Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của nước ót lên khả năng sinh trưởng của cây cải xà lách trồng thủy canh trong điều kiện nhà lưới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 71 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC ÓT LÊN
KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA CÂY CẢI
XÀ LÁCH TRỒNG THỦY CANH TRONG
ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI

ĐẶNG NGỌC KIM TUYỀN

AN GIANG, THÁNG 5 NĂM 2023


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC ÓT LÊN
KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA CÂY CẢI
XÀ LÁCH TRỒNG THỦY CANH TRONG
ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI

ĐẶNG NGỌC KIM TUYỀN
MSSV: DSH192434

GVHD: TRỊNH HOÀI VŨ



AN GIANG, THÁNG 5 NĂM 2023


CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Chuyên đề “Đánh giá ảnh hưởng của nước ót lên khả năng sinh trưởng của
cây cải xà lách trồng thủy canh trong điều kiện nhà lưới”, do sinh viên Đặng
Ngọc Kim Tuyền thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của Ths. Trịnh Hoài Vũ.
Chuyên đề này đƣợc sự chấp thuận của giáo viên hƣớng dẫn và hai giáo viên
phản biện thông qua.

Phản biện 1

Phản biện 2

Cán bộ hƣớng dẫn

Ths. Trịnh Hoài Vũ

i


LỜI CẢM TẠ
Kính dâng đến mẹ lời cảm ơn chân thành và thiêng liêng nhất. Mẹ đã vất vả
làm việc để tôi đƣợc đến trƣờng.
Xin chân thành cảm ơn thầy Trịnh Hồi Vũ đã hết lịng hỗ trợ, truyền đạt kiến
thức thực tế và kinh nghiệm trong thực hiện thí nghiệm để tơi có thể hồn
thành tốt chun đề.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể giảng viên Khoa Nông nghiệp -Tài
nguyên thiên nhiên, đặc biệt là thầy cô trong Bộ môn Công nghệ sinh học đã

truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian tơi học tập
tại trƣờng.
Cảm ơn thầy Trịnh Hồi Vũ là cố vấn học tập lớp DH20SH đã luôn ủng hộ,
tiếp thêm động lực để tôi thực hiện chuyên đề tốt nghiệp tốt hơn.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn Tiên, Tuấn lớp DH20SH đã giúp đỡ tôi
trong suốt q trình làm thí nghiệm. Trong q trình nghiên cứu và hồn thành
chun đề tốt nghiệp khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận đƣợc sự góp ý và
nhận xét từ quý thầy cô.
An Giang, ngày 22 tháng 5 năm 2023
Sinh viên thực hiện

Đặng Ngọc Kim Tuyền

ii


MỤC LỤC
CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG ................................................................................. i
LỜI CẢM TẠ............................................................................................................... ii
DANH SÁCH BẢNG ................................................................................................ vii
DANH SÁCH HÌNH……………………………………………………………….viii
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………….…ix
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................. 1
GIỚI THIỆU ................................................................................................................ 1
1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................. 1
1.3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................. 1
1.3.1 Đối tƣợng ............................................................................................................ 1
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 1
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 1

1.5 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU HOẶC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ...................... 2
1.6 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .................................................................... 2
CHƢƠNG 2 ................................................................................................................. 3
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................................. 3
2.1 NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY XÀ LÁCH ....................................... 3
2.1.1 Phân loại khoa học .............................................................................................. 3
2.1.2 Nguồn gốc và lịch sử phát triển cây xà lách ....................................................... 3
2.1.2.1 Nguồn gốc ........................................................................................................ 3
2.1.2.2 Lịch sử phát triển xà lách................................................................................. 4
2.1.2.3 Một số giống xà lách ........................................................................................ 4
2.1.3 Giá trị của xà lách ............................................................................................... 4
2.1.3.1 Giá trị kinh tế ................................................................................................... 4
2.1.3.2 Giá trị dinh dưỡng............................................................................................ 5
2.1.3.3 Giá trị được liệu ............................................................................................... 6
2.1.4 Đặc tính thực vật của xà lách .............................................................................. 7
2.1.4.1 Rễ ..................................................................................................................... 7
2.1.4.2 Thân ................................................................................................................. 7

iii


2.1.4.3 Lá ..................................................................................................................... 7
2.1.4.4 Hoa ................................................................................................................... 8
2.1.4.5 Quả ................................................................................................................... 8
2.1.5 Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh......................................................................... 8
2.1.5.1 Nhiệt độ ............................................................................................................ 8
2.1.5.2 Ánh sáng ........................................................................................................... 8
2.1.5.3 Nước ................................................................................................................. 8
2.1.5.4 Đất đai.............................................................................................................. 9
2.1.5.5 Phân bón .......................................................................................................... 9

2.1.6 Sâu bệnh hại trên xà lách .................................................................................... 9
2.1.6.1 Sâu hại............................................................................................................ 10
2.1.6.2 Bệnh hại ......................................................................................................... 10
2.2 TRỒNG RAU THỦY CANH .............................................................................. 11
2.2.1 Khái niệm và lợi ích của thủy canh ................................................................... 11
2.2.1.1 Khái niệm về thủy canh .................................................................................. 11
2.2.1.2 Ưu và nhược điểm của thủy canh ................................................................... 11
2.2.2 Nhu cầu - nhiệm vụ của một số chất và khoáng chất quan trọng...................... 12
2.2.2.1 Oxy (O2) ......................................................................................................... 13
2.2.2.2 Hydro (H2)...................................................................................................... 13
2.2.2.3 Nitơ (N2) ......................................................................................................... 13
2.2.2.4 Photpho (P) .................................................................................................... 13
2.2.2.5 Kali (K) .......................................................................................................... 14
2.2.2.6 Canxi (Ca) ...................................................................................................... 14
2.2.2.7 Magie ............................................................................................................. 14
2.2.2.8 Nguyên tố vi lượng ......................................................................................... 15
2.2.3 Các loại hình thủy canh ..................................................................................... 16
2.2.3.1 Hệ thống thủy canh không hồi lưu ................................................................. 16
2.2.3.2 Hệ thống thủy canh hồi lưu ............................................................................ 16
2.2.4 Qui trình thủy canh............................................................................................ 17
2.2.4.1 Chuẩn bị vật liệu ............................................................................................ 17
2.2.4.2 Thao tác và dụng cụ ....................................................................................... 17

iv


2.2.5 Yêu cầu cơ bản của thủy canh ........................................................................... 17
2.2.6 Các loại giá thể thủy canh ................................................................................. 18
2.2.7 Các loại nƣớc dùng thủy canh ........................................................................... 19
2.2.8 Một số bệnh thƣờng gặp trong canh tác rau thủy canh ..................................... 20

2.3TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA
ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ........................................................... 20
CHƢƠNG 3……………………...………………………………………...………..25
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................. 25
3.1 MẪU NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 25
3.1.1 Vật liệu .............................................................................................................. 25
3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................................................................................. 25
3.2.1Thí nghiệm đánh giá ảnh hƣởng của nƣớc ót lên khả năng sinh trƣởng của cây
cải xà lách trồng thủy canh trong điều kiện nhà lƣới. ................................................ 25
3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU .................................................................................. 26
3.3.1 Địa điểm thí nghiệm .......................................................................................... 27
3.3.2 Dụng cụ và thiết bị ............................................................................................ 27
3.4 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................................. 27
3.4.1 Chuẩn bị nhà và dụng cụ………………………………………………..……..27
3.4.2 Chuẩn bị khay trồng và gieo hạt……………………………….………….......27
3.4.3 Chăm sóc……………………………………………………………................27
3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi ……….……………………………………………………...28
3.4.4.1 Ghi nhận tổng quát ……..…………………………………………………..28
3.4.4.2 Chỉ tiêu sinh trưởng…….…………………………………………………...28
3.4.4.3 Chỉ tiêu năng suất ……….………………………………………………….28
3.5 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU….……………………………………………………...29
CHƢƠNG 4 ............................................................................................................... 30
KẾT QUẢ THẢO LUẬN .......................................................................................... 30
4.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT .................................................................................. 30
4.2 CHỈ TIÊU SINH TRƢỞNG................................................................................. 30
4.2.1 Chiều cao cây .................................................................................................... 30
4.2.2 Số lá................................................................................................................... 31

v



4.2.3 Chiều dài lá ....................................................................................................... 33
4.2.4 Chiều rộng lá ..................................................................................................... 34
4.2.5 Diệp lục tố lá ..................................................................................................... 36
4.2.6 Chiều dài rễ ....................................................................................................... 37
4.2.7 Đƣờng kính gốc ................................................................................................. 38
4.2.8 Độ Brix .............................................................................................................. 39
4.2.9 EC của dung dịch dinh dƣỡng trồng xà lách ..................................................... 39
4.2.10 pH của dung dịch dinh dƣỡng trồng cải xanh ................................................. 41
4.2.11 Phần trăm vật chất khô .................................................................................... 42
4.3 NĂNG SUẤT ....................................................................................................... 42
CHƢƠNG 5 ............................................................................................................... 44
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................... 44
5.1 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 44
5.2 KHUYẾN NGHỊ .................................................................................................. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 45

vi


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1. Thành phần dinh dƣỡng có trong 100 g xà lách tƣơi ........................... 6
Bảng 2. Thành phần các chất của nƣớc ót (Zhou và cs., 2018) ....................... 21
Bảng 3. Thành phần các chất trong dung dịch dinh dƣỡng dùng trong thủy
canh cây cải xà lách (Sonneveld and Voogt, 2009) ......................................... 22
Bảng 4. Thành phần các chất (mg.L-1) trong dung dịch dinh dƣỡng đƣợc sử
dụng trong thí nghiệm của Sakamoto et al. (2014) .......................................... 23
Bảng 5. Ảnh hƣởng của nƣớc ót lên chiều cao cây (cm) của cây xà lách qua
các giai đoạn………………………………………………………………….30
Bảng 6. Ảnh hƣởng của nƣớc ót lên Số lá/ cây xà lách qua các giai đoạn…. 32

Bảng 7. Ảnh hƣởng của nƣớc ót lên chiều dài lá (cm) của cây xà lách…….. 33
Bảng 8. Ảnh hƣởng của nƣớc ót lên chiều rộng lá (cm) của cây xà lách qua các
giai đoạn. …………………………………………………………………….34
Bảng 9. Ảnh hƣởng của nƣớc ót lên diệp lục tố lá của cây xà lách qua các giai
đoạn.. ………………………………………………………………………...36
Bảng 10. Ảnh hƣởng của nƣớc ót lên chiều dài rễ của cây xà lách qua các giai
đoạn.. ………………………………………………………………………...37
Bảng 11. Ảnh hƣởng của nƣớc ót lên đƣờng kính gốc của cây xà lách qua các
giai đoạn. …………………………………………………………………….38
Bảng 12. Độ Brix các nghiệm thức. ………………………………………....39
Bảng 13. Ảnh hƣởng của nƣớc ót lên giá trị EC của cây xà lách qua các giai
đoạn.. ………………………………………………………………………...40
Bảng 14. Ảnh hƣởng của nƣớc ót lên giá trị pH của cây xà lách qua các giai
đoạn…………………………………………………………………………..41
Bảng 15. Phần trăm vật chất khô sau khi sấy………………………………...42
Bảng 16.Trọng lƣợng trung bình cây (g) ở giai đoạn thu hoạch 28
NSKT…………………………………………………………………………43

vii


DANH SÁCH HÌNH
Hình 1. Hạt giống xà lách………………………………………………….…25
Hình 2. Chiều cao lá cây xà lách sau 21 ngày của NT4………….………… 31
Hình 3. Chiều dài lá cây xà lách 21 sau khi trồng NT4……………………...33
Hình 4. Chiều rộng lá cây xà lách 21 ngày sau khi trồng…………………....35
Hình 5. Đo diệp lục tố lá sau 14 ngày………………………………………..37
Hình 6. Đƣờng kính gốc sau 28 ngày thu hoạch NT4………………………..39

viii



DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

NSKT

Ngày sau khi trồng

NT

Nghiệm thức

cm

Centimeter

g

Gram

mm

Millimeter

ix


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI


Nƣớc ót là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất muối ăn tại Việt Nam.
Đặc điểm chính của nƣớc ót là độ mặn có thể lên đến hơn 90‰, chứa nhiều
nguyên tố thiết yếu cho cây trồng, đặc biệt là các nguyên tố vi lƣợng nhƣ K
Ca, P, S, Mg, B, Fe, Mn, Zn, Cu, Mo, Na và Cl và phần lớn NaCl đã đƣợc lấy
đi trong quá trình sản xuất muối. Đây là nguồn sản phẩm rất rẻ, dồi dào, dễ
dàng sử dụng bên cạnh ƣu điểm khác là các nguyên tố trong nƣớc ót đã nằm
trong dung dịch nên khơng cần phải hịa tan trƣớc khi pha chế dung dịch thủy
canh (Zhou và cs., 2018). Tuy nhiên, việc tận dụng nguồn tài nguyên này vẫn
chƣa đƣợc chú ý ở Việt Nam do thiếu các cơ sở khoa học cho việc sử dụng
nƣớc ót cho cây trồng, vốn là các đối tƣợng tƣơng đối mẫn cảm với hàm lƣợng
muối cao.
Xà lách là một trong những loại rau ăn lá có vai trò tốt đối với sức khỏe
con ngƣời. Xà lách là một loại rau giàu vitamin C, carotenoids chất chống oxy
hóa, axit caffeic (Viacava và cs., 2014). Các thành phần dinh dƣỡng trong rau
xà lách đƣợc tìm thấy có liên quan trong một số lợi ích sức khỏe bao gồm cả
việc giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và một số bệnh ung thƣ (Hùng và cs.,
2004). Xà lách đƣợc coi là một loại rau tƣơng đối nhạy cảm với muối (Xu và
Mou, 2015). Chính vì thế đề tài “Đánh giá ảnh hưởng của nước ót lên khả
năng sinh trưởng của cây cải xà lách trồng thủy canh trong điều kiện nhà
lưới” đƣợc thực hiện nhằm xác định khả năng tận dụng nguồn dinh dƣỡng các
nguyên tố vi lƣợng này trong quá trình canh tác, đặc biệt là sử dụng làm dung
dịch trong thủy canh cây trồng.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của các chất khoáng hiện diện trong nƣớc ót
lên khả năng sinh trƣởng của cây cải xà lách trồng thủy canh trong nhà lƣới.
1.3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tƣợng


Nƣớc ót thu nhận từ quá trình làm muối ăn.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Ảnh hƣởng của nƣớc ót lên sinh trƣởng của cây xà lách trồng thuỷ canh
trong điều kiện nhà lƣới.
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1


- Xác định đƣợc thành phần các nguyên tố K, Ca, P, S, Mg, B, Fe, Mn
Zn, Cu, Mo, Na và Cl trong nƣớc ót.
- Thử nghiệm sử dụng nƣớc ót làm nguồn cung cấp các nguyên tố vi
lƣợng cho dung dịch thủy canh cây cải xà lách trong điều kiện nhà lƣới.
1.5 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU HOẶC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

- Nƣớc ót có thể cung cấp đầy đủ nguyên tố vi lƣợng cho quá trình sinh
trƣởng bình thƣờng của cây cải xà lách trong điều kiện thủy canh trong phịng
thí nghiệm khơng?
- Dƣ lƣợng muối chứa trong nƣớc ót có ảnh hƣởng đến quá trình sinh
trƣởng của cây cải xà lách trồng trong điều kiện thủy canh trong phịng thí
nghiệm khơng?
1.6 NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI

Trong sản xuất nơng nghiệp: Nếu đề tài thành cơng có thể cung cấp
thêm cơ sở cho việc tận dụng nƣớc ót từ quá trình sản xuất muối ăn vào việc
sản xuất rau thủy canh nhằm giúp tăng thêm thu nhập cho ngƣời sản xuất muối
ăn.
Đóng góp bảo vệ mơi trƣờng: Tận dụng đƣợc nƣớc ót vào quy trình sản
xuất dung dịch thủy canh có thể giúp làm giảm lƣợng hóa chất công nghiệp sử

dụng trong công thức dung dịch thủy canh góp phần vào việc bảo vệ mơi
trƣờng hiện nay.

2


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY XÀ LÁCH
2.1.1 Phân loại khoa học

Xà lách hay cịn gọi là rau diếp có tên khoa học là Lactuca sativa, thuộc
họ Cúc Asteraceae. Xà lách có nguồn gốc từ Địa Trung Hải đƣợc các nhà
truyền đạo, các thƣơng nhân du nhập ra khắp thế giới (Tạ Thu Cúc, 2005).
Theo Đặng Thị Thu Thảo (2011): Xà lách là thực vật thƣợng đẳng có
đơn vị phân loại nhƣ sau:
Giới: Plantae
Bộ: Asterales
Họ: Asteraceae
Chi: Lactuca
Loài: Lactuca sativa
2.1.2 Nguồn gốc và lịch sử phát triển cây xà lách
2.1.2.1 Nguồn gốc

Xà lách đƣợc trồng cách đây 2.500 năm. Các dạng dại của xà lách đƣợc
biết từ 500 năm trƣớc Công nguyên. Theo Ryder và Whitaker xà lách có 4
lồi: Lactuca sativa, L. seriola, L. virosa và L. saligna, có nguồn gốc Địa
Trung Hải đƣợc di thực vào Ấn Độ do ngƣời Anh và Bồ Đào Nha ở thế kỷ 16.
Theo một số tác giả ở Prosea, xà lách có nguồn gốc ở vùng Tiểu Á và Trung
Đông. Loại rau này đƣợc biết đến nhƣ một loại thuốc, rất phổ biến ở Hy Lạp

và La Mã. Ở Tây Âu xà lách cuộn đƣợc biết đến từ thế kỷ 14, loại xà lách ăn
lá còn đƣợc biết sớm hơn (Trần Khắc Thi và cs., 2009).
Theo Lê Thị Khánh (2009), xà lách hiện nay đƣợc phân thành 4 loại:
- Lactuca sativa: là loại thông dụng nhất, có nhiều dạng khác nhau,
năng suất cao, phẩm chất ngon đƣợc ngƣời dân ƣa thích và đƣợc trồng rộng rãi
ở nhiều nơi.
- Lactuca serroila: loại này có hạt rất nhỏ, mầm hình thành ngay ở
thân, lá rộng tƣơng đối, nằm ngang, có thể có răng cƣa ở mép lá hoặc bản lá có
hình cánh hoa hồng.
- Lactuca saligna: gần giống với loại hình trên về hình thái nhƣng bản
trải ngang và có răng cƣa.
3


- Lactuca virosa: có hạt to và phẳng, lá có màu xanh lục nhạt có cả
dạng hạt hai năm và hàng năm.
2.1.2.2 Lịch sử phát triển xà lách

Xà lách xuất hiện ở Việt Nam do ngƣời Pháp mang đến từ giữa thế kỷ
19, đến nay đã thuần hóa thành các giống địa phƣơng nhƣ xà lách Đăm cuộn
chặt, xà lách Hải Phịng khơng cuộn, lá trơn màu xanh nhạt, xà lách Bắc Ninh
cuộn chặt chỉ trồng vào vụ đông và một số loại rau diếp chỉ ăn lá,... có một số
giống rau diếp chỉ ăn thân dùng để xào, nấu (Trần Khắc Thi và cs., 2009).
2.1.2.3 Một số giống xà lách

Theo Decoteau (2000), xà lách có thể đƣợc chia thành nhiều loại khác
nhau dựa trên cấu tạo cơ bản của lá nhƣ sau:
- Xà lách búp (Crisphead hay Iceberg): lá có cấu trúc giịn đƣợc xếp
chặt. Nếu đƣợc xử lý đúng cách, có thể chịu đƣợc vận chuyển đƣờng dài.
- Xà lách đầu láng (Butterhead, Bibb hay Boston): lá có kết cấu nhƣ bị

nhàu nát, bề mặt ngoài nhẵn mịn kéo dài thành búp lỏng lẻo. Các gân chính và
phụ của xà lách trịn ít nổi lên so với xà lách búp.
- Xà lách đầu dài (Romaine hay Cos): có lá dài với gân giữa lớn kéo dài
thành dạng đầu dài. Các lá bên ngồi có màu xanh nhạt. Mặc dù bên ngồi có
kết cấu cứng nhƣng lá bên trong có phẩm chất tuyệt vời.
- Xà lách lơ lơ (Loose): lá đƣợc biến đổi về hình dạng, mép lá và màu
sắc, lá xoăn tạo thành hình hoa hồng. Hầu hết xà lách nhóm này chịu đƣợc sự
thay đổi của mơi trƣờng. Chất lƣợng và phẩm chất của lá xà lách cao hơn các
nhóm khác.
- Xà lách gốc (Stem): một loại rau phổ biến ở phƣơng Đông, thân cây
phồng to trong q trình tăng trƣởng. Khi sử dụng cần phải bóc vỏ.
- Xà lách Latin: có lá kéo dài giống nhƣ xà lách đầu dài (Romaine hay
Cos) nhƣng lá có phiến lá nhiều hơn. Chúng đƣợc trồng phổ biến ở Địa Trung
Hải và Nam Mỹ.
2.1.3 Giá trị của xà lách
2.1.3.1 Giá trị kinh tế

Sản xuất rau là ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao. Giá trị sản xuất 1
ha rau gấp 2 - 3 lần một ha lúa. Nông dân trồng rau có xu hƣớng tạo thu nhập
cao hơn nơng dân trồng cây khác vì năng suất và giá trị của cây rau cao hơn
một cách đáng kể. Vì vậy đây là điều kiện thuận lợi để ngƣời nông dân đầu tƣ
mở rộng diện tích (Trần Khắc Thi và cs., 2009).
4


Xà lách là một trong những loại rau quan trọng nhất ở các nƣớc ôn đới,
tuy nhiên cũng chiếm vị trí quan trọng ở các nƣớc nhiệt đới và á nhiệt đới. Ở
những nƣớc ôn đới xà lách đƣợc trồng trong nhà có mái che bằng kính, bằng
nhựa, hoặc cũng đƣợc trồng ở ngoài đồng. Xà lách là loại rau giàu chất
khoáng: Canxi, sắt, giàu protein, vitamin C. Phần lá và bắp cuộn đƣợc cắt nhỏ

để ăn sống với muối và dấm, nếu nấu chín thì mất vitamin có trong rau (Trần
Khắc Thi và cs., 2009).
Xà lách chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu cây lƣơng thực thực
phẩm nói chung và các loại rau nói riêng. Với khoảng thời gian sinh trƣởng
đến thu hoạch ngắn, xà lách thƣờng đƣợc trồng gối vụ, trồng xen giữa các loại
cây lƣơng thực nhƣ: ngô, khoai, sắn... chủ yếu cung cấp năng lƣợng cho con
ngƣời. Cây thực phẩm bao gồm các loại đậu, rau, gia vị… nhằm bổ sung chất
dinh dƣỡng các loại (Linh Đan, 2017).
2.1.3.2 Giá trị dinh dưỡng

Xà lách là một loại rau có thể ăn sống và đƣợc biết nhiều quá các món
rau trộn, gỏi cuốn, bánh tráng cuốn, bánh xèo hay kẹp trong các loại thức ăn
nhanh. Xà lách khá dễ ăn bởi mùi vị nhẹ nhàng và là màu xanh chủ đạo trong
thẩm mỹ của nhiều món ăn. Bên cạnh đó, rau xà lách cịn là loại rau củ quả
cung cấp các chất dinh dƣỡng tốt cho sức khỏe. Xà lách cũng rất đƣợc ƣa
chuộng là nguồn cung cấp xơ trong các chế độ ăn kiêng, giảm cân của nhiều
ngƣời tập gym (Suppdy, 2018).
Lƣợng calo trong xà lách rất ít, nhƣng chúng chứa nhiều vitamin A và
vitamin C. Trong một cây xà lách trung bình (khoảng 89 g) chỉ có 15 calo, 1 g
chất xơ và khơng chất béo, 6% vitamin C, 4% vitamin A, 2% canxi và 2% sắt.
Xà lách hỗ trợ tiêu hóa các loại thức ăn đƣợc ăn cùng với nó (Decoteau, 2000).
Xà lách là một trong những cây rau chủ lực có thành phần dinh dƣỡng
nhƣ sau (trong 100 g phần ăn đƣợc).

5


Bảng 1. Thành phần dinh dƣỡng có trong 100 g xà lách tƣơi
TT


Thành phần dinh
dƣỡng

1

Nƣớc (g)

2

Chất béo (g)

0,3

3

Chất xơ (g)

0,5

4

Protein (g)

2,1

5

Chất khoáng (g)

1,2


6

Carbohydrate (g)

2,5

7

Mangan (mg)

8

Sắt (mg)

2,4

9

Kali (mg)

33,0

10

Vitamin C (mg)

10,0

11


Diệp lục (mg)

23,0

12

Canxi (mg)

50,0

13

Photpho (mg)

28,0

14

Muối (mg)

58,0

15

Lƣu huỳnh (mg)

27,0

16


Vitamin A (mg)

1.650IU

17

B1 (mg)

0,09

18

B6 (mg)

0,13

19

PP (mg)

0,5

Khối lƣợng
93,4

30,0

Nguồn: Trần Khắc Thi và cs., 2009
2.1.3.3 Giá trị được liệu


Xà lách là một loại rau xanh quen thuộc, giàu dinh dƣỡng. Bên cạnh tác
dụng giúp giảm cân, làm đẹp da, rau xà lách cịn có nhiều tác dụng trong cải
thiện, hỗ trợ sức khỏe (Sức khỏe và đời sống, 2015).
Trong đông y, rau xà lách đƣợc biết đến là loại rau có vị ngọt đắng, tính
mát, tác dụng giải nhiệt, lọc máu, kích thích tiêu hóa, giảm đau, gây ngủ và
chống ho... (Sức khỏe và đời sống, 2015).

6


Ngồi ra, xà lách cịn chứa rất nhiều muối khống với những nguyên tố
kiềm cùng một lƣợng khá cao magie, nhờ đó nó có thể giúp cho cơ thể tỉnh
táo, giảm stress (do có chất lactuarium, một chất giúp làm dịu sự kích thích
thần kinh), tăng cƣờng chức năng não và các mô cơ (Sức khỏe và đời sống,
2015).
Beta - carotene có nhiều trong thành phần của rau xà lách nên loại rau
này cũng nằm trong danh sách những thực phẩm có tác dụng ngăn ngừa bệnh
ung thƣ, tim mạch, khớp. Một nghiên cứu đã đƣợc thực hiện tại Đại học Y
khoa Utah (Mỹ) cho thấy xà lách có thể làm giảm tần suất rủi ro bị ung thƣ
ruột kết ở cả nam lẫn nữ, do trong cải xà lách có chứa một tác nhân kháng ung
thƣ là lutein (Sức khỏe và đời sống, 2015).
Xà lách có tác dụng nhƣ thuốc an thần, làm lợi tiểu (Trần Khắc Thi và
cs., 2009). Nƣớc ép xà lách cịn có tác dụng giải nhiệt, do chứa một hàm lƣợng
cao magnesium nên nƣớc ép xà lách có một chức năng to lớn trong việc hồi
phục các mô cơ, tăng cƣờng chức năng não. Y học dân gian phƣơng Tây cho
rằng dùng dịch ép xà lách pha với tinh dầu hoa hồng thoa vào trán và thái
dƣơng sẽ xóa bỏ những cơn đau đầu (Thanh Huyền, 2015).
2.1.4 Đặc tính thực vật của xà lách


Xà lách thuộc họ hoa Cúc, lồi Lactuca có mang 8 hoặc 9 cặp nhiễm
sắc thể, có lồi mang 17 cặp nhiễm sắc thể, tên khoa học là Lactuca, thực vật
bậc cao, lớp 2 lá mầm, có lồi là cây 1 năm, có lồi là cây 2 năm. Lồi xà lách
xoăn, cuộn mang tên khoa học là L. sativa var. capitata, còn lồi rau diếp,
khơng cuộn mang tên khoa học là L. sativa var. longifolia (Trần Khắc Thi và
cs., 2009).
2.1.4.1 Rễ

Hệ rễ chùm, ăn nông trên bề mặt đất, ăn rộng 20 - 30 cm, ăn sâu 25 cm
bởi vậy cây không chịu ngập úng, lớp đất mặt cần độ tơi xốp giàu dinh dƣỡng
để rễ hút thức ăn dễ dàng (Trần Khắc Thi và cs., 2009).
2.1.4.2 Thân

Theo Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cƣờng (2009), xà lách là cây
thảo sống hằng năm. Thân thẳng, hình trụ và có thể phân cành. Có loại thân
ngắn nhƣ xà lách cuộn, có loại thân thẳng, dài nhƣ rau diếp (Trần Khắc Thi và
cs., 2009).
2.1.4.3 Lá

Lá mọc quanh thân, các lá phía gốc mọc chụm với nhau, có cuống, cịn
các lá phía trên khơng cuống, có 2 tai lá. Phiến lá hình hơi trịn, nhăn nheo và
7


quăn ở mép. Trong thân và cuống lá có mủ trắng (Nguyễn Mạnh Chinh và
Phạm Anh Cƣờng, 2009). Lá xà lách có nhiều lớp, có loại xanh đậm, có loại
xanh nhạt loại màu tím, xoăn, loại cuộn có lá trong màu trắng ăn mềm ngon
hơn lá ngoài (Trần Khắc Thi và cs., 2009).
2.1.4.4 Hoa


Chùm hoa ở đầu thân, dạng chùy kéo dài, mang nhiều hoa nhỏ màu
vàng, hình mơi (Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cƣờng, 2009). Hoa có 5
đài, 5 nhụy và 2 lá noãn, hoa tự thụ, hạt phấn và lá nỗn có độ hữu thụ cao.
Hoa nở từ lúc có ánh sáng mặt trời đến trƣa, thụ phấn tốt nhất lúc 9 - 10 giờ
sáng (Trần Khắc Thi và cs., 2009).
2.1.4.5 Quả

Loại quả bế, hạt khơng có nội nhũ (Trần Khắc Thi và cs., 2009).
2.1.5 Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh
2.1.5.1 Nhiệt độ

Xà lách là cây ƣa lạnh, có thể sinh trƣởng ở nhiệt độ từ 8 - 25°C, thích
hợp là 15 - 20°C. Ở nhiệt độ 25°C xà lách vẫn sinh trƣởng tốt nhƣng không có
cuốn, cứng và nhiều nhựa (Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cƣờng, 2009).
Theo Thanh Huyền (2015), nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trƣởng và
phát triển từ 15 - 25oC.
2.1.5.2 Ánh sáng

Ở các nƣớc nhiệt đới, ánh sáng tự nhiên vừa đủ cho cây phát triển lại có
hiệu quả kinh tế cho sản xuất xà lách, các nƣớc ôn đới phải thắp sáng cho cây
trong nhà kính. Thƣờng giai đoạn đầu của cây cần ánh sáng nhiều hơn giai
đoạn sau. Tăng ánh sáng cho xà lách cũng làm tăng hàm lƣợng diệp lục và
vitamin C trong lá cây (Trần Khắc Thi và cs., 2009).
Ánh sáng trung bình từ 10 - 12 giờ/ngày rất thuận lợi để cây phát triển
(Thanh Huyền, 2015). Ánh sáng ngày dài thuận lợi để đạt năng suất cao. Do lá
mềm mỏng nên kém chịu mƣa nhất là khi cây còn nhỏ và đang sinh trƣởng
(Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cƣờng, 2009).
2.1.5.3 Nước

Theo Thanh Huyền (2015), cho biết độ ẩm thích hợp cho đất khoảng 70

đến 80% Không dùng nƣớc bẩn, nƣớc ao tù, nƣớc thải công nghiệp chƣa đƣợc
xử lý để tƣới cho cây. Chỉ nên dùng nƣớc phù sa hoặc nƣớc giếng khoan để
tƣới cây. Xà lách rất cần nƣớc vì vậy sau khi trồng mỗi ngày tƣới đủ ẩm 2 lần,
từ 8 đến 10 ngày, khi cây hồi xanh 2 - 3 ngày tƣới một lần. Có thể tƣới tràn
8


vào rãnh khi đủ ẩm phải tháo hết nƣớc ngay. Nhƣng có một số nghiên cứu cho
rằng tƣới phun có hiệu quả hơn tƣới rãnh, vì xà lách trồng mật độ dày, làm
tăng năng suất 30%, tƣới rãnh làm rửa trơi lƣợng đạm bón cho cây (Trần Khắc
Thi và cs., 2009).
2.1.5.4 Đất đai

Xà lách khơng kén đất, thích hợp đất thoát nƣớc tốt, pH= 5,5 – 6,5
(Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cƣờng, 2009).
Theo Trần Khắc Thi và cs.,(2009), xà lách trồng đƣợc ở loại đất thoát
nƣớc tốt, ƣa cát pha đến thịt nhẹ, giàu dinh dƣỡng và nhiều chất hữu cơ, đất
chai cứng, nghèo dinh dƣỡng khơng thích hợp cho xà lách vì bộ rễ kém phát
triển, ăn nơng.
2.1.5.5 Phân bón

- Đạm: Cần cho cây trong suốt giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng, bón
đạm NH4, cho xà lách tốt hơn bón đạm NO3 (Trần Khắc Thi và cs., 2009).
- Lân: Giúp cho cây sinh trƣởng tốt giai đoạn cây con, cứng cây (Trần
Khắc Thi và cs., 2009).
- Kali: Giúp cây sinh trƣởng khỏe, chống bệnh thối đen, thối nhũn. Bón
Kali khơng làm tăng năng suất cho xà lách nhƣng làm tăng chất lƣợng thƣơng
phẩm (Trần Khắc Thi và cs., 2009).
- Molybden: Nếu bón tăng lƣợng đạm cho xà lách cần bón kèm theo
molybden liều lƣợng 0,5 g/m (Trần Khắc Thi và cs., 2009).

- Kẽm: Một số loại đất thiếu kẽm, biểu hiện bên ngoài cây cằn, mép lá
quăn, gân lá có màu vàng, nếu có triệu chứng này cần phun kẽm sunphat (Trần
Khắc Thi và cs., 2009)
Theo Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cƣờng (2009), sau khi trồng
chi khoảng 30 - 40 ngày là thu hoạch nên yêu cầu nhiều phân đễ tiêu, chủ yếu
là đạm ( N) và lân (P).
2.1.6 Sâu bệnh hại trên xà lách

Xà lách có thời gian sinh trƣởng ngắn, ít bị sâu bệnh phá hoại song vẫn
phải chủ động phòng trừ sâu bệnh kịp thời khi phát hiện có triệu chứng. Nếu
cây bị bệnh thì nhổ tiêu hủy tránh để lây lan nguồn bệnh (Thanh Huyền,
2015).

9



×