Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

102 phép phân tích tổng hợp + luyện tập thảo nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 23 trang )

PHÉP PHÂN TÍCH
TỔNG HỢP


I. TÌM HIỂU PHÉP
LẬP LUẬN PHÂN
TÍCH VÀ TỔNG HỢP


TRANG PHỤC
Không kể trên đường tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu,… phải cởi
giày ra đi chân đất, thông thường trong doanh trại hay nơi cơng cộng,
có lẽ khơng ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất, hoặc đi giày
có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt ra trước mặt
mọi người.
Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng.
Cơ gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn,
không mắt xanh môi đỏ, khơng tơ đỏ chót móng chân móng tay. Anh
thanhniên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không
chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp… Trang phục
khơng có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm
phải tuân thủ, đó là văn hố xã hội. Đi đám cưới khơng thể lơi thơi
lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang khơng
được mặc áo quần l loẹt, nói cười oang oang.


TRANG PHỤC
Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc sao cũng phải
phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hồn cảnh chung nơi cơng
cộng hay tồn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà khơng
phù hợp thì cũng chỉ làm trị cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi


mà thơi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là
phù hợp với mơi trường. Người có văn hố, biết ứng xử chính là
người biết tự hồ mình vào cộng đồng như thế, khơng kể hình thức
cịn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu
biết. Một nhà văn đã nói: “Nếu có một cơ gái khen tơi chỉ vì bộ quần
áo đẹp mà khơng khen tơi có bộ óc thơng minh thì tơi chẳng có gì
đáng hãnh diện”. Chí lí thay!
Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường
mới là trang phục đẹp


TRANG PHỤC

Không kể trên đường tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu,…phải cởi giày ra đi chân đất,
thông thường trong doanh trại hay nơi cơng cộng, có lẽ khơng ai mặc quần áo chỉnh tề mà
lại đi chân đất, hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt ra trước
mặt mọi người.
Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng. Cơ gái một mình trong
hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, khơng tơ đỏ chót móng
chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không
chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp … Trang phục khơng có pháp luật
nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hố xã hội. Đi đám
cưới khơng thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không
được mặc áo quần lịe loẹt, nói cười oang oang.
Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hồn cảnh
riêng của mình và hồn cảnh chung nơi cơng cộng hay tồn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu,
sang đến đâu mà khơng phù hợp thì cũng chỉ làm trị cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi
mà thôi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với mơi trường.
Người có văn hố, biết ứng xử chính là người biết tự hồ mình vào cộng đồng như thế,
khơng kể hình thức cịn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết.

Một nhà văn đã nói: “Nếu có cơ gái khen tơi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà khơng khen tơi có bộ
óc thơng minh thì tơi chẳng có gì đáng hãnh diện”. Chí lí thay!
Thế mới biết, trang phục hợp văn hố, hợp đạo đức, hợp mơi trường mới là trang phục đẹp.
(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)

MỞ BÀI
(Đoạn 1)

THÂN BÀI
(Đoạn 2,3)

KẾT BÀI
(Đoạn 4)


TRANG PHỤC
Vấn đề: Bàn về trang phục ăn
mặc như thế nào là đẹp.
MB: Nêu 2 hiện tượng ăn mặc rất phi lí:
- Mặc quần áo chỉnh tề + đi chân đất
- Đi giày, bít tất + phanh cúc áo
 Thiếu chỉnh tề, không đồng bộ, trái với quy tắc
chung trong trang phục
 Giới thiệu vấn đề: ăn mặc như thế nào là đẹp.


Hai luận điểm
chính của văn bản
Ăn mặc
chỉnh tề

( Ăn cho mình, mặc cho người)

Ăn mặc
phù hợp
(Y phục xứng kỳ đức)


HOẠT ĐỘNG NHĨM

Muốn làm sáng tỏ
luận điểm chính, tác
giả đã đưa ra lí lẽ,
dẫn chứng gì và lập
luận ra sao?

Nhóm 1,2
Luận điểm 1
Nhóm 3,4
Luận điểm 2


Dẫn chứng:
Luận điểm:

- Cơ gái một mình trong hang sâu chắc không váy
xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, khơng tơ đỏ
chót móng chân móng tay.
Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngồi cánh
đồng vắng chắc khơng chải đầu mượt bằng sáp
thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp.


Ăn cho
mình,
mặc cho
người

Đi đám cưới khơng thể lơi thơi lếch thếch, mặt
nhọ nhem, chân tay lấm bùn.
- Đi dự đám tang khơng được mặc áo quần
lịe loẹt, nói cười oang oang.

Lí lẽ

-Trang phục khơng có pháp luật nào can thiệp,
nhưng có những quy tắc ngầm phải tn thủ, đó là
văn hố xã hội.

 Phép lập luận chứng minh + từ phủ định, giả thiết.


Luận điểm 1: Ăn cho
mình, mặc cho người.
Tách ra từng trường hợp cho thấy
trang phục có quy tắc ngầm : phải
phù hợp với mơi trường, cơng việc,
hồn cảnh.

 PHÂN TÍCH



Lí lẽ
Luận điểm:

Y phục
xứng
kì đức

Lí lẽ

Lí lẽ

Dẫn chứng

Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hồn cảnh
riêng của mình và hồn cảnh chung nơi cơng cộng
hay tồn xã hội.
Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù
hợp thì cũng chỉ làm trị cười cho thiên hạ, làm
mình tự xấu đi mà thôi.
Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị,
nhất là phù hợp với mơi trường.
Người có văn hố, biết ứng xử chính là người biết
tự hồ mình vào cộng đồng. Như thế, khơng kể hình
thức cịn phải đi Với nội dung tức là con người phải
có trình độ, có hiểu biết.
Một nhà văn đã nói: “Nếu có cơ gái khen tơi chỉ vì
bộ quần áo đẹp mà khơng khen tơi có bộ óc thơng
minh thì tơi chẳng có gì đáng hãnh diện”.

 Phép lập luận giải thích + so sánh, đối chiếu



Luận điểm 2: Y phục
xứng kì đức.
Mở rộng: Điều kiện qui định cái đẹp
của trang phục:
- Không phù hợp  làm trị cười..., xấu đi.
-Giản dị, phù hợp, hài hồ với mơi trường 
Đẹp.
 Phân tích bằng lí lẽ


TRANG PHỤC
KB: Thế mới biết, trang phục hợp văn
hóa, hợp đạo đức, hợp mơi trường
mới là trang phục đẹp.
Thâu tóm các ý, rút ra cái chung từ
những điều đã phân tích
 TỔNG HỢP về qui tắc ăn mặc
Vị trí: Cuối đoạn văn, cuối một
phần văn bản, cuối văn bản.


NHẬN XÉT

Phép phân tích

Là cách trình bày
từng bộ phận, từng
phương diện vấn đề


Phép tổng hợp

Là rút ra cái
chung từ những
điều đã phân tích.


GHI NHỚ
- Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tượng nào đó,
người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp.
- Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương
diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện
tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người
ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối
chiếu... và cả phép lập luận giải thích chứng minh.
- Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều
đã phân tích. Khơng có phân tích thì khơng có tổng hợp. Lập
luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần
kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.


II. LUYỆN TẬP


Bài tập
1.
sgk T11
Đọc các đoạn
trích sau và

cho biết tác
giả đã vận
dụng phép
lập luận nào
và vận dụng
như thế nào?

a, Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài ....không thể
tóm tắt thơi được, mà phải đọc lại. Cái thú vị của bài thu
điếu ở các điệu xanh: Xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh
tre, xanh trời, xanh bèo, có một màu vàng đâm ngang của
chiếc lá thu rơi, ở những cử động: chiếc thuyền con lâu lâu
mới nhất, sóng gợn tí, lá đưa vèo, tầng mây lơ lửng, ngõ
trúc quanh co, chiếc cần buông, con cá động; ở các vần
thơ: khơng phải chỉ giỏi vì là những tự vận hiểm hóc, mà
chính hay vì kết hợp với từ, với nghĩa chữ, đến một cách
thoải mái đúng chỗ, do một nhà nghệ sĩ cao tay, cả bài thơ
không non ép một chữ nào, nhất là hai câu 3,4
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Đối với:
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
thật tài tình, Nhà thơ đã tìm được cái tốc độ bay của lá:
vèo, để tương xứng với cái mức độ giận của sóng: tí


Bài tập
1.
sgk T11
Đọc các đoạn
trích sau và

cho biết tác
giả đã vận
dụng phép
lập luận nào
và vận dụng
như thế nào?

a. Phép phân tích (theo lối diễn dịch).
- Trình tự phân tích:
+ Cái hay thể hiện ở sự phối hợp các màu
xanh khác nhau
+ Cái hay thể hiện ở sự phối hợp các cử
động nhỏ
+ Các hay thể hiện ở vần thơ


Bài tập
1.
sgk T11
Đọc các đoạn
trích sau và
cho biết tác
giả đã vận
dụng phép
lập luận nào
và vận dụng
như thế nào?

b, Mấu chốt của thành đạt là ở đâu? Có người nói thành đạt là do
gặp thời, có người lại cho là do hồn cảnh bức bách, có người cho

là do có điềukiện được học tập, cóngười lại cho là do có tài năng
trời cho [...][...] Gặp thời tứclà gặpmay, có cơ hội, nhưng nếu chủ
quan khơng chuẩn bị thì cơ hội cũng sẽ qua đi. Hoàn cảnh bức bách
tức là hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục. Nhưng gặp hồn
cảnh ấy có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí; có người
lại gồng mình vượt qua. Điều kiện học tập cũng vậy, cóngười được
cha mẹ tạo cho mọi điều kiệnthuận lợi, nhưng lại mải chơi, ăn diện,
kết quả học tậprất bình thường. Nói tới tài năng thì ai cũngcó chút
tài, nhưng đó chỉ mới là một khả năng tiềm tàng, nếu khơngtìm
cách phát huy thì nó cũng bị thui chột. Rút cuộc mấu chốt của thành
đạt là ở bản thân chủquan mỗi người, ở tinh thần kiên trì phấn đấu,
học tập không mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp.
Không nên quên rằng, thành đạt tức là làm được một cái gì có ích
cho mọi người, cho xã hội, được xã hội thừa nhận


Bài tập
1.
sgk T11
Đọc các đoạn
trích sau và
cho biết tác
giả đã vận
dụng phép
lập luận nào
và vận dụng
như thế nào?

b. Phép phân tích + tổng hợp.
- Lập luận phân tích:

+ Đoạn một: nêu các quan niệm mẫu chốt của sự
thành đạt bao gồm những nguyên nhân khách quan
như: gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện học tập thuận lợi,
tài năng trời phú
+ Đoạn hai: lý phân tích lần lượt từng quan niệm
đúng sai thế nào của các nguyên nhân khách quan ấy
về sự thành đạt để bác bỏ
- Lập luận tổng hợp: từ phân tích, tác giả đi khẳng
định, giúp kết lại vai trò của nguyên nhân chủ quan
mới là mẫu chốt của sự thành đạt



×