Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của nước ót lên khả năng sinh trưởng của cây rau muống trồng thủy canh trong điều kiện nhà lưới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 60 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC ÓT LÊN
KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA CÂY RAU
MUỐNG TRỒNG THỦY CANH TRONG
ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI

BÙI DƢƠNG TUẤN

AN GIANG, THÁNG 5 NĂM 2023


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC ÓT LÊN
KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA CÂY RAU
MUỐNG TRỒNG THỦY CANH TRONG
ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI
BÙI DƢƠNG TUẤN
MSSV: DSH192435

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN


ThS. TRỊNH HOÀI VŨ

AN GIANG, THÁNG 5 NĂM 2023


CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Đề tài “Đánh giá ảnh hƣởng của nƣớc ót lên khả năng sinh trƣởng của cây rau
muống trồng thủy canh trong điều kiện nhà lƣới” do sinh viên Bùi Dƣơng
Tuấn thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của Ths. Trịnh Hoài Vũ. Tác giả đã báo cáo
đề cƣơng nghiên cứu và đƣợc Hội đồng Khoa học và Đào tạo thông qua
ngày……………….

Phản biện 1

Phản biện 2

Giảng viên hƣớng dẫn

Gv. Trịnh Hoài Vũ


LỜI CAM KẾT
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trong
cơng trình nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận mới về khoa
học của cơng trình nghiên cứu này chƣa đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.
An Giang, ngày 19 tháng 05 năm 2023
Sinh viên thực hiện

Bùi Dƣơng Tuấn



LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ đã nuôi dƣỡng và tạo
điều điệu tốt nhất để em có đƣợc nhƣ ngày hơm nay, đặc biệt trong lúc em khó
khăn nhất đã nhận đƣợc sự yêu thƣơng cũng nhƣ là lời động viên từ gia đình
Đề tài này chuyên đề tốt nghiệp sau thời gian theo học tại Khoa Nông
nghiệp Tài nguyên thiên nhiên, Trƣờng đại học An Giang. Trong quá trình
nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, em đã nhận đƣợc nhiều sự quan tâm, giúp
đỡ từ Quý thầy cô, anh chị đồng nghiệp, gia đình và bạn bè. Để chun đề
thành cơng nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với:
Thầy cô Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học An Giang, quý Thầy cô Khoa
Nông nghiệp – Tài nguyên thiên nhiên đã tạo môi trƣờng học tập và rèn luyện
rất tốt, cung cấp cho em những kiến thức và kỹ năng bổ ích giúp em có thể áp
dụng và thuận lợi thực hiện luận văn.
Giảng viên hƣớng dẫn thầy Trịnh Hoài Vũ là ngƣời thầy đã tận tâm
hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Thầy đã có những trao đổi và góp ý để em có thể hồn thành tốt đề tài nghiên
cứu này.
Em cũng xin trân trọng cảm ơn thầy cô Bộ môn Công nghệ sinh học chuyên ngành Nông nghiệp đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ em, tạo cơ hội cho em
có đƣợc những kiến thức, kinh nghiệm trong thực tế để có thơng tin hữu ích
cho chun đề tốt nghiệp.
Em xin cảm ơn những ngƣời bạn đã luôn động viên và tạo điều kiện tốt
nhất để em có thể nỗ lực hoàn thành tốt bài nghiên cứu.
Cuối cùng, em xin chúc tất cả quý thầy cô và bạn bè luôn dồi dào sức
khỏe và thành công trên con đƣờng sự nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!
An Giang, ngày 19 tháng 05 năm 2023
Sinh viên thực hiện


Bùi Dƣơng Tuấn


TĨM TẮT
Thí nghiệm nhằm đánh giá ảnh hƣởng của 3 nồng độ EC của nƣớc ót
(5ml, 2,5ml, 1,75ml) và dung dịch thủy canh đến sinh trƣởng, năng suất của
rau muống trồng theo phƣơng pháp thủy canh tĩnh. Thí nghiệm đƣợc bố trí
theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên với 5 lần lặp lại trong nhà lƣới. Kết quả đã chỉ
ra rằng dung dịch dinh dƣỡng thủy canh có hiệu quả tốt đối với sinh trƣởng,
năng suất và chất lƣợng của rau muống. Đối với các nghiệm thức bổ sung
nƣớc ót trong đó nồng độ thích hợp nhất là 5ml, tiếp đến là 2,5ml và cuối cùng
1,75ml cho các chỉ tiêu sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng của rau muống
chỉ kém sau dung dịch thủy canh nhƣng vẫn phát triển bình thƣờng và cho ra
năng suất hiệu quả. Do thí nghiệm chủ yếu là ảnh hƣởng độ mặn của nƣớc ót
nên độ Brix thấp hơn ở thí nghiệm chứa dung dịch dinh dƣỡng thủy canh.


MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................ i
DANH SÁCH BẢNG ........................................................................................................ iii
DANH SÁCH HÌNH ........................................................................................................... v
CHƢƠNG 1 GIỚI TIHỆU................................................................................................... 1
1.1 MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1.2 MỤC ĐÍCH.............................................................................................. 2
1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................ 2
1.4 NỘI DUNG .............................................................................................. 2
CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU............................................................................... 3
2.1 TỔNG QUAN VỀ RAU MUỐNG .......................................................... 3
2.1.1 Nguồn gốc và phân loại khoa học..................................................... 3
2.1.1.1 Phân loại khoa học .................................................................... 3

2.1.1.2 Nguồn gốc .................................................................................. 3
2.1.2 Đặc điểm thực vật ............................................................................. 4
2.1.3 Đặc điểm sinh thái ............................................................................ 4
2.1.4 Giá trị sử dụng và thành phần dinh dƣỡng có trong rau muống ....... 4
2.1.5 Kỹ thuật trồng và chăm sóc .............................................................. 6
2.1.6 Sâu bệnh hại trên cây rau muống ...................................................... 7
2.2 GIỚI THIỆU VỀ THỦY CANH ............................................................. 7
2.2.1 Giới thiệu thủy canh ......................................................................... 7
2.2.2 Cơ sở khoa học của kỹ thuật thủy canh ............................................ 8
2.2.3 Phân biệt các hệ thống thủy canh ..................................................... 8
2.2.4 Ƣu điểm và hạn chế của trồng thủy canh ......................................... 9
Ƣu điểm ................................................................................................. 9
Hạn chế ................................................................................................ 10
2.2.5 Các yếu tố dinh dƣỡng và yếu tố ngoại cảnh ảnh hƣởng đến trồng
cây thủy canh ........................................................................................... 11
2.3 GIỚI THIỆU VỀ NƢỚC ÓT ................................................................. 12
2.3.1 Tổng quan về nƣớc ót ..................................................................... 12
2.3.2 Thành phần dinh dƣỡng của nƣớc ót .............................................. 12
2.4 NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ
NGOÀI NƢỚC ............................................................................................ 13
i


CHƢƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................... 16
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU...................................... 16
3.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .................................................................. 16
3.2.1. Vật liệu nghiên cứu ........................................................................ 16
3.2.2. Cơng cụ nghiên cứu hóa chất......................................................... 16
3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 16
Thí nghiệm đánh giá ảnh hƣởng của nƣớc ót lên khả năng sinh trƣởng của

cây rau muống trồng thủy canh trong điều kiện nhà lƣới ............................ 16
3.3.1. Bố trí thí nghiệm ............................................................................ 16
3.3.2. Thu thập số liệu ............................................................................. 18
3.4. TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU .............................................................. 19
3.4.1. Chuẩn bị nhà lƣới và dụng cụ ........................................................ 19
3.4.2. Chỉ tiêu theo dõi............................................................................. 19
3.4.2.1. Ghi nhận tổng quan ................................................................ 19
3.4.2.2. Chỉ tiêu sinh trưởng ................................................................ 19
3.4.2.3. Chỉ tiêu năng suất ................................................................... 20
3.5. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ .................................................................... 20
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ..................................................................................................... 21
4.1. GHI NHẬN TỔNG QUAN .................................................................. 21
4.2. CHỈ TIÊU SINH TRƢỞNG ................................................................. 21
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 32
5.1 KẾT LUẬN............................................................................................ 32
5.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 34
PHỤ LỤC A HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM ......................................................................... 37
PHỤ LỤC B KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ......................................................... 43

ii


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1: Hàm lƣợng dinh dƣỡng có trong 100 g rau ăn đƣợc ............................................. 6
Bảng 2: Thành phần các chất của nƣớc ót (Zhou và cs., 2018) ........................................ 13
Bảng 3: Thành phần các chất trong dung dịch dinh dƣỡng dùng trong thủy
canh cây cải xà lách (Sonneveld and Voogt, 2009) ........................................................... 14
Bảng 4: Thành phần các chất (mg/L-1) trong dung dịch dinh dƣỡng đƣợc sử
dụng trong thí nghiệm của Sakamoto và cs. (2014) .......................................................... 15

Bảng 5: Các nghiệm thức và liều lƣợng dùng trịng thí nghiệm ....................................... 17
Bảng 6: Thành phần dinh dƣỡng có trong dung dịch thủy canh Hợp Trí Hydro
Leafy .................................................................................................................................. 18
Bảng 7: Bảng so sánh chiều cao rau muống đối với các nghiệm thức ............................. 22
Bảng 8 : Bảng so sánh số lá rau muống đối với các nghiệm thức .................................... 23
Bảng 9: Bảng so sánh chiều dài lá rau muống đối với các nghiệm thức .......................... 24
Bảng 10: Bảng so sánh chỉ số SPAD của các nghiệm thức .............................................. 25
Bảng 11: Bảng so sánh nồng độ EC đối với các nghiệm thức .......................................... 26
Bảng 12: Bảng so sánh độ pH đối với các nghiệm thức ................................................... 27
Bảng 13: Chiều dài rễ của cái nghiệm thức sau 3 tuần gieo trồng .................................... 28
Bảng 14: Bảng số liệu về đƣờng kính gốc của cây rau muống ......................................... 29
Bảng 15: Bảng số liệu về độ Brix của các nghiệm thức ................................................... 29
Bảng 16: Bảng số liệu về trọng lƣợng tƣơi và trọng lƣơng khô của các nghiệm
thức .................................................................................................................................... 30
Bảng 17: Bảng phân tích phƣơng sai chiều dài cây (cm) giai đoạn 14 NSG.................... 43
Bảng 18: Bảng phân tích phƣơng sai chiều dài cây (cm) giai đoạn 21 NSG.................... 43
Bảng 19: Bảng phân tích phƣơng sai chiều dài cây (cm) giai đoạn 28 NSG.................... 43
Bảng 20: Bảng phân tích phƣơng sai số lá giai đoạn 14 ngày sau gieo ............................ 44
Bảng 21: Bảng phân tích phƣơng sai số lá giai đoạn 21 NSG .......................................... 44
Bảng 22: Bảng phân tích phƣơng sai số lá giai đoạn 28 NSG .......................................... 44
Bảng 23: Bảng phân tích phƣơng sai chiều dài lá (cm) giai đoạn 14 NSG ...................... 44
Bảng 24: Bảng phân tích phƣơng sai chiều dài lá (cm) giai đoạn 21 NSG ...................... 45
Bảng 25: Bảng phân tích phƣơng sai chiều dài lá (cm) giai đoạn 28 NSG ...................... 45
Bảng 26: Bảng phân tích phƣơng sai chỉ số diệp lục tố SPAD giai đoạn 14
NSG ................................................................................................................................... 45
Bảng 27: Bảng phân tích phƣơng sai chỉ số diệp lục tố SPAD giai đoạn 21
NSG ................................................................................................................................... 45

iii



Bảng 28: Bảng phân tích phƣơng sai chỉ số diệp lục tố SPAD giai đoạn 28
NSG ................................................................................................................................... 46
Bảng 29: Bảng phân tích phƣơng sai chỉ số EC giai đoạn 14 NSG .................................. 46
Bảng 30: Bảng phân tích phƣơng sai chỉ số EC giai đoạn 21 NSG .................................. 46
Bảng 31: Bảng phân tích phƣơng sai chỉ số EC giai đoạn 28 NSG ................................. 47
Bảng 32: Bảng phân tích phƣơng sai chỉ số pH giai đoạn 14 NSG .................................. 47
Bảng 33: Bảng phân tích phƣơng sai chỉ số pH giai đoạn 21 NSG .................................. 47
Bảng 34: Bảng phân tích phƣơng sai chỉ số pH giai đoạn 28 NSG .................................. 47
Bảng 35; Bảng phân tích phƣơng sai chiều dài rễ (cm) giai đoạn 28 NSG ...................... 48
Bảng 36; Bảng phân tích phƣơng sai đƣờng kính gốc (cm) giai đoạn 28 NSG ............... 48
Bảng 37: Bảng phân tích phƣơng sai độ Brix giai đoạn 28 NSG ..................................... 48
Bảng 38: Bảng phân tích phƣơng sai trọng lƣợng tƣơi giai đoạn 28 NSG ....................... 48
Bảng 39: Bảng phân tích phƣơng sai trọng lƣợng khơ giai đoạn 28 NSG ....................... 49

iv


DANH SÁCH HÌNH
Hình 1: Cây rau muống ....................................................................................................... 3
Hình 2: Hạt giống rau mng Hƣng Nơng ....................................................................... 37
Hình 3: Sơ dừa (giá thể) nguyên khối xả qua nƣớc sạch sau đó đem phơi ...................... 37
Hình 4: Hai hợp chất KNO3 và NH4H2PO4 ...................................................................... 38
Hình 5: Dung dịch thủy canh Hợp Trí .............................................................................. 38
Hình 6: Cây con rau muống 7 ngày sau khi gieo vào giá thể ........................................... 39
Hình 7: Cây con sau khi đƣa vào thí nghiệm đƣợc 14 ngày ............................................. 39
Hình 8: Đo chỉ tiêu EC lần 1............................................................................................. 40
Hình 9: Rau muống đƣa vào thí nghiệm đƣợc 21 ngày .................................................... 40
Hình 10: Tổng quan NT1 của 5 lần lặp lại khi thu hoạch sau 28 ngày ............................ 40
Hình 11: NT2 của 5 lần lặp lại khi thu hoạch sau 28 ngày ............................................... 41

Hình 12: NT3 của 5 lần lặp lại khi thu hoạch sau 28 ngày ............................................... 41
Hình 13: NT4 của 5 lần lặp lại khi thu hoạch sau 28 ngày ............................................... 41
Hình 14: Hình ảnh đo chiều dài rễ và đƣờng kính gốc khi thu hoạc rau muốn
sau 28 ngày ........................................................................................................................ 42
Hình 15: Rau muống đƣợc cân trên cân điện tử sau khi làm sạch rễ và lá hƣ
hoại..................................................................................................................................... 42
Hình 16: Rau muống đƣợc sắp xếp thí thứ tự các nghiệm thức và các lần lặp
lại cho vòa tủ sấy, sấy ở 70 độ C ....................................................................................... 42

v


CHƢƠNG 1 GIỚI TIHỆU
1.1 MỞ ĐẦU

Theo Đinh Đức Hiệp (2013), rau là loại thực phẩm không thể thiếu
đƣợc trong bữa ăn hàng ngày của mỗi ngƣời Việt, hầu hết trong các hộ gia
đình đều tiêu thụ lƣợng rau tăng hơn so với năm trƣớc đó. Các loại rau đƣợc
tiêu thụ nhiều nhất là rau muống (95% số hộ), cà chua (88%). Hộ gia đình Việt
Nam tiêu thụ trung bình 71 kg rau quả/ngƣời/năm, trong đó rau chiếm 3/4 .
Theo Nguyễn Quốc Vọng (2007), rau tƣơi có vai trị đặc biệt quan
trọng, là loại thực phẩm không thể thiểu trong bữa ăn hằng ngày, cung cấp cho
chúng ta một số chất dinh dƣỡng cần thiết nhƣ Vitamin, các axit hữu cơ, các
muối khoáng cần thiết cho cơ thể và các chất chống oxy hóa ức chế hình thành
tế bào ung thƣ, giảm bệnh tim mạch, giảm Cholesterol trong máu.
Việc trồng rau thủy canh rất triển vọng và đem lại giá trị kinh tế cao,
năng suất của cây trồng trong dung dịch có thể cao hơn so với đất trồng từ
25% - 500%, do có thể trồng liên tục và rau thủy canh an toàn cho sức khỏe
cho ngƣời trồng so với trồng rau dƣới đất (Lê Đình Lƣơng, 1995). Để hƣớng
đến một nền nông nghiệp sạch, phát triển bền vững, bảo vệ mơi trƣờng và sức

khỏe con ngƣời thì hạn chế sữ dụng thuốc hóa học và tăng cƣờng sử dụng các
chế phẩm sinh học, hữu cơ cần đƣợc quan tâm nhiều hơn (Đinh Đức Hiệp,
2013).
Nƣớc ót là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất muối ăn tại Việt Nam.
Đặc điểm chính của nƣớc ót là độ mặn có thể lên đến hơn 90‰, chứa nhiều
nguyên tố thiết yếu cho cây trồng, đặc biệt là các nguyên tố vi lƣợng nhƣ K,
Ca, P, S, Mg, B, Fe, Mn, Zn, Cu, Mo, Na và Cl (và cs., 2019) và phần lớn
NaCl đã đƣợc lấy đi trong quá trình sản xuất muối. Đây là nguồn sản phẩm rất
rẻ, dồi dào, dễ dàng sử dụng bên cạnh ƣu điểm khác là các nguyên tố trong
nƣớc ót đã nằm trong dung dịch nên khơng cần phải hòa tan trƣớc khi pha chế
dung dịch thủy canh (Zhou và cs.,2018). Tuy nhiên, việc tận dụng nguồn tài
nguyên này vẫn chƣa đƣợc chú ý ở Việt Nam do thiếu các cơ sở khoa học cho
việc sử dụng nƣớc ót cho cây trồng, vốn là các đối tƣợng tƣơng đối mẫn cảm
với hàm lƣợng muối cao.
Rau muống là một loại cây dễ trồng, canh tác quanh năm, ít bệnh và
nâng suất cao. Nhƣng để đạt đƣợc hiệu quả cao cần phải lựa chọn đƣợc địa
điểm và khí hậu thích hợp. Vì thế trong đề tài “Đánh giá ảnh hƣởng của
nƣớc ót lên khả năng sinh trƣởng của cây rau muống trồng thủy canh
trong điều kiện nhà lƣới” sử dụng phƣơng pháp thủy canh tĩnh với mục đích
đánh giả ảnh hƣởng của nƣớc ót đến khả năng sinh trƣởng của cây rau muống
trồng thủy canh trong điều kiện nhà lƣới từ đó có thể cung cấp cơ sở ban đầu
một nguồn nguyên vật liệu gần nhƣ vô tận để sản xuất dung dịch dinh dƣỡng
cho cây trồng, đặc biệt là sản xuất dung dịch thủy canh tại các tỉnh đồng bằng
sông Cửu Long.

1


1.2 MỤC ĐÍCH


Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của các chất khống hiện diện trong nƣớc ót
lên khả năng sinh trƣởng của cây rau muống trồng thủy canh trong nhà lƣới.
1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đối tƣợng nghiên cứu: Nƣớc ót thu nhận từ q trình làm muối ăn.
- Phạm vi nghiên cứu: Ảnh hƣởng của nƣớc ót lên sinh trƣởng của cây rau
muống trong điều kiện nhà lƣới.
1.4 NỘI DUNG

- Thí nghiệm đánh giá ảnh hƣởng của nƣớc ót lên khả năng sinh trƣởng của
cây rau muống trồng thủy canh trong điều kiện nhà lƣới.

2


CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 TỔNG QUAN VỀ RAU MUỐNG
2.1.1 Nguồn gốc và phân loại khoa học
2.1.1.1 Phân loại khoa học

Theo Trần Khắc Thi và cộng sự, (2009). Rau muống (Ipomoea aquatica
Forsk) cịn có tên gọi khác là ng thái, ung thái, vô tâm thái, thuộc họ
Convolvulaceae.
Bộ: Solanales
Họ: Convolvulaceae
Chi: Ipomoea
Lồi: Ipomocea aquatic

Hình 1: Cây rau muống
2.1.1.2 Nguồn gốc


Rau muống có nguồn gốc nhiệt đới Châu Á, có tài liệu cho rằng có nguồn gốc
từ Ấn Độ, Cũng có tài liệu cho rằng rau muống có nguồn gốc từ Nam và Đơng
Nam Á. Cũng có thể tìm thấy rau muống ở vùng nhiệt đới Châu Phi, Trung
Mỹ và châu Đại Dƣơng. Nhƣng chỉ có Nam Á và Đơng Nam Á mới đƣợc coi
rau muống là loại ra ăn lá quan trọng. Rau muống sinh trƣởng quanh năm
thƣờng xuyên tại các nƣớc Đông Nam Á, Hồng Kong, Đài Loan, Nam Trung
Quốc (Trần Khắc Thi và cộng sự, 2009).
Theo Tạ Thu Cúc (2007), rau muống có thể chia làm 2 loại:
- Rau muống nƣớc: Mọc hoang hoặc đƣợc trồng tại nơi có nhiều nƣớc, ẩm ƣớt,
thậm chí sống tốt khi kết thành một bè và thả trôi trên kênh mƣơng hay hồ.
Loại này thân to, cuống thƣờng có màu đỏ, mọng, luộc ngon hơn xào hay ăn
sống.
- Rau muống cạn: Mọc hoang hoặc trồng trên đất cạn, cần không nhiều nƣớc,
thân thƣờng màu trắng, nhỏ. Loại thứ hai thƣờng thích hợp với xào hoặc có
thể ăn sống.
Ngồi ra, cịn có thể phân loại rau muống theo điều kiện trồng:

3


- Rau muống ruộng: có 2 giống là rau muống trắng và rau muống đỏ. Trong đó
rau muống trắng thƣờng đƣợc trồng trên cạn, kém chịu ngập. Còn rau muống
đỏ đƣợc trồng cả trên cạn và dƣới nƣớc với nhiệt độ ao là 20 – 30 .
- Rau muống phao: rau cấy xuống bùn, cho ngọn nổi lên, ăn quanh năm.
Rau muống bè: rau thả quanh năm trên mặt nƣớc, dùng tre cố định ở một chổ
nhất định trên ao.
- Rau muống thũng: trồng rau vào thúng đất, để thúng đất lên giá cắm ở ao sâu
rồi để thúng nổi lên ¼ cho rau bị quanh mặt ao (Tạ Thu Cúc, 2007).
2.1.2 Đặc điểm thực vật


Theo Tạ Thu Cúc (2007):
- Hệ rễ: rau muống là rễ chùm, phát triển tốt và phát triển nhanh trong nƣớc, rễ
mọc lên nhanh trên bề mặt của đất.
- Thân: Thuộc loại thân thảo, thân trịn, mọc bị lan, thích hợp với các vùng ẩm
thấp, có nhiều nƣớc. Sống thích nghi nhiều mơi trƣờng, có thể sống trên cạn,
dƣới ao hồ, kết thành bè.
- Hệ lá: lá hình trái tim, hình mũi mác hay hình mũi tên, đáy là bầu. Thùy lá có
thể thon hẹp hay mở rộng.
- Hoa: hoa hình khủy, màu trắng hay màu tím hoa cà, hoa có thể lƣỡng tính.
Chùm hoa dạng đầu chứa số lƣợng lớn các loại hoa nhỏ kết chặt với nhau trên
một đế hoa. Hoa có 5 đài, 5 nhụy và 2 lá noẵn, hoa tự thụ, hạt phấn và lá nỗn
có độ hữu thụ cao. Hoa nở từ lúc có ánh sáng mặt trời chiếu đến trƣa thụ phấn
tốt nhất là từ 9 – 10 giời sáng.
- Hạt: hạt rau muống hình trứng cát tùy kích thƣớc quả. Hạt rau muống có thể
có lơng.
2.1.3 Đặc điểm sinh thái

Theo Trần Khắc Thi và Trần Ngọc Hùng (2005):
Rau muống là cây ngắn ngày, sinh trƣởng nhanh, cho năng suất cao, sống
đƣợc ở nhiệt độ cao và đủ ánh sáng. Cây mọc bò ở mặt nƣớc hoặc trên cạn.
Thân rỗng, dày, có rễ mắt, khơng lơng. Lá hình ba cạnh, đầu nhọn, đơi khi hẹp
và dài hay hình mũi tên, hoa trắng hoặc tím, ống hoa tím nhạt, mọc từng 1 - 2
hoa trên một cuống., quả nang chứa 4 hạt có lơng màu hung, đƣờng kính mỗi
hạt khoảng 4 mm.
Có thể trồng rau muống trên nhiều loại đất: đất sét, đất cát, đất pha cát, đất ẩm
giàu mùn hoặc đất đƣợc bón phân hữu cơ, có độ pH = 5,3 – 6,0.
2.1.4 Giá trị sử dụng và thành phần dinh dƣỡng có trong rau muống

Giá trị sử dụng

Theo Đƣờng Hồng Dật (2003) thì trong 100g rau muống phần ăn đƣợc có 23
Kcal, 32 mg protein, 380 microgam vitamin, 23 mg vitamin C. Chất đạm có
trong rau muống cũng thuộc loại quý, có đầy đủ 10 loại axit amin cần thiết:
4


Lysin, Methionin, Tryptophan, Phenylalanin, Threonin, Valin, Leucin,
Isoleucin, Arginin và Histiolin.
Theo Mai Phƣơng Anh (1996), rau muống đƣợc dùng làm thức ăn: Rau ăn
sống, luộc, xào, nấu canh, muối chua.
Bên cạnh đó, rau muống có thể đƣợc dùng làm thuốc: rau muống là thực vật
thuộc họ bìm bìm. Tính hàn, vị ngọt, thành phần chính: canxi, photpho, sắt,
carotene, vitamin B2, acid nicotic, nicotic (Đỗ Tất Lợi, 2015). Theo Đỗ Tất
Lợi (2015), chất xơ trong rau muống có tác dụng tăng cƣờng nhu động ruột
tăng lƣợng phân bài tiết ra ngoài. Chất lignin trong xơ rau muống có tác
dụng nâng cao chức năng của các đại thực bào, do đó có thể phòng ngừa
đƣợc ung thƣ trực tràng. Đặc biệt trong giống rau muống đỏ chứa một chất
giống nhƣ insulin nên đối với ngƣời mắc bệnh đái tháo đƣờng ăn thƣờng
xuyên rau muống đỏ là rất tốt. Những ngƣời già ăn hơn 2 bữa rau mỗi ngày
có não trẻ hơn khoảng 5 năm và ít bị suy giảm tinh thần hơn 40% so với
những ngƣời ăn ít hoặc khơng bao giờ ăn rau. Tác dụng y học chính của rau
muống là thanh nhiệt giải độc.
Tác dụng y học chính của rau muống là thanh nhiệt giải độc. Thông tiện lợi
thủy, ngƣng chảy máu hoạt huyết. Chủ yếu là dung cho chảy máu mũi, phân
rắn, nƣớc tiểu đục, mƣng nhọ, bị ngã, rắn cắn. Theo y học cổ truyền phƣơng
Đông, rau muống vào các kinh can, tâm, đại trƣờng, tiểu trƣờng có cơng
dụng là thanh nhiệt, giải độc, lƣơng huyết, chi huyết, thông đại tiểu tiện
(Trần Khắc Thi và cộng sự, 2009).
Thành phần dinh dưỡng trong rau muống
Theo Trần Khắc Thi và cộng sự (2009), Trong 100 g rau muống cịn có 193,5 caroten (gấp 8 lần trong cả chua); 7 - 28 mg vitamin C (cũng nhiều hơn

trong cà chua); 0,1 mg vitamin B1, 0,09 mg vitamin B2; khoảng 0,7 mg
vitamin PP... So sánh nhu cầu khoáng chất với phụ cấp chế độ ăn uống đƣợc
đề nghị, nó đã cho thấy lá rau muống là nguồn tốt cung cấp K, Mn và Fe cho
tất cả mọi nhu cầu dinh dƣỡng của ngƣời dân, trong khi Mg là cung cấp nhu
cầu cao cho phụ nữ trƣởng thành và trẻ em. Từ kết quả, lá rau muống có thể
đƣợc sử dụng cho mục đích bổ sung dinh dƣỡng, do nó có chứa đủ số lƣợng
và đa dạng các chất dinh dƣỡng.
Theo Trần Khắc Thi và cộng sự (2009), dinh dƣỡng trong rau muống chủ yếu
thân, lá, cuống lá. Giá trị năng lƣợng cho 100 g là 134 KJ. Khối lƣợng 100 hạt
là 40 g. Hàm lƣợng dinh dƣỡng trong 100 g rau ăn đƣợc, đƣợc thể hiện ở Bảng
1 nhƣ sau:

5


Bảng 1: Hàm lƣợng dinh dƣỡng có trong 100 g rau ăn đƣợc
Dinh dƣỡng

Số lƣợng

Nƣớc

90,2 g

Protein

3g

Chất béo


0,3 g

Chất bột

5g

Chất xơ

1g

Chất khoáng

1,6 g

Ca

81 g

Mg

52 g

Fe

3,3 g

2.1.5 Kỹ thuật trồng và chăm sóc

Thời vụ: Theo Tạ Thu Cúc (2007), rau muống có thể trồng quanh năm và
nhiều loại đất khác nhau. Tuy nhiên trong mùa mƣa thì nhiễm bệnh nhiều hơn

mùa khơ lƣu ý phòng trừ. Mùa mƣa đặc biệt là vụ Thu Đông (tháng 9 – 11 dl)
mƣa nhiều và lớn rất khó trồng, cây bị rất nhanh và dễ đổ ngã, cây bị ốm,
thậm chí có thể bị úng tạo điều kiện cho các giới sinh vật gây hại trong đất
khác tấn cơng. Thời vụ chính gieo từ tháng 2 đến tháng 3.
Giống: Hiện tại rau muống nƣớc chủ yếu dùng các giống địa phƣơng. Có hai
giống: giống thân tím và giống thân trắng, nhƣng giống đƣợc thị trƣờng ƣa
chuộng là giống thân trắng.
Rau muống nƣớc rất dễ nhân giống, có thể lấy giống từ ruộng rau đang thu
hoạch. Chọn những đoạn thân bánh tẻ có mang nhiều đốt hoặc có thể tách
từng khóm nhỏ mang nhiều nhánh con để trồng (Tạ Thu Cúc, 2007).
Theo Nguyễn Minh Chung (2013), trong điều kiện trái vụ, rau muống hạt và
rau muống trắng sinh trƣởng nhanh hơn rau muống tím: Sau khi đƣa lên giàn 6
ngày đƣợc thu lứa đầu, sau đó cứ 7 - 8 ngày thu một lứa. Giống rau muống tím
sinh trƣởng rất chậm: Sau khi đƣa lên giàn 11 ngày mới đƣợc thu lứa đầu, lứa
thứ 2 sau lứa đầu 14 ngày, lứa thứ 3 sau lứa thứ 2 là 15 ngày, sau đó cứ 14-15
ngày hải 1 lứa và cứ 2 lứa rau muồng trắng mới đƣợc 1 lứa rau muống tím.
Đất trồng: Có thể trồng rau muống trên nhiều loại đất khác nhau
Rau muống gieo hạt hoặc trồng cạn lên liếp rộng 1,2 – 1,5 m cao 12 – 15 cm,
mùa mƣa lên liếp cao hơn khoảng 20 cm. Rau muống trồng nƣớc: chuẩn bị đất
nhƣ đất trồng lúa.
6


Trong mùa mƣa: rau muống hạt, trồng cạn có thể trồng trong nhà lƣới hoặc
che phủ bạt nylon để tránh đất cát bám lên cây dễ nhiễm các loại sâu bệnh.
Chú ý: Nên dùng nƣớc sạch tƣới cho rau muống. Không nên dùng nƣớc thải
khu công nghiệp, khu dân cƣ tƣới cho rau muống (Tạ Thu Cúc, 2007).
Bón phân (tính cho 1000 m3)
Theo Mai Thị Phƣơng Anh (1996), tùy theo đất mà lƣợng bón khác nhau.
Trung bình lƣợng phân bón nhƣ sau:

- Bón lót: phân hữu cơ sinh học.
- Bón thúc: thƣờng dùng urê, sau mỗi lần thu hoạch khoảng 15 – 20 kg urê.
Lƣu ý khơng bón q nhiều urê, cần bón urê lần cuối vào trƣớc khi thu hoạc ít
nhất là 1 tuần.
2.1.6 Sâu bệnh hại trên cây rau muống

Sâu hại
Theo Nguyễn Mạnh Chinh (2014), sâu hại chủ yếu trên rau muống thƣờng có
bọ rùa, cịn gọi là sâu ba ba (Taiwana obesusata), sâu khoang (Spodoptera
litura), sâu cuốn lá (Alucita niveodactyla), rầy xám (Dephacodes stristella).
Phòng trừ sâu khoang chủ yếu dùng thuốc vi sinh BT nhƣ Đầu trâu Bicillus,
Biocin, Vi-BT, NPV, thuốc Success, thuốc thảo mộc Rotenone, Neem. Có thể
luân phiên dùng các loại thuốc Fastac, Ambon, Trebon. Trừ sâu ba ba dùng
các thuốc Rotenone, Spinosad. Trừ rầy xám dùng thuốc Abamectin, Matrin,
Rotenone. Trên rau muống nƣớc còn bị trên ốc bƣơu vàng phòng trừ chủ yếu
giết các ổ trứng và ốc.
Bệnh hại
Theo Nguyễn Mạnh Chinh (2014), tác hại phổ biến và nặng nề nhất là bệnh gỉ
trắng (do nấm Albugo ipomoeo). Bệnh tạo thành những đốm gỉ dƣới mặt lá,
ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng rau. Phòng trừ bệnh bằng cách ngắt bỏ lá bị
bệnh, mật độ trồng và bón phân đạm vừa phải, phun thuốc sớm trƣớc khi bệnh
mới phát sinh và phun lại lần 2 sau 7-10 ngày. Thuốc sử dụng là Ridomil gold,
Ridozeb, Aliette...
2.2 GIỚI THIỆU VỀ THỦY CANH
2.2.1 Giới thiệu thủy canh

Thủy canh (Hydroponic) là kỹ thuật trồng cây trong dung dịch dinh dƣỡng,
có hoặc khơng có sử dụng mơi trƣờng nhân tạo để nâng đỡ cây (Dickson,
2004).
Thủy canh (Hydroponics) là hình thức canh tác trồng cây trong dung dịch, là

biện pháp kỹ thuật trồng cây không dùng đất. Cây trồng đƣợc trồng trên
hoặc trong dung dịch dinh dƣỡng, sử dụng dinh dƣỡng hòa tan trong nƣớc
dƣới dạng dung dịch và tùy theo từng kỹ thuật mà toàn bộ hoặc một phần bộ
rễ cây đƣợc ngâm trong dung dịch dinh dƣỡng. Trồng cây trong dung dịch
đã đƣợc đề xuất từ lâu đời bởi các nhà khoa học nhƣ Knop, Kimusa (Hoàng
Minh Tấn & Nguyễn Quang Thạch, 1994).
7


Kỹ thuật thủy canh là một trong những kỹ thuật tiến bộ của nghề làm vƣờn
hiện đại. Chọn lựa môi trƣờng dinh dƣỡng cần thiết cho cây phát triển là sự
sử dụng những chất thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển của cây tránh
đƣợc sự phát triển của cỏ dại, côn trùng và bệnh tật lây nhiễm từ đất (Võ Thị
Bạch Mai, 2003).
Theo Phạm Ngọc Sơn (2006), nghiên cứu ứng dụng kĩ thật thủy canh và khí
canh trong sản xuất rau cải xanh, xà lách ở Hải Phòng đã kết luận: Cây trồng
bằng kỹ thuật thủy canh, khí canh cho năng suất cao và sản phẩm an toàn
2.2.2 Cơ sở khoa học của kỹ thuật thủy canh

Từ xƣa ngƣời ta đã thấy đƣợc vai trò của nƣớc đối với đời sống sinh vật nói
chung và thực vật nói riêng. Có thể nói “khơng có nƣớc là khơng có sự
sống”. Theo Hồng Minh Tấn và cs. (2006), thì nƣớc là một trong những
thành phần cấu tạo nên keo nguyên sinh, thành phần của vật chất tƣơi trong
cây bao gồm 80 – 95% nƣớc. Mọi quá trình trao đổi chất trong cơ thể đều cần
có nƣớc tham gia. Nƣớc là môi trƣờng vận chuyển của các chất và tham gia
vào các phản ứng hóa sinh để tạo chất khử mang năng lƣợng lớn để khử CO2
trong cơ thể thực vật. Bên cạnh đó nƣớc cịn ảnh hƣởng gián tiếp đến quang
hợp nhƣ làm giảm nhiệt độ mặt lá, đóng mở khí khổng. Tuy nhiên nhu cầu tiêu
thụ nƣớc của cây nhiều hay ít cịn phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của
cây.

Cùng với nƣớc thì các chất khống cũng có vai trị qua trong đối với hoạt động
sống của cây. Khi nghiên cứu nhu cầu dinh dƣỡng của cây từ năm 1849 đến
1856 Salm Horstmar đã chứng minh đƣợc rằng cây lúa mạch muốn sinh trƣởng phát triển đƣợc bình thƣờng phải cần đến nguyên tố nhƣ N, P, S, Ca, K,
Mg, Si, Fe, Mn. Đến năm 1938 hai nhà sinh lý học thực vật ngƣời Đức là
Sachs và Knop đã phát hiện rằng để cây trồng sinh trƣởng và phát triển bình
thƣờng cần phải có 16 ngun tố cơ bản là C, H, O, N, P, K, Ca, Mg, S, Fe,
Cu, Mn, Zn, Mo, Bo, Cl. Từ đó, ông đã đề xuất phƣơng pháp trồng cây trong
dung dịch. Trong 16 ngun tố cơ bản kể trên thì có 3 nguyên tố là C, H, O
cây lấy chủ yếu từ khí Cacbonic và nƣớc, 13 ngun tố cịn lại cây phải lấy từ
đất là chính.
Nhƣ vậy, cơ sở khoa học của kỹ thuật thủy canh là dựa vào bản chất của sự
sinh trƣởng, phát triển của cây trồng chỉ phụ thuộc vào một số yếu tố nhƣ
nƣớc, muối khoáng, ánh sáng, sự lƣu thơng khơng khí... mà khơng phụ thuộc
vào mơi trƣờng trồng cây có đất hay khơng. Cho nên chúng ta có thể trồng cây
mà khơng cần dùng đất, chỉ cần đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên.
2.2.3 Phân biệt các hệ thống thủy canh

Theo trung tâm khuyến nông (2009) để canh tác theo phƣơng pháp thủy canh
đòi hỏi ba yếu tố cơ bản: cây trồng, giá thể và dung dịch thủy canh. Hiện nay
có nhiều loại hình thủy canh, nhƣng có 3 hệ thống thủy canh chủ yếu đƣợc sử
dụng trên thế giới
- Hệ thống thủy canh không hồi lƣu (thủy canh tĩnh): ở hệ thống này, một
phần hoặc toàn bộ rễ cây đƣợc nhúng liên tục trong dung dịch thủy canh.
8


Trong quá trình trồng cây, dung dịch thủy canh ở trạng thái tĩnh. Hệ thống này
có ƣu điểm là thiết kế đơn giản, chi phí thấp, nhƣng có hạn chế là dung dịch
trong hệ thống dễ bị thiếu oxy và dễ bị chua (pH giảm) có thể gây ngộ độc cho
cây.

- Hệ thống thủy canh hồi lƣu (thủy canh động): Dung dịch dinh dƣỡng đƣợc
máy bơm tuần hoàn phân phối để đƣa đến các bộ rễ ni cấy, sau đó trở về
thùng chứa. Việc tuần hoàn này giúp đảm bảo dinh dƣỡng khoáng và hàm
lƣợng oxy tạo điều kiện thuận lợi cho cây phát triển.
Hệ thống này có hiệu quả kinh tế cao hơn, khơng địi hỏi chất lƣợng dinh
dƣỡng có cơ chế tự điều chỉnh độ axit, thích hợp với qui mô sản xuất lớn. Tuy
nhiên, để lắp đặt mơ hình thủy canh hồi lƣu, địi hỏi chi phí đầu tƣ ban đầu cao
hơn khi trồng rau trên mặt đất hoặc thủy canh tĩnh (Võ Thị Bạch Mai, 2003).
+ Hệ thống thủy canh màng dinh dƣỡng: là một hệ thống thủy canh động, đặc
điểm của hệ thống này là rễ cây đƣợc tiếp xúc với dòng dung dịch thủy canh
rất mỏng đƣợc chảy thƣờng xuyên ở các ống thủy canh (còn gọi là máng thủy
canh). Ƣu điểm của hệ thống là nhờ diện tích bề mặt tiếp xúc giữa dung dịch
thủy canh với khơng khí lớn nhất, đồng thời dung dịch đƣợc bơm qua ống tạo
thành màng mỏng, luôn chuyển động, tạo điều kiện oxy đƣợc khuyếch tán vào
dung dịch đạt hiệu quả cao nhất nên khắc phục đƣợc tình trạng thiếu oxy trong
dung dịch so với hệ thống thủy canh tĩnh. Dung dịch thủy canh đƣợc thu về bể
chứa sau khi chạy qua các máng thủy canh và đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên để
bổ sung các nguyên tố dinh dƣỡng bị thiếu hụt, điều chỉnh pH của dung dịch ở
mức phù hợp cho cây. Hệ thống này hiện đang đƣợc áp dụng phổ biến tại
Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh với quy mô lớn nhằm mục đích trồng rau
cung cấp cho ngƣời tiêu dùng.
+ Hệ thống thủy canh ngập, rút định kỳ: Dung dịch thủy canh đƣợc bơm từ bể
chứa vào khay trồng cây và rút ra theo chu kỳ đã đƣợc định sẵn. Dung dịch
thủy canh sẽ ngấm vào giá thể, phần thừa sẽ thoát xuống hệ thống ống dẫn về
bể chứa tái sử dụng thành một hệ thống tuần hoàn. Nhƣ vậy rễ cây sẽ có
khoảng thời gian khơng ngập trong nƣớc.
Hệ thống khí canh: Đây là hệ thống thủy canh cải tiến khi rễ cây không nhúng
trực tiếp vào dung dịch dinh dƣỡng mà phải qua hệ thống bơm phun sƣơng
định kỳ, nhờ vậy tiết kiệm đƣợc dinh dƣỡng và bộ rễ đƣợc thở tối đa.
Để trồng theo phƣơng pháp khí canh, cây trồng đƣợc cố định trên một giá đỡ.

Định kỳ, cẫy sẽ đƣợc phun nƣớc dạng sƣơng. Việc bón phân cũng tƣơng tự,
phân đƣợc hòa vào nƣớc và tƣới kiểu phun sƣơng. Với phƣơng pháp khí canh,
bộ rễ cây đƣợc để trong mơi trƣờng thống khí nên cây dễ hơ hấp và hấp thụ
dinh dƣỡng. Từ đó, cây sinh trƣởng nhanh hơn khi trồng dƣới đất (Võ Thị
Bạch Mai, 2003).
2.2.4 Ƣu điểm và hạn chế của trồng thủy canh
Ưu điểm

- Về đất đai: Có thể chọn những nơi đất cằn cỗi, bạc màu hoặc đất nông
nghiệp xen cài trong khu dân cƣ với diện tích nhỏ khoảng 1.000-2.000 m2 để
9



×