Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Chương Iv.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.25 KB, 14 trang )

CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ
NHÂN DÂN
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam.
1. Tính tất yếu của sự ra đời, phát triển của Đảng và vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam:
* Tính tất yếu của sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Sự phát triển mạnh mẽ của tư tưởng cộng sản.
- Sự thất bại của các phong trào giải phóng dân tộc.
- Tầm quan trọng của Đảng Cộng sản trong cách mạng giải phóng dân
tộc. => Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu của lịch sử.
* Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Là sự kết hợp của 3 nhân tố:
+ Chủ nghĩa Mác-Lênin với tư cách là nền tảng tư tưởng của Đảng.
+ Phong trào cơng nhân.
+ Phong trào u nước.
* Vai trị của Đang Cộng sản Việt Nam trong lich sử dân tộc:
- Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam được kiểm chứng bởi
lịch sử.
+ Các giai cấp khác không thành công trong lãnh đạo phong trào giai
rphonsg dân tộc.
+ Vai trò lãnh đạo của Đảng là sự lựa chọn của lịch sử.
- Hồ Chí Minh nói về vai trị lãnh đạo của Đảng như sau:
+ Đảng ra đời trong lúc thực dân Pháp đang đàn áp gắt gao.
+ Vừa ra đời đã tổ chức và lãnh đạo phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.
+ 12 tuổi, tổ chức phong trào du kích đánh Pháp, đánh Nhật.
+ 15 tuổi, tổ chức và lãnh đạo Cách mạng tháng Tám thành công.
+ 17 tuổi, lãnh đạo kháng chiến.
+ 24 tuổi, kháng chiến thành công.



+ Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải
phóng miền Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam là người cầm lái duy nhất của cách mạng Việt
Nam.
- Đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của
cách mạng Việt Nam.
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
a. Đảng là đạo đức, là văn minh
b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động Đảng (1) Đảng ta lấy chủ
nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam hành động (Xây
dựng củng cố Đảng về tư tưởng).
- Hồ Chí Minh khẳng định vai trò của lý luận Mác-Lênin đối với Đảng
cách mạng ở Việt Nam:
+ Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm “cốt”.
+ Chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ
nghĩa Mác-Lênin.
+ Về lý luận, Đảng Lao động Việt Nam theo chủ nghĩa Mác-Lênin. Trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin cần lưu ý:
+ Phải trung thành với lý tưởng, nguyên tắc cơ bản và phương pháp luận
của chủ nghĩa Mác-Lênin.
+ Phải vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, không sao chép, giáo
điều.
+ Có ý thức tổng kết kinh nghiệm để bổ dung cho chủ nghĩa Mác-Lênin.
+ Có trách nhiệm bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, chống lại sự xuyên tạc
của kẻ thù tư tưởng. (2) Nguyên tắc tập trung dân chủ (Nguyên tắc nền
tảng của Đảng) - Đây là nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt của Đảng.
- Sự cần thiết phải thực ành dân chủ rộng rãi trong Đảng:
+ Vì dân chủ mạng lại sự hăng hái, sáng kiến và đoàn kết.


+ Vì “chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do... mọi người

tự do bày tỏ ý kiến của mình”.
+ Vì có dân chủ trong Đảng mới có dân chủ trong xã hội.
- Biểu hiện cụ thể của dân chủ:
+ Cơ quan lãnh đạo phải do đảng viên bầu ra.
+ Dự thảo nghị quyết phải được thảo luận, góp ý và biểu quyết.
c. Xây dựng đội ngũ đảng viên, cán bộ
2, Tư tưởng HCM về Đảng CS Việt Nam.
- Biểu quyết cụ thể của dân chủ:
+ Cơ quan lãnh đọa phải do đảng viên bầu ra
Nghị quyết thông qua.
- Sự cần thiết phải tập trung, tránh căn bệnh tùy tiện vô tổ chức.
- Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, tất cả phải
cahaasp hành
Dân chủ phải đi đến tập trung, tập trung trên nền tảng dân chủ.
Nguyên tắc tự phê bình và phê bình
Nguyên tắc sinh hoạt của đảng
Trong ai cũng có tốt và xấu
Mục đích:
=>> Vũ khí hữu hiệu của đảng,
Phương pháp: tự phê trước khi phê, trung thực, khách quan, nghiêm túc,
đúng mực, đúng lúc, đúng chỗ. Phê bình với cái tâm trong sáng, trên tình
đồng chí u thương lẫn nhau, phê và tự phê phải thường xuyên, cán bộ
cao cấp phải làm gương.
Ngun tắc đồn kết thì mới thống nhất, ý chí và hành đơng, lực lương.
Đồn kết trong đảng là tiền đề đi tới đoàn kết quốc tế.
- Cơ sở đoàn kết: lý tưởng của đảng, cương lĩnh chính trị, đường lối, quan
điểm, điều lệ đảng. Tình u sự cảm thơng của những người đồng chí.


Giáo dục cho mỗi cán bộ, đảng viên có ý thức giữ gìn sự đồn kết.

- u cầu về phương pháp thực hiện: giáo dục cho mỗi cán bộ, đảng viên
có ý thức giữ gìn đồn kết, thực hành dân chủ rộng rãi, để tất cả đảng
viên bày tỏ ý kiến của minh,
- Lý do, dân là ll vật chất, là cội nguồn sức mạnh của đnagr, dân có trí
tuệ, sức mạnh vơ tận, dân có trăm tai, nghìn mắt, biết rõ cán bộ. Giúp cho
đảng tránh được căn bệnh quan liêu, giúp cho đảng hoàn toàn trọng trách
lãnh đạo toàn dân tộc.
II. Tư tưởng HCM về nhà nước của nhân dân, do dân vì dân.
a, bản chất của nhà nước.
B, về nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Nhà nước của dân: đó là nhà nước mà mọi quyền lực đều thuộc về nhân
dân.
Nhà nước của dân thì dân làm chủ thơngq ua 2 hình thức: làm chủ trực
tiếp thơng qua các cuộc trưng cầu dân ý,
Nhân dân có trách nhiệm thực hiện tốt vai trò, nghĩa vụ làm chủ, giữ đúng
đạo đức công dân.
Nhân dân phải tự giác phấn đấu để nâgn cao năng lực làm chủ của mình,
Nhà nước vì dân: là nhà nước phục vụ nhân dân lấy lợi ích của dân làm
mục đích hoạt động. Nhà nước phải được lòng dân.
Nhà nước trong sạch chống đặc quyền đặc lợi.
Nhà nước phải có một đội ngũ cán bộ, vừa là lãnh đạo vừa là đầy tớ của
nhân dân.
Là đầy tớ thì phải trung thành, tận tụy, cần kiệm liên chính, chí cơng vơ
tư.... đó là đức.
Là người sáng suốt lãnh đạo thfi phải minh mẫn, sáng suốt, nhìn xa trơng
rộng, sử dụng hiền tài, đó là tài.
3, Nhà nước trong sạch vững mạnh: phòng chống được tiêu cực, kiểm
soát được quyền lực nhà nước.














Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×