Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bai 9 sơ cấp lý luận chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.17 KB, 22 trang )

CHUYÊN ĐỀ 9
****
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM


CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

I. BỐI CẢNH QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

1. Đặc điểm của thời đại ngày nay
Thời đại
ngày nay
là thời đại
quá độ từ
CNTB lên
CNXH

CNTB vẫn còn tồn tại là đặc
điểm lớn nhất
Sự phát triển của KHKT dẫn
tới quá trình quốc tế hóa và
tồn cầu hóa, kinh tế tri thức
2


CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM



I. BỐI CẢNH QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

2. Đặc điểm giai đoạn hiện nay của thời đại ngày nay
Cuộc cách
mạng
KHCN,
kinh tế tri
thức và
tồn cầu
hóa diễn ra
mạnh mẽ

Các mâu
thuẫn cơ
bản trên thế
giới vẫn tồn
tại và phát
triển

Hịa bình,
độc lập dân
tộc, dân
chủ, hợp tác
và phát
triển là xu
thế lớn

CNTB còn
tiềm năng

phát triển;
các nước
XHCN còn
lại tiếp tục
phát triển
3


CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

I. BỐI CẢNH QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

2. Đặc điểm giai đoạn hiện nay của thời đại ngày nay

Cục diện
thế giới đa
cực hình
thành ngày
càng rõ nét

Khu vực
Châu ÁTBD và
ĐNA phát
triển năng
động, tiềm
ẩn nhân tố
bất ổn định

Thế giới

đang đứng
trước nhiều
vấn đề tồn
cầu, cấp
bách

Nhiều tình
thế biến đổi
nhanh,
phức tạp,
khó lường
4


CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

I. BỐI CẢNH QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

2. Đặc điểm giai đoạn hiện nay của thời đại ngày nay
Một số đặc điểm đáng lưu ý
Các quốc
gia và
vùng lãnh
thổ phối
hợp giải
quyết các
vấn đề

Quan hệ

hợp tác
của khu
vực ĐNA
đạt bước
phát
triển mới

Tham gia
mạng sản
xuất và
chuỗi giá trị
toàn cầu trở
thành yêu
cầu của các
quốc gia

Con người
và tri thức
trở thành
nhân tố
quyết định
cho sự
phát triển

Tương
quan sức
mạnh của
các nền
kinh tế
thay đổi

5


CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam theo quan điểm HCM có
một số điểm chủ yếu sau

Đó là một chế độ
chính trị do Nhân
dân làm chủ

CNXH là một chế
độ xã hội có nền
kinh tế phát triển
cao gắn liền với sự
phát triển của
KHKT
6


CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ QUÁ ĐỘ

LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam theo quan điểm HCM có
một số điểm chủ yếu sau
CNXH là chế độ
khơng cịn người
bóc lột người, được
xây dựng trên
nguyên tắc công
bằng, hợp lý

CNXH là một xã hội
phát triển cao về
văn hóa, đạo đức;
con người phát triển
tồn diện, hài hòa
7


CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
HCM xác định 04 mục tiêu cụ thể của thời kỳ quá độ lên CNXH

MỤC TIÊU VỀ

CHÍNH TRỊ

Xác lập chế độ chính trị do
Nhân dân lao động làm
chủ, xây dựng nhà nước
của dân, do dân và vì dân
8


CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
HCM xác định 04 mục tiêu cụ thể của thời kỳ quá độ lên CNXH

MỤC TIÊU VỀ
KINH TẾ

Xây dựng nền kinh tế
XHCN với công nông
nghiệp hiện đại, KHKT
tiên tiến, đời sống vật chất
của Nhân dân ngày càng
được cải thiện
9



CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
HCM xác định 04 mục tiêu cụ thể của thời kỳ quá độ lên CNXH

MỤC TIÊU VỀ
VĂN HÓA - XÃ HỘI

Là mục tiêu cơ bản của
cách mạng XHCN

1
0


CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
HCM xác định 04 mục tiêu cụ thể của thời kỳ quá độ lên CNXH

MỤC TIÊU VỀ
XÂY DỰNG

CON NGƯỜI

Con người là mục tiêu cao
nhất, động lực quyết định
nhất của cơng cuộc xây
dựng XH mới; muốn có
con người XHCN phải có
tư tưởng XHCN
1
1


CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
HCM khẳng
định: Quá độ lên
CNXH ở VN là
quá độ từ 1 XH
thuộc địa nửa
phong kiến, nông
nghiệp lạc hậu đi
lên CNXH

Đặc điểm lớn nhất khi bước
vào thời kỳ quá độ lên
CNXH ở VN là từ một nước

nông nghiệp lạc hậu tiến lên
CNXH, không kinh qua giai
đoạn phát triển TBCN

1
2


CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Nhiệm vụ lịch sử của
thời kỳ quá độ lên
CNXH ở VN gồm 02
nội dung lớn

1. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội
mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong
đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội
dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài.
2. Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ
thuật cho CNXH, xây dựng các tiền đề
về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng
cho CNXH.
1
3



CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Quá độ lên
CNXH ở VN
là q trình dần
dần, khó khăn,
phức tạp và
lâu dài

1. Lĩnh vực chính trị: nội dung quan trọng
nhất là phải giữ vững và phát huy vai trò
lãnh đạo của Đảng.
2. Lĩnh vực kinh tế: tăng năng xuất lao
động trên cơ sở tiến hành CNH XHCN.
3. Lĩnh vực VH-XH: xây dựng CNXH
phải học văn hóa, chính trị, kỹ thuật; chú
trọng nâng cao dân trí, sử dụng nhân tài. 1
4


CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
1. Xây dựng CNXH phải quán triệt các
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin về xây dựng chế độ mới, có thể
tham khảo, học tập kinh nghiệm của các
nước tiên tiến nhưng khơng sao chép máy
Hồ Chí Minh đề
móc, giáo điều.
ra 02 nguyên tắc
2. Việc xác định bước đi và biện pháp xây
dựng CNXH xuất phát từ điều kiện cụ
thể, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả
năng thực tế của Nhân dân.
1
5


CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Phương
châm xây
dựng
CNXH


“Dần dần, thận trọng từng bước
một, từ thấp đến cao, khơng chủ
quan nơn nóng”.
“Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến
vững chắc lên CNXH” căn cứ vào
điều kiện khách quan.
1
6


CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây
dựng, lấy xây dựng làm chính.

Một số
cách
làm cụ
thể

Kết hợp xây dựng và bảo vệ, tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ
chiến lược ở 2 miền Nam - Bắc.
Xây dựng CNXH phải có kế hoạch, biện pháp, đặc biệt là quyết
tâm.
Biện pháp cơ bản, lâu dài, quyết định là đem của dân, tài dân,

sức dân làm lợi cho dân, dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam.
Vai trò lãnh đạo của Đảng cầm quyền là tập hợp lực lượng, đề
ra đường lối, chính sách, huy động các nguồn lực làm lợi cho
1
7
dân.


CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
II. VỀ XHCN MÀ NHÂN DÂN TA XÂY DỰNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
ĐI LÊN XHCN

1. Về XHCN mà Nhân dân ta đang xây dựng
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
năm 1991: 06 đặc trưng.

Các
đặc
trưng
của
XHCN

Tổng kết 20 năm đổi mới, Đại hội X (2006) bổ sung và phát
triển thành 08 đặc trưng.
Tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Đại hội XI (2011) bổ sung,
hoàn thiện thêm nội dung các đặc trưng. (VD: đưa “dân chủ”
lên trước “công bằng” cho phù hợp về lý luận và thực tiễn).
1

8


CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
II. VỀ XHCN MÀ NHÂN DÂN TA XÂY DỰNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
ĐI LÊN XHCN

2. Phương hướng đi lên CNXH ở nước ta

Các
phương
hướng
cơ bản

Đại hội VII của Đảng (1991) nêu 07 phương hướng
cơ bản.

Đại hội X của Đảng (2006) đã sắp xếp lại, điều chỉnh
bổ sung thành 08 quá trình tất yếu phải thực hiện ở
nước ta.
1
9


CHUYÊN ĐỀ 9:
CNXH VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
1. Đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế
tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.
Đại hội XI

thơng qua
Cương lĩnh
(bổ sung và
phát triển)
hồn chỉnh
và sắp xếp
lại thứ tự
các phương
hướng

2. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
3. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
xây dựng con người, nâng cao đời sống Nhân dân, thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội.
4. Đảm bảo vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật
tự và an toàn xã hội.
5. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình,
hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
2
0



×