
0,2
0,22
2
Vữa lót
18
0,03
1,3
0,54
0,702
SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT

5


ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

3
4
5

Sàn BTCT
Vữa trát trần

Trần nhựa + thiết bị

25
18
0,1

0,1
0,015
0,01

1,1
1,3
1,1

2,5
0,27
0,001
3,511

Σggstt

2,75
0,351
0,0011
4,024

1.3.2. Hoạt tải
Dựa vào chức năng sử dụng của từng ơ bản ta có:

pstt = p c × n p (kN / m2 )

Trong đó:
+ pc : Hoạt tải tiêu chuẩn
+ np : Hệ số độ tin cậy đối với tải trọng phân bố đều
+

np = 1,3 nếu pc < 2 kN/m2.
Bảng 1.6 Hoạt tải tác dụng lên các ô bản
Hoạt tải
Chức năng
np
pc (kN/m2)

Hoạt tải

STT

Tên ô bản

1

S1

Văn Phòng

2

1.2

2.4


2

S2

Sảnh

3

1.2

3.6

3

S3, S7, S8

Hành Lang

3

1.2

3.6

4

S4

Dịch vụ thương mại


2

1.2

2.4

5

S5, S11

Phòng tập thể dục

4

1.2

4.8

6

S6

Kho

2.4

1.2

2.88


7

S9

Phòng kĩ thuật

3

1.2

3.6

8

S10

Bãi đậu xe

4

1.2

4.8

pstt(kN/m2)

Bảng 1.7 Tải trọng tính tốn phân bố đều trên 1m2 ô bản sàn lầu (kN/m2)

Tên ô
bản


Chức năng

S1

Văn Phòng

TLBT
bản
(kN/m2)
4.0241

S2
S3, S7,
S8

Sảnh

TL tường
(kN/m2)

Tĩnh tải
(kN/m2)

Hoạt tải
(kN/m2)

0

4.0241


2.400

4.0241

0

4.0241

3.600

Hành Lang

4.0241

0

4.0241

3.600

S4

Dịch vụ thương mại

4.0241

0

4.0241


2.400

S5,
S11

Phòng tập thể dục

4.0241

0

4.0241

4.800

SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT

6


ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

S6
S9
S10

Kho
Phòng kĩ thuật
Bãi đậu xe


4.0241
4.0241
4.0241

0
0
0

4.0241
4.0241
4.0241

2.880
3.600
4.800

1.4. XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH VÀ NỘI LỰC
Tính theo bản sàn liên tục, nội lực được xác định theo sơ đồ đàn hồi.
1.4.1. Bản chịu lực hai phương
Các ô bản S1, S2, S4 … S6, S11, tính theo ơ bản liên tục chịu lực hai phương (bản
thuộc loại ô số 9). Theo mỗi phương cắt 1 dải có bề rộng b = 1m để tính.

Hình 1.3 Sơ đồ tính ơ sàn làm việc
Mômen dương ở nhịp:
+ Theo phương cạnh ngắn:
M 1=α 01 × P ' +α 1 × P' ' ( kNm )

+ Theo phương cạnh dài:
M 2=α 02 × P ' + α 2 × P'' (kNm)


Mơmen âm ở gối:
+ Theo phương cạnh ngắn:
M I =β 1 × P( kNm)

+ Theo phương cạnh dài:
M II =β 2 × P (kNm)

Trong đó:
+ α1 , α 2 , β1 , β 2 tra ở ô bản loại 9 ứng với tỉ số l2/l1 của ơ bản xét tính.
+ α01 , α02 chính là hệ số α1 , α 2 tra ô bản loại 1 ứng với tỉ số l2/l1 của ô bản
xét tính.
SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT

7


ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

P=( g s + Ps ) ×l 1 ×l 2
ps
× l ×l
2 1 2
p
P' ' = g s + s × l 1 ×l 2
2
'

P=


(

)

Bảng 1.8 Kết quả tính tốn momen các ơ sàn chịu lực 2 phương

SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT

8


ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

1.4.2. Bản chịu lực một phương

Hình 1.4 Sơ đồ tính sàn làm việc một phương
Các ơ bản S3 sẽ được tính theo trường hợp bản 1 phương. Để đơn giản và an tồn,
ta tính các ơ bản một phương theo trường hợp ô bản đơn. Cắt dãy bản rộng 1m theo
phương cạnh ngắn để tính.
tt
tt
tt
Xác định tải trọng: qs ( g s  ps ) 1, 0m (kN / m)
Xác định moment uốn:

 Mômen ở nhịp theo phương cạnh ngắn:
qtts x l 21
M 1=
(kN . m)
24


 Mômen ở gối theo phương cạnh ngắn:
MI=

qtts x l 21
(kN . m)
12

Kết quả tính tốn ơ bản một phương S5 được lập thành bảng sau:
Bảng 1.9 Kết quả tính tốn momen các ô sàn chịu lực 1 phương
Tên ô
sàn

L1
(m)

L2
(m)

Tỷ số L1/L2

qstt (kN/m2)

M1
(kN.m)

MI
(kN.m)

S3


2

6.5

3.25

7.62

1.271

2.541

1.5. TÍNH TỐN CỐT THÉP
Tính thép chịu mơmen cho bản theo từng dãy cắt dựa vào bài toán cấu kiện chịu
uốn đặt cốt đơn, có tiết diện chữ nhật b = 1m và h = hb.
Dựa vào cấp độ bền chịu nén của bê tơng và nhóm cốt thép chịu kéo, tra bảng E2
của phụ lục E (các đại lượng dùng để tính tốn theo độ bền) trong “TCVN 5574 - 2018:
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế” để tìm các hệ số R, R.
1.5.1. Vật liệu sử dụng cho tính tốn sàn
Bê tông cấp độ bền B25:
SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT

9


ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

 Cường độ chịu nén tính tốn của bê tơng: Rb = 14,5 MPa = 1,45 kN/cm2
 Cường độ chịu kéo tính tốn của bê tơng: Rbt = 1,05 MPa = 0,105 kN/cm2

 Môđun đàn hồi của bê tông: Eb = 30x103 MPa = 3x103 kN/cm2
Thép sàn và thép đai dùng nhóm thép CB240 – T:
 Cường độ chịu kéo tính tốn và cường độ chịu nén tính tốn:
+ Rs = Rsc = 210 MPa = 21 kN/cm2.
 Cường độ chịu kéo của cốt đai và cốt xiên: Rsw = 170 MPa = 17 kN/cm2.
 Môđun đàn hồi của cốt thép: Es = 2x105 MPa = 2x104 kN/cm2.
R

=

0.8
0.8
0.8
=
=
=0,615
ε s , el
Rs
21
1+
1+
1+
εb 2
E s εb 2
2× 104 ×0,0035

α R =R ( 1−0,5 R ) =0,615 ( 1−0,5 × 0,615 )=0,426

1.5.2. Tính thép sàn
Xét ơ sàn điển hình (ơ S1)

+ Momen tại vị trí gối theo phương cạnh ngắn MI = 8,832 kNm
+ Momen tại vị trí gối theo phương cạnh dài MII = 4,247 kNm
+ Momen tại vị trí nhịp theo phương cạnh ngắn M1 = 5,791 kNm
+ Momen tại vị trí nhịp theo phương cạnh dài M2 = 2,344 kNm
Tiết diện xét tính b=100cm h=10cm
a) Tính thép tại vị trí nhịp theo phương cạnh ngắn.
M x é t =|M 1|=5,791 kNm=579,1 kNcm

Giả thiết a= 2,5cm ⇒ h 0=h−a=10−2,5=7,5 cm
α m=

M xét
Rb ×b × h

2
0

=

579.1
=0,071
1, 45 x 1 x 100 x 7,52
→ α m =0,071<α R =0.426

¿ 1− √1−2 α m=1−√1−2 x 0,071=0,074 < R =0,615
A S=

Rb b h0 0,074 x 1,45 x 1 x 100 x 7,5
2
=

=3,83 cm
RS
21
%

μ =

AS
3,83
x 100=
x 100=0,511 %
b h0
100 x 7,5

SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT

10


ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

μmax% =❑R x

Rb
1,45 x 1
x 100=0,615 x
x 100=4,25 %
Rs
21


µmin = 0,1%
Hàm lượng cốt thép hợp lý là 0,3% - 0,9%, hoặc µmin< µ <µmax
→ 0,1 %<0,511 % < 4,25%

 min    max thỏa
Chọn thép 8s130 có As = 3.87 cm2
∆ A s=

A cs − A ts
3,87−3,83
x 100=
x 100=1,03 % (Thỏa)
c
3,87
As

0,8
a=a 0+ =2+
=2,4 cm < agt = 2,5cm (Thỏa giả thiết ban đầu)
2
2

b) Tính thép tại vị trí nhịp theo phương cạnh dài.
M x é t =|M 2|=2,344 kNm=234,4 kNcm

Giả thiết a= 3,1cm → h0=h−a=10−3,1=6,9 cm
α m=

M xét
Rb ×b × h


2
0

=

234,4
=0,034
1, 45 x 1 x 100 x 6,92
→ α m =0,034< α R=0.426

¿ 1− √1−2 α m=1−√1−2 x 0,034=0,035< R=0,615
A S=

Rb b h0 0,035 x 1,45 x 100 x 6,9
2
=
=1,67 cm
RS
21
%

μ =

AS
1,67
x 100=
x 100=0,242 %
b h0
100 x 6,9


μmax% =❑R x

Rb
1,45 x 1
x 100=0,615 x
x 100=4,25 %
Rs
21

µmin = 0,1%
Hàm lượng cốt thép hợp lý là 0,3% - 0,9%, hoặc µmin< µ <µmax
→ 0,1 %<0,242 %< 4,25 %

 min    max thỏa
Chọn thép 6s160 có As = 1,77 cm2
A cs − A ts
1,77−1,67
∆ A s=
x 100=
x 100=5.65 %(Thỏa)
c
1,77
As

0,6
a=a 0+ =2+
=2,3 cm < agt = 3,1cm (Thỏa giả thiết ban đầu)
2
2


c) Tính thép tại vị trí gối theo phương cạnh ngắn
M x é t =|M I|=8,832 kNm=883,2 kNcm

SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT

11


ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

Giả thiết a= 2,5cm  h0 h  a 10  2,5 7,5cm
α m=

M xét
Rb ×b × h

2
0

=

883,2
=0,108
1, 45 x 1 x 100 x 7,52
→ α m =0,108< α R =0,426

¿ 1− √1−2 α m=1−√ 1−2 x 0,108=0,115< R=0,615
A S=


Rb b h0 0,115 x 1,45 x 1 x 100 x 7,5
2
=
=5,96 cm
RS
21
%

μ =

AS
5,96
x 100=
x 100=0,795 %
b h0
100 x 7,5

μmax% =❑R x

Rb
1,45 x 1
x 100=0,615 x
x 100=4,25 %
Rs
21

µmin = 0,1%
Hàm lượng cốt thép hợp lý là 0,3% - 0,9%, hoặc µmin< µ <µmax
→ 0,1 %<0,795 % <4,25 %


 min    max thỏa
Chọn thép 10s130 có As = 6,04 cm2
A cs − A ts
6,04−5,96
∆ A s=
x 100=
x 100=1,32 %(Thỏa)
c
6,04
As

1
a=a 0+ =2+ =2,5 cm
2
2

a agt 2,5

Thỏa giả thiết ban đầu.

d) Tính thép tại vị trí gối theo phương cạnh dài.
M x é t =|M II|=4,247 kNm=424,7 kNcm

Giả thiết a= 2,5cm  h0 h  a 10  2,5 7,5cm
α m=

M xét
2
0


Rb ×b × h

=

424,7
=0,052
1, 45 x 1 x 100 x 7,52
→ α m =0,052<α R =0,426

¿ 1− √1−2 α m=1−√1−2 x 0,052=0,053< R =0,615
A S=

Rb b h0 0,053 x 1,45 x 1 x 100 x 7,5
=
=2,74 cm2
RS
21
μ% =

AS
2,74
x 100=
x 100=0,365 %
b h0
100 x 7,5
%

μmax =❑R x

Rb

1,45 x 1
x 100=0,615 x
x 100=4,25 %
Rs
21

µmin = 0,1%
SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT

12


ĐAMH: KẾT CẤU BTCT 1

Hàm lượng cốt thép hợp lý là 0,3% - 0,9%, hoặc µmin< µ <µmax
→ 0,1 %<0,365 % <4,25 %

 min     max thỏa
Chọn thép 8s180 có As = 2,79 cm2
∆ A s=

A cs − A ts
2,79−2,74
x 100=
x 100=1,79 %(Thỏa)
c
2,79
As

0,8

a=a 0+ =2+
=2,4 cm
2
2

a < agt Thỏa giả thiết ban đầu.
Như vậy, các ô bản cịn lại ta cũng tính tốn và trình bày tương tự như ơ bản S1.
Kết quả tính tốn được lập thành bảng:
Bảng 1.10 Chọn thép ô sàn 2 phương

SVTH: NGUYỄN HUỲNH TIẾN ĐẠT

13



×