Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tiểu luận xã hội học kinh tế (tham gia hoạt động kinh tế của người cao tuổi tại xã tiến xuân )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.88 KB, 18 trang )

BÀI TẬP LỚN
MÔN: XÃ HỘI HỌC KINH TẾ


Danh mục bảng viết tắt
HĐKT
NCT
NTL
SKTC
SKTT

MỤC LỤ

Hoạt động kinh tế
Người cao tuổi
Người trả lời
Sức khỏe thể chất
Sức khỏe tinh thần


PHẦN I: Quan niệm thứ hai về đối tượng nghiên cứu của Xã hội học kinh tế,
đó là: Nghiên cứu khía cạnh xã hội, “mặt xã hội”, “cái xã hội” của các hiện
tượng, quá trình kinh tế.....................................................................................1
1. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học kinh tế.............................................1
1.1 Nghiên cứu khía cạnh xã hội, “ mặt xã hội”, ‘ cái xã hội” của các hiện
tượng, q trình kinh tế.....................................................................................1
1.2 Ví dụ ...........................................................................................................2
PHẦN 2: Nhiệm vụ thực hiện của cá nhân và sự phối hợp của cá nhân với các
thành viên trong nhóm trong q trình chuẩn bị, đi thực địa và quá trình xử lý
kết quả sau khảo sát thực địa.............................................................................3
2. Nhiệm vụ.......................................................................................................3


Nhiệm vụ cá nhân..............................................................................................3
Làm việc nhóm..................................................................................................3
PHẦN 3: Tham gia hoạt động kinh tế của người cao tuổi tại xã Tiến Xuân....5
3. Người cao tuổi tham gia vào hoạt động kinh tế tạo ra thu nhập.................5
3.1 Mô tả mẫu khảo sát.....................................................................................5
3.2 Người cao tuổi tham gia vào hoạt động kinh tế..........................................6
3.2.1 Thực trạng NCT tham gia công việc tạo ra thu nhập...............................6
3.2.2 Các mối tương quan...............................................................................10


PHẦN I: Quan niệm thứ hai về đối tượng nghiên cứu của Xã hội
học kinh tế, đó là: Nghiên cứu khía cạnh xã hội, “mặt xã hội”, “cái xã
hội” của các hiện tượng, quá trình kinh tế
1.

Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học kinh tế

1.1

Nghiên cứu khía cạnh xã hội, “ mặt xã hội”, ‘ cái xã hội” của

các hiện tượng, quá trình kinh tế
Quan niệm thứ hai ở các quan niệm khác nhau về đối tượng nghiên cứu
của xã hội học cho rằng: Xã hội học kinh tế chủ yếu nghiên cứu khía cạnh xã
hội, “ mặt xã hội”, “cái xã hội” của các hiện tượng, quá trình kinh tế. Các nhà
xã hội học theo hướng này cho rằng họ chỉ nghiên cứu nhưng khía cạnh nào
mà các nhà kinh tế học ít quan âm chú ý. Chẳng hạn, các nhà kinh tế nghiên
cứu vấn đề đầu tư và trả công lao động, sử dụng và quản lý lao động sao cho
có hiệu quả kinh tế cao nhất.
Các nhà xã hội học, đặc biệt là G.Simmel, E. Durkhrim và M. Weber

rất chú ý nghiên cứu các vấn đề tương tác xã hội, phân tầng xã hội, bất bình
đẳng xã hội của các quá trình kinh tế. Các tác giả này phân tích yếu tố tổ
chức, sự hợp lý hóa và vấn đề chia sẻ quyền lực và sự kiểm sốt xã hội đối
với q trình lao động sản xuất, đồng thời đưa ra một số lý thuyết giải thích
nguồn gốc kinh tế và phi kinh tế của sự phân tầng xã hội, bất bình đẳng xã
hội.
Có thể hiểu một cách đơn giản là theo quan niệm này, khác với các nhà
kinh tế chỉ quan tâm đến vấn đề đầu tư, rủi ro, lợi nhuận, quan trọng nhất là
mang lại hiệu quả gì sau khi sao kê, khấu trừ các chi phí, thì ở dây đối tượng
của xã hội học kinh tế là các vấn đề xã hội xoay quan quá trình kinh tế, các
mặt của xã hội mà quá trình kinh tế ấy đem lại, chẳng hạn như mạng lưới xã
hội ở trong q trình kinh tế đó như thế nào, hay có sự bất bình đẳng gì về
lương hay giới tính, việc làm của cơng nhân hay không, sự phân chia quyền

1


lực diễn ra như thế nào ,… và từ đó, các nhà xã hội học sẽ đưa ra các lý
thuyết phù hợp nhất để giải thích.
1.2

Ví dụ

Đối tượng của xã hội học kinh tế theo cái nhìn của các nhà xã hội học
ở quan niệm này sẽ được cụ thể hóa ở ví dụ :Tại một xưởng làm gỗ, các nhà
kinh tế chỉ quan tâm là loại gỗ gì, máy cắt máy mài như thế nào cho chất
lượng, nhập sao cho được giá thành rẻ nhất có thể, quy trình vận chuyển, tiền
trả lương thợ sao cho hợp lý, thợ non thì lương thấp cịn thợ lâu năm sẽ có
mức thu nhập cao hơn, sau các bước đến hoàn thiện thì sẽ tìm đầu ra ở đâu, đề
giá sản phẩm sau khi trừ đi tiền công và tiền vốn để thu được lợi nhuận cao

mà không bị quá chênh lệch so với thị trường. Cịn về phía các nhà xã hội
học, họ sẽ nghiên cứu xưởng gỗ đó do ai đứng dầu, ai quản lý, ai chịu trách
nhiệm về công đoạn nào, ngoài ra mạng lưới xã hội ở xưởng nhưu thế nào, cụ
thể là các thợ ở đó có hòa đồng gắn kết, cùng nhau làm hay mỗi người một
việc khác nhau, giữa thợ và chủ có xảy ra mâu thuẫn gì khơng, mặt khác về
mơi trường làm việc có bị ơ nhiễm khơng, các mùn cưa phế thải được xử lý
như thế nào, thợ làm chủ yếu là nam hay nữ, hoặc nữ thì sẽ làm việc gì và
nam làm việc gì, độ tuổi làm việc là bao nhiêu:
Các nhà kinh tế học sẽ quan tâm giả sử nhập 10 tấn gỗ Lim Châu Phi
đơn giá là 17triệu/ tấn hết 170 triệu. CÓ 5 thợ lương mỗi thợ 1 tháng trung
bình là 10 triệu, làm 30 đơn hàng một tháng bao gồm cửa to, cửa sổ, bộ bàn
ghế tổng đơn thu được khoảng 350 triệu trừ đi tiền sơn keo, điện nước khoảng
10 triệu. còn dư 160 triệu và khoảng 4 tấn gỗ cho lần làm tiếp theo. Cịn về
phía các nhà xã hội học, họ sẽ nghiên cứu: chẳng hạn xưởng gỗ đó do ơng A
làm chủ, con ông A là anh H quản lý giám sát q trình làm việc của thợ, vợ
ơng A trả lương cho thợ thấy được sự phân bổ quyền lực, môi trường làm việc
nhiều khói bụi ơ nhiễm, 5 thợ thì có đến 4 thợ là nam, làm cắt, đúc gỗ, mài,
cịn chỉ có 1 nữ làm cơng việc đánh giấy giáp hoặc phun, tuổi làm việc là từ

2


15 tuổi được học và làm việc, người nào làm lâu năm được trả lương cao hơn
người mới làm cho thấy sự đề cao kinh nghiệm, …
PHẦN 2: Nhiệm vụ thực hiện của cá nhân và sự phối hợp của cá
nhân với các thành viên trong nhóm trong q trình chuẩn bị, đi thực địa
và quá trình xử lý kết quả sau khảo sát thực địa.
2. Nhiệm vụ

Quá trình

chuẩn bị

Nhiệm vụ cá nhân

Làm việc nhóm

- Nhóm trưởng giao nhiệm vụ mỗi

- Nhóm cùng nhau phân chia cơng

cá nhân viết một bảng hỏi để sử

việc, các thành viên đề xuất chia

dụng cho bảng hỏi chung của cả

nhóm nhỏ để dễ thực hiện cơng

lớp.

việc, trưởng nhóm tán thành và
phân nhiệm vụ

- Nhiệm vụ được giao : cá nhân phải
hỏi 10 bảng hỏi trên Google form

(Q trình chuẩn bị có kế hoạch

qua thiết bị Smartphone có kết nối


cụ thể, rõ rang, sẵn sàng cho

internet.

chuyến thực địa)

- Sau khi hỏi về mỗi ngày phải báo
cáo số lượng bảng hỏi đã hoàn
thành.
- Kết thúc quá trình phải làm báo
cáo cho chuyến thực địa
- Hai ngày đầu chỉ đi gặp lãnh đạo,

- Nhóm có sự trao đổi giữa các

khảo sát khu vực thực địa, về cách

thành viên, cá nhân em kết hợp

sinh hoạt của người dân ( do chưa

với một bạn khác thành nhóm hai

có danh sách các người cao tuổi của

người, tiện cho quá trình thu thập

xã Tiến Xuân).

thông tin


3


- Sau khi có danh sách NCT, cá

- Ngày đầu tiên sau khi đi phỏng

nhân đi hỏi bảng hỏi, đến từng nhà

vấn, nhóm tập hợp lại, các thành

theo khu vực đã được phân chia.

viên chia sẻ kinh nghiệm trao đổi
về vấn đề như : Những việc cần

- Chủ động tìm kiếm, thăm hỏi,

tránh, cách hỏi sao cho NTL

khảo sát thu thập thơng tin.

khơng ngại chia sẻ thơng tin,

Q trình
đi
thực địa

những câu chuyện “ dở khóc dở

- Ngồi hỏi bảng hỏi, cá nhân cịn

cười” khi đi phỏng vấn … Từ đó,

cố gắng khai thác sâu thông tin về

các cá nhân cùng học hỏi được

hoạt động kinh tế của NCT để hoàn

thêm kinh nghiệm thực thế. ( Do

thiện PVS của cá nhân.

nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ
quan nên khi đi thực tế có sự linh

- Cá nhân thu thập được 10/10 bảng

động, thay đổi kế hoạch đã được

hỏi, hoàn thành mục tiêu được giao

lập ra sẵn)

cho.
- Báo cáo thường xuyên số lượng
bảng hỏi hoàn thành, ghi rõ họ tên
người trả lời để các thành viên khác
lưu ý, tránh trường hợp trùng mẫu.

- Cá nhân được gia nhiệm vụ : thư

- Nhóm tập hợp, dùng ứng dụng

ký ghi chép lại những nhiệm vụ mọi random để giao nhiệm vụ cho cá
Xử lý
kết quả

người phải thực hiện để hoàn thành

nhân để mọi người được công

bản báo cáo

bằng, tránh trường hợp ai cũng

- Nhiệm vụ cụ thể được giao là chạy chọn làm việc dễ.
số liệu và chạy tương quan biến từ
câu 24 đến hết00. Sau đó viết nhận

- Sau khi các cá nhân nhận được

xét và vẽ bản đồ. Khi hoàn thành, cá nhiệm vụ và hoàn thành xong

4


nhân em được giao cả nhiệm vụ
thuyết trình, nhưng sau đó vì tiết


phần của mình, nhó tập hợp lại và

kiệm thời gian cho buổi học nên đã

đưa vào bản báo cáo.

thống nhất chỉ hai bạn tình bày.
(Có sự nhầm lẫn về số liệu và cách
chia nhóm tuổi sao cho hợp lý, sau
đó đã được thống nhất.)

PHẦN 3: Tham gia hoạt động kinh tế của người cao tuổi tại xã Tiến
Xuân
3. Người cao tuổi tham gia vào hoạt động kinh tế tạo ra thu nhập
3.1 Mô tả mẫu khảo sát
Tổng số mẫu là 278, trong đó có 241 số mẫu đạt chuẩn.
Trong số 241 mẫu thu được sau khi làm sạch có 69 người trả lời là nam
đạt 28,6% và 172 người là nữ đạt 71,4%.

Biểu 1: Giới tính của người trả lời

5


28.60%
Nam

Nữ

71.40%


Trong 241 người trả lời, người thuộc dân tộc Mường đông đảo nhất
chiếm 73%, tiếp đến là dân tộc Kinh với 26,6%, còn lại 0,4% là người dân tộc
Tày.

6


Biểu 2: Tỷ lệ dân tộc

0.40%

26.60%

73.00%

Kinh

Mường

Tày

3.2 Người cao tuổi tham gia vào hoạt động kinh tế
3.2.1 Thực trạng NCT tham gia công việc tạo ra thu nhập
a. Số lượng NCT tham gia công việc tạo ra thu nhập
Khi được hỏi về vấn đề tham gia vào hoạt động kinh tế để tạo ra
thu nhập, có 90 người cao tuổi trả lời có tham gia, cịn lại khơng tham
gia có 151 người.
Bảng 1: NCT tham gia tạo thu nhập
Tạo ra thu nhập


Có tham gia

Khơng tham gia

Số lượng ( người)

90

151

7


Tỷ lệ

37,3%

62,7%

Biểu 3: Số lượng NCT tham gia tạo ra thu nhập
160
140
120

Ngườii

100
80


151

60
40

90

20
0

Có tham gia

Khơng tham gia

=> Chỉ có hơn 1/3 số người cao tuổi hiện tại đang tham gia làm
việc tạo ra thu nhập với tỷ lệ 37.3%
b. Thời gian, địa điểm làm việc
Thời gian làm việc của người cao tuổi 8h/ ngày có tỷ lệ cao nhất
với tỷ lệ là 6.2%. Ở đơn vị ngày/ tuần, ty lệ làm việc cao nhất là 7 ngày/
tuần chiếm 18,3%.

8


Đa số NCT làm việc tại chính thơn mà họ đang sống với tỷ lệ là
24.1%. Làm việc tại chính nhà ở của mình cũng là 1 trong những nơi
làm việc phổ biến của NCT với 8.3%
c. Phương tiện đi làm
Như ở phần trên, địa điểm làm việc nhiều nhất là ở trong thôn
vậy nên đi bộ là phương tiện phổ biến nhất mà NCT sử dụng, chiếm

14.5%.
d. Mục đích làm việc
Có thể thấy đa số người cao tuổi tham gia vào cơng việc tạo ra
thu nhập với mục đích kinh tế hay còn gọi là kiếm tiền là chủ yếu khi
hơn 1 nửa cho rằng đi làm vì kinh tế, tiếp đến là mục đích cá nhân và ít
nhất là mục đích xã hội.
Biểu 4: Mục đích tham gia công việc tạo thu nhập của NCT

9


54.6

60
50
40
30

22.7

20
10
0

2

Kinh tế

Cá nhân


Xã hội

e. Thuận lợi và khó khăn
Về Thời gian làm việc, khoảng cách di chuyển cũng như môi
trường làm việc và sự ủng hộ của người thân được NCT đánh giá thuận
lợi với các tỷ lệ (đều trên 40% và đánh giá khó khăn dưới 10%). Tuy
nhiên,vấn đề về độ tuổi và sức khỏe lại được đánh giá ở mức độ khó
khăn nhất : khoảng 30%.
f. Thu nhập trung bình
Người cao tuổi phần lớn có thu nhập dưới 1 triệu, thu nhập từ 3 triệu
trở lên đứng thứ hai với 32,3%, thu nhập từ 1 – dưới 3 triệu thấp nhất nhưng
cũng chiếm 30,8%. Do tuổi tác và sức khỏe, đồng thời công việc chủ yếu là
làm nông – lâm – ngư nghiệp nên thu nhập của NCT ở mức trung bình

10


Biểu 5: Thu nhập trung bình từ cơng việc của NCT
36.9
37
36
35
34
33

32.3

32

30.8


31

Sales

30
29
28
27
Dưới 1 triệu
Từ 1 - dưới 3 triệu
Từ 3 triệu trở lên

g. Khoản thu riêng
Tuy thu nhập trung bình của công việc dang làm chủ yếu ở mức
dưới 1 triệu, tuy nhiên các khoản thu riêng như trợ cấp, khoản tiền
được con cái biếu hay tiền lương hưu, v.v của người cao tuổi lại cao khi
mức trên 3 triệu chiếm nhiều nhất với 28,6%, đứng sau đó là mức dưới
1 triệu và từ 1 – 3 triệu chiếm 25,7 %, 20% không xác dịnh được.
h. Chi tiêu cho bản thân từ số tiền kiếm được
Đánh giá về thu nhập có được để chi tiêu đối với bản thân,
42,3% vẫn cho rằng không đủ để trang chải cuộc sống, một số khác
cảm thấy thu nhập như vậy là đủ, không phải đòi hỏi con cái. Làm đến
khi nào sức khỏe yếu, khơng làm được nữa thì thơi chiếm 52,9%, cịn
lại 4% cho rằng thu nhập như vậy đã là dư giả để chi tiêu cho cuộc
sống.

11



Biểu 6: Đánh giá của NCT về mức thu nhập đối với chi tiêu
bản thân
60
50
40

52.9
42.3

30

Sales

20
10

4.8

0

3.2.2 Các mối tương quan
a. Mối quan hệ giữa độ tuổi và thời gian làm việc của NCT
Sau khi biến đổi biến năm sinh A3 sang dạng tuổi ở biến a3bd
Chạy tương quan giữa độ tuổi và thời gian là việc trung bình mấy ngày/
tuần (a3bd – B4) thu được kết quả
Bảng 2: Tương quan giữa độ tuổi và thời gian là việc trung bình của
NCT
Thời gian làm
việc


60 – 65 tuổi

66 – 71 tuổi

Từ 72t trở lên

1ngày

40

40

20

2 ngày

28,6

14,3

57,1

3 ngày

60

30

10


4 ngày

33,3

66,7

0

5 ngày

50

50

0

6 ngày

66,7

33,3

0

7 ngày

50

29,5


20,5

12


Biểu 7. Tương quan giữa độ tuổi và thời gian làm việc của NCT
80
70
60

60 - 65t
66 - 71t
> 71t

50
40
30
20
10
0

1

2

3

4

5


6

7

=> Thời gian làm việc của nhóm 60 – 65 tuổi nhiều nhất và nhìn chung khá
đều, thời gian làm việc trung bình nhiều nhất là 6 ngày/tuần; nhóm 66 – 71
tuổi cũng có thời gian làm việc tương đối vời thời giant rung bình làm việc
cao nhất là 4 ngày/ tuần, song ít hơn nhóm trước. Nhóm từ 72 tuổi trở lên cso
thời gian làm việc nhiều nhất chỉ 2 ngày/ tuần và khơng có trường hợp nào
trả lời thời gian làm 4, 5, 6 ngày/ tuần.
=> Tuổi càng cao thì thời gian làm việc càng giảm
b. Ảnh hưởng của tình trạng SKTC đến việc tham gia tạo ra thu nhập của
NCT
Bảng 3: Tương quan giữa tình trạng sức khỏe thể chất của NCT với việc
tham gia hoạt động kinh tế
Sức khỏe thể chất



Khơng

Tốt

43,3%

27,8%

Bình thường


54.4%

59,6%

Kém

2,2%

9,9%

Rất yếu

0%

2,6%

13


Biểu 8: Ảnh hưởng của SKTC đến sự tham gia HĐKT của NCT
Có tham gia

Khơng Tham gia

59.6
54.4
43.3

27.8


9.9
2.6

2.2

Tốt

Bình thường

Kém

0 yếu
Rất

 NCT đánh giá tình trạng sức khỏe thể chất ở mức bình thường trở lên
tham gia các cơng việc tạo ra thu nhập cao hơn so với NCT đánh giá
tình trạng sức khỏe thể chất ở mức kém, rất yếu.
c. Ảnh hưởng của tình trạng SKTT đến việc tham gia tạo ra thu nhập của
NCT
Bảng 5: Tương quan giữa tình trạng sức khỏe tinh thần của NCT với việc
tham gia hoạt động kinh tế
Sức khỏe tinh thần



Khơng

Khỏe mạnh, minh mẫn

46,7%


51,3%

Đơi khi hay bị quên

30%

28,7%

Lúc nhớ lúc quên

22,2%

16,7%

Hay nhầm lẫn, thiếu minh mẫn

11%

3,3%

 NCT đánh giá tình trạng sức khỏe tinh thần ở mức khỏe mạnh, minh
mẫn tham gia các công việc tạo ra thu nhập cao hơn so với NCT đánh
giá tình trạng sức khỏe tinh thần ở thấp hơn.

14


Hết


15



×