Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

THIẾT KẾ MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 96 trang )

TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
KHOA : KINH TẾ VẬN TẢI
-----------

THIẾT KẾ MÔN HỌC
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

GVHD : Th.S Lê Quang Phúc
SVTH : Nguyễn Thị Cẫm Tiên
MSSV : 1954020141
LỚP

: KX19B

TP Hồ Chí Minh,ngày 1 , Tháng 1, Năm 2023
1


TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành bài thiết kế mơn học Phân tích hoạt động kinh tế, dựa trên sự hiểu biết
của bản thân em, nhưng không thể thiếu sự hỗ trợ của các thầy cơ, em xin bày tỏ lịng biết ơn
tới các thầy cô trong trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải TP Hồ Chí Minh, đã trang bị cho
em những kiến thức vững chắc về chuyên nghành kinh tế xây dựng và nhiều lĩnh vực liên
quan khác. Đặc biệt em xin cảm ơn thầy giáo Lê Quang Phúc đã hướng dẫn, giúp đỡ em rất


nhiều trong quá trình làm bài thiết kế môn học này.
Bài thiết kế môn học này đã giúp đỡ em rất nhiều trong việc hệ thống lại kiến thức đã
học, thực hiện phương châm học đi đôi với hành. Tuy đã cố gắng hết sức tìm tịi, học hỏi để
hồn thành tốt bài thiết kế môn học nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong
q thầy cơ góp ý để em rút kinh nghiệm hoàn thành tốt hơn những bài thiết kế mơn học sau
này.
Kính chúc q thầy cơ sức khỏe và cơng tác tốt!
Em xin chân thành cảm ơn!

TP. Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 1 năm 2023
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị cẫm Tiên

2


TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc
NHẬN XÉT. ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
GIẢNG VIÊN KÝ TÊN

3


TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................. 6
1.1.

GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG .............................. 6

1.1.1.

Giới thiệu chung về doanh nghiệp ................................................... 6

1.1.2.


Quá trình hình thành và phát triển ................................................. 6

1.1.3.

Ngành nghề kinh doanh chính ......................................................... 7

1.1.4.

Cơ cấu tổ chức ................................................................................... 8

1.1.5.

Nhân lực: ............................................................................................ 9

1.1.6.

Máy móc thiết bị và cơng nghệ thi công.......................................... 9

1.1.7.

Kinh nghiệm thi công...................................................................... 10

1.1.8.

Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp .................................... 11

1.2. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 11
1.2.1. Môi trường vĩ mô ............................................................................... 11
1.2.2. Môi trường vi mô ................................................................................ 24
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP


26

2.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN ............. 26
2.1.1 Nhận xét chung .................................................................................... 28
2.1.2.

Phân tích chi tiết tài sản ngắn hạn ................................................ 31

2.1.3.

Phân tích chi tiết tài sản dài hạn ................................................... 36

2.2.

PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN . 40

2.2.1. Nhận xét chung ................................................................................... 42
2.2.2.

Phân tích chi tiết nợ phải trả ......................................................... 44

2.2.3.

Phân tích chi tiết nguồn vốn chủ sở hữu ....................................... 52

2.3.

PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
54


2.3.1. Nhận xét chung ................................................................................... 56
2.3.2.

Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. 59

2.3.3.

Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động tài chính ..................... 62

2.3.4.

Phân tích chi tiết lợi nhuận từ hoạt động khác ............................ 63

2.4.

PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ .......................... 64

2.4.1.

Nhận xét chung: .............................................................................. 68

2.4.2.

Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh ....... 70

4


TKMH Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD: Ths. Lê Quang Phúc
2.4.3.

Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư ............... 71

2.4.4.

Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính ........... 71

2.5.

PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH ............................................. 72

2.5.1.

Các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư ......... 72

2.5.2.

Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn ................. 76

2.5.3.

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn..................................................... 83

2.5.4.

Phân tích khả năng sinh lời ............................................................ 87

2.5.5.


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cổ phần ...................................... 90

2.5.6.

Phân tích Dupont các tỷ số tài chính ............................................. 92

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 94
3.1.

KẾT LUẬN............................................................................................. 94

3.2.

KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 95

5


TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
1.1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp


Công ty CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỐ 5 (SC5) là một đơn vị sản xuất kinh doanh
thuộc Tổng Công ty Xây dựng số 1 trực thuộc Bộ Xây dựng. Công ty có nguồn gốc từ một
tổ hợp Xây dựng Hồ Bình có từ trước giải phóng và phát triển cho đến ngày nay.




Địa chỉ trụ sở chính: 137 Lê Quang Định,Phường 14,Quận Bình Thạnh,TPHCM



Số điện thoại: +84 90384 0489



Số fax: 02862583454



Mã số thuế: 0300378152



Mã chứng khoán: SC5



Năm thành lập: 17/06/2014 Vốn điều lệ: 149.845.000.000 VNĐ



Website :

Logo:


1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

-

Công ty Cổ Phần Xây Dựng Số 5 tiền thân là Công ty Xây dựng số 5 trực thuộc
Tổng Công ty Xây Dựng Số 1 - Bộ Xây dựng. Cơng ty có nguồn gốc từ một tổ hợp
Xây dựng Hịa Bình có từ trước giải phóng và phát triển cho đến ngày nay.
Ngày 10/06/1978, Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh ra Quyết định số:
1040/QĐUB về việc giao các nhà thầu xây dựng cư ngụ trong Thành phố cho các bộ
ngành Trung ương các cơ sở của Thành phố và các tỉnh phía Nam, theo nội dung

6


TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc

-

-

-

-

quyết định này, Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố đã chuyển giao Tổ hợp Bình Hịa và
07 cổ đơng do ông Dương Văn Bông làm đại diện do Bộ Xây dựng quản lý.
Ngày 12/07/1978, Bộ Xây dựng ra Quyết định số: 128/VP - CT chấp thuận cho Công
ty Tư Doanh Xây dựng Bình Hịa do ơng Dương Văn Bơng làm đại diện được hợp

doanh với Nhà nước tổ chức thành Xí Nghiệp Cơng Tư Hợp Doanh Xây Dựng Số 1
trực thuộc Công ty Phát Triển Đô Thị.
Ngày 09/04/1980, Bộ Xây dựng ra Quyết định số: 509/BXD-TCCB về việc hợp nhất
Công ty Tư Doanh Xây Dựng Bình Hịa và Đồng Tiến thành Xí nghiệp Cơng Tư
Hợp Doanh Xây Dựng Hịa Tiến trực thuộc Tổng Công ty Xây Dựng Số 1 – Bộ Xây
dựng.
Ngày 10/01/1984, Bộ Xây dựng ra Quyết định số: 29/BXD-TCCB về việc chuyển
giao Xí Nghiệp Cơng Tư Hợp Doanh Xây Dựng Hịa Tiến thành Xí Nghiệp Xây
Dựng Số 5 trực thuộc Tổng Công ty Xây Dựng Số 1 – Bộ Xây dựng.
Do nhu cầu lớn mạnh của Xí nghiệp, ngày 29/06/1990 Bộ Xây dựng ra Quyết định
số: 379/BXD - TCCB chuyển Xí Nghiệp Xây dựng số 5 thành Cơng ty Xây Dựng
Số 5.
Ngày 18/03/1993, Công ty được thành lập theo Quyết định thành lập số: 066A/BXDTCLĐ của Bộ Xây dựng. Giấy phép hành nghề Xây dựng số: 180/BXD-CSXD ngày
05/07/1996 của Bộ Xây dựng.
Năm 2003 Công ty thực hiện việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, Ngày
20/11/2003 Bộ trưởng Bộ xây dựng ban hành quyết định số: 1588/QĐ-BXD về việc
chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty Xây Dựng Số 5 thuộc Tổng Công ty Xây
Dựng Số 1 thành Công ty Cổ phần Xây dựng số 5 và kể từ ngày 01/01/2004 Cơng ty
Cổ Phần Xây Dựng Số 5 chính thức hoạt động theo quy định của pháp luật về Cơng
ty Cổ phần.
Sau hơn 03 năm hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần, Công ty được phép niêm
yết cổ phiếu tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP. Hồ Chí Minh theo Quyết định niêm
yết số: 119/QĐ-SGDCK do Sở Giao Dịch Chứng Khốn TP. Hồ Chí Minh cấp ngày
04 tháng 10 năm 2007.
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh chính















Xây dựng các cơng trình thủy lợi, thủy điện, giao thơng, dân dụng, công nghiệp.
Khai thác, vận chuyển vật liệu xây dựng.
Dịch vụ thí nghiệm kiểm tra độ bền cơ học bê tông kết cấụ.
Đại tu xe, máy thi công.
Sản xuất, phục hồi phụ kiện cơ khí.
Sản xuất các sản phẩm cơ khí cơng trình.
Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, rượu, thuốc lá, dịch vụ Massage.
Dịch vụ du lịch lữ hành nội địa và quốc tế; các dịch vụ du lịch khác.
Đại lý rượu bia, nước giải khát.
Đại lý dich vụ Internet.
Đại lý thu đổi ngoại tệ
Mua bán hàng thủ công mỹ nghệ.

7


TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc












Tổ chức hội nghị, hội thảo; Dịch vụ quảng cáo
Đại lý bán vé máy bay, tàu hỏa
Tư vấn du học.
Kinh doanh vận chuyển khách bằng ô tô theo hợp đồng.
Cho thuê xe ô tô
Kinh doanh dịch vụ thể thao, giải trí, trị chơi thể thao trên biển.
Dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoàị
Hoạt động dạy nghề.
Kinh doanh và cho thuê bất động sản.
Thi công khoan phụt vữa xử lý nền và thân cơng trình.

1.1.4. Cơ cấu tổ chức

8


TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc

1.1.5. Nhân lực:
Nguồn nhân lực: Đội ngũ lãnh đạo chủ chốt của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc là
những người có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực xây dựng, quản lí dự án và nhạy bén,

sáng tạo sẽ là tiền đề cho doanh nghiệp đạt bước tiến dài trên con đường khẳng định vị thế
của mình.

Hội Đồng Quản Trị
Ông Nguyễn Kinh Kha - Chủ tịch HĐQT
Ông Phạm Văn Từ
- Phó Chủ tịch HĐQT
Ơng Trần Đạt Thịnh
- Thành viên HĐQT
Ơng Nguyễn Đình Dũng - Thành viên HĐQT
Ơng Phạm Quốc Tuấn
- Thành viên độc lập HĐQT
Ông Trần Minh Hải
- Người Phụ trách quản trị Cơng ty
Ban Kiểm Sốt
Ơng Vũ Văn Hùng
- Trưởng ban
Bà Lê Thuỵ Thanh Quyên - Thành viên
Bà Vũ Thị Hằng
- Thành viên
Ban Tổng Giám Đốc
Ông Phạm Văn Từ
Ơng Nguyễn Văn Cường
Ơng Nguyễn Đình Dũng
Ơng Đặng Văn Dũng
Ơng Bùi Đức Hanh
Ơng Nguyễn Hồi Thanh
Ơng Phạm Văn Tuấn

- Tổng Giám Đốc

- Phó Tổng Giám Đốc
- Phó Tổng Giám Đốc
- Phó Tổng Giám Đốc
- Phó Tổng Giám Đốc
- Phó Tổng Giám Đốc
- Phó Tổng Giám Đốc

1.1.6. Máy móc thiết bị và công nghệ thi công
Tên thiết bị thi công
Máy đào
Máy ủi
Ơ tơ ben
Máy đầm
Trạm trộn bê tơng
Ơ tơ chuyển trộn
Máy trộn bê tông
Máy cẩu, nâng
Máy khoan đá
Máy khoan hầm

ĐVT
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái

cái

Số lượng
35
21
90
21
17
24
09
28
18
07

9


TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc
Máy cào vơ
Xe nâng
Trạm, máy nghiền
Búa đóng cừ Larsen

cái
cái
cái
cái

06

03
13
10

1.1.7. Kinh nghiệm thi công
Được đối tác đánh giá cao bởi việc áp dụng cơng nghệ mới vào q trình xây dựng, C47
hiện là đơn vị hàng đầu sử dụng công nghệ bê tông đầm lăn (RCC), công nghệ đào hầm
dẫn nước bằng Rơ bốt đào hầm TBM… tại nhiều cơng trình trọng điểm trị giá hàng
nghìn tỷ đồng. Thống kê trong 15 năm gần đây, C47 đã hoàn thành hơn 30 dự án thủy
lợi, thủy điện có giá trị hơn 20.000 tỷ đồng. Năng lực của C47 đã được chứng minh qua
các thông số kỹ thuật như năng lực đào đất, đá 4 triệu m3/năm, năng lực bê tông 1,5
triệu m3/năm, năng lực cung cấp cát, sỏi 1,3 triệu m3/năm…
Song hành cùng các hoạt động chính trong ngành xây dựng, C47 còn kinh doanh các
lĩnh vực đầu tư nhà hàng, khách sạn, du lịch lữ hành, xí nghiệp sữa chữa đại tu xe máy
và sản xuất sản phẩm cơ khí cơng trình, các sản phẩm bê tơng… Hiện tại, doanh nghiệp
này sở hữu 100% khách sạn Hải Âu tiêu chuẩn 4 sao (169 phòng), khách sạn Hải Âu
Biên Cương tiêu chuẩn 3 sao (80 phòng) tại Quy Nhơn; Khu dịch vụ nhà nghỉ, nhà hàng
và khu du lịch sinh thái tại Bình Định. Trong lĩnh vực sản xuất, đào tạo và xuất khẩu lao
động, C47 hiện sở hữu 100% Xí nghiệp Phước An (Cụm công nghiệp Phước An), trung
tâm đào tạo (Quy Nhơn)… Các mảng kinh doanh này cũng góp phần đáng kể vào doanh
thu hàng năm của công ty.
 Các cơng trình đạt các giải thưởng cơng trình chất lượng cao do Hội xây dựng
Việt Nam trao tặng:
 Đài dẫn bay Vũng Chua, tỉnh Bình Định: Huy chương vàng cơng trình chất
lượng cao.
 Đập đất cơng trình Hồ chứa nước Thuận Ninh, tỉnh Bình Định: Huy chương
vàng cơng trình chất lượng cao.
 Cụm cơng trình đầu mối Thạch Nham, tỉnh Quảng Ngãi: Cơng trình chất
lượng tiêu biểu thập niên 90.
 Đập đất cơng trình Hồ chứa nước Suối Dầu, tỉnh Khánh Hồ: Cơng trình

chất lượng tiêu biểu 5 năm (2000 – 2005).
 Đập bê tơng trọng lực cơng trình hồ chứa nước Tân Giang, tỉnh Ninh Thuận:
Cơng trình chất lượng tiêu biểu 5 năm (2000 – 2005).
 Đập bê tông trọng lực cơng trình hồ chứa nước Lịng Sơng, tỉnh Bình Thuận:
Cơng trình chất lượng tiêu biểu 5 năm (2000 – 2005).
 Đập bê tông trọng lực đầm lăn (RCC) Cơng trình đầu mối hồ chứa nước
Định Bình: Cúp vàng chất lượng xây dựng Việt Nam 2010; Giải thưởng
Bông lúa vàng Việt Nam lần thứ nhất, năm 2012.
 Tràn Piano – Cơng trình Đập dâng Văn Phong đạt Cúp Bơng lúa vàng Việt
Nam lần thứ hai, năm 2015.

10


TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc

1.1.8. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Mục tiêu:
Đã từng có thời gian làm quản lý ở các tập đồn nước ngoài và điều hành doanh nghiệp xây
lắp ngành năng lượng, ông Phạm Nam Phong cùng các thành viên trong HĐQT mới đã đem
lại nhiều đổi mới và tầm nhìn, triết lý kinh doanh mới cho C47. Trong giai đoạn 2021 – 2025,
với lợi thế năng lực thi công các cơng trình lớn, đa dạng về cơng nghệ, đặc biệt với chủ trương
đẩy mạnh đầu tư cơng của Chính phủ, C47 sẽ có điều kiện tham gia rất nhiều dự án mới.
Trong đó phải kể đến các dự án sử dụng nguồn vốn vay ODA; các dự án thuộc vốn trái phiếu
trung hạn 2021-2025 thuộc các ngành thủy lợi – giao thông – hạ tầng; các dự án thủy lợi sử
dụng vốn ngân sách nhà nước tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên; các dự án thủy điện
xây mới và mở rộng trong nước và các nước lân cận. Với tổng vốn đầu tư các dự án ước đạt
hơn 200 nghìn tỷ sẽ mở ra cơ hội phát triển mới cho C47.


Bên cạnh các mảng kinh doanh truyền thống, công ty sẽ đẩy mạnh tham gia các mảng mới
để tăng dần tỷ trọng doanh thu. Việc tham gia vào các dự án đường bộ cao tốc; dự án
chống ngập, chống mặn, đê kè ngăn sông, biển; dự án Metro; hạ tầng sân bay, bến cảng;
các dự án nhà máy điện tái tạo; dự án tòa nhà dân dụng, nhà máy, hạ tầng khu công
nghiệp… sẽ được C47 hướng tới nhằm mở rộng hoạt động.
Từ năm 2022, công ty dự kiến đặt mục tiêu tăng trưởng bình quân 25%/năm về cả doanh
thu và lợi nhuận, hướng đến doanh số trên 3.000 tỷ đồng vào năm 2025, sớm đạt vốn hóa
nghìn tỷ đồng, trở thành doanh nghiệp niêm yết có vốn hóa vừa (MidCap) và thanh khoản
cao trên sàn chứng khốn TP. HCM. Việc tăng cường các hoạt động quan hệ nhà đầu tư
(IR), cung cấp thông tin minh bạch và kịp thời, nỗ lực duy trì tỉ lệ chi trả cổ tức và cổ
phiếu thưởng cao bình quân trên 15% mỗi năm là mục tiêu được C47 đặt ra trong thời
gian tới.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp nhưng với nền tảng sẵn có và những
thành quả thực hiện được trong thời gian vừa qua, C47 hoàn tồn có cơ sở để hướng tới
những mục tiêu cao hơn trong giai đoạn kinh doanh sắp tới.
1.2. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1. Mơi trường vĩ mô
-Khái niệm: Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố, lực lượng, thể chế,.. nằm bên ngoài tổ
chức mà nhà quản trị khó kiểm sốt được, nhưng chúng có ảnh hưởng gián tiếp đến
hoạt động của tổ chức.
-Đặc điểm:
+ Các yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ thường có tác động gián tiếp đến hoạt động và
kết quả hoạt động của tổ chức.
+ Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mơ thường có mối quan hệ tương tác với nhau để
cùng tác động đến tổ chức.
+ Các yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ có ảnh hưởng đến tất cả các ngành khác nhau,
các lĩnh vực khác nhau và tất cả mọi tổ chức.

11



TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc
1.2.1.1. Chính trị và pháp lý
Hệ thống pháp luật tác động đến các doanh nghiệp đều phải hoạt động dưới sự chi
phối của hệ thống pháp luật và chịu ảnh hưởng bởi hệ thống chính trị.
- Tình hình ở Biển Đông đang diễn biến theo chiều hướng phức tạp, gây ảnh hưởng tới
ngành xây dựng nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói riêng theo cả mặt tích
cực và tiêu cực.
- Thể chế chính trị: Việt Nam hiện nay là một nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa. Hệ
thống chính trị đã thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một Đảng chính trị là Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, với tôn chỉ là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và
nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực là Quốc Hội Việt Nam.
- Theo tạp chí Global Finance Việt Nam xếp 83/128 quốc gia với chỉ số an tồn đạt
11,15. Việt Nam có nền chính trị ổn định so với các nước trên thế giới.
- Pháp luật: Cơ quan quản lý nhà nước là Bộ Xây dựng. Nhà nước ta ngày càng hoàn
thiện hệ thống pháp lý bằng các văn bản pháp lý, luật, thông tư, nghị định,… Theo
báo cáo mới nhất của WB, Việt Nam đạt 79,3/100 điểm về mức độ thuận lợi trong
thủ tục cấp giấy phép xây dựng.
- Công bố nhiều luật, thông tư, nghị định hỗ trợ cho doanh nghiệp như Luật đấu thầu số
43/2013/QH13, luật Xây dựng số 50/2014/QH13,…
- Có các chính sách đảm bảo lợi ích người dân, tăng vị thế của người tiêu dùng lên, buộc
công ty phải có trách nhiệm hơn về sản phẩm, về chất lượng, an tồn. Chính sách
thuế mới của chính phủ cũng ảnh hưởng nhiều về mặt tích cực đến các doanh nghiệp
xây dựng.
- Tuy nhiên, hệ thống hành chính cịn nhiều rắc rối, nhiều thủ tục, gây khó khăn cho các
doanh nghiệp. Hệ thống pháp luật còn chưa ổn định, phải sửa đổi bổ sung nhiều lần.

• Chính trị:
- Thể chế chính trị giữ vai trị định hướng và chi phối tồn bộ hoạt động của xã hội.

trong đó có hoạt động kinh doanh. Nó được thể hiện qua các yếu tố như tính ổn định của
hệ thống chính quyền. hệ thống luật pháp của Nhà nước. đường lối và chủ trương của
Đảng. các chính sách quan hệ với các tổ chức và các quốc gia khác trên thế giới. Trong
thực tế nhiều cuộc chiến tranh thương mại đã từng nổ ra giữa các quốc gia nhằm giành
ưu thế trong cạnh tranh kinh tế và ngày nay các cuộc chiến tranh về sắc tộc. tơn
giáo…suy cho cùng cũng vì mục đích kinh tế.Trong những cuộc chiến tranh như vậy sẽ
có một số doanh nghiệp hưởng lợi và tất nhiên cũng có một số doanh nghiệp đương đầu
với những bất trắc và khó khăn.Qua đó có thể thấy rằng giữa các lĩnh vực chính trị.
chính phủ và kinh tế có mối liên hệ hữu cơ với nhau.
- Chính trị là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tư. nhà quản trị các doanh nghiệp quan
tâm phân tích để dự báo mức độ an toàn trong các hoạt động tại các quốc gia. các khu
vực nơi mà doanh nghiệp đang có mối quan hệ mua bán hay đầu tư. Yếu tố chính trị là
yếu tố rất phức tạp. tuỳ theo điều kiện cụ thể yếu tố này sẽ tác động đến sự phát triển

12


TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc
kinh tế trong phạm vi quốc gia hay quốc tế. Các nhà quản trị chiến lược muốn phát triển
thị trường cần phải nhạy cảm với tình hình chính trị ở mỗi khu vực địa lý. dự báo diễn
biến chính trị trên phạm vi quốc gia. khu vực. thế giới để có các quyết định chiến lược
thích hợp và kịp thời.
• Pháp lý:
- Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh hay khơng lành mạnh hồn tồn phụ
thuộc vào yếu tố pháp luật và quản lý nhà nước về kinh tế. Việc ban hành hệ thống luật
pháp có chất lượng là điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng cho
các doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải kinh doanh chân chính. có trách nhiệm.
Tuy nhiên nếu hệ thống pháp luật khơng hồn thiện cũng sẽ có ảnh hưởng khơng nhỏ tới
mơi trường kinh doanh gây khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh

nghiệp.
- Pháp luật đưa ra những quy định cho phép. khơng cho phép hoặc những địi hỏi buộc
các doanh nghiệp phải tuân thủ. Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong hệ thống luật pháp
như thuế. đầu tư ... sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ví dụ như Pháp lệnh Bưu chính Viễn thơng ra đời cho phép mọi thành phần kinh tế được
tham gia cung cấp các dịch vụ chuyển phát thư đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp xâm
nhập vào lĩnh vực cung cấp các dịch vụ Bưu chính nhưng lại tạo nguy cơ cho VNPT khi
phải đối mặt với ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh. môi trường cạnh tranh ngày càng
khốc liệt.
- Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải hiểu rõ tinh thần của luật pháp và
chấp hành tốt những quy định của pháp luật. nghiên cứu để tận dụng được các cơ hội từ
các điều khoản của pháp lý mang lại và có những đối sách kịp thời trước những nguy cơ
có thể đến từ những quy định pháp luật tránh được các thiệt hại do sự thiếu hiểu biết về
pháp lý trong kinh doanh.
• Chính phủ:
- Chính phủ có vai trị to lớn trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các chính
sách kinh tế. tài chính. tiền tệ và các chương trình chi tiêu của mình. Trong mối quan hệ
với các doanh nghiệp chính phủ vừa đóng vai trị là người kiểm sốt. khuyến khích. tài
trợ. quy định. ngăn cấm. hạn chế vừa đóng vai trị khách hàng quan trọng đối với doanh
nghiệp (trong chương trình chi tiêu của chính phủ) và sau cùng chính phủ đóng vai trị là
nhà cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp như cung cấp thông tin vĩ mô. các dịch vụ
công cộng khác. Để tận dụng được cơ hội. giảm thiểu nguy cơ các doanh nghiệp phải
nắm bắt cho được những quan điểm. những quy định. ưu tiên những chương trình chi
tiêu của chính phủ và cũng phải thiết lập một quan hệ tốt đẹp. thậm chí có thể thực hiện
sự vận động hành lang khi cần thiết nhằm tạo ra 1 môi trường thuận lợi cho hoạt động
của doanh nghiệp.

13



TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc
1.2.1.2. Công nghệ
- Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang và sẽ có những ảnh hưởng rất lớn tới ngành xây
dựng thế giới cũng như tại Việt Nam. Công nghệ giúp doanh nghiệp tiếp cận dự án tốt
hơn, thiết kế hợp lý hơn, và cũng quản lý hiệu quả hơn. Nhận biết, hiểu và áp dụng công
nghệ vào ngành xây dựng là nhu cầu cấp thiết đối với doanh nghiệp muốn tạo ra lợi thế
cạnh tranh trong môi trường kinh doanh hiện đại. Tiếp nối những sự phát triển trong ngành
và các xu hướng phát triển của các “ông lớn” trong ngành cơng nghệ xây dựng, chúng ta
có thể nhận thấy 6 xu hướng quan trọng, có khả năng trở thành làn sóng mới, trong ngành
xây dựng như dưới đây: nền tảng kết nối thông tin, BIM(Building information Modeling),
công nghệ thực tế ảo(Virtual Reality-RV), công nghệ chế tạo và tự động hóa, mobile và
clouds, tích hợp cơng nghệ.
- Tuy nhiên q trình chuyển giao cơng nghệ ở Việt Nam cịn diễn ra với tốc độ chậm
nhưng nó cũng cho thấy được việc quan tâm, áp dụng các công nghệ mới để thi cơng hiểu
quả hơn.
• Ưu điểm và cơ hội phát triển:
- Cơng nghệ mới có thể tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm rẻ hơn với chất lượng cao
hơn. làm cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh tốt hơn. Thường thì các doanh nghiệp
đến sau có nhiều ưu thế để tận dụng được cơ hội này hơn là các doanh nghiệp hiện hữu
trong ngành.
- Sự ra đời của cơng nghệ mới có thể làm cho sản phẩm có nhiều tính năng hơn. qua
đó có thể tạo ra những thị trường mới hơn cho các sản phẩm và dịch vụ của cơng ty.
• Nhược điểm và những thách thức:
- Sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thế cạnh tranh của các
sản phẩm thay thế. đe doạ các sản phẩm truyền thống của ngành hiện hữu.
- Sự bùng nổ của công nghệ mới làm cho công nghệ hiện hữu bị lỗi thời và tạo ra áp
lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để tăng cường khả năng cạnh
tranh. Sự ra đời của công nghệ mới càng tạo điều kiện thuận lợi cho những người xâm
nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe dọa các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành.

- Sự bùng nổ của công nghệ mới càng làm cho vịng đời cơng nghệ có xu hướng rút
ngắn lại. điều này càng làm tăng thêm áp lực phải rút ngắn thời gian khấu hao so với
trước.

1.2.1.3 Kinh tế
Trong môi trường kinh tế. doanh nghiệp chịu tác động của các yếu tố như: tổng sản
phẩm quốc nội (GDP). yếu tố lạm phát. tỉ giá hối đoái và lãi suất. tiền lương và thu nhật.
- Những biến động của các yếu tố kinh tế có thể tạo ra cơ hội và cả những thách thức với
doanh nghiệp. Để đảm bảo thành công của hoạt động doanh nghiệp trước biến động về

14


TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc
kinh tế. các nhà quản trị của doanh nghiệp phải theo dõi. phân tích. dự báo biến động của
từng yếu tố để đưa ra các giải pháp. các chính sách kịp thời. phù hợp với từng thời điểm
cụ thể nhằm tận dụng. khai thác những cơ hội. giảm thiểu nguy cơ và đe dọa.
• Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Trong năm qua. nhu cầu xây dựng các cơng trình có vốn từ ngân sách Nhà nước. các
cơng trình phục vụ cho xây dựng xã nông thôn mới tăng cao hơn năm trước; các doanh
nghiệp tiếp cận được vốn vay ngân hàng với lãi suất ưu đãi. nhu cầu xây dựng nhà và
các cơng trình phục vụ sản xuất kinh doanh ở khu vực dân cư có xu hướng tăng; giá cả
vật tư xây dựng tương đối ổn định… Ngoài ra. thị trường bất động sản đang ấm dần với
nhiều dự án phát triển nhà ở được hoàn thành và bàn giao trong năm 2015. thị trường vật
liệu xây dựng trong năm khơng có biến động lớn đã góp phần giảm bớt khó khăn cho
hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng.
Mặc dù đạt được một số kết quả nhất định nhưng hoạt động xây dựng trong năm vẫn
phải đối mặt với nhiều khó khăn. thách thức. Thị trường bất động sản tuy đã có dấu hiệu
tích cực song sự phục hồi chậm. Tình trạng nợ đọng khối lượng từ những năm trước của

các doanh nghiệp xây dựng chưa có hướng giải quyết triệt để. Bên cạnh đó. mặc dù lãi
suất cho vay gần đây đã được điều chỉnh giảm nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn gặp khó
khăn trong tiếp cận vốn nên sản xuất kinh doanh chưa thực sự phát triển mạnh. nhất là
các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Kinh tế tăng trưởng trở lại dẫn tới khả năng chi tiêu của khách hàng. khả năng đầu tư
của nhà nước cũng như các nhà đầu tư tăng mạnh. tác động tích cực tới các doanh
nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói riêng.
GDP tác động đến nhu cầu của gia đình. doanh nghiệp. nhà nước tức GDP đã chi phối và
làm thay đổi quyết định tiêu dùng trong từng thời kì nhất định. Vì vậy. nó tác động đến
tất cả các mặt hoạt động của quản trị; các nhà quản trị phải dựa vào tổng sản phẩm quốc
nội và tình hình thực tế để từ đó hoạch định ra kế hoạch sắp tới phù hợp với xu hướng
thị trường; ra quyết định. tổ chức và lãnh đạo. giám sát việc thực thi kế hoạch.
• Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế
Trong xu thế tồn cầu hóa. Việt Nam hướng ra Thế giới. khơng có gì để phải ngỡ ngàng
khi chúng ta đã và đang đàm phán gia nhập hàng loạt các tổ chức thương mại hàng đầu
Thế giới. Cùng với đó là các nội dung cam kết thương mại trong khung khổ WTO và các
Hiệp định khu vực thương mại tự do (FTA) .Tiến trình hội nhập kinh tế sâu rộng của
Việt Nam bắt đầu từ năm 1995 với 3 mốc quan trọng nhất.
+ Thứ nhất. Việt Nam đã đàm phán và ký Hiệp định Thương mại song phương Việt
Nam - Hoa Kỳ vào năm 2000. Tác dụng nổi bật của Hiệp định này. một mặt là bước tập
dượt quan trọng để Việt Nam tham gia sâu rộng hơn vào tiến trình hội nhập khu vực
(tham gia các FTA) và toàn cầu (gia nhập WTO). Mặt khác. hiệp định này cho phép Việt
Nam tiếp cận thị trường xuất khẩu lớn nhất thế giới mà không bị phân biệt đối xử.

15


TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc
+ Thứ hai. Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các gia Đông Nam Á (ASEAN) và tham gia

Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và tiếp đó là FTA với các đối tác
(ASEAN+).
+Thứ ba. Việt Nam đã đàm phán gia nhập WTO và trở thành thành viên của tổ chức này
tháng 1/2007. Cùng với các FTA khu vực. Việt Nam cũng đã ký Hiệp định đối tác kinh
tế toàn diện (EPA) với Nhật Bản mà thực chất là một FTA song phương. Với các hiệp
định nêu trên. Việt Nam đã tạo ra những cơ hội to lớn cho việc thu hút đầu tư nước ngoài
(ĐTNN) và hoạt động xuất khẩu; qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo thêm việc
làm. Mặt khác các hiệp định này cũng gây ra những thách thức gay gắt cho doanh nghiệp
và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam. Nếu như khi gia nhập WTO. sức ép lớn nhất là về mặt
thể chế và dịch vụ. thì các hiệp định FTA song phương và khu vực lại gây nhiều sức ép
nhất đến thương mại hàng hóa do mức độ cắt giảm thuế sâu rộng trong hiệp định nội
khối ASEAN và một số hiệp định ASEAN+: có khoảng 90% số dịng thuế sẽ về 0% vào
năm 2015. phần lớn trong số còn lại sẽ đưa về 0% vào năm 2018.
Ước tính GDP năm 2022 tăng 8,02%. Trong mức tăng của tổng giá trị tăng thêm tồn nền
kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vực cơng
nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng
góp 56,65%.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam phát triển khá toàn diện, đạt và vượt kế hoạch 14/15 chỉ tiêu
kinh tế xã hội được Quốc hội giao. Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng giảm
tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây
dựng.
 Theo Tổng cục Thống kê, GDP 9 tháng đầu năm 2022 của Việt Nam tăng
8,83% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong
giai đoạn 2011-2022.

16


TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc


“Bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, kinh tế – xã hội 9
tháng năm 2022 của Việt nam diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới trở nên khó khăn hơn
khi xung đột quân sự giữa Nga và Ukraina kéo dài, lạm phát duy trì ở mức cao, nhất là ở Châu
Âu và Mỹ; xu hướng tăng lãi suất, thu hẹp chính sách tiền tệ, tài khóa ở nhiều quốc gia; thời
tiết diễn biến bất thường ở nhiều châu lục… Tăng trưởng kinh tế thế giới được các tổ chức
quốc tế dự báo giảm so với các dự báo đưa ra trước đó.

17


TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc
Thế nhưng trong bối cảnh kinh tế thế giới khó khăn, kinh tế Việt Nam lại có sự bứt phá
ngoạn mục. Hoạt động sản xuất, kinh doanh trong quý III/2022 tăng trưởng mạnh mẽ, đặc
biệt so với cùng kỳ năm trước. Nhiều ngành đã khôi phục mạnh mẽ và đạt mức tăng trưởng
cao hơn so với thời điểm trước khi dịch COVID-19 xảy ra như: Công nghiệp chế biến, chế
tạo…
Cụ thể, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2022 ước tính tăng khá cao ở mức 13,67%
so với cùng kỳ năm trước. GDP 9 tháng năm 2022 tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước, là
mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022, các hoạt động sản xuất kinh
doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, chính sách phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội của
Chính phủ đã phát huy hiệu quả.

• Lãi suất
Mặt bằng lãi suất duy trì ổn định ở mức thấp đã góp phần tích cực hỗ trợ người dân, doanh
nghiệp vượt qua khó khăn, phục hồi sản xuất - kinh doanh. Tuy nhiên, năm 2022 đang mở ra
cho các ngành, lĩnh vực nhiều cơ hội cũng như khó khăn, thách thức mới. Theo nhận định từ
các chuyên gia phân tích của BVSC: Năm 2022, áp lực lạm phát khi giá nhiều loại nguyên
vật liệu đã, đang có xu hướng tăng mạnh cùng triển vọng mở cửa lại toàn bộ nền kinh tế. Ðiều

này có thể khiến NHNN phải tăng lãi suất. Tuy nhiên, nhiều khả năng NHNN sẽ tăng lãi suất
ở mức mềm mỏng hơn để vẫn có thể hỗ trợ cho sự hồi phục của nền kinh tế trước những rủi
ro tiềm ẩn từ đại dịch Covid-19. BVSC cũng đưa ra dự báo mặt bằng lãi suất năm 2022 khó
giảm thêm so với cuối năm 2021 và nhiều khả năng tăng nhẹ trở lại (quanh 0,25 - 0,5%), nhất
là trong nửa cuối của năm 2022.
Áp lực tăng lãi suất từ diễn biến tài chính - tiền tệ quốc tế cũng được NHNN nhìn nhận kỹ.
Theo dõi động thái của các nước trong năm 2021, nhóm nghiên cứu của NHNN cho biết đã
quan sát thấy có 118 lượt tăng lãi suất và chỉ có sáu lượt giảm lãi suất. Ðộng thái chung cho
thấy là các nước có xu hướng tăng lãi suất là chủ đạo và điều này cũng đang gây áp lực lên
các quốc gia phát triển, trong đó có Việt Nam. Do đó, việc duy trì lãi suất ổn định trong bối
cảnh mặt bằng lãi suất thế giới tăng hiện nay cũng là áp lực rất lớn. Tuy nhiên, mong mỏi của
người dân và doanh nghiệp về việc giảm lãi suất cho vay là chính đáng cho nên NHNN tiếp
tục chỉ đạo các ngân hàng thương mại tiết giảm chi phí để giảm lãi suất cho vay nếu có thể.
Về tăng trưởng tín dụng, số liệu mới cập nhật từ NHNN cho thấy, tính đến ngày 20/10, và so
với cuối năm 2021, tín dụng tăng 11,38%, M2 tăng 3,09% và huy động vốn tăng 4,8%. Như
vậy, chênh lệch huy động – tín dụng vốn đã rơi vào trạng thái âm kể từ tháng 7 và phần nào
có sự cải thiện nhẹ (mặc dù chưa quá rõ ràng), sau khi mặt bằng lãi suất huy động đã tăng
mạnh trong 2 tháng qua.

18


TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc

.
• Lạm phát
- Lạm phát ảnh hưởng đến tâm lí và chi phối hành vi tiêu dùng của người dân; làm thay đổi
cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng. cho thấy tốc độ tiêu thụ hàng hóa giảm ngày càng nhiều.
nhất là ở những mặt hàng mang tính thiết yếu đối với cuộc sống hàng ngày.

Tổng cục Thống kê cũng chỉ ra, lạm phát cơ bản tháng 11-2022 tăng 0,43% so với tháng
trước, tăng 4,81% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng CPI bình quân chung chủ yếu
do giá thực phẩm tươi sống là yếu tố kiềm chế tốc độ tăng CPI trong tháng 11 năm nay thuộc
nhóm hàng được loại trừ trong danh mục tính tốn lạm phát cơ bản.
Bình qn 11 tháng năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 2,38% so với cùng kỳ năm 2021, thấp
hơn mức CPI bình quân chung (tăng 3,02%), điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ
yếu do giá lương thực, thực phẩm và giá xăng, dầu.
Để chủ động ứng phó với những thách thức trước áp lực lạm phát gia tăng, trong thời gian
qua Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt các bộ, ngành, địa phương thực hiện đồng bộ các giải phá

19


TKMH Phân tích hoạt động kinh tế
GVHD: Ths. Lê Quang Phúc

p bình ổn giá, hạn chế những tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế – xã hội.

Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắt là CPI, từ các chữ tiếng Anh Consumer Price Index)
là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng
theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa
đại diện cho tồn bộ hàng tiêu dùng.
Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá
chính là lạm phát (một chỉ tiêu khác để phản ánh mức giá chung là Chỉ số giảm phát tổng
sản phẩm trong nước hay Chỉ số điều chỉnh GDP).
• Tình hình lao động
Nguồn lao động cũng là một phần chính yếu trong mơi trường cạnh tranh của doanh nghiệp.
Khả năng thu hút và giữ được các nhân viên có năng lực là tiền đề để đảm bảo thành cơng
cho doanh nghiệp. Các yếu tố chính cần đánh giá là đội ngũ lao động chung (total labor pool)
bao gồm: trình độ đào tạo và trình độ chuyên môn của họ, mức độ hấp dẫn tương đối của

doanh nghiệp với tư cách là người sử dụng lao động và mức tiền cơng phổ biến.
Các nghiệp đồn cũng có vai trị đáng kể trong mơi trường cạnh tranh. Tính chất đặc thù của
mỗi quan hệ giữa doanh nghiệp và các nghiệp đồn có liên quan, với tư cách là người cung
cấp lao động, có thể tác động mạnh đến khả năng đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 9 tháng năm 2022 đạt 51,6 triệu người, cao hơn 1,2 triệu
người so với cùng kỳ năm trước. Lực lượng lao động ở khu vực thành thị là 19,2 triệu người,

20



×