§CƠ HÀM (CƠ NHAI)
NGND, GS BS Hoàng Tử Hùng
Website: www.hoangtuhung.com
Mở đầu
1- Cơ hàm là những cơ có nguyên ủy hoặc bám tận ở xương hàm dưới và tham gia vào
vận động hàm dưới
2- Mọi vận động của hàm dưới là kết quả của sự tích hợp chặt chẽ và phối hợp cao độ
thực hiện bởi nhiều cơ hàm
3- Trong vận động đối xứng, các cơ cùng tên ở hai bên hàm co; trong vận động khơng
đối xứng, có sự tác động của các cơ đối vận
4- Các vận động của hàm dưới thường được phân loại đơn giản hóa gồm: nâng hàm, hạ
hàm, đưa ra trước, lui sau, và sang bên, tuy vậy, trên thực tế, vận động hàm dưới là
những hình mẫu phức tạp, trong đó, nhiều vận động đơn lẻ được kết hợp
5- các nhánh của dây thần kinh hàm dưới (dây thần kinh sọ V-3) kiểm sốt và điều chỉnh
các cơ hàm, trừ cơ cằm móng do thần kinh hạ thiệt (thần kinh sọ XII) chi phối
WWW.HOANGTUHUNG.COM
Cơ hàm gồm:
Cơ nâng hàm:
- Cơ cắn
- Cơ thái dương
- Cơ chân bướm trong
Cơ hạ hàm:
- Cơ chân bướm ngoài
- Các cơ trên móng
- Cơ nhị thân
- Cơ hàm móng
- Cơ cằm móng
WWW.HOANGTUHUNG.COM
Cơ cắn
Cơ nâng hàm:
- Cơ cắn
- Cơ thái dương
- Cơ chân bướm trong
Ng ủy: 2/3 trước cung gị má (bó nơng)
mặt trong cung gị má (bó sâu)
Bám tận: Mặt ngồi mỏm quạ,
cành và góc hàm
2 lớp:
-Ngồi: xuống dưới & ra sau
-Trong: thẳng đứng
Động tác: kéo hàm dưới lên trên
lên trên và ra trước (bó nơng)
WWW.HOANGTUHUNG.COM
Cơ chân bướm trong
Cơ nâng hàm:
- Cơ cắn
- Cơ chân bướm trong
- Cơ thái dương
Ng ủy: hố chân bướm, lồi củ hàm trên
Bám tận: mặt trong góc hàm và
cành hàm
Động tác: kéo hàm dưới lên trên và tham gia
trong vận động sang bên
WWW.HOANGTUHUNG.COM
Cơ thái dương
Cơ nâng hàm:
- Cơ cắn
- Cơ chân bướm trong
- Cơ thái dương
Ng ủy: đường cong thái dương dưới,
hố thái dương, cân thái dương
Có ba bó: trước, giữa, sau
Bám tận: phía trong mỏm quạ,
bờ trước cành hàm
Động tác: kéo hàm dưới lên trên và
ra trước (bó trước) hoặc ra sau (bó sau)
Cơ nhạy cảm nhất với các cản trở cắn khớp
WWW.HOANGTUHUNG.COM
Cơ chân bướm ngồi
Cơ chân bướm ngồi
Bó trên
Bó dưới
Cơ chân
bướm trong
Cơ mút
Cơ hạ hàm:
- Cơ chân bướm ngoài
- Các cơ trên móng
- Cơ nhị thân
- Cơ hàm móng
Ng ủy:
cằmngồi
móng cánh
- bó trên: mặt dưới xương bướm Cơ
(mặt
lớn x. bướm)
- bó dưới: ¾ dưới mặt ngồi cánh ngồi chân
bướm
Bám tận:
- Bó trên: phần trước bao khớp và đĩa khớp
- Bó dưới: hố cơ chân bướm trước cổ lồi cầu x.
hàm dưới
Động tác:
- Bó trên co khi đóng và đưa hàm dưới ra sau
- Bó dưới co khi hạ và đưa hàm dưới ra trước
Nếu chỉ một bên co: hàm dưới đưa về bên đối diện
WWW.HOANGTUHUNG.COM
Cơ nhị thân
Nguyên ủy: khuyết chũm (thân sau)
Bám tận: hố cơ nhị thân x. hàm dưới (thân trước)
Gân trung gian giữa hai thân bám vào xương
móng xun qua vịng mạc
Động tác:
- Khi tựa vào xương móng: hạ và kéo hàm dưới lui
sau
- Khi tựa vào hàm dưới: cơ nhị thân cùng các cơ
trên móng khác nâng xương móng và sàn miệng,
cần thiết cho chức năng nuốt
Cơ hạ hàm:
- Cơ chân bướm ngồi
- Các cơ trên móng
- Cơ nhị thân
- Cơ hàm móng
- Cơ cằm móng
WWW.HOANGTUHUNG.COM
Cơ hạ hàm:
- Cơ chân bướm ngoài
- Các cơ trên móng
- Cơ nhị thân
- Cơ hàm móng
- Cơ cằm móng
Cơ hàm móng
Ng ủy: đường hàm móng
Bám tận: x. móng
Động tác: hạ hàm, nâng sàn miệng và x. móng
Về giải phẫu: cơ hai bên dính vào nhau ở gân giữa,
tạo thành một hoành: trên là khu dưới lưỡi,
dưới là khu trên móng
Cơ cằm móng
Ng ủy: Gai cằm dưới
Hai cơ hình thoi, ở trên cơ hàm móng
Bám tận: x. móng
Động tác: góp phần tác động của cơ hàm móng
1
WWW.HOANGTUHUNG.COM