Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

Vật liệu dán tự xoi mòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.19 MB, 63 trang )

69 năm Vật Liệu Dán Nha Khoa

VẬT LIỆU DÁN TỰ XOI MÒN
Self-etch adhesives (SEAs)

NGND, GS TS Hoàng Tử Hùng

Website: hoangtuhung.com


MỞ ĐẦU
Lịch sử dán nha khoa: 53 năm hay 69 năm?
Năm 1949, Hagger (nhà hóa học Thụy Sĩ) của Amalgamated
Dental Co. (London&Zurich): bằng sáng chế sản phẩm
SEVRITON *
(nhựa lỏng tự trùng hợp để dán nhựa acrylic trám răng)

Sevriton là vật liệu dán đầu tiên dán hóa học với mơ răng
Thành phần: glycerophosphoric acid dimethacrylate,
gia tốc trùng hợp bằng sulphinic acid
Cứng sau 5 – 20 p ở 20°C*

SEVRITON Amalgamated
Dental Co. (Hagger, 1949)

*Hagger O: Swiss patent 278 946
*Roulet JF, Degrange, M. Adhesion: The Silent Revolution
W Hoffmann-Axthelm: History of Dentistry, Quintessence, 1981 in Dentistry, Quintessence, 2000


MỞ ĐẦU


Lịch sử dán nha khoa: 53 năm hay 69 năm?
Kramer và McLean (1952 & 1953) đã
thử nghiệm sevriton và phát hiện
“lớp trung gian” (intermediate layer)
mà ngày nay gọi là lớp lai;
Thành phần glycerophosphoric acid
trong sevriton có tác dụng xoi mòn*

*Hagger O: Swiss patent 278 946

* Br Dent J 1952;93: 150 – 153 & Br Dent J 1952;93: 255 – 269

Sevriton là vật liệu dán
tự xoi mòn, tự trùng hợp (HTH)

SEVRITON Amalgamated Dental Co. (Hagger, 1949)


NỢI DUNG
1- Xoi mịn: cơ sở của dán nha khoa hiện đạin đại
2- Vật liệu dán và vật liệu dán tự xoi mòn t liện đạiu dán và vật liệu dán tự xoi mòn
Phân loại
Thành phần
Ưu và nhược điểm
3- Sử dụng vật liệu dán và vật liệu dán tự xoi mịn t liện đạiu tự xoi mịn có lý lẽ
4- Lão hóa, thối hóa giao diện dán hay là số phận của lớp lai
5- GIC và vật liệu tự dán
6- Dán và gắn trong lịch sử nha khoa: công nghện đại nano từ thời cổ đại?
7- Minh họa lâm sàng dán và trám răng



XOI MÒN: CƠ SỞ CỦA DÁN/GẮN NHA KHOA HIỆN ĐẠIN ĐẠI
Buonocore và thử nghiện đạim xoi mòn men răng
phosphoric acid 85%
để trám nhựa tự cứng (1955)


Cơ sở của dán nha khoa dựa trên vi lưu cơ học,
do tạo thành đuôi nhựa len vào lỗ rỗ vi thể trên
mơ cứng của răng đã được xoi mịn

Ăn mịn 10 µm men bề mặt và
sâu vào trụ men đến 20µm
Finally, it should be emphasized that the search for a dental
adhesive is a pioneer effort. The properties of a successful
adhesive may be novel and different from materials presently
used


Men
Kị thủy (Hydrophobic)

Ngà
Ái thủy (Hydrophilic)

Dán lên ngà là một thách thứct thách thức


Ngà răng


Men răng
Thành phần
Nước
Protein không collagen,
lipid, ion

Wt%

Vol%

Wt%

3

11

10

21

1

2

2

5

-


-

18

27

95

87

70

47

Collagen
Hydroxyapatite

Vol%

“Craig’s Restorative Dental Materials”, Mosby, 12nd edit., 2006

Thành phần của men răng và ngà răng


Ngà răng

Men răng
Thành phần
Nước
Protein không collagen,

lipid, ion

Wt%

Vol%

Wt%

3

11

10

21

1

2

2

5

-

-

18


27

95

87

70

47

Collagen
Hydroxyapatite

Vol%

“Craig’s Restorative Dental Materials”, Mosby, 12nd edit., 2006

Thành phần của men răng và ngà răng


SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DÁN NHA KHOA HIỆN ĐẠI


Từ ‘70s – 2000s ra đời liên tiếp sản phẩm
khác nhau của nhà sản xuất:
- Dễ gây nhầm lẫn cho BS
- Khó nhớ trong thao tác
- Khơng rõ cơ chế

Định danh và…nhầm lẫn



1995, phân loại vật liệu dán theo thế hệ*,bổ sung năm 2003**
Thời gian

Thế
hệ

Đặc trưng

1950 - 1970

1

Dán nhựa vào men được xoi mịn

Đầu 1970s

2

Xoi mịn men; keo dán men (hóa trùng hợp)

Cuối 1970s

3

Keo dán men (monomer kỵ thủy), keo dán ngà (monomer ái thủy);
quang trùng hợp

Giữa-Cuối 1980s 4


Lấy bỏ mùn ngà, total etch, hệ thống dán nhiều lọ (multiple bottles)

Đầu 1990s

Conditioning, monomer ái&kị thủy cho cả men và ngà; hệ thống “một lọ”
(single-bottle)

5

Giữa-Cuối 1990s 6.1
6.2

Self-etch primer + bonder (2 lọ, không rửa, quang/ hóa trùng hợp) (type 1)
Hai lọ, trộn trước khi đặt (không rửa, quang trùng hợp) (type 2)

Đầu 2000s

Một lọ (không trộn, không rửa, quang trùng hợp) “all-in-one”

7

*Burke FJT, McCaughey D. The four generations of
dentin bonding. Am J Dent 1995;8:88–92.

**Powers JM, Okeefe KL, Pinzon LM: Factors affecting in vitro bond
Strength of bonding agents to human dentin, Odontology 2003; 91:1


Định danh và…nhầm lẫn



Thế hệ thứ nhất:
Buonocore (1965) dùng N-phenylglycine và glycidyl methacrylate
(NPG-GMA) để dán ngà, độ bền dán đạt 1-3 Mpa,

Thế hệ thứ hai:
Cuối 70s, dùng halophosphorous esther,
bisphenol-A glycidyl methcrylate (Bis-GMA) và/hoặc
hydroxyethyl methacrylate (HEMA)
Theo cơ chế liên kết ion với calcium của nhóm chlorophosphate
 cải thiện được độ bền dán ~6 Mpa
Chưa xử lý ngà, dán lên mùn ngà
Dễ bị thủy phân


Thế hệ thứ ba (cuối ‘70s):
Etching ngà (lấy đi ngà bề mặt và/hoặc thay đổi lớp mùn)
mở một phần ống ngà và tăng tính thấm
Chất lót (primer):
• monomer ái thủy hydroxyethyl trimellitate anhydride (4-META)&
biphenyl dimethacrylate (BPDM)
• 6% phosphate penta-acrylate (PENTA), 30% HEMA, 64% ethanol
Chất lót thâm nhập, làm mềm ngà đã xử lý, được quang trùng hợp
trước khi đặt keo dán

Thế hệ thứ tư (giữa và cuối ‘80s):
“Total etch” lấy bỏ tồn bộ mùn ngà, bộc lộ collagen,
hình thành lớp lai (2 – 4 µm)  ngà cần khơng ướt hoặc khô quá
~ 20 – 25 Mpa



Thế hệ thứ năm (đầu ‘90):
“Một lọ” (one-bottle / single-bottle): kết hợp primer và bonder
Sử dụng kỹ thuật total-etch và ‘dán ướt’
Thế hện đại thứ sáu (cuối ‘90):
6.1: Chất lót tự dán (self-etching primer): dung dịch 20% phenyl-P
30% HEMA, không rửa, sau đó đặt bonder (2-SSEA)
6.2: self-etching primer trợt thách thứcn bonder trước khi đặt t

Thế hệ thứ sáu (cuối ’90s đầu 2000s):
“Tất cả trong một”: một lọ, không trộn, không rửa


Etch-and-rinse
H₃PO₄
Primer

H₃PO₄

Self-etch (no rinse)

Self-etch
Primer

Primer&
Bonder

Bonder


Self-etch
Primer&Bonder

Bonder

Giai đoạn

3 giai đoạn

2 giai đoạn
(“one-bottle”)

2 giai đoạn

Xoi mịn

H₃PO₄

H₃PO₄

Lót (priming)

Primer

Primer
tự xoi mịn

Dán (bonding)

Bonder


Primer&Bonder

Bonder

1 giai đoạn
(all-in-one)
Primer tự xoi
mịn&Bonder


3 giai đoạn

Xoi mòn và rửa
2 giai đoạn

VL DÁN
2 giai đoạn

Tự xoi mòn

2 thành phần

1 giai đoạn
1 thành phần


Three-step

Etch-and-rince

Priming &

Two-step

Adhesive
materials
Two-step

Self-etch

Self-etch &

Self-etch &

Twocomponent

One-step
Singlecomponent

Self-etch Priming &


BA THÀNH PHẦN CHÍNH của vật liệu dán
− Axit vơ cơ: phosphoric, hydrochloric,
nitric, hydrofluoric,
1. Chất xoi mòn (Etching agent)
− Axit hữu cơ: maleic, tartaric, citric, EDTA,
(Để
tạo lớp lai):
monomer

có monomer
tính axit, ái thủy HEMA, 4-META
2. Chất lót (Priming agent)
các− vật
liệu
dán tự poly-carboxylic
xoi mịn: chất acid
lót chứa
Axit
polymer:
estercác
nhóm axit carboxylic
3. Chất dán (Bonding agent)
(Kỵ thủy), các monomer nhựa khung của
composite, Bis-GMA, UDMA, TEGDMA…
4. Dung môi (Solvent) Thường dùng: acetone, ethanol, nước
 Khác nhau về mức bay hơi
5. Chất khơi mào nhạy -Nhiều
sáng
(Photoinitiator)
vật
liệudán
dánquang
hiện nay
không
dungyếu
môitố hoạt
Các vật
liệu
trùng

hợpcóchứa
hóa:
camphorquinone
và một amin hữu cơ.

thể

0,5
đến
40V%.
6. Hạt độn (Filler)
- Các
loại tác
dán lưỡng
trùng hợp
chứa chất
Hạt độn
thường
có nhân
kích thước
nhỏ (micro
hoặccónano)
xúcthủy
tác để
thúc
sự(sub-micron
trùng hợp glass).
hoặc hạt
tinh
siêuđẩy

nhỏ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×