Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 TRONG CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNG LA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.02 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG

ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000
TRONG CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN TẠI
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNG LA

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Ứng dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trong cơng tác văn phịng
Mã phách...........................................................................

Hà Nội - 2022


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................1
1. Lý do chọn chủ đề.........................................................................................1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................1
3. Mục đích nghiên cứu:....................................................................................1
4. Phương pháp nghiên cứu:..............................................................................1
5. Bố cục............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
THEO BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000....................................................................2
1.1. Khái quát chung về quản lý chất lượng, hệ thống quản lý chất lượng.......2
1.1.1. Khái niệm chất lượng..........................................................................2
1.1.2. Khái niệm quản lý chất lượng.............................................................2
1.1.3. Khái niệm Hệ thống quản lý chất lượng.............................................3
1.1.4. Các nguyên tắc của quản lý chất lượng..............................................3
1.2. Khái quát về bộ tiêu chuẩn ISO 9000........................................................4
1.2.1. Giới thiệu về tổ chức ISO....................................................................4


1.2.2. Khái quát chung về bộ tiêu chuẩn ISO 9000.......................................5
1.2.3. Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2015............................................6
1.3. Yêu cầu áp dụng ISO 9001:2015 trong quản trị văn phòng.......................7
1.4. Vai trò áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 trong cơng tác văn phịng......8
1.5. Nội dung áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 trong cơng tác văn phịng. .9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG ISO 9000 TRONG SOẠN THẢO
VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNG
LA........................................................................................................................11
2.1. Sơ lược về Ủy ban nhân dân huyện Mường La........................................11
2.1.1. Chức năng.........................................................................................11
2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn.........................................................................11
2.1.3. Cơ cấu tổ chức..................................................................................12
2.2. Khái quát về công tác soạn thảo và ban hành văn bản.............................14
2.2.1. Khái niệm..........................................................................................14
2.2.2. Sự cần thiết của việc áp dụng ISO 9000 trong Công tác soạn thảo và
ban hành văn bản........................................................................................14
2.2.3. Quy trình xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015
trong Công tác soạn thảo và ban hành văn bản.........................................14


2.3. Mục đích, yêu cầu , nội dung và trình tự áp dụng hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 vào công tác soạn thảo và ban hành văn
bản...................................................................................................................14
2.4. Thực trạng việc ứng dụng ISO 9001:2015 trong Công tác soạn thảo và
ban hành văn bản tại Ủy ban nhân dân huyện Mường La...............................15
2.4.1. Các quy định.....................................................................................15
2.4.2. Giải thích lưu đồ...............................................................................17
2.5. Những kết quả trong bước đầu xây dựng và áp dụng ISO 9001:2015.....20
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 9000 TRONG
CÔNG TÁC SOẠN THẢO BAN HÀNH VĂN BẢN CỦA ỦY BAN NHÂN

DÂN HUYỆN MƯỜNG LA...............................................................................22
3.1. Nhận xét, đánh giá....................................................................................22
3.1.1. Ưu điểm.............................................................................................22
3.1.2. Nhược điểm.......................................................................................22
3.1.3. Nguyên nhân.....................................................................................23
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu của thực thiện việc ứng dụng ISO
9001:2015 trong Công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Ủy ban nhân dân
huyện Mường La.............................................................................................23
KẾT LUẬN.........................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................25


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn chủ đề
Văn phòng với chức năng tham mưu giúp việc tổng hợp phục vụ sự quản
lý, chỉ đạo điều hành và là đầu mối tổng hợp thu thập và xử lý thông tin của của
mỗi cơ quan, tổ chức. Với vai trò là một bộ phận của cơng tác hành chính văn
phịng, cơng tác văn thư, lưu trữ có ý nghĩa quan trọng đối với thành công trong
hoạt động của cơ quan, tổ chức. Công tác văn thư, lưu trữ gắn liền với hầu hết
các hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan, góp phần quan trọng vào việc
đảm bảo thơng tin cho hoạt động quản lý, đặc biệt là việc soạn thảo ban hành
văn bản.
Soạn thảo ban hành văn bản đóng một vai trị rất quan trọng trong cơng
tác văn thư lưu trữ nói chung và quản lý hành chính nói riêng. Do vậy việc áp
dụng ISO 9000 vào quản lý hành chính là nhằm xây dựng một hệ thống quản lý,
hoạt động có chất lượng, đảm bảo nhu cầu về thơng tin.
Vì vậy, tơi lựa chọn chủ đề: “Tình hình ứng dụng bộ tiêu chuẩn ISO
9000 trong công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Ủy ban nhân dân
huyện Mường La” để tìm hiểu, nghiên cứu.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: ứng dụng ISO 9000 trong công tác soạn thảo, ban hành văn
bản tại Ủy ban nhân dân huyện Mường La.
- Phạm vi: Ủy ban nhân dân huyện Mường La.
3. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 trong công tác soạn thảo và
ban hành văn bản tại Ủy ban nhân dân huyện Mường La.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu
- Kế thừa các nghiên cứu trước
- Tổng hợp thơng tin
5. Bố cục
Ngồi phần mở đầu và kết luận, đề tài của tôi gồm 3 chương:
Chương 1: Cở sở lý luận về hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu
chuẩn ISO 9000.
Chương 2: Thực trạng ứng dụng ISO 9000 trong soạn thảo và ban hành
văn bản của Ủy ban nhân dân huyện Mường La.
Chương 3: Đánh giá việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 trong công tác
soạn thảo và ban hành văn bản của Ủy ban nhân dân huyện Mường La.

1


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG THEO BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000
1.1. Khái quát chung về quản lý chất lượng, hệ thống quản lý chất
lượng
1.1.1. Khái niệm chất lượng
Chất lượng hay đúng ra phẩm chất là một phạm trù phức tạp và có nhiều
định nghĩa khác nhau. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng. Hiện
nay có một số định nghĩa về chất lượng đã được các chuyên gia chất lượng đưa

ra như sau:
"Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu" (theo Juran - một Giáo sư người
Mỹ).
"Chất lượng là sự phù hợp với các yêu cầu hay đặc tính nhất định" Theo
Giáo sư Crosby. "Chất lượng là sự sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí
thấp nhất" Theo Giáo sư người Nhật – Ishikawa.
Trong mỗi lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nhau nên có nhiều quan
điểm về chất lượng khác nhau. Tuy nhiên, có một định nghĩa về chất lượng được
thừa nhận ở phạm vi quốc tế, đó là định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc
tế. Theo điều 3.1.1 của tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa chất lượng là:
"Mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp có đặc tính vốn có"
Như vậy, có thể hiểu một cách đơn giản thì chất lượng là khả năng tập
hợp các tính chất, đặc trưng của một sản phẩm, một hệ thống hay một quá trình
theo xu hướng cải tiến nhằm đáp ứng những nhu cầu thỏa mãn của khách hàng.
1.1.2. Khái niệm quản lý chất lượng
Khái niệm quản lý chất lượng đã có rất nhiều tác giả quan tâm và được
nhiều tổ chức nghiên cứu.
Theo GOST 15467-70 “Quản trị chất lượng là xây dựng, đảm bảo và duy
trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu
dung”. Điều nay được thể hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thống cũng
như sự tác động tích cực đến các nhân tố, điều kiện ảnh hưởng đến sản phẩm
Theo Giáo sư, tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh
vực quản trị chất lượng của Nhật Bản cho rằng “Quản trị chất lượng là quá
trình nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất và bảo dưỡng một số sản phẩm có
chất lượng, kinh tế nhất, có ích nhất cho người tiêu dùng và khơng ngừng thỏa
mãn nhu cầu của người tiêu dung”.
- Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO (International Standard
Organization) trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 cho rằng: “Quản trị chất lượng là
hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm đề ra mục tiêu chất lượng, chính
sách chất lượng và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất

2


lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong
khuôn khổ một nhất định”.
1.1.3. Khái niệm Hệ thống quản lý chất lượng
Hệ thống quản lý chất lượng là một tập hợp các yếu tố liên quan và tương
tác để lập chính sách và mục tiêu chất lượng và đạt được mục tiêu đó.
Tập hợp trên bao gồm các yếu tố:
- Cơ cấu tổ chức
- Các quá trình có liên quan đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ
- Các quy tắc điều hành tác nghiệp
- Nguồn lực bao gồm: cơ sở hạ tầng, nhân lực
- Theo Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hóa thì: “Hệ thống quản trị chất
lượng bao gồm các yếu tố: Cơ cấu tổ chức; các quy định mà tổ chức tuân thủ;
các q trình”.
Như vậy, có tác động qua lại với các hệ thống khác như hệ thống quản
lý nhân lực, hệ thống quản lý tài chính... Trong mối quan hệ này, vừa đặt yêu
cầu cho hệ thống quản lý khác vừa chịu sự tác động của hệ thống quản lý khác.
1.1.4. Các nguyên tắc của quản lý chất lượng
Khi thực hiện quản lý chất lượng, cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
Thứ nhất, quản lý chất lượng phải đảm bảo định hướng khách hàng
- Trong cơ chế thị trường, khách hàng là người chấp nhận và tiêu thụ sản
phẩm. Khách hàng có những yêu cầu về sản phẩm, chất lượng và giá cả sản
phẩm. Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp sản xuất ra các sản phầm phải
hướng tới khách hàng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, được khách hàng chấp
nhận và tin dùng.
Thứ hai, coi trọng con người trong quản lý chất lượng
- Con người giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong quá trình hình thành,
đảm bảo, nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy, trong công tác quản trị chất

lượng cần áp dụng các biện pháp và phương pháp thích hợp để huy động hết
nguồn lực, tài năng của con người ở mọi cấp, mọi ngành vào việc đảm bảo và
nâng cao chất lượng.
Thứ ba, quản lý chất lượng phải thực hiện đồng bộ, toàn diện
- Chất lượng sản phẩm là kết quả tổng hợp của các lĩnh vực kinh tế, tổ
chức, kỹ thuật, xã hội... liên quan đến các hoạt động như nghiên cứu thị trường,
xây dựng chính sách chất lượng, thiết kế, chế tạo, kiểm tra, dịch vụ sau khi bán.
Nó cũng là kết quả của những cố gắng, nỗ lực chung của các ngành, các cấp địa
phương và từng con người. Do vậy, địi hỏi phải đảm bảo tính tồn diện và sự
đồng bộ trong các mặt hoạt động liên quan đến đảm bảo và nâng cao chất lượng.
Thứ tư, quản lý chất lượng phải thực hiện đồng thời với các yêu cầu đảm
3


bảo và cải tiến chất lượng
- Đảm bảo và cải tiến chất lượng là sự phát triển liên tục, không ngừng
của công tác quản lý chất lượng. Đảm bảo chất lượng bao hàm việc duy trì và
cải tiến để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Cải tiến chất lượng bao hàm việc đảm
bảo chất lượng và nâng cao hiệu quả, hiệu suất của chất lượng nhằm thỏa mãn
nhu cầu của khách hàng. Muốn tồn tại và phát triển trong cạnh tranh, doanh
nghiệp phải đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng không ngừng.
Thứ năm, quản lý chất lượng phải đảm bảo tính q trình
“Trên thực tế, doanh nghiệp đang áp dụng hai cách quản trị đang thịnh hành trên
thế giới:
- Quản trị theo quá trình (MBP): Quản trị chất lượng ở mọi khâu liên
quan tới việc hình thành chất lượng. Đó là các khâu nghiên cứu nhu cầu khách
hàng, thiết kế sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng.
- Quản trị theo mục tiêu (MBO): Doanh nghiệp chỉ chú trọng tới kết quả
cuối cùng cần phải đạt”.
Vì vậy, cần thực hiện quản lý chất lượng theo quá trình để phòng ngừa là

chính, ngăn chặn kịp thời các nguyên nhân để chất lượng kém, giảm đáng kể chi
phí kiểm tra, sai sót trong kiểm tra, phát huy các nguồn lực sẵn có của doanh
nghiệp.
Thứ sáu, nguyên tắc kiểm tra
- Kiểm tra là khâu rất quan trọng của bất kỳ một hệ thống quản lý nào.
Khơng có kiểm tra sẽ khơng có hồn thiện, khơng có đi lên. Trong quản lý chất
lượng cũng vậy, kiểm tra nhằm mục đích hạn chế, ngăn chặn sai sót, tìm biện
pháp khắc phục khâu yếu, phát huy cái mạnh để đảm bảo nâng cao chất lượng
sản phẩm ngày một hoàn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Những nguyên tắc nêu trên được coi là kim chỉ nam cho quản lý chất lượng để
các cơ quan, tổ chức có thể áp dụng một cách đúng đắn nhất, đạt hiệu quả tốt
nhất khi áp dụng các hoặc các phương pháp quản lý chất lượng.
Thứ bảy, nguyên tắc cải tiến liên tục
Nguyên tắc cải tiến liên tục trong quá trình áp dụng tiêu chuẩn ISO là một
điều vô cùng quan trọng, nguyên tắc này đảm bảo cho việc không ngừng nâng
cao chất lượng của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO.
1.2. Khái quát về bộ tiêu chuẩn ISO 9000
1.2.1. Giới thiệu về tổ chức ISO
ISO là chữ viết tắt của International Standadition Organization dịch là
“Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế”.
ISO là tổ chức phi chính phủ, thành lập từ năm 1947, trụ sở tại Geneva,
Thụy Sỹ. gồm 178 quốc gia thành viên (Việt Nam là thành viên chính thức năm
1977).
4


Nhiệm vụ: Ban hành các tiêu chuẩn quốc tế (bao quát gần như tất cả các
ngành từ công nghiệp, an tồn thực phẩm, nơng nghiệp và y tế,…và liên quan
đến hầu hết mọi lĩnh vực từ hệ thống quản lý, sản phẩm, dịch vụ, con người,…)
ISO xây dựng và ban hành rất nhiều bộ tiêu chuẩn và cấp chứng nhận tiêu

chuẩn với số lượng chứng chỉ khá lớn cho các tổ chức, doanh nghiệp áp dụng.
Tiêu chuẩn

Số chứng nhận năm 2013

ISO 9001

1.129.446

ISO 14001

301.647

ISO 50001

4.826

ISO 27001

22.293

ISO 22000

26.847

ISO/TS 16949

53.723

ISO 13485


25.666

Tổng cộng

0

(Theo ISO Survey of Management System Standard Certifications – 2013)
Trong bảng tổng kết trên, chúng ta nhận thấy chứng nhận tiêu chuẩn ISO
9001 đã cấp đạt 1.129.446 chứng chỉ. Điều này cho thấy, các doanh nghiệp đang
ngày càng quan tâm nhiều hơn đến tiêu chuẩn hóa và mang sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ của mình đến gần hơn với các nước trên thế giới
1.2.2. Khái quát chung về bộ tiêu chuẩn ISO 9000
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 do ban kỹ thuật tiêu chuẩn 176 ban hành lần đầu
vào năm 1987, được sửa đổi ba lần năm 1994, năm 2000, năm 2008. ISO 9000
là bộ tiêu chuẩn quốc tế và các hướng dẫn về quản lý chất lượng áp dụng trong
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. ISO 9000 đưa ra các chuẩn mực cho hệ
thống quản lý chất lượng không phải là tiêu chuẩn cho sản phẩm và được áp
dụng cho hình thức kinh doanh, dịch vụ với mọi quy mô khác nhau. ISO 9000 là
bộ tiêu chuẩn được đúc kết dựa trên các các kinh nghiệm quản lý tốt trên tồn
thế giới. Mục đích của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là giúp tổ chức hoạt động có hiệu
quả, tạo ra những quy định chung, đảm bảo các tổ chức áp dụng nó có khả năng
cung cấp một cách ổn định các sản phẩm đáp ứng các yêu cầu về chất lượng của
khách hàng.
Hiện nay ISO đã soạn thảo và ban hành gần 16.000 tiêu chuẩn cho sản
phẩm, dịch vụ, hệ thống quản lý, thuật ngữ, phương pháp…
Gia đình tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm những tiêu chuẩn sau:
+ ISO 9000:2005 Hệ thống quản lý chất lượng – cơ sở và từ vựng: tiêu
5



chuẩn này mô tả cơ sở của các hệ thống quản lý chất lượng và quy định các
thuật ngữ cho các hệ thống quản lý chất lượng, nó chứa đựng những ngôn ngữ
cốt lõi của bộ tiêu chuẩn ISO 9000.
+ ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu: Đây là tiêu
chuẩn trung tâm quan trọng nhất của Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, nó sử dụng ở bất
kỳ tổ chức mà thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt hay phục vụ cho bất kỳ sản
phẩm nào hoặc cung cấp bất kỳ kiểu dịch vụ nào. Nó đem lại số lượng yêu cầu
mà các tổ chức cần phải hồn thành nó làm vừa lịng khách hàng thơng qua
những sản phẩm và dịch vụ hoàn chỉnh mà làm thỏa mãn mong chờ của khách
hàng. Đây chỉ là sự thực hiện một cách đầy đủ đối với bên kiểm soát thứ ba mà
trao bằng chứng nhận.
+ ISO 9004:2009 Quản trị sự thành công bền vững của một tổ chức.
+ ISO 19011:2011 Hướng dẫn đánh giá các hệ thống quản lý
Hiện nay đã có thêm phiên bản ISO mới nhất năm 2015. Phương châm
của gia đình tiêu chuẩn ISO 9000 là “Nếu một tổ chức có hệ thống quản trị chất
lượng tốt thì sản phẩm mà tổ chức này sản xuất ra hoặc dịch vụ mà tổ chức này
cung ứng cũng sẽ có chất lượng tốt nhất”. Kể từ khi ban hành cho đến nay bộ
tiêu chuẩn ISO 9000 đã qua bốn lần soát xét lần lượt từ 1994, 2000, 2008, 2015.
Mỗi lần soát xét lại xuất hiện một phiên bản mới tương đương với năm ISO tổ
chức soát xét.
1.2.3. Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 thuộc bộ tiêu chuẩn ISO 9000. Quy định các
yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng khi một tổ chức cần chứng tỏ năng
lực của mình trong việc cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng và
các yêu cầu chế định tương ứng nhằm nâng cao thỏa mãn của khách hàng.
Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001:2015 [13, 96] gồm các nhóm sau:
Nhóm 1. Yêu cầu về hệ thống quản lý chất lượng gồm:
+ Các yêu cầu chung
+ Các yêu cầu về hệ thống tài liệu.

Nhóm 2. Yêu cầu về trách nhiệm lãnh đạo gồm:
+ Cam kết của lãnh đạo
+ Hướng vào khách hàng
+ Chính sách chất lượng
+ Hoạch định
+ Trách nhiệm quyền hạn và trao đổi thơng tin
+ Xem xét của lãnh đạo.
Nhóm 3. u cầu về quản lý nguồn lực gồm:
+ Cung cấp nguồn lực
6


+ Nguồn nhân lực
+ Cơ sở hạ tầng
+ Môi trường làm việc
Nhóm 4. Yêu cầu về tạo sản phẩm gồm:
+ Hoạch định việc tạo sản phẩm
+ Các quá trình có liên quan đến khách hàng
+ Thiết kế và phát triển
+ Mua hàng
+ Sản xuất và cung cấp dịch vụ
+ Kiểm sốt phương tiện theo dõi và đo lường
Nhóm 5. u cầu về đo lường giám sát và cải tiến gồm:
+ Các yêu cầu chung
+ Theo dõi và đo lường
+ Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp
+ Phân tích dữ liệu
+ Cải tiến
1.3. Yêu cầu áp dụng ISO 9001:2015 trong quản trị văn phòng
- Yêu cầu về hệ thống văn bản mơ tả quy trình: Hệ thống các văn bản mơ

tả quy trình quản lý chất lượng phải viết một cách đơn giản, dễ hiểu, đồng bộ, có
hiệu lực và tương thích với các điều kiện thực tế.
- Yêu cầu về con người: Yếu tố con người luôn là yếu tố quan trọng nhất,
có tính chất quyết định của mọi cơ quan, tổ chức. Áp dụng ISO phải có sự tham
gia tích cực tự giác của tất cả các đối tượng có liên quan. Khi ban hành các quy
trình áp dụng ISO, tất cả các đối tượng phải thực hiện theo đúng như các mô tả
đã được biên soạn và phê duyệt, phải có sự tự giác của tất cả các đối tượng.
- Yêu cầu về công nghệ thiết bị, cơ sở vật chất: Cơng tác hành chính ngày
nay khơng cịn đơn thuần là nghề bàn giấy một cách đơn thuần, các yếu tố cơng
nghệ thơng tin góp phần quan trọng trong cơng tác hành chính ngày càng hiện
đại, việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 vào cơng tác hành chính cũng đòi
hỏi những trang thiết bị hiện đại để phát huy tối đa hiệu quả của việc áp dụng
tiêu chuẩn ISO 9001:2015.
- Yêu cầu về quy mô cơ quan, doanh nghiệp: Yếu tố quy mô tổ chức: Bộ
tiêu chuẩn ISO 9000 có thể áp dụng cho mọi loại hình tổ chức trong mọi lĩnh
vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ…và cho mọi quy mô hoạt động. Tuy nhiên,
khi biên soạn, xây dựng quy trình vẫn phải bám sát quy mô, cơ cấu của tổ chức
để tối ưu hóa các khâu công việc để tạo được hiệu quả cao nhất, phát huy tối đa
nhất nguồn lực của tổ chức.
7


- u cầu đảm bảo tính cơng khai minh bạch: Trong q trình áp dụng
ISO trong cơng tác văn phịng, sự công khai minh bạch thể hiện ở chỗ các tài
liệu viện dẫn, các lưu đồ, quy trình đều phải phổ biến rộng rãi cho toàn bộ nhân
viên trong văn phịng thậm chí trong tồn cơ quan.
- u cầu đảm bảo tính thống nhất: Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015
phải đảm bảo tính thống nhất. bất cứ một cơ quan, tổ chức nào muốn áp dụng
các hệ thống quản lý chất lượng nói chung để cải thiện chất lượng cơng việc đều
phải đảm bảo nguyên tắc này. Sự thống nhất về tư duy, phương pháp làm việc là

cơ sở dẫn đến sự thành công của tổ chức, tạo guồng máy làm việc trơi chảy,
chính xác.
- u cầu đảm bảo tính cải tiến liên tục: Việc áp dụng ISO 9001:2015
trong công tác văn phịng phải đảm bảo tính liên tục vì nếu như các doanh
nghiệp áp dụng một cách ngắt quãng thì hiệu quả mang lại khơng cao, thậm chí
làm cho q trình giải quyết cơng việc gặp nhiều khó khăn hơn.
Để việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 vào công tác văn phòng của
cơ quan, tổ chức được hiệu quả thì mỗi cơ quan cần phải xây dựng kế hoạch,
những định hướng và nghiêm túc thực hiện, có như vậy việc ứng dụng ISO
trong cơng tác văn phịng mới đạt được kết quả cao.
1.4. Vai trò áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 trong cơng tác văn
phịng
Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 có thể do nhiều mục đích khác
nhau tùy theo yêu cầu của mỗi cơ quan, tổ chức. Chúng ta có thể dễ dàng nhận
thấy một số vai trị cơ bản cho cơ quan, tổ chức như sau:
- Các nghiệp vụ văn phòng khi áp dụng tiêu chuẩn ISO đều được thiết lập
các quy trình làm việc cụ thể cho hoạt động của các hoạt động của các bộ phận
hoặc cá nhân. Quy trình xử lý công việc cho các cơ quan, tổ chức hầu hết được
tiêu chuẩn hóa khoa học, hợp lý và đúng luật theo cơ chế một cửa.
- Một trong những nguyên tắc khi áp dụng ISO 9001:2015 là các cơ quan,
tổ chức phải minh bạch và cơng khai hóa quy trình và thủ tục xử lý công việc
cho tổ chức và công dân (hoặc khách hàng). Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi
cho người dân cơ hội kiểm tra.
- Giúp người đứng đầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp xác đinh được các
cơ chế giám sát quản lý để hướng cơng tác văn phịng vào các khâu nghiệp vụ
cụ thể đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu chung. Từ đó lãnh đạo cơ quan
sẽ kiểm sốt được q trình giải quyết cơng việc trong nội bộ tổ chức của mình
để có chỉ đạo kịp thời.
- Nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý và cung cấp dịch vụ
công theo mục tiêu cải tiến thường xuyên theo yêu cầu của tiêu chuẩn. - Xây

dựng được hệ thống văn bản một cách rõ ràng là cơ sở để hướng dẫn nguồn
nhân lực và cải tiến công việc.
- Tạo ra phong cách làm việc khoa học và nâng cao tính chất phục vụ
8


nâng cao chất lượng hành chính.
- Khắc phục được mối quan hệ giữa các cơ quan, doanh nghiệp với nhau.
Nâng cao năng lực và trách nhiệm của các bộ phận và người thực hiện các
nhiệm vụ được giao (cụ thể là các nghiệp vụ cơng tác văn phịng) nhằm thỏa
mãn nhu cầu của khách hàng.
- Khắc phục được sự điều chỉnh trong cơng việc. Bên cạnh đó khi áp dụng
tiêu chuẩn ISO 9001:2015 trong cơng tác văn phịng cịn có các lợi ích như sau:
 Hệ thống văn bản các quy trình và thủ tục hành chính được kiện tồn
tạo cơ hội xác định rõ người rõ việc nâng cao hiệu suất giải quyết cơng việc
đồng thời có được cơ sở tài liệu để đào tạo và tuyển dụng công chức, viên chức.
 Lãnh đạo không sa vào công tác sự vụ, ủy thác trách nhiệm nhiều hơn
cho cấp thuộc quyền và có nhiều thời gian để đầu tư cho công tác phát triển cơ
quan.
 Đo lường, đánh giá được hệ thống, quá trình, chất lượng công việc và
sự hài lòng của khách hàng theo các chuẩn mực hay mục tiêu chất lượng cụ thể.
 Làm cho công chức, viên chức có nhận thức tốt hơn về chất lương cơng
việc và thực hiện các thủ tục nhất quán trong toàn cơ quan vì mục tiêu cải cách
hành chính.
 Khuyến khích công chức, viên chức chủ động hướng đến việc nâng cao
thành tích của đơn vị cơ quan.  Đánh giá được hiệu lực và các chủ trương
chính sách và các bản pháp lý được thi hành trong thực tế để đề xuất với cơ quan
chủ quản có các biện pháp cải tiến hoặc đổi mới cho thích hợp với tình hình phát
triển.
 Thúc đẩy nhanh việc thực hiện các quy chế dân chủ trong các mặt hoạt

động của cơ quan và tạo cơ hội để các thành viên có liên quan tham gia đóng
góp ý các định hướng, mục tiêu, chiến lược và các thủ tục, quy trình giải quyết
công việc hành chính.
Với những lợi ích thiết thực đem lại hiệu quả thực sự các cơ quan, tổ chức
trên thế giới và Việt Nam đã và đang áp dụng thành cơng ISO trong cơng tác
văn phịng.
1.5. Nội dung áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 trong cơng tác văn
phịng
Trong cơng tác văn phịng khơng phải nội dung nào cũng có thể áp dụng
tiêu chuẩn ISO 9001:2015. Những nội dung có thể áp dụng tiêu chuẩn ISO
9001:2015 trong văn phòng căn cứ vào những văn bản hướng dẫn nghiệp vụ đã
có, từ thực tế triển khai các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ đó cùng với các quy
định của nhà nước về hướng dẫn nghiệp vụ, xác định rõ được trách nhiệm của cá
nhân tham gia vào quy trình đồng thời cũng thỏa mãn được yêu cầu của tiêu
chuẩn ISO. Hiện nay, cơng tác văn phịng ở một số cơ quan, doanh nghiệp đã
triển khai áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 đối với các nghiệp vụ:
- Soạn thảo và ban hành văn bản
9


- Quản lý văn bản đến
- Quản lý nhân sự
- Tổ chức sự kiện
- Kiểm soát tài liệu
- Kiểm soát cơng việc
Ngồi những nội dung áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 cho cơng tác
văn phịng, các bộ phận, phịng ban chuyên môn khác cũng áp dụng tiêu chuẩn
ISO 9001:2015 trong xử lý công nợ, , theo dõi và xử lý phản hồi của nhân dân,
đấu thầu,…


10


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG ISO 9000 TRONG SOẠN
THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN
MƯỜNG LA
2.1. Sơ lược về Ủy ban nhân dân huyện Mường La
2.1.1. Chức năng
UBND huyện do HĐND cùng cấp bầu ra là cơ quan chấp hành của
HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương chịu trách nhiệm thi hành
hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan, Nhà nước cấp trên và Nghị quyết
của HĐND huyện, UBND huyện thực hiện chức năng quản lí Nhà nước trên địa
bàn huyện. Đồng thời báo cáo tình hình thực hiện của mình trước HĐND huyện;
UBND huyện giải quyết công việc theo nhiệm vụ,quyền hạn,quy định tại
Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003. UBND huyện thảo luận tập thể và
quyết định theo đa số các vấn đề được quy định tại điều 124 Luật Tổ chức
HĐND và UBND năm 2003 và những vấn đề khác mà pháp luật quy định thuộc
thẩm quyền của UBND huyện;
UBND huyện phối hợp cùng UBND tỉnh, thường trực HĐND và các ban
của HĐND cùng cấp chuẩn bị nội dung các kỳ họp HĐND, xây dựng đề án để
HĐND xem xét và quyết định.
2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn
UBND huyện thực hiện các nhiệm vụ của mình bằng những văn bản quản
lý, tổ chức chỉ đạo các phòng, ban trong huyện thực hiện nhiệm vụ theo từng
lĩnh vực chuyên môn. UBND huyện vừa thực hiện chức năng quản lý hành
chính, vừa thực hiện chức năng quản lý kinh tế - xã hội cụ thể là:
- Tổ chức và chỉ đạo việc thi hành hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ
quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND huyện. Đồng thời chỉ đạo
hoạt động của cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện và UBND các xã, thị
trấn;

Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định, UBND huyện
ra các quyết định, chỉ thị và tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thi hành các văn
bản đó.
- Quản lý nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, văn
hố, giáo dục, y tế, khoa học, cơng nghệ và mơi trường, thể dục, thể thao, báo
chí, phát thanh, truyền hình và các lĩnh vực xã hội khác, quản lý Nhà nước về
đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thực hiện tiêu
chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hoá;
- Phối hợp với thường trực HĐND huyện và các ban của HĐND huyện
chuẩn bị nội dung các kỳ họp của HĐND; xây dựng các đề án trình HĐND xem
xét, quyết định;

11


- Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành hiến pháp,
luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng
cẩp trong cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang
nhân dân và công dân ở trong huyện;
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của nhà nước và của công dân,
chống tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn khác;
- Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, thực hiện nhiệm vụ
xây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phịng tồn dân; thực hiện chế độ
nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở địa
phương, quản lý việc cư trú, đi lại của người nước ngồi ở địa phương;
- Quản lý cơng tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lương, đào tạo đội ngũ
viên chức nhà nước và cán bộ cấp xã, bảo hiểm xã hội theo sự phân cấp của
chính phủ;
- Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác thi hành án ở địa phương theo quy

định của pháp luật;
- Tổ chức thực hiện việc thu chi ngân sách của địa phương theo quy định
của pháp luật;
- UBND huyện chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND huyện
và UBND Tỉnh;
- Quản lý địa giới hành chính ở địa phương; xây dựng đề án phân vạch,
điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính ở địa phương đưa ra HĐND huyện thơng
qua để trình cấp trên xét.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức
Để đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện
theo quy định của pháp luật, cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND huyện Mường
La như sau:
- Chủ Tịch UBND chỉ đạo, điều hành chung;
- Phó Chủ Tịch UBND phụ trách kinh tế;
- Phó Chủ Tịch UBND phụ trách văn hoá - xã hội;
- Uỷ viên uỷ ban: Trưởng công an huyện, chỉ huy trưởng ban chấp hành
quân sự huyện, chánh văn phòng HĐND và UBND huyện, Chánh thanh tra
huyện;
- Các phòng ban trực thuộc huyện gồm 13 phòng ban, chịu sự chỉ đạo của
UBND huyện về công tác chuyên môn tham mưu đề xuất những vấn đề quan
trọng liên quan đến lợi ích địa phương và UBND huyện về lĩnh vực hoạt động
của ngành;
- Các cơ quan thuộc ngành: Công an, Quân sự, Giáo dục, Y tế, Văn hoá
vừa chịu sự chỉ đạo quản lý của UBND huyện về quản lý Nhà nước thuộc thẩm
quyền của của địa phương và UBND huyện về lĩnh vực hoạt động của ngành;
12


- Cơ quan tư pháp: Toà án, Viện Kiểm sát là những cơ quan hoạt động xét
xử và giám sát việc chấp hành pháp luật cũng có mối quan hệ chặt chẽ với

UBND huyện nhằm phối hợp kiểm tra thường xuyên việc thực hiện pháp luật,
tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND huyện Mường La

CHỦ TỊCH UBND HUYỆN

PHÒNG NỘI VỤ

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH

PHỊNG TƯ PHÁP

PHỊNG KINH TẾ HẠ TẦNG

PHÒNG TÀI NGUYÊN - MT

PHÒNG NN & PTNT

PHÒNG LĐTB - XH

THANH TRA HUYỆN

VĂN PHÒNG HĐND - UBND

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
13

PHỊNG VĂN HĨA – THƠNG TIN


PHĨ CHỦ TỊCH KINH
TẾ

PHĨ CHỦ TỊCH
VĂN HÓA – XÃ HỘI


2.2. Khái quát về công tác soạn thảo và ban hành văn bản
2.2.1. Khái niệm
- Khái niệm văn bản: Văn bản là phương tiện ghi tin và truyền đạt thông
tin bằng ngôn ngữ (hay ký hiệu) nhất định. Tùy theo lĩnh vực hoạt động quản lý
đối với các mặt đời sống xã hội mà văn bản được sản sinh ra với các nội dung và
hình thức khác nhau.
- Khái niệm công tác soạn thảo và ban hành văn bản: Công tác soạn thảo
và ban hành văn bản là tất cả các cơng việc có liên quan đến q trình xây dựng,
kiểm duyệt và ban hành văn bản đến các phòng ban, đơn vị.
2.2.2. Sự cần thiết của việc áp dụng ISO 9000 trong Công tác soạn thảo
và ban hành văn bản
- Soạn thảo và ban hành văn bản là một hoạt động khơng thể thiếu và giữ
một vị trí, vai trò rất quan trọng trong hoạt động của bộ phận văn thư của cơ
quan. Để công tác soạn thảo và ban hành văn bản có hiệu quả thì việc áp dụng
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 vào cơ quan khơng chỉ là một địi
hỏi cấp thiết, một bước đi tất yếu trong xu thế hiện nay mà còn có tính khả thi
cao góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm cán bộ, nhân viên và việc tổ chức
thực hiện nhiệm vụ công việc nội bộ.
- Việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 góp phần
nâng cao chất lượng hoạt động của cơ quan.
- Nhằm khắc phục những thiếu sót trong cơng tác soạn thảo và ban hành
văn bản, tạo điều kiện để Lãnh đạo cơ quan kiểm sốt cơng việc được dễ dàng.

2.2.3. Quy trình xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015
trong Công tác soạn thảo và ban hành văn bản
- Để xây dựng một quy trình một nghiệp vụ soạn thảo và ban hành văn
bản chính xác và hiệu quả theo tiêu chuẩn ISO và phù hợp với tình hình thực tế
của cơ quan, chúng ta cần chuẩn bị những bước cơ bản sau: - Xác định tên gọi
chính xác và tiêu chuẩn.
- Xác định mục đích chủ yếu và mục đích thứ yếu trong việc xây dựng
tiêu chuẩn.
- Xác định một cách chính xác các đối tượng có trách nhiệm chính, trách
nhiệm các phịng, ban, cá nhân có liên quan trong việc thực hiện tiêu chuẩn.
2.3. Mục đích, yêu cầu , nội dung và trình tự áp dụng hệ thống quản
lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 vào công tác soạn thảo và ban
hành văn bản
- Mục đích:
Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001: 2015 vào trong công
tác soạn thảo và ban hành văn bản là nhằm xừy dựng và thực hiện các quy trình
xử lý công việc thuộc nội dung công tác soạn thảo và ban hành văn bản một
14


cách khoa học, đồng thời tạo điều kiện để lãnh đạo cơ quan kiểm sốt cơng việc
được dễ dàng.
- u cầu:
Để việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2015 vào
trong công tác soạn thảo và ban hành văn bản đạt hiệu quả cần phải đáp ứng các
yêu cầu sau:
- Quy trình xử lý công việc phải cụ thể hoá được các quá trình hoạt động
thành từng bước và sắp xếp theo một trình tự nhất định, tương ứng với thực tế
phù hợp.
- Quy trình được xây dựng phải chỉ rõ trách nhiệm cụ thể của mỗi cá nhân

tham gia vào quy trình đó. Điều này khơng chỉ giúp cho lãnh đạo cơ quan, đơn
vị kiểm soát được cơng việc mà nó cũng là bằng chứng để kiểm tra, đánh giá
chất lượng, hiệu quả công việc của mỗi cá nhân trong cơ quan.
- Các quy trình được xây dựng phải được xem như quy chế của cơ quan,
buộc các đối tượng có liên quan phải thực hiện.
- Nội dung:
Nội dung áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001: 2015 vào
công tác soạn thảo và ban hành văn bản. Đối với công tác soạn thảo và ban hành
văn bản bao gồm các công việc về xác định nội dung và thể loại văn bản, thu
thập tài liệu để xây dựng văn bản, phác thảo đề cương, trình duyệt và sửa chữa
văn bản, hoàn thiện văn bản, ban hành văn bản.
- Trình tự áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2015 vào công tác soạn thảo và ban hành văn bản:
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác soạn thảo và ban hành
văn bản, cần áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO
9001:2015 vào việc xây dựng và thực hiện các quy trình sau:
- Quy trình xây dựng văn bản
- Quy trình tìm tài liệu soạn thảo văn bản
- Quy trình ban hành văn bản
2.4. Thực trạng việc ứng dụng ISO 9001:2015 trong Công tác soạn
thảo và ban hành văn bản tại Ủy ban nhân dân huyện Mường La
2.4.1. Các quy định
- Mục đích:
Nhằm thống nhất quá trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đảm
bảo văn bản được ban hành theo đúng quy định của pháp luật hiện hành, phục
vụ công việc quản lý nhà nước và công cuộc cải cách hành chính trên địa bàn
huyện.
- Phạm vi áp dụng:
15



- Quy trình này áp dụng cho việc ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật do Lãnh đạo cơ quan thực hiện.
- Các phòng ban, đơn vị thuộc trực thuộc áp dụng quy trình này trong quá
trình tham mưu xây dựng và ban hành các văn bản QPPL liên quan đến chức
năng, nhiệm vụ của phòng mình.
* Lưu đồ việc soạn thảo và ban hành văn bản tại Ủy ban nhân dân
huyện Mường La
STT
1

2

Trách nhiệm

Trình tự công việc

Lãnh đạo các
phịng, ban chun
mơn
Văn phịng UBND
huyện

Xác định
nhu cầu

Tổng hợp nhu cầu trình
Lãnh đạo

3


Mơ tả/Biểu
mẫu
2.4.2.1

2.4.2.2
2.4.2.3

Phê duyệt

Chủ tịch/ Phó Chủ
tịch

4

2.4.2.4
Lãnh đạo các
phịng, ban chuyên
môn

Phân công xây dựng
văn bản

Cán bộ được phân
công

Thu thập tài liệu liên
quan

Cán bộ được phân

công

Xây dựng dự thảo

5

6

2.4.2.5

2.4.2.6

16


7

Cơ quan chủ trì, các
đơn vị liên quan

Lấy ý kiến đóng góp
và hồn thiện dự thảo

8

Thẩm định

2.4.2.7

2.4.2.8


Ban pháp chế
9

10

Chủ tịch/ Phó Chủ
tịch

Phê duyệt, ký ban hành

Các bộ phận, đơn vị
liên quan

Tổ chức triển khai,
thực hiện

Chánh Văn phòng

Theo dõi thực hiện và
đánh giá

11

2.4.2.9

2.4.2.10

2.4.2.11


2.4.2. Giải thích lưu đồ
2.4.2.1. Xác định nhu cầu
Hằng năm, cùng với việc xây dựng kế hoạch hoạt động năm, các phịng
ban nếu có nhu cầu thì xây dựng kế hoạch ban hành văn bản, văn bản quy phạm
pháp luật theo biểu mẫu BM.TP.01.01,… căn cứ để xây dựng kế hoạch là thực
tiễn công tác quản lý ... thời gian qua, định hướng phát triển ... những năm tiếp
theo, yêu cầu của các cơ quan cấp trên, sự ra đời của các văn bản cấp cao hơn
(luật, nghị định, thơng tư,…) nay cần có văn bản cấp trên để triển khai thực
hiện.
Cần xác định rõ nhu cầu cần ban hành loại văn bản gì, tên văn bản, phòng
chủ trì soạn thảo, phòng phối hợp, thời gian ban hành.
Lãnh đạo các phịng, ban chịu trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ, chính xác
của các loại văn bản cần tham mưu trước khi gửi Lãnh đạo đơn vị.
Ngồi ra, cịn có các nhu cầu ban hành văn bản quy phạm pháp luật đột
xuất.
2.4.2.2. Tổng hợp nhu cầu, trình Lãnh đạo
Văn phịng tổng hợp nhu cầu trình Lãnh đạo phê duyệt kế hoạch Phê
duyệt/ ký ban hành Tổ chức triển khai Theo dõi thực hiện và đánh giá hiệu lực
xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Bộ phận Văn phòng tổng hợp nhu cầu từ các đơn vị bộ phận, dự thảo kế
17



×