Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Nâng Ao Khả Năng Ạnh Tranh Trong Đấu Thầu Xây Lắp Ủa Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Ông Trình 216.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 95 trang )

trờng đại học bách khoa hà nội
VIện kinh tế và qu¶n lý

LÊ VIẾT CƯỜNG

NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
TRONG ĐẤU THẦU XÂY LẮP CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DNG CễNG TRèNH 216

Luận văn thạc sĩ khoa học
quản trị kinh doanh

Hµ Néi - 2015
1708330035361ba96bea8-5322-4b08-abe4-fd5b5fca59f3
170833003536144fe327e-1ae1-4cb2-aec3-6aa25a47b4e9
1708330035361211604e3-243b-4306-8f53-a771182c149d


trờng đại học bách khoa hà nội
VIện kinh tế và qu¶n lý

LÊ VIẾT CƯỜNG

NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
TRONG ĐẤU THẦU XÂY LẮP CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DNG CễNG TRèNH 216
Chuyờn ngnh: Qun tr kinh doanh

Luận văn thạc sĩ khoa học
quản trị kinh doanh


Ngi hng dn khoa học:

TS. PHẠM HÙNG TIẾN

Hµ Néi - 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên: Lê Viết Cường
Lớp: QTKD2012B
Đơn vị: Viện sau đại học - Đại học Bách khoa Hà Nội

Đề tài luận văn của tôi là: Nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu
thầu xây lắp của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cơng trình 216
Tơi xin cam đoan nội dung của luận văn hồn tồn do tơi tự tìm hiểu và
nghiên cứu, khơng có sự sao chép bất cứ tài liệu nào, mọi tài liệu sử dụng
dựa trên cơ sở tham khảo để tìm hiểu thêm vấn đề.
Nếu phát hiện ra bất cứ sự sao chép nào. Tơi xin hồn tồn chịu trách
nhiệm trước hội đồng kỷ luật của Nhà trường.
/

Hà Nội, tháng

năm 2015

Ký tên

Lê Viết Cường



MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẤU THẦU VÀ CẠNH TRANH
TRONG ĐẤU THẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG ......................6
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẤU THẦU XÂY DỰNG ....................................6
1.1.1 Khái niệm ...................................................................................................6
1.1.2 Đặc điểm của đấu thầu xây dựng ...............................................................6
1.2 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ........................................11
1.2.1 Khái niệm canh tranh ...............................................................................11
1.2.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh ................................................................12
1.2.3 Phân chia cấp độ năng lực cạnh tranh. .....................................................13
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp.........................14
1.3 CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG ....................................18
1.3.1 Khái niệm cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng .......................................18
1.3.2 Tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp................19
1.2.3 Yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp ...........24
1.3.4 Nội dung và phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp xây dựng. ......................................................................................33
Tóm tắt Chương 1 và nhiệm vụ chương 2 .................................................................36
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
TRONG ĐẤU THẦU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH 216 ...................................................................................................37
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH 216 ................................................................................................37
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển ...........................................................37
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức ..................................................37



2.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
TRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 216..........................................................................39
2.2.1 Các yếu tố bên trong ................................................................................39
2.2.2 Các yếu tố bên ngoài ................................................................................49
2.3 THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 216 ...........54
2.3.1 Tỷ lệ trúng thầu và số lượng, giá trị trúng thầu của Công ty 216 ............54
2.3.2 Giá dự thầu của Công ty 216....................................................................59
2.3.3 Năng lực và kinh nghiệm của Công ty 216..............................................60
2.3.4 Năng lực kỹ thuật của Công ty 216..........................................................61
2.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 216 ....................62
2.4.1 Điểm mạnh về khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của Công ty ............62
2.4.2 Điểm yếu về khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của Công ty ...............63
2.4.3 Nguyên nhân của các điểm yếu về khả năng cạnh tranh trong đấu
thầu của Công ty.......................................................................................64
2.4.4 Ma trận SWOT về khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của Cơng ty .......66
Tóm tắt chương 2 và nhiệm vụ chương 3 ..................................................................67
CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
TRONG ĐẤU THẦU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH 216 ...................................................................................................69
3.1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ......................................69
3.1.1 Mơi trường kinh tế ...................................................................................69
3.1.2 Mơi trường chính trị.................................................................................70
3.1.3 Mơi trường luật pháp................................................................................70
3.1.4 Mơi trường văn hóa, xã hội ......................................................................71
3.1.5 Môi trường công nghệ..............................................................................71



3.2 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 216 TRONG 5 NĂM TỚI
(2015-2020) ............................................................................................................72
3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG
ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY ...............................................................................72
3.3.1 Nâng cao năng lực tài chính bằng việc đa dạng hóa các hình thức
huy động vốn và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn ..................................72
3.3.2 Nâng cao năng lực và trình độ đội ngũ lao động kết hợp phân công
chức năng, nhiệm vụ rõ ràng và cụ thể. ...................................................74
3.3.3 Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại để xây dựng
chiến lược cạnh tranh đấu thầu phù hợp ..................................................75
3.3.4 Hoàn thiện kỹ năng lập hồ sơ dự thầu......................................................77
3.3.5 Xây dựng kế hoạch tăng cường liên danh, liên kết với các đơn vị khác......80
Kết luận chương 3 ......................................................................................................82
KẾT LUẬN ...............................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................85


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

Công ty 216

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Cơng trình 216

CBCNV


Cán bộ công nhân viên

SXKD

Sản xuất kinh doanh

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Năng lực và kinh nghiệm của các nhà thầu ............................................ 22
Bảng 2.1: So sánh năng lực tài chính giữa Cơng ty Cổ phần đầu tư xây dựng cơng
trình 216 và các đối thủ cạnh tranh .........................................................................40
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu tài chính của Cơng ty 216 từ năm 2012 - 2014.............41
Bảng 2.3 Các chỉ số về tài chính của Cơng ty từ 2012-2014..................................42
Bảng 2.4 Số lượng cán bộ quản lý và kỹ thuật .......................................................43
Bảng 2.5 Số lượng người lao động trực tiếp ...........................................................44
Bảng 2.6 Số lượng thiết bị thi cơng chủ yếu hiện có của Công ty..........................46
Bảng 2.7 Kết quả đấu thầu của Công ty 216 từ năm 2012- 2014...........................55
Bảng 2.8 Tổng hợp các gói thầu bị loại trong ba năm 2012 - 2014 .......................56
Sơ đồ 2.2: Ma trận SWOT của Công ty 216 ...........................................................66

DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 1.1 Mơ hình đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .......................34
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty 216.....................................................38


PHẦN MỞ ĐẦU

I. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thị trường Việt Nam đã có nhiều
khởi sắc và sơi động. Điều đó đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp cũng phải đối
mặt với sự cạnh tranh gay gắt - một đặc trưng tất yếu của nền kinh tế thị trường.
Cạnh tranh, một mặt có vai trị quan trọng là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế nhưng mặt khác cũng khiến cho nhiều doanh nghiệp đi đến kết cục thua lỗ
và phá sản do sức cạnh tranh kém trên thị trường so với các doanh nghiệp khác
trong cùng ngành nghề.
Là một lĩnh vực đặc thù khác với các lĩnh vực khác, cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp xây dựng chủ yếu thơng qua hình thức đấu thầu. Tại Việt Nam, từ khi
Quy chế đấu thầu được ban hành năm 1996 và Luật đấu thầu có hiệu lực từ năm
2005 thì đấu thầu trong xây dựng mới trở thành một lĩnh vực cạnh tranh gay gắt và
mạnh mẽ. Luật đấu thầu vừa tạo được hành lang pháp lý bình đẳng và cơng bằng
trong cạnh tranh nhưng cũng vừa đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng cần phải nâng
cao năng lực và khả năng cạnh tranh thì mới hi vọng thắng thầu. Đối với doanh
nghiệp xây dựng, vì mục tiêu khi tham gia đấu thầu là phải giành được chiến thắng
nên việc xây dựng năng lực cạnh tranh trong đấu thầu có ý nghĩa rất quan trọng.
Chính mục tiêu này sẽ là động lực để doanh nghiệp phát huy được tính năng động,
sáng tạo trong đấu thầu, tích cực tìm kiếm thơng tin, xây dựng các mối quan hệ, tìm
mọi cách nâng cao uy tín, thương hiệu trên thị trường. Và trong quá trình thực hiện
dự án, với yêu cầu phải đảm bảo đúng tiến độ, đúng kế hoạch và hoàn thành càng
sớm càng tốt đã thúc đẩy doanh nghiệp tìm mọi cách nâng cao năng lực về kỹ thuật
công nghệ tiên tiến để rút ngắn thời hạn thi công. Mặt khác, việc thắng thầu sẽ giúp
doanh nghiệp tạo được công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động, nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngược lại nếu doanh nghiệp trượt
thầu thì sẽ khơng có việc làm, không tạo được thu nhập cho người lao động, hiệu
quả kinh doanh giảm sút, nếu kéo dài thì sẽ dẫn đến thua lỗ, phá sản.

1



Đặc biệt, mặc dù nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, thị trường bất động
sản vẫn chưa có dấu hiệu khởi sắc quá lớn và ngành xây dựng vẫn còn đối mặt với
nhiều thách thức nhưng trong năm 2014, Bộ xây dựng sẽ cố gắng tháo gỡ những
khó khăn hiện tại của ngành. Do đó, các doanh nghiệp xây dựng cần chuẩn bị và
nâng cao năng lực hiện tại, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh để có được sức
mạnh cạnh tranh trên thị trường.
Từ khi thành lập năm 2006 đến nay, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cơng
trình 216 là một doanh nghiệp xây dựng có quy mơ nhỏ nhưng trong những năm
vừa qua, Cơng ty đã cố gắng phát triển hoàn thiện nhiều mặt để nâng cao sức cạnh
trạnh, hoàn thiệm nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, hiện nay Cơng ty vẫn cịn nhiều
mặt hạn chế nhất định, đặc biệt là trong năng lực cạnh tranh đấu thầu như về tài
chính, nhân lực, kinh nghiệm đấu thầu…. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự
phát triển về lâu dài của Cơng ty nói chung và doanh thu, lợi nhuận của Công ty.
Mặt khác, trong tình hình hiện nay với sự lớn mạnh khơng ngừng của các
doanh nghiệp xây dựng trong nước và sự xuất hiện của các doanh nghiệp xây dựng
nước ngồi thì cạnh tranh đấu thầu giữa các lĩnh vực xây dựng càng trở nên gay gắt
và mạnh mẽ. Do đó, việc nâng cao khả năng cạnh tranh đấu thầu có ý nghĩa hết sức
quan trọng đến sự thành công và phát triển của các cơng ty xây dựng nói chung và
của Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng cơng trình 216 nói riêng.
Từ những lý do trên và từ yêu cầu cấp thiết của thực tế, tôi chọn đề tài “Nâng
cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Cơng ty cổ phần đầu tư xây
dựng cơng trình 216” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn được viết nhằm:
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của cạnh tranh đấu thầu trong lĩnh vực
xây dựng;
- Đánh giá thực trạng, khả năng cạnh tranh đấu thầu xây lắp để tìm ra những
ưu điểm và hạn chế trong hoạt động đấu thầu xây dựng của Công ty cổ phần đầu tư
xây dựng cơng trình 216;

2


- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh trạnh đấu thầu xây
dựng của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cơng trình 216.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là khả năng cạnh tranh đấu thầu xây lắp
của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình 216.
Phạm vi nghiên cứu, về khơng gian, luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu về các
vấn đề của cạnh tranh đấu thầu xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cơng
trình 216. Về thời gian, số liệu thứ cấp được thu thập và xử lý trong ba năm gần đây
từ năm 2012 đến năm 2014 của Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng cơng trình 216 và
đưa ra các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh đấu thầu xây lắp đến năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo các
bước như sau:
- Bước 1: Nghiên cứu các cơng trình nghiên cứu (sách, luận văn) để xác định
khung lý thuyết nghiên cứu về đấu thầu và cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh
nghiệp xây dựng.
- Bước 2. Thu thập dữ liệu thứ cấp từ các tài liệu, thơng tin của các Phịng
Ban trong Cơng ty. Các dữ liệu được sử dụng để phân tích thực trạng tình hình đấu
thầu và năng lực đấu thầu của Cơng ty, trên cơ sở đó đánh giá điểm mạnh, điểm yếu
trong khả năng cạnh tranh đấu thầu của Công ty. Ở bước này, luận văn sử dụng
phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Bước 3. Đề xuất các giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu
thầu của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cơng trình 216 đến năm 2020.
5. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu đã và đang được nhiều
doanh nghiệp và cá nhân quan tâm và tập trung nghiên cứu. Qua quá trình tìm hiểu
thực tế và tra cứu các đề tài, luận văn cho thấy có một số cơng trình nghiên cứu liên

quan đến vấn đề này như sau:
Bài viết “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng
của doanh nghiệp xây dựng giao thông” của tác giả Nghiên cứu sinh Phạm Phú
3


Cường, Liên bộ môn Vận tải - Kinh tế của Trường Đại học Giao Thông vận tải đã đề
cập về thực trạng, trong đó có chỉ ra một số nguyên nhân cơ bản liên quan khả năng
cạnh tranh trong đấu thầu còn thấp và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của các doanh nghiệp xây dựng giao thông.
Luận văn - Đề tài: “Thực trạng đấu thầu xây lắp và giải pháp nang cao năng
lực cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và
xuất nhập khẩu Phục Hưng Constrexim” của tác giả Ngô Thị Châu Giang, trường
Đại học Kinh tế Quốc dân (2009) đã phân tích cụ thể và chi tiết thực trạng công tác
đấu thầu xây lắp và khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Công ty cũng
như đưa ra được một số giải pháp khả thi để nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu
thầu. Tuy nhiên, luận văn này chưa nêu được cơ sở lý luận về đấu thầu và cạnh
tranh trong đấu thầu để làm nền tảng cho việc phân tích thực trạng và đưa ra giải
pháp của mình.
Luận văn “Một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu
xây dựng của Cơng ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng”, của tác giả
Nguyễn Đình Huy, trường Đại học Kinh tế quốc dân (2000) đã đưa ra chi tiết cơ sở
lý luận về công tác đầu thầu, khả năng cạnh tranh trong đấu thầu, trên cơ sở đó phân
tích thực trạng và đưa ra giải pháp để tăng cường khả năng cạnh tranh trong dự thầu
của Công ty. Nhưng do đề tài này sử dụng số liệu khá cũ từ năm 2000 nên một số
quy định, luật pháp về đấu thầu tại Việt Nam đã thay đổi và không thể áp dụng tại
thời điểm hiện tại.
Tóm lại, một số nghiên cứu ở tầm vĩ mơ, phân tích ở góc độ chung chung các
doanh nghiệp xây dựng, một số nghiên cứu lại đi sâu vào từng Công ty, đơn vị cụ
thể mà họ cơng tác mà thực trạng tình hình đấu thầu và khả năng của từng doanh

nghiệp lại hoàn toàn khác nhau nên các các giải pháp đưa ra cũng sẽ phải có nhiều
thay đổi để phù hợp với từng đặc điểm của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, với mong
muốn dựa trên cơ sở lý luận, cơ sở thực tế tại Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng
cơng trình 216, luận văn có thể đưa ra những giải pháp thiết thực và thích hợp với
tình hình hiện nay của Công ty.

4


6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận thì nội dung luận văn được chia thành ba
chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về đấu thầu và cạnh tranh trong đấu thầu của các
doanh nghiệp xây dựng
Chương 2: Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của Công
ty Cổ phần đầu tư xây dựng cơng trình 216
Chương 3: Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cơng trình 216.

5


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẤU THẦU
VÀ CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẤU THẦU XÂY DỰNG
1.1.1 Khái niệm
Mặc dù khái niệm đấu thầu đã được sử dụng phổ biến và rộng rãi trên thế
giới từ rất lâu nhưng tại Việt Nam, thuật ngữ này chỉ trở nên quen thuộc trong hơn
chục năm trở lại đây từ khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa.
Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11
năm 2013 quy định tại mục 12, điều 4, chương 1 “Đấu thầu là quá trình lựa chọn
nhà thầu để ký kết và thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư
vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp; lựa chọn nhà đầu tư để ký kết và thực hiện hợp
đồng dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, dự án đầu tư có sử dụng đất trên
cơ sở bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế”.
Trong giáo trình Hiệu quả và quản lý dự án nhà nước có định nghĩa: “Đấu
thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu trên cơ
sở cạnh tranh giữa các nhà thầu”.
Như vậy, đấu thầu xây dựng là quá trình lựa chọn các nhà thầu có đủ tư
cách pháp nhân, đủ điều kiện và năng lực thực hiện những công việc có liên quan
tới q trình tư vấn, xây dựng, mua sắm thiết bị và lắp đặt các cơng trình, hạng mục
cơng trình xây dựng... nhằm đảm bảo tính hiệu quả kinh tế, các yêu cầu kỹ thuật của
dự án trên cơ sở cạnh tranh công bằng và minh bạch giữa các nhà thầu.
1.1.2 Đặc điểm của đấu thầu xây dựng
1.1.2.1 Chủ thể tham gia đấu thầu xây dựng
Xét về thực chất, đấu thầu xây dựng là một hoạt động mua bán mang tính
đặc thù, tính đặc thù thể hiện qua quá trình thực hiện của chủ thể tham gia. Đấu thầu

6


chính là hoạt động canh tranh xuất phát từ mối quan hệ cung - cầu, diễn ra chủ yếu
giữa hai nhóm chủ thể: cạnh tranh giữa bên mời thầu và các nhà thầu và cạnh tranh
giữa các nhà thầu với nhau.
Trong đó, bên mời thầu chính là chủ đầu tư hoặc đại diện hợp pháp của chủ
đầu tư có dự án cần đấu thầu. Ngoài văn bản quyết định đầu tư hoặc giấy phép đầu
tư của cấp có thẩm quyền, bên mời thầu phải là đơn vị có đủ năng lực về tài chính,
có khả năng tổ chức thực hiện và quản lý dự án.

Nhà thầu là tổ chức kinh tế có đủ tư cách pháp nhân và điều kiện để tham
gia đấu thầu, phải tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu. Để được tham gia,
nhà thầu cần phải có: 1) giấy phép kinh doanh hoặc đăng ký hành nghề; 2) đủ năng
lực về kỹ thuật và tài chính đáp ứng yêu cầu nên trong hồ sơ mời thầu và 3) hồ sơ
dự thầu hợp lệ và chỉ được tham gia một đơn dự thầu trong một gói thầu.
1.1.2.2 Đối tượng hàng hóa của đấu thầu xây dựng
Khác với các loại hàng hóa thơng thường, hàng hóa tham gia đấu thầu xây
dựng là hàng hóa đặc biệt. Đó là các dự án xây lắp, các dự án cung ứng hàng hóa,
các dự án tư vấn về thiết kế, khảo sát, giám sát, đầu tư…
Tính chất hàng hóa của sản phẩm xây dựng thể hiện không rõ ràng do việc
tiêu thụ diễn ra trước khi có sản phẩm và thực hiện theo giá dự tốn chứ khơng theo
giá thực tế. Khi tiến hành hoạt động mua bán thì người mua luôn muốn mua được
sản phẩm với mức giá thấp nhất để tối đa hóa chi phí, cịn để tối đa hóa lợi nhuận,
người bán lại cố gắng bán được mặt hàng đó ở mức giá cao nhất có thể. Do đó, hoạt
động này sẽ nảy sinh sự cạnh tranh giữa người mua (bên mời thầu) và người bán
(nhà thầu). Ngoài ra, do hoạt động mua bán này chỉ diễn ra giữa một người mua và
nhiều người bán nên giữa những người bán phải cạnh tranh mạnh mẽ với nhau để
bán được sản phẩm của mình. Vì vậy, thơng qua việc tổ chức hoạt động cạnh tranh
trong đấu thầu xây dựng sẽ hình thành giá thầu hay giá dự tốn cơng trình.
1.1.2.3 Các ngun tắc của đấu thầu xây dựng
Đối với bất kỳ hoạt động mua bán nào thì cũng phải có những nguyên tắc nhất
định và hoạt động đấu thầu cũng có những nguyên tắc riêng mà bên mời thầu và các
7


nhà thầu phải tuân thủ nghiêm ngặt để đạt hiệu quả cao. Về cơ bản các đối tượng
tham gia hoạt động đấu thầu phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
a) Nguyên tắc công bằng. Nguyên tắc này thể hiện ở hai khía cạnh: các nhà
thầu phải cạnh tranh với điều kiện ngang nhau và được đánh giá công bằng. Tức là
mọi nhà thầu đều có quyền bình đẳng về thơng tin được cung cấp, khơng có sự phân

biệt đối xử, được trình bày ý kiến một cách khách quan trong quá trình chuẩn bị hồ
sơ cũng như trong buổi mở thầu. Ngoài ra, các hồ sơ đấu thầu phải đánh giá theo
cùng một chuẩn mực bởi một hội đồng xét thầu có đủ năng lực và phẩm chất, khơng
được thiên vị. Nhà thầu phải được giải thích đầy đủ về lý do được chọn hay bị loại
để tránh các trường hợp ngờ vực.
b) Nguyên tắc công khai. Đây là yêu cầu bắt buộc trừ những cơng trình đặc
biệt thuộc bí mật quốc gia, cịn lại phải cơng khai các thơng tin cần thiết về việc mời
thầu và mở thầu. Thực hiện nguyên tắc này nhằm mục đích đảm bảo sự công bằng
và thu hút được nhiều nhà thầu hơn, nâng cao chất lượng cơng tác đấu thầu.
c) Ngun tắc bí mật. Điều này đòi hỏi bên mời thầu sẽ phải giữ mức giá dự
kiến, các ý kiến trao đổi của các nhà thầu trong quá trình chuẩn bị hồ sơ và giữ kín
thơng tin trong hồ sơ dự thầu của nhà thầu. Các hồ sơ dự thầu phải niêm phong
trước khi đóng dấu và chỉ được bóc niêm phong khi đến giờ mở thầu quy định trước
sự chứng kiến của hội đồng mở thầu. Nguyên tắc này nhằm tránh thiệt hại cho chủ
đầu tư trong trường hợp giá thầu thấp hơn giá dự kiến và tránh gây thiệt hại cho bên
dự thầu do thông tin bị tiết lộ, đảm bảo ngun tắc cơng bằng trong đấu thầu.
d) Ngun tắc có đủ năng lực và trình độ. Điều này địi hỏi bên mời thầu và
nhà thầu phải có đủ năng lực về kinh tế, kỹ thuật để thực hiện cam kết khi đấu thầu.
Nguyên tắc này cũng tránh làm thiệt hại và ảnh hưởng đến tính hiệu quả của cơng
tác đấu thấu.
e) Nguyên tắc bảo đảm cơ sở pháp lý. Nguyên tắc này đòi hỏi các bên tham
gia đấu thầu phải tuân thủ nghiêm các quy định của nhà nước về nội dung, trình tự
đấu thầu và các cam kết trong hợp đồng giao nhận thầu.

8


1.1.2.4 Các hình thức đấu thầu
Trên thế giới, hình thức đấu thầu quốc tế bao gồm: đấu thầu rộng rãi, đấu
thầu hạn chế, đấu thầu theo chỉ số, gọi thầu rộng rãi, gọi thầu hạn chế hoặc hợp

đồng tương trợ trực tiếp.
Ở Việt Nam, theo quy chế đấu thầu ban hành tại Nghị định 88/1999/NĐ - CP
ngày 01/09/1999 của Chính phủ, nước ta hiện nay áp dụng các hình thức đấu thầu
là: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, chào hàng cạnh tranh, mua
sắm trực tiếp và tự thực hiện, mua sắm đặc biệt.
a. Đấu thầu rộng rãi. Đây là hình thức khơng hạn chế số lượng nhà thầu
tham gia. Với hình thức này, bên mời thầu phải thông báo công khai trên các
phương tiện đại chúng thông tin mời thầu và ghi rõ điều kiện, thời gian dự thầu.
Trong trường hợp những gói thầu lớn, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật, bên mời
thầu còn phải tiến hành sơ tuyển để lựa chọn nhà thầu có tự cách, năng lực tham gia
đấu thầu. Phạm vi áp dụng: Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu áp dụng trong
đấu thầu. Các hình thức khác chỉ được áp dụng khi có đầy đủ căn cứ và được người
có thẩm quyền chấp thuận trong kế hoạch đấu thầu.
b. Đấu thầu hạn chế. Là hình thức mà bên mời thầu chỉ mời một số nhà thầu
có khả năng đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Phạm vi áp dụng: Khi chỉ có
một số nhà thầu đáp ứng được yêu cầu của hồ sơ mời thầu nhưng tối thiểu phải có 5
nhà thầu có khả năng tham gia; các nguồn vốn sử dụng có yêu cầu tiến hành đấu
thầu hạn chế; hoặc do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi
thế.
c. Chỉ định thầu. Đây là hình thức đặc biệt mà bên mời thầu chỉ thương thảo
hợp đồng với duy nhất một nhà thầu được chỉ định bởi người có thầm quyền quyết
định đầu tư. Nếu khơng đạt được yêu cầu thì mới thương thảo với nhà thầu khác.
Phạm vi áp dụng: trong các trường hợp bất khả kháng do thiên tai, địch hóa, được
phép chỉ định ngay đơn vị có đủ năng lực để thực hiện cơng trình kịp thời; gói thầu
có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm, bí mật quốc gia, bí mật an ninh, bí mật quốc
phịng do Thủ tướng Chính phủ quyết định; hoặc gói thầu đặc biệt do Thủ tướng
9


Chính phủ quyết định trên cơ sở báo cáo thẩm định của Bộ kế hoạch và đầu tư, ý

kiến bằng văn bản của cơ quan tài trợ vốn và cơ quan có liên quan.
d. Chào hàng cạnh tranh. Đây là hình thức được áp dụng cho những gói thầu
mua sắm hàng hóa có giá trị dưới 2 tỉ đồng. Mỗi gói thầu có ít nhất 3 chào hàng từ 3
nhà thầu khác nhau trên cở sở yêu cầu chào hàng. Việc gửi chào hàng có thể thực
hiện bằng cách gửi trực tiếp, qua đường bưu điện hoặc các phương tiện khác.
e. Mua sắm trực tiếp. Hình thức này được áp dụng cho trường hợp bổ sung
hợp đồng cũ đã thực hiện xong (dưới 1 năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều
kiện chủ đầu tư có nhu cầu tăng thêm số lượng hàng hóa hoặc khối lượng cơng việc
mà trước đó đã tiến hành đấu thầu nhưng khơng được vượt quá mức giá hoặc giá đã
ký trong hợp đồng trước đó. Đây là một hình thức của chỉ định thầu.
f. Tự thực hiện. Hình thức này chỉ áp dụng đối với các gói thầu mà chủ đầu
tư có đầy đủ năng lực để thực hiện. Đây cũng là một hình thức đặc thù của chỉ định
thầu.
g. Mua sắm đặc biệt. Hình thức này được áp dụng đối với một số ngành hết
sức đặc biệt mà nếu khơng có quy định riêng thì khơng thể đấu thầu được. Cơ quan
quản lý ngành phải tự xây dựng quy trình thực hiện đảm bảo các mục tiêu của quy
chế đấu thầu và có ý kiến thỏa thuận từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư để trình Thủ tướng
Chính phủ quyết định.
1.1.2.5 Các phương pháp đấu thầu
Theo quy định trong Luật đấu thầu thì các phương pháp đấu thầu gồm có:
đấu thầu một túi hồ sơ, đấu thầu hai túi hồ sơ và đấu thầu hai giai đoạn.
a. Đấu thấu một túi hồ sơ. Khi dự thầu theo phương pháp này, nhà thầu cần
nộp đề xuất về kỹ thuật, tài chính, giá bỏ thầu và các điều kiện khác trong một túi
hồ sơ chung. Việc mở thầu được tiến hành một lần. Phương pháp này được áp dụng
đối với hình thức đấu thầu rộng rãi và hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa.
b. Đấu thầu hai túi hồ sơ. Theo phương pháp này, nhà thầu phải nộp đề xuất
về kỹ thuật và tài chính trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm. Việc mở
thầu được tiến hành hai lần. Đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở trước để đánh giá, đề xuất
10



về tài chính của tất cả các nhà thầu có đề xuất kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu
cầu được mở sau để đánh giá tổng hợp. Trường hợp gói thầu có u cầu kỹ thuật cao
thì đề xuất về tài chính của nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật cao nhất sẽ được mở để xem
xét, thương thảo. Phương pháp này được áp dụng đối với đấu thầu rộng rãi và đấu thầu
hạn chế trong đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn.
c. Đấu thầu hai giai đoạn. Phương thức này được áp dụng đối với hình thức đấu
thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC
có kỹ thuật, công nghệ mới, phức tạp, đa dạng. Giai đoạn thứ nhất: Các nhà thầu sẽ nộp
đề xuất kỹ thuật và phương án tài chính sơ bộ (chưa có giá) để bên mời thầu xem xét và
thảo luận cụ thể với từng nhà thầu để thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để
nhà thầu chính thức chuẩn bị và nộp đề xuất kỹ thuật. Giai đoạn thứ hai: bên mời thầu
sẽ mời các nhà thầu tham gia trong giai đoạn thứ nhất nộp đề xuất kỹ thuật đã được
hoàn chỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất đầy đủ các điều kiện về tiến độ
thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá bỏ thầu và tài chính để đánh giá và xếp hạng.
1.2 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1.2.1 Khái niệm canh tranh
Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế xã hội xuất hiện và tồn tại trong nền
kinh tế thị trường. Có rất nhiều quan niệm và cách tiếp cận về thuật ngữ này.
Theo Từ điển rút gọn về kinh doanh, “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình
địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành cùng một loại tài nguyên
sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”.
Từ điển Bách khoa của Việt Nam định nghĩa: “Cạnh tranh (trong kinh
doanh) là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các
thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ
cung cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”.
Theo cuốn Kinh tế học của P.Samuelson thì: “cạnh tranh là sự kình địch
giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng, thị trường”.
Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức Hợp tác và Phát
triển kinh tế (OECD) cho rằng: “Cạnh tranh là khái niệm của doanh nghiệp, quốc


11


gia và vùng trong việc tạo việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh
quốc tế”.
Như vậy, khái niệm cạnh tranh có thể hiểu như sau: Cạnh tranh là quan hệ
kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật
lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thơng thường là chiếm lĩnh thị
trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất. thị trường có lợi
nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa
hố lợi ích. Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng
là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi.
1.2.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh
Trong thực tế, tồn tại rất nhiều khái niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh
bởi đây là một phạm trù lớn để có thể tiếp cận từ mọi khía cạnh. Chủ thể cạnh tranh
có thể là của các tổ chức, ngành, lĩnh vực, sản phẩm hoặc quốc gia và bao gồm tất
cả các nhân tố ảnh hưởng tới nó như hiệu quả thị trường, như các chính sách, cơ
cấu thị trường và nghiệp vụ kinh doanh về thương mại, đầu tư và các quy định.
Theo Từ điển thuật ngữ chính sách thương mại, năng lực cạnh tranh là “Năng
lực của một doanh nghiệp hoặc một ngành, thậm chí một quốc gia khơng bị doanh
nghiệp khác, ngành khác hoặc nước khác đánh bại về năng lực kinh tế”
Theo Từ điển thuật ngữ kinh tế học thì năng lực cạnh tranh là: “Khả năng
giành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả
năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp”
Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và
Phát triển kinh tế (OECD) (The OECD High Level Forum on Industrial
Competitiveness) đã lựa chọn một định nghĩa cố gắng kết hợp cho cả doanh
nghiệp, ngành và quốc gia như sau: “Năng lực cạnh tranh là khả năng của các
doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập

cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”.
Mỗi định nghĩa trên đều có một cách tiếp cận khác nhau nhưng tập trung vào
một số điểm chung nhất định. Như vậy có thể định nghĩa “Năng lực cạnh tranh là
12



×