Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Bo suu tap gom thoi ly tran the ky xi xiv tai bt my thuat viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.72 MB, 47 trang )

mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài tiểu luận

Đồ gốm là một sản phẩm nổi tiếng. Từ lâu, sản phẩm gốm đà đi sâu vào
trong đời sống và sinh hoạt hàng ngày của con nguời Việt Nam, đồng thời đồ
gốm tạo lên một nét đặc sắc trong diện mạo văn hoá Việt Nam chinh phục thế
giới bên ngoài nhờ vào vẻ đẹp và chất lợng tuyệt vời của nó.
Ngày nay, khi cánh của giao lu đang đợc mở rộng với thế giới bên
ngoài thì việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc càng phải đợc chúng ta quan
tâm hơn bao giờ hết. Vì tất cả những gì thuộc về văn hoá vật chất của lịch sử
hơn bốn ngàn năm ông cha ta đà tạo dựng và chúng vẫn đợc lòng đất bảo lu
rất nhiều. Đồ gốm là một trong những di vật vô giá ở phơng diện nào đó ít bị
thời gian huỷ hoại mà giá trị của đồ gốm rất lớn.
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về đồ gốm Việt Nam ở nhiều phơng
diện khác nhau. Song để nghiên cứu về đặc điểm gốm Lý - Trần thế kỷ XI XIV dờng nh còn quá ít. Trong khi đó, đồ gốm là loại sản phẩm phổ biến,
luôn gần gũi và phục vụ đắc lực cho cuộc sống.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc nghiên cứu đặc điểm gốm Việt
Nam thời kỳ Lý - Trần thế kỷ XI - XIV là vô cùng cấp thiết, quan trọng, có
giá trị tích cực. Chính vì những lý do trên, đề tài tiểu luận BBớc đầu tìm hiểu
su tập gèm thêi Lý - TrÇn thÕ kû XI - XIV tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
là có ý nghĩa khoa học và cấp thiết.
2. Mục đích nghiên cứu của tiểu luận

Nghiên cứu đặc điểm su tập gốm Việt Nam thời Lý - Trần thế kỷ XI XIV thông qua việc khảo tả, phân loại, xử lý các đặc điểm riêng của từng loại
hiện vật.
Từ việc phân loại, phân nhóm hiện vật tìm ra những đặc trng riêng để
đánh giá trình độ mỹ thuật và nghệ thuật tiêu biểu của gèm ViƯt Nam thêi Lý
- TrÇn thÕ kû XI - XIV.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Tiểu luận lấy gốm Việt Nam làm đối tợng nghiên cứu.


Đề tài giới h¹n trong ph¹m vi : su tËp gèm Lý - Trần thế kỷ XI - XIV,
đợc trng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
4. Phơng pháp nghiên cứu.

1


Phơng pháp chủ yếu để tiếp cận với đề tài tiểu luận là phơng pháp khảo
cổ học, cụ thể là : miêu tả, chụp ảnh, thống kê, phân loại theo loại hình và thời
gian lịch sử.
Tiểu luận còn đợc sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử để xem xét, sắp xếp, đánh giá các tài liệu trong các mối liên quan.
Đối tợng nghiên cứu của tiểu luận cũng là đối tợng của ngành lịch sử
mỹ thuật, cho nên trong một chừng mực nhất định tiểu luận có sử dụng những
thành tựu của ngành lịch sử mỹ thuật để tìm hiểu đặc điểm và phong cách
nghệ thuật.
5. Bố cục của bài tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, và phần kết luận, phần nội dung tiểu luận đợc bố
cục thành ba chơng nh sau :
Chơng 1. Khái quát về Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và hệ thống trng
bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
Chơng 2. Su tËp gèm ViƯt Nam thêi Lý - TrÇn thÕ kû XI-XIV tại Bảo
tàng Mỹ thuật Việt Nam
Chơng 3. Giá trị cđa su tËp gèm Lý - TrÇn thÕ kû XI-XIV tại Bảo
tàng Mỹ thuật việt Nam - vấn đề bảo quản và phát huy tác dụng.

2



chơng 1
khái quát về Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
và hệ thống trng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
1.1. Khái quát về Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Khi hoà bình lập lại. công tác bảo tồn di tích, di sản văn hoá dân tộc đÃ
đợc nhà nớc ta quan tâm. Một số bảo tàng quốc gia đợc thành lập nh : Bảo
tàng Lịch sử Việt Nam (1958), Bảo tàng cách mạng Việt Nam (1959), Bảo
tàng Quân đội nhân dân Việt Nam (1959), Bảo tàng khu tự trị Việt Bắc
(1960), năm 1966 Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đà chính thức đợc thành lập.
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam n»m ë sè 66 phè Ngun Th¸i Häc - qn
Ba Đình Hà Nội. nằm trong hệ thống các bảo tàng quốc gia, Bảo tàng Mỹ
thuật Việt Nam ra đời năm 1966 trụ sở của nó đợc xây dựng trên cơ sở cải tạo
ngôi nhà vốn là ký túc xá của con gái quan chức thực dân pháp (do ngời pháp
xây dựng 1930). trớc cách mạng tháng 8 -1945 ngôi nhà chính của Bảo tàng
Mỹ thuật Việt Nam ngày nay nguyên là một ngôi nhà ba tầng với diện tích
1.200m2 đợc xây dựng kiên cố trớc một vờn hoa hình bán nguyệt. đây là một
ký túc xá, một tổ chức kinh doanh của giáo hội Gia tô mang tên fanille de
Janne dAre dùng cho con gái quan chức thực dân pháp ở
Khắp Đông Dơng về Hà Nội học. Từ sau cách mạng tháng 8-1945, biệt
thự này đợc sử dụng theo nhu cầu mỗi lúc một khác. năm 1962, nhà nớc giao
cho bộ văn hoá - thông tin ngôi nhà số 66 Nguyễn Thái Học. Phải mất gần
bốn năm vừa su tầm t liệu hiện vật, chuẩn bị nội dung vừa cải tạo từ một công
trình kiến trúc mang phong cách châu âu để có hình thức Việt nam phù hợp
với yêu cầu trng bày tác phẩm mỹ thuật, ngày 26 -6 -1966 Bảo tàng Mỹ thuật
Việt Nam ( lúc đó lµ viƯn mü tht - mü nghƯ ) míi chÝnh thức đợc khánh
thành và bớc đầu đi vào hoạt động ngày 23 -10 -1972 Bộ Văn hoá Thông tin
ra quyết định Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là một đơn vị cơ sở trực thuộc bộ.
Trải qua bao cuộc kháng chiÕn, do khÝ hËu nãng Èm ma nhiỊu nªn mü
tht việt nam đà để mất rất nhiều tác phẩm có giá trị. trong khi đó, nền mỹ

thuật trên thế giới đà đợc quan tâm phát triển từ rất lâu. Nhận thấy rõ thực tế
đó, nghiêm túc với trách nhiệm đội ngị c¸n bé viƯn mü tht - mü nghƯ ViƯt
Nam đứng đầu là cố hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung cùng với đông đảo cộng tác viên
bên ngoài đà hoàn thành một công trình mỹ thuật tiêu biểu đợc giới mỹ thuật
và nhân dân cả nớc tán đồng.

3


Nội dung trng bày su tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt nam lúc đó đợc
chia thành 5 chủ đề :
1. Mỹ thuật các dân tộc Việt Nam.
2. Mỹ thuật thời đồ đá, đồ đồng và sơ kỳ đồ sắt.
3. Mü thuËt phong kiÕn tõ thÕ kû XI ®Õn thÕ kỷ XIX.
4. Mỹ thuật dân gian thủ công.
5. Mỹ thuật tạo hình cận - hiện đại Việt Nam.
Năm 1972, Bảo tàng Mỹ thuật - mỹ nghệ đổi tên thành Bảo tàng Mỹ
thuật Việt Nam. Bảo tàng đà khai trơng phần điêu khắc dân gian đình làng thế
kỷ XVII-XVIII. Cùng với việc bổ sung về nội dung trng bày các su tập, cơ sở
vật chất của bảo tàng cũng đợc mở rộng. Sau năm 1972, bên cạnh ngôi nhà ba
tầng theo phong càch đó. Các công việc nh thiết kế lại hàng rào, cổng chính,
vờn hoa, trạm biến thế điện, hệ thống bảo quản. .. cũng đợc thực hiện. Chỉ tính
riêng diện tích sử dụng trng bày trớc đây có 1.200 m2 nay đợc mở rộng thành
hơn 3000m2 với trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, đản đơng yêu cầu phòng
cháy, bảo vệ an toàn hiện vật phục vụ hàng triệu lợt khách than quan bảo tàng.
Đây là nghững cố gắng không ngừng của đội ngũ cán bộ bảo tàng. Ngoài
những nghiƯp vơ chÝnh, víi sù gióp ®ì, đng hé tÝch cực của nhiều ngành,
nhiều giới hữu quan trong nớc và quồc tế Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đà hoạt
động mạnh mẽ.
Ngoài ra, bảo tàng cũng đợc xây dựng một xởng phụ chế đủ các chất

liệu gỗ, đá, gốm, lụa, giấy, sơn. .. với chất lợng cao đợc nhiều bảo tàng trong
và ngoài nớc tín nhiệm đặt làm phiên bản hiện vật và tác phẩm mỹ thuật trong
phạm vi quy định. Xởng phục chế này đặt trụ sở tại khu Hoàng Cầu Phờng
Ô Chợ Dừa Đống Đa Hà Nội.
Trải qua gần 40 năm hình thành và phát triển Bảo tàng Mỹ thuật Việt
nam trở thành trung tâm lớn về văn hoá - nghệ thuật và khoa học của cả nớc,
có vị trí quan trọng trên mặt trận t tởng qua nhiều đóng góp tích cực trên các
phơng diện nghiên cứu, su tầm, bảo quản và trng bày giới thiệu các giá trị của
di sản văn hoá mỹ thuật theo hệ thống trng bày cố định xây dựng trên nguyên
tắc theo hệ thống lịch sử kết hợp trng bày theo loại hình, chất liệu . Đến đây
khách thăm quan có thể hiểu một cách khái quát tiến trình phát triển của nền
mỹ thuật Việt Nam giàu tính nhân văn, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
Đăc biệt Bảo tàng Mỹ thuật hội tụ khá đầy đủ những tác phẩm sáng giá của
các tác giả nổi tiếng đại biểu cho hội hoạ và điêu khắc nớc nhà ở thÕ kû XX.
4


Bảo tàng đà trở thành một địa chỉ thu hút ngày càng đông dảo mọi tầng lớp
nhân dân, học sinh, sinh viên và khách quốc tế đến tham quan, nghiên cứu. ..
từ đó góp phần nâng cao lòng yêu nớc, niềm tự hào và ý thức về bản sắc nghệ
thuật tạo hình dân tộc cũng nh tạo nguồn cảm hứng thúc đẩy sự sáng tạo của
các chủ thể văn hoá.
Bảo tàng không những mở cửa đón khách thăm quan thờng xuyên mà
còn tổ chức trng bày lu động, bảo tàng đà đa nhiều bộ su tập đến trng bày tại
nhiều tỉnh ổ đồng bằng bắc bộ, trung bộ, thành phố Hồ Chí Minh, tây bắc, tây
nguyên. .. đà phần nào đem mỹ thuật phổ cập đến với công chúng .
Toàn bé nỊn mü tht ViƯt Nam tõ thêi tiỊn sư đến nay đợc trng bày
trong một không gian gồm hai toà nhà với tổng diện tích mặt sàn là 3000m 2
với gần 1.500 hiện vật. bên cạnh các phòng trng bày thờng trực bảo tàng còn
mở rộng phòng trng bày chuyên đề riêng nhằm giới thiệu các mảng mỹ thuật

Việt Nam nh : tranh tợng cổ, tranh sơn mài, tranh lụa, tranh lụa Nguyễn Phan
Chánh.
1.2 Hệ thống trng bày của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Cấu trúc nội dung trng bày của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam theo tiến
trình lịch sử có phân kỳ rành mạch, kết hợp với trng bày theo chất liệu và loại
hình đà nổi rõ tính mục đích cũng là tính chính trị t tởng của bảo tàng. Toàn
bộ hệ thống trng bày của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đà giới thiệu cho công
chúng những đặc điểm khái quát của nền mỹ thuật Việt Nam là từ rất lâu đời,
đa sắc thái, phong phú về nội dung, khá độc đáo về hình thức, giàu tính nhân
văn, dân chủ và đậm đà tính dân tộc. Cấu trúc trng bày của Bảo tàng Mỹ thuật
Việt Nam ®· giíi thiƯu 6 chđ ®Ị lµ:
- Mü tht thêi tiền sử - sơ sử (đồ đá, đồ đồng, đồ gốm và sơ kỳ đồ sắt).
(Phòng 1).
Bắt đầu từ bức phù điêu chạm mặt ngời và đầu thú trên vách đá hang
đồng nội ở Hoà Bình, hình dáng và hoa văn trên gốm Phùng Nguyên, Đồng
Đậu, Gò Mun, Sa Huỳnh Mü tht ViƯt Nam ® Mü tht ViƯt Nam ® ợc trng bày, giới thiệu qua
các dáng rìu, các tợng đá nhỏ, và đặc biệt là những thành quả nghệ thuật sáng
chói qua nhiều đồ đồng tinh xảo, có giá trị cao là hàng loạt trống đồng, thạp
đồng, rìu đồng, nhạc cụ, khí giới và nhiều dụng cụ bằng đồng khác của nền
văn hoá Đông Sơn. Đây là nền nghệ thuật bản địa của c dân nông nghiệp lúa
nớc. ở đây chủ yếu giới thiệu mỹ thuật cổ đại Việt Nam, các tỉnh phía Bắc.
- Mỹ thuật thời quân chủ tù chđ (tõ thÕ kû XI - XIX). (Phßng sè 2- 8).

5


Dới những triều đại phong kiến tập quyền mỹ thuật Việt Nam lại bừng
lên rực rỡ, mang đậm bản sắc dân tộc rõ ràng. Thời Lý, mỹ thuật cung đình và
điêu khắc đá ChămPa nở rộ tạo điều kiện cho nghệ thuật điêu khắc và hội hoạ

phát triển. Mỹ thuật thời Lý đợc giới thiệu ở đây là những di tích nổi tiếng có
các hiện vật, các tác phẩm điêu khắc đá và đất nung của chùa phật Tích (Bắc
Ninh), chùa Long Đọi (Hà Nam), di tích Quần Ngựa (Hà Nội), tháp Chơng
Sơn ở chùa Ngô Xá (Hà Nam). Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đá ChămPa
cũng đợc trng bày tại đây.
Mỹ thuật thời Trần là sự tiếp nối hình mẫu mỹ thuật thời Lý. Tác phẩm
điêu khắc tợng tròn, điêu khắc trang trí kiến trúc thời Trần là những vật tiêu
biểu đợc trng bày ở đây. Đặc điểm mỹ thuật thời Trần là cách tạo hình chung
đều có nét mập, khoẻ và hiện thực, đặc biệt là dáng dấp rồng Trần.
Bớc sang thế kỷ XV đầu thể kỷ XVIII (thời Lê sơ- Mạc - Hậu Lê) mỹ
thuật đợc đánh giá nh đoạn mở đầu của thời kỳ Phục Hng. Thời kỳ này, đình
và chùa đợc dựng ở khắp nơi cũng tạo điều kiện cho mỹ thuật dân gian phát
triển với các bức phù điêu, chạm rồng, hàm chứa tinh thần dân dà lạ
quan.những tác phẩm điêu khác công phu đợc bày trong bảo tàng (hoặc gắn
bó hài hoà với kiến trúc).Nhiều phiến đoạn, trích đoạn có giá trị quan trọng
của các ngôi đình nổi tiếng đà đợc giới thiệu tại đây.
Cuối thế kỷ X đầu thế kỷ XIX ( thời Tây Sơn - Nguyễn )cùng với các
công trình kiến trúc thì điêu khắc và hội hoạ đợc thể hiện với giá trị nghệ thuật
cao. Tại bảo tàng đà giới thiệu su tập tợng "các vị tổ phái thiền tông " năm
1794 của chùa Tây Phơng ( Hà Tây ), tợng "phật tam thế" (Bắc Ninh ) Mỹ thuật Việt Nam đlà nét
riêng rất đặc trng của thời Tây Sơn - Nguyễn. Những tác phẩm hội hoạ dân
gian nh tranh " chân dung tể tớng Nguyễn Quý Kính","Quan văn vinh quy", Mỹ thuật Việt Nam đ
đều mang giá trị nghệ thuật cao đợc lu giữ tại bảo tàng.
Mỹ thuật thế kỷ XX thời cận -hiện đại. (phòng số 9).
Phần mỹ thuật thế kỷ XX phân chia thành hai thời kỳ.
Thời kỳ thứ nhất :Mỹ thuật nửa đầu thế kỷ XX - giai đoạn tiếp xúc đầu
tiên với nghệ thuật phơng tây và sự ra đời trờng cao đẳng mỹ thuật Đông Dơng tại Hà Nội năm 1925. Những nghệ sĩ tạo hình xuất hiện ở giai đoạn này
nh : Tô Ngọc Vân, Lê Văn Cẩn, nguyễn Đỗ Cung, nguyễn Phan Chánh, Lê
Văn Đệ, Vũ Cao Đàm, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Khang, Mỹ thuật Việt Nam đ đà sáng tạo ra
nhiều tác phẩm đạt đỉnh cao nghệ thuật, tên tuổi sự nghiệp của họ ảnh hởng

sâu sắc đến sự ph¸t triĨn cđa nỊn mü tht ViƯt Nam vỊ sau. T¸c phÈm trng

6


bày gồm các chất liệu từ sơn mài, lụa, màu dầu, khắc gỗ, và tợng đồng, tợng gỗ Mỹ thuật Việt Nam đ
Tác phẩm châtliệu sơn mài đợc trng bày tại bảo tàng ; "trong vờn",
"lùm tre nông thôn " cđa Ngun Gia trÝ, "giã mïa h¹ " cđa Phạm Hậu,
"Thiếu nữ và biển " của Nguyễn Văn Tý cùng nhiều tác phẩm của các danh
hoạ khác.
Thể loại tranh lụa : "Ra đồng","rửa rau cầu ao", "Đi chợ về" của hoạ sĩ
nguyễn Phan Chánh.
Thể loại tranh màu dầu : + " Thiếu nữ huế " của hoạ sĩ Mai Trung thứ.
+"Em Thuý" của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn.
+"Hai thiếu nữ và em bé", "thiếu nữ bên hoa" của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
Thể loại khắc gỗ :
Đỗ Đức Thuận.

+"bên thuyền sông Hồng và đánh cá" của hoạ sĩ

Về điêu khắc thời kỳ này có tác phẩm : "chân dung cô gái " bằng chất
liệu thạch cao của Vũ Cao Đàm, "Chân dung nhà s bằng gỗ" của Vũ Văn
Thu Mỹ thuật Việt Nam đ
Nhìn lại lịch sử nghệ thuật tạo hình của giai đoạn 1930-1945 và 19451954 với các tác phẩm đợc trng bày tại bảo tàng đà phản ánh thực trạng xà hội
và đánh dấu sự khởi đầu phát triển nhanh chóng của hội hoạ Việt Nam.
Thời kỳ thứ hai : Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) ®Õn nay ®iỊu
kiƯn kinh tÕ, x· héi míi lµ tiỊn đề cho nghệ thuật tạo hình Việt Nam nở rộ.
Các hoạ sĩ, nhà điêu khắc có cơ hội phát huy tài năng và trau dồi nghệ thuật
xây dựng tác phẩm. Đến đây bảo tàng trng bày theo phân loại về chất liệu :
tranh sơn mài, lụa, tranh giấy, tranh màu dầu Mỹ thuật Việt Nam đ

Sơn mài,là su tập hàng trăm bức tranh của thế hệ hoạ sĩ Việt Nam trởng
thành từ những năm đầu thế kỷ đến các lớp hoạ sĩ đợc đào tạo tiếp theo. Nội
dung các tác phẩm điêu khăc, hội hoạ mang đậm nét hồi ức cách mạng đấu
tranh giải phóng miền nam, xây dựng và bảo vệ miền bắc Mỹ thuật Việt Nam đNhững tác phẩm
của các tác giả đợc giới thiệu tại đây nh :"Xô Viết Nghệ Tĩnh" của tập thể các
tác giả Nguyễn Đức Nùng, Phạm Văn Đôi, Nguyễn Văn Tỵ, Trần Đình Thọ,
Huỳnh Văn Thuận ; "kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ" của Nguyễn Sáng ; "Nhớ
một chiều Tây Bắc" của Phan Kế An ; "Bình minh trên nông trang" của
Nguyễn Đức Nùng Mỹ thuật Việt Nam đmÃi mÃi gây xúc đọng thẩm mỹ đối với ngời xem.
Khác với tranh sơn mài nghệ thuật lung linh, mạnh mẽ, màu sắc tơng
phản, tranh lụa chất liệu truyền thống của Việt Nam lại mền mại, óng ả và
7


duyên dáng thể hiện qua nhiều sáng tác của các tác giả :"chơi ô ăn quan" của
nguyễn Phan Chánh, "Trăng trên cồn cát" của Nguyễn Văn Chung Mỹ thuật Việt Nam đ và nhiều
tác phẩm của các hoạ sĩ nổi tiếng đợc trng bày tại phòng số 18, 19, 20 tại Bảo
tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Phần tranh giấy đợc trng bày tại phòng số 21, 22, 23. Từ chất liệu bột
mầu vẽ trên giấy, các hoạ sĩ đà diễn tả thiên nhiên, đời sống một cách sinh
động, sâu sắc ở nhiều góc độ, trạng thái và để lại nhiều tác phẩm nghệ thuật
hoàn chỉnh nh tranh " Đền voi phục" của Văn Giáo, "Trăng đêm" của Nguyễn
Xuân Tiệp, khiến ngời xem cảm nhận vừa mới mẻ vừa thấy ngng đọng ở mảng
mầu phẩm chất dân gian.
Tranh khắc gỗ Việt Nam là sự kiết hợp chất trang trí truyền thống với
khoa học thẩm mỹ phơng Tây và phong cách cá nhân nghệ sĩ. Các tranh tiêu
biểu đợc trng bày tại bảo tàng: "Cô Tấm" của Nguyễn Tấn Cứ, "Ba thế hệ" của
Hoàng Trầm, "Chợ quê" của Nguyễn Duy Nghĩa Mỹ thuật Việt Nam đ
Su tập tranh mầu dầu đợc trng bày ở phần cuối trong hệ thống trng bày
nghệ thuật thế kỉ XX. Chất liệu tranh mầu dầu mới đợc du nhập từ Châu Âu

vào đợc các tác giả nh Nguyễn Trọng Kiệm, Mai Văn Hiển, Lơng Xuân Đoàn,
Đỗ Thị Minh, Mỹ thuật Việt Nam đ nhanh chóng nắm bắt và cho ra đời những tác phẩm ấn t ợng ở
tầng sâu nét khắc, mảng mầu đà đợc trng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Các tác phẩm điêu khắc đợc hiện diện trang trọng trong không gian
thoáng, rộng ở phòng trng bày tranh sơn mài, tranh lụa, tranh giấy và tranh
mầu dầu. Do không có khoảng không gian rộng để trng bày chúng tập trung,
toàn bộ phần tranh gỗ điêu khắc mới thế kỉ XX đợc trng bày tại phòng 16 của
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
- Mỹ thuật dân gian (phòng 25, 26, 27) là một thành phần thiết yếu
trong nền văn hoá nghệ thuật dân tộc. Su tập chuyên đề mỹ thuật dân gian của
Bảo tàng Mü tht ViƯt Nam giíi thiƯu tËp trung tranh d©n gian ( tranh Đông
Hồ- Bắc Ninh, tranh Hàng Trống- Hà Nội, tranh Kim Hoàng- Hà Tây, tranh
Làng Sình- Thừa Thiên Huế, tranh thờ cổ, Mỹ thuật Việt Nam đ) là những loại hình nổi trội.
Ngoài ra còn có các tợng cổ nhỏ, mặt nạ, rối nớc, tợng nhà mồ Tây Nguyên, Mỹ thuật Việt Nam đ
thể hiện ý nguyện của nhân dân cầu mong tốt đẹp, hạnh phúc, ca ngợi lao
động, lễ hội, ghi tạc công ơn các anh hùng tiên liệt mang đậm nét dân tộc.
- Nghệ thuật trang trí ứng dụng đợc trng bày pử phòng số 30, 31, 32.
Phòng trng bày nghệ thuật trang trí ứng dụng có khoảng 300 hiện vật gồm các
loại: đồ đồng tam khí, đồ sơn quang dầu, đồ chạm khảm, sơn mài, đồ men
pháp lam và thêu đan đợc trang trí hoa văn tỉ mỉ của các dân tộc Việt Nam.
8


Nổi bật hơn cả là trang phục của phụ nữ Kinh. Các hiện vật trng bày ở đây đều
đợc trang trí các hoạ tiết hoa văn rất đẹp mắt thể hiện óc thẩm mỹ mang đậm
nét bản sắc văn hoá d©n téc.
Su tËp nghƯ tht gèm ViƯt Nam tõ thÕ kỉ XI đến đơng đại. Phần
chuyên đề này đợc trng bày ở tầng hầm, gồm hơn 400 hiện vật tiêu biểu cho
từng thời kì: Lý, Trần, Lê, Mạc, Nguyễn và cận - hiện đại thành một su tập trng bày riêng, đầy đủ và toàn diện nói đợc vẻ đẹp trang nhÃ, tinh tế, bình dị nhng chắc khoẻ. Hệ thống trng bày phản ánh khá đầy đủ những đặc điểm, đặc trng các giai đoạn phát triển của lịch sử đồ gốm men dân tộc: nghệ thuật gốm
men ngọc ( thời Lý), gốm hoa nâu ( thời Trần ), gốm hoa lam ( thời Lê sơ ),

gốm hiện đại. Phần trng bày gốm trong bảo tàng đà làm sống lại các chặng đờng phát triển của nghệ thuật gốm Việt Nam, đồng thời cũng tôn vinh đợc
những tinh hoa vốn có của các hiện vật vô cùng quí hiếm.
Ngoài hệ thống trng bày cố định nh đà trng bày ở trên Bảo tàng Mỹ
thuật Việt Nam còn xây dựng nhiỊu bé su tËp gän nhĐ, vËn chun dƠ dµng thờng đi trng bày lu động tại các địa phơng cả nớc từ Sơn La, Cao Bằng, Hải
Phòng, Đà Nẵng, TP HCM đến Rạch Giá, Hà Tiên, Đà Lạt, Mỹ thuật Việt Nam đ
Nhiều năm nay, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đà từng tổ chức các triển
lÃm: tranh tợng cổ, tranh sơn mài, tranh lụa, Mỹ thuật Việt Nam đ ở Liên Bang Nga, Ba Lan, Nhật
Bản, Bỉ, ý, Mỹ thuật Việt Nam đ và ngợc lại, nhiều cuộc triển lÃm mỹ thuật của một số nớc Châu
Âu, Châu á cũng đà diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, bớc đầu giứo
thiệu Việt Nam với khu vực vµ thÕ giíi.
" Toµn bé hƯ thèng trng bµy cđa Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam gòm
1500 hiện vật và tác phẩm ( chiếm 10% tổng số di vật bảo tàng quản lí ) trên
diện tích 3000m2 ".

9


Chơng 2
Su tập gốm Việt Nam thời Lý - Trần thế kỷ XI-XIV
tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
Su tập gốm Việt Nam của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam(BTMTVN) đợc quan tâm xây dựng ngay từ những ngày đầu thành lập bảo tàng cho đến
nay, vì cùng đồng quan niƯm víi nhiỊu níc trªn thÕ giíi, BTMTVN ý thøc
r»ng nghệ thuật gốm phải là một loại hình quan trọng nh điêu khăc và hội hoạ
trong nền mỹ thuật của dân tộc Việt Nam
Do điều kiện có hạn về su tầm hiện vật và diện tích trng bày, BTMTVN
cha thể giíi thiƯu gèm thêi tiỊn sư, mµ chđ u giíi thiƯu gèm tõ thÕ kû XI
trë vỊ sau. Su tËp nghệ thuật gốm của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phản ánh
khá đầy đủ những đặc điểm, đặc trng các giai đoạn phát triển của lịch sử đồ
gốm men dân tộc
Gốm men ngọc và gốm hoa nâu tuy thời gian xuất hiện sớm muộn có

khác nhau, nhng đều nhanh chóng trở thành hai loại gốm tiêu biểu của thời
Lý- Trần thế kỷ XI-XIV
2.1 Đồ gốm men ngọc

Gốm men ngọc khá nổi tiếng và đợc sản xuất tại một soó nớc Đông á,
trong đó có Việt Nam. Đó là loại sành trắng đợc phủ lớp men màu với nhiếu
sắc độ màu lá đào non, màu nớc biển, màu cỏ úa, màu da trời. Gội là men
ngọc vì màu men gây ấn tợng ngọc thạch. Riêng ở Việt Nam, loại gốm này
chủ yếu đợc sản xuất trong thời Lý- Trần(thế kỷ XI-XIV) với nhũng nét riêng,
trở thành đặc trng của Việt Nam về màu sắc, kiểu dáng, kỹ thuật, hoa văn
trang trí.
Gốm men ngoc đợc trng bày trong phòng số 1 của tầng hầm tại Bảo
tàng Mỹ thuật Việt Nam. Đây là nhãm ®å gèm quan träng trong su tËp gèm
lín thêi Lý- Trần. Qua sự trng bày ỏ đây chúng ta có thể tìm hiểu đợc những
đặc trng của gốm men ngọc Việt Nam bởi những hiện vật đợc lựa chọn khá
tiêu biểu.
2.1.1 Chất liệut liệu
Xơng gốm:

Gốm men ngọc thời Lý- Trần nhờ chất đất làm gốm đợc lọc kỹ tạp chất
nên xơng gốm thờng min, rắn, chắc và nặng. Ngoà cốt gốm phủ một lớp men
dày với những sắc độ nh xanh thẫm, xanh nhạt, vàng, trắng đục. Chính lớp
10


men dày trong bóng nh thuỷ tinh nên ngời ta mới gọi là gốm men ngọc. Sở dĩ
có đợc màu men nh vậy là do yếu tố men và xơng đất có nhiều ôxít-sắt và đợc
nung tốt trong lửa hoàn nguyên (lửa khử ôxy)
Men:


Nh ta đà biết gốm men ngọc là một loại men độc sắc(màu men ngọc
chủ yếu do ôxít sắt tạo ra). Qua thực nghiệm cho thấy"vị trí của từng sản
phẩm ở trong lò cũng quyết định sắc độ của màu men. Cùng một công thức,
cùng một nhiệt độ nhng lửa hoàn nguyên không đều, chỗ yêua, chỗ mạnh,thờng thì sản phẩm ở hai bên cạnh là xanh hơn sản phẩm ở giữa".
NH vậy, cùng một công thức men ngọc nhng do tác động của lửa trong
lò nung, cho ta thấy những màu sắc khác nhau: từ xanh lá cây đến xanh lá cây
vang úa. Men của gồm men ngọc thời Lý-Trần là men đất và men tro, do đó
độ trong và độ tinh khiết của men thờng không cao, Men đợc tráng dày nên dễ
bong ngay khi cha nung hoặc ở độ nung cao bị co và chảy thành giọt luỵ hoặc
ngấn lệ.
Bàn về loại men này, Nguyễn Văn Y trong bài" gốm Việt Nam" đăng
trên tạp chí văn hoá nghệ thuật, số 12 năm 1976 có viÕt "men ngäc vèn cã tõ
xa ë nhiỊu níc ch©u ¸ nh: Trung Qc, TriỊu Tiªn, ViƯt Nam,Th¸i lan… Mü thuật Việt Nam đmen
ngọc do sili cát cộng kiềm. cộng thêm tạp chất có nhiều hàm lợng ôxits sắt
đây là màu đợc hình thành ngẫu nhiên do quá trình nung gố theo phơng thức
châu á mà ra. Về sau, ngời ta chủ động làm ra men ngọc với chất lơng mỗi
ngày một khác. ở Trung Quốc mÃi đến thời Bắc Tống,mới tập trung và khai
thác chất men ngọc trong gốm. Nh vậy, đồ gốm men ngọc chứa hàm lơng ôxít
sắt,phải nung trong lửa hoàn nguyên(lửa khử ôxy) thì màu sắt đố mới chuyển
sang màu xanh dịu. Xơng đất vì có nhiều tạp chất chứa hàm lơng sắt cao giúp
cho màu ngọc thêm đậm đà
Nhìn chung gốm men ngọc thời Lý-Trần thờng có men dày trong, bóng
cầm nặng tay gõ kêu nh chuông.
Ra đời ở một số nớc phơng Đông, rồi đợc nhiều nớc trên thế giới a
chuộng, gốm men ngọc có nhiều tên gọi khác nhau, tuỳ theo trình độ hiểu biết
và ý thức của ngời dùng hoặc lịch sử xuất hiện của hiện vât.
Ví dụ: men"celadon" là tên gọi của ngời phơng Tây dùng để chỉ gốm
men ngọc đợ du nhập vào Pháp thế kỷ XVII, nó đẹp nổi tiếng và đợc nhiều
ngời a chuộng. Gốm có nhiều men giống màu quần áo của nhân vật celadon
đông trong vở kịch Atstre của tác giả Ho-no-trê-duyêc- phê đang diễn thịnh


11


hành ở Pháp lúc đó. Vì vậy họ dùng ngay tên"celadon" để dọi cho đồ gốm
men ngọpc có màu xanh.
Men ngọc còn gọi là men long tuyền, là tên một thị trấn thuộc tỉnh Triết
Giang(Trung Quốc) nơi sản xuất nhiều gốm men ngọc. Ngời Trung Hoa còn
gọi là đồ gốm men "Thanh Từ"(sứ xanh). Phải chăng ngời ta gọi gốm men
ngọc là vì tiếng kêu thanh, sờ mát tay,nhìn dịu, loại gốm này kiến ngời ta liên
tởng tởi ngọc thạch
Đầu gốm men ngọc trng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam với nhiều
sắc độ khác nhau. Cùng là một loại bát có chiếc xanh thẫm,có chiếc màu lá
cây úa, mau gạo rang, màu vang chanh,vàng ngả màu cốm. Đĩa cũng tơng tự.
ấm men ngọc không nhiều. Đặc biệt có một chiếc ấm màu ngọc biến thể rất
lạ. chiếc ấm đó thuộc loại cỡ vừa, quai cong, vòi nhỏ,thân chia múi, đều nhau
giống hệt một quả da gang song thi sự phối hợp màu thìi từ trớc đến nay thì
mới nhìn thấy. theo các nhà nghệ nhân là gốm thì đồ gốm truyền thống của
dân tộc ta hoặc của bất kì dân tộc nào cũng là hiện vật"một đi không trở lại"có
lẽ do sự ngẫu nhiên gặp gỡ giũa các màu men và tạo sự bất ngờ khó tả.có đợc
một sản phẩm nh thế lần sau muốn lặp lại nh thế mà không đợc. chiếc ấm với
màu men ngọc biến thể sang sắc độ xám cộng vàng sậm tạo nên một điều gì
đó thật khó diễn đạt trong bảng màu mà ta quen dùng(H29)
Các loại bình, âu, liễn thể hiện đợc sắc độ trong, bóng có thể sánh đợc
sắc ngọc của các nớc láng giềng song đó là hiện vật thuộc giai đoạn cuối thời
Trần.
2.1.2 Loại hình

Gốm men ngọc trng bày ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
Bao gồm các loại hiện vật phục vụ chủ yếu cho việc ăn uống nh:bát,

đĩa, ấm, âu, liễn. có một vài hiện vật là sản phẩm dùng cho việc thờ cúng trng
bày nh: bình, lọ. tổng số hiện vật trng bày ở đây gồm 42 hiện vật.trong đó:
Bát: 21 hiện vật
Đĩa: 13 hiện vËt
Êm : 2 hiƯn vËt
¢u: 5 hiƯn vËt
Lä : 1 hiện vật
Đồ gia dụng và đồ ăn uống chiếm số lợng lớn trong tủ gốm men ngọc.
chúng tạo ra đặc trng riêng về kích thớc của sản phẩm ở thời kì này là vừa và
nhỏ do loại hình hiện vật quy định. do đó dáng gốm cũng có những ảnh hởng
nhất định.
12


Bát và đĩa có chung đặc điểm dáy nhỏ, miệng loe trên miệng có lợn
sóng. dáng bát đĩa phỏng theo hình tợng hoa sen thanh mảnh. bát và đĩa trng
bày ở đây có niên đại từ thời Lý thế kỷ XI - XIII hoặc Lý - Trần thế kỷ XI XIV nên dáng dấp của chúng không khác nhau nhiều.một đặc điểm nữa thờng
có năm dấu con nghê trong lòng sản phẩm.
ấm: các loại ấm men ngọc thơng trng bày tuy không nhiều song
chúng tạo ra những đặc trng rất Việt Nam. Chúng có kích cỡ vừa và nhỏ,
dáng dấp tự nhiên nh một vờn hoa trái. với dáng gốm hình quả da,quả hồng,
quả na, ngời thợ gốm ở đây không sao chép bắt chớc tự nhiên một cách máy
móc, mà trái lại, tự nhiên ở đay đợc nghệ nhân khái quát, rút tỉa nhng tinh hoa
về khối nét để tạo ra hình dáng đẹp, gần gũi mang tính thực dụng cao của con
ngời.
Sự bố trí các bộ phận trên ấm với quai và vòi nhỏ cho ta thấy yếu tố
thực dụng thiên về đồ đựng, song những chiếc quai và vòi xinh xắn đó lại tạo
ra nét duyên, điểm xuyết cho sản phẩm. đó là sự kết hợp hài hoà giữa đặc
điểm cấu tạo hình dáng với giá trị sử dụng đồ vật.
Âu: trng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam có niên đại thời Lý (thế

kỷ XI - XII) chúng có dáng tròn,bầu, thanh thoát.
2.1.3 Trang trí trên gốm men ngọc thời Lý - Trần
* Kỹ thuật trang trí

Trang trí trên gốm men ngọc Lý - Trần qua hƯ thèng trng bµy, ta thÊy
nghƯ tht gèm chđ yếu thể hiện qua 3 cách khắc, in và đắp nổi. Nếu hoa in
chìm hoặc đắp nổi thì dùng khuôn,con hoa khắc thì dùng mũi dao nhọn đầu
bằng tre hoặc bằng kim loại khắc vẽ lên mặt xơng gốm khi đất còn ớt sau đó
tráng men cho nên chỗ nào khắc sau thì men đậm,chỗ nào khắc nông thì men
nhạt. Các sản phẩm trng bày ở bảo tàng cũng thể hiện đợc theo 3 kỹ thuật
trang trí trên
Bát, đĩa: trang trí theo lối khắc chìm, khắc tạo độ nổi trong và lồng sản
phẩm hoặc kỹ thuật in.
ấm: sử dụng kỹ thuật đắp nổi kết hợp khắc chìm. kỹ thuật đắp nổi là
chủ yếu do những bộ phận của sản phẩm quy định nh quai, vòi.
Âu: sử dụng kỹ thuật khắc chìm
* Đề tài trang trí:

Gốm men ngọc Lý - Trần trng bày ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam thể
hiện ®Ị tµi trang trÝ sau:
13


+ Hoa sen hoặc những lớp cánh sen, cánh dài, sen cánh múp, hoa sen
cánh dẹp nuột nà hoặc hoa sen cánh dẹp đợc thể hiện những nét khắc bên
ngoài thành bát, tạo dáng bát nh một bông sen. Những lớp cánh sen này còn
bắt gặp ở các loại đĩa hoặc nắp ấm,liễn.
+ Những bông phù dung cách điệu duyên dáng: thờng thấy thể hiện trên
bát, đĩa
+ Những chuỗi cúc dây uyển chuyển thờng thấy thể trên bát, đĩa là chủ

yếu.
+ Hình hoa dây tạo bởi nhũng dờng hoa văn dấu hỏi xuất hiện trong
lòng bát đĩa(niên đại thời Lý - Trần thế kỷ XI- XIV).
+ Cá, rùa, rồng cũng đợc sử dụng nhng ít hơn thờng trang trí tách biƯt
nhau: nÕu rïa chØ cã mét con, c¸ chØ mét đôi bố trí ngợc đâu đuôi, còn rồng
với hoa cúc dây, sóng nớc. đây thuộc nhóm hoa văn in nổi cùng màu men với
nền.
+ Hình vẹt, hình thú đắp nổi: thể hiện trên vai ấm
+ Ngoài ra hoa văn tạo bởi những chấm tròn,vân mây hình khánh, gờ lợn sóng cũng bắt gặp trên ấm, đĩa và bát.
Đặt biệt trên ®å gèm men ngäc xuÊt hiÖn lèi trang trÝ theo kiểu bổ
ô,chia múi đều nhau nhng không trang trí hoa văn nh các loại ấm. có lẽ đây là
tiền thân cho lối trang trí các băng hoa văn sau này.
Các hình hoa văn trang trí trên sản phẩm gốm men ngọc đợc thể hiện
khéo léo mềm mại, tơi tắn ăn nhịp với chính chất liệu tạo gốm tạo nên nét
sang trong mà rất Việt Nam.
Nh vậy,vẻ đẹp của đồ gốm men ngọc của thời Lý - Trần là sự kết hợp
hài hào giữa 3 yếu tố :chất men,hình dáng và trang trí.
- Loại hình thờng ít chủ yếu là bát, đĩa, âu, ấm.
- Trang trí trên gốm men ngọc thời Lý - Trần thờng là những thủ pháp
in nổi, đắp nổi và khắc.
- Đề tài trang trí thờng là hoa văn trong tự nhiên, nh sen, cúc, hoa dây.
có một số sản phẩm có hình ngời, hình vẹt, hoa văn dấu phẩy, chấm tròn.
Những loại đó thờng là niên đại thêi Lý (thÕ kû XI,XII), cã sù giao thoa gi÷a
thêi Lý - Trần (thế kỷ XI - XIV).
- Cách trang trí hoa văn trải kín cách thể hiện mềm mại trau chuốt hoa
văn xuất hiện cả mặt ngoài và mặt trong sản phẩm.mặt ngoài thờng chạy một

14



đờng diềm cánh sen khép kín, lấy chân làm gốc,cánh thờng hớng về
miệng,chiếm hết mặt thân ngoài hiện vật. cũng có trờng hợp ven miệng
bát,ven miệng bát lại thêm một đờng diềm khép kín.
Hoa văn xuất hiện trong lòng bát đĩa thờng đợc bố cục tuỳ theo sản
phẩm.có một số, có nhiều dải bao quanh thêm hoặc khía ở dọc.kiểu bố cục
này giống kiểu bố cục trên thạp và liễn. Một đặc điểm chung trên sản phẩm
men ngọc thờng có những vết dạn do thời gian.
2.2. Đồ gốm men trắng
2.2.1. Chất liệut liệu
Xơng gốm :

Gốm men trắng có từ trớc thế kỷ XI do chứa nhiều tạp chất của sắt nên
màu trắng thờng biến thành màu xanh xám, ngà. Những đồ gốm có xơng đất
rắn chắc và đanh, men gốm phổ biến hơn vào cuối thế kỷ XI.
Men:

Men có dòng gốm men trắng thờng trắng và bóng. Men trắng của gốm
Tống (còn gọi là Bạch Định) có độ thấu quang. Men trắng của gốm Việt Nam
qua trng bày ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam thờng bị biến sang màu ngà (sản
phẩm gốm Lý). Riêng một vài sản phẩm thời Trần, có màu mên trắng đục thể
hiện đợc độ bóng nhất định nh bình. Một vài sản phẩm gốm Lý nh liễn có nắp,
ấm có nắp cũng đợc xếp vào gốm men trắng tinh. Đó là kiểu men trắng đặc
biệt của Việt Nam, tuy rằng không đẹp, bóng bằng gốm Tống song nó là
những gì cố gắng có đợc của nghệ thuật gốm Việt Nam mà ta cần trân trọng
và nâng niu.
2.2.2. Loại hình

Đồ gốm men trắng đợc trng bày trong phòng số 1 của tầng hầm, một
vài hiện vật ở phòng số 2 trong hệ thống trng bày gốm Lý- Trần của Bảo tàng
Mỹ thuật Việt Nam. Tổng số hiện vật là 26 hiện vật,

Trong đó có các loại hiện vật sau:
Bát: 8 hiện vật
ấm: 6 hiện vật
Bình: 2 hiện vật
Liễn: 3 hiện vật
Thạp: 2 hiện vật
Âu: 1 hiện vËt
15


Lọ: 1 hiện vật
Đài sen: 3 hiện vật
Nh vậy ở loại hình gốm men trắng đồ gốm gia dụng chủ yếu phục vụ
cho ăn uống( bát, âu, liễn, gốm) phần tơng đơng với đồ gốm dùng cho việc
thờ cúng và trng bày(đài sen, lọ, bình).
Đồ gốm men trắng thời lý - Trần chủ yếu là những đồ vật có kích thớc
nhỏ với hình dáng mang phong cách của cả hai thời.
Dáng bát, vẫn gần giống dáng gốm men ngọc : miệng loe, có chiếc lợn
sóng hoặc gờ cắt khấc, thân cong, vát, trôn nhỏ tạo dáng tựa bông sen vơn cao
từ từ nở. Tuy nhiên, lúc đầu ở thế kỷ XI, XIII dáng bát thanh mảnh giống gốm
men ngọc, loại bát về sau (TK XIII -XIV) có dáng khoẻ, chân đế thờng rộng
hơn.
Trong những hiện vật trng bày về gốm men trắng, ấm lại chiếm số lợng
lớn sau bát. Tạo dáng của những chiếc ấm đều hớng tới thiên nhiên. Vẫn là
dáng của quả da, quả hồng, quả cà chua nhng sao mỗi nghệ nhân làm gốm lại
sáng tạo ra biết bao hoạ tiết thật tinh tế. Đặc biệt có một chiếc ấm thân chia
múi đều nhau giống dáng quả da bở hoặc quả bí đỏ. (H24). Có những chiếc
ấm víi nóm vai gièng con vĐt ngđ ngon lµnh bÊt chợt sự đời nom thật ngộ
nghĩnh, thật bình yên ( H 23,24).
Các loại ấm nói trên có niên đại thời Lý XI - XII, có sự tơng đồng với

đồ gốm men ngọc. Có lẽ vì thế mà dáng dấp hao hao giống nhau.
Các loại âu, liễn có nắp cũng là sản phẩm vừa nhỡ.
Đặc biệt trong gốm men trắng, sản phẩm gốm dùng cho việc trng bày
và thờ cúng: bình, lọ dáng giống men ngọc.
2.2.3 Trang trí hoa văn
* Kỹ thuật trang trí :

Qua các loại hình sản phẩm trng bày trên đây, gốm men trắng thời kỳ
này dùng kỹ thuật in nổi, đắp nổi, khắc chìm. Điều này tơng tù víi kü tht
trªn gèm men ngäc.
Kü tht in nỉi chủ yếu dùng cho sản phẩm gốm ấm, liễn(có nắp), đài
sen.
Kỹ thuật in nổi, khắc dùng chủ yếu cho sản phẩm là bát, âu, Bình.
Riêng lọ để trơn.
* Đề tài trang trÝ:

16


Đề tài thực vật vẫn là mô típ chủ yếu đợc sử dụng trên trang trí gốm
men trắng. Đó là trang trÝ c¸nh sen nỉi, c¸nh to xen c¸nh nhá, hoặc cánh đều
nhau quanh mieng liễn, ấm. quanh thân bát theo kiểu chìm hoặc in nổi. Các
đài sen, thể hiện các lớp sen thon nhọn, nhỏ đều nhau theo lối đắp nổi. Các
loại hoa cúc, hoa dây, hoa vân mây, sóng nớc, hoa văn dấu hỏi, chấm tròn đợc
thể hiện trên sản phẩm nh trong bát theo lối kiểu chìm.
Đề tài động vật xuất hiện nhiều hơn nh vẹt,sấu đắp nổi trên ấm thể hiện
bằng các bộ phận quai, vòi.
Trong lòng đài sen là những hoa văn chấm tròn, khắc chìm dây lá và có
rồng bao quanh và những chấm nhỏ li ti (dấu chấm) là đặc trng sản phẩm gốm
Lý theo sự quan sát hệ thống trng bày.

Có một vài ấm, liễn cũng có khắc đờng chỉ vòng quanh thân hoặc chia
ô, múi, giống gốm men ngọc, là tiền đề cho những sự trang trí hoa văn sau
này.
Trong lòng sản phẩm bát vẫn có 5 dấu con kê tơng tự các loại bát đĩa
gốm men khác.
2.3 Đồ gốm hoa nâu
2.3.1 Chất liệut liệu
Xơng gốm:

Gốm hoa nâu là tên gọi các loại gốm tráng men ngà, có trang trí chủ
yếu bằng hoa văn màu nâu. Nguyên liệu tạo ra màu nâu này là ở ô xít sắt. Có
một số sản phẩm xơng gốm đợc tạo bằng đất sét thờng nhng phần nhiều, gốm
hoa nâu là đồ đàn(sành xốp)thậm chí cả sành trắng (sành cứng). Nguyên liệu
chính là cao lanh và đất sét trắng đợc lọc luyện ổ mức vừa phải. Độ nung từ
1200 C- 1280c.
Gốm hoa nâu Lý-Trần trng bày ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đợc thể
hiện theo 3 dạng:
- Dạng thứ nhất: Sự xuất hiện của những sản phẩm trang trí bằng hoa
văn nâu trên nền trắng ngà.
Với dạng đầu tiên này, gốm Việt Nam chính thức bớc vào một giai
đoạn mới. Đó là gốm trang trí bằng hoa văn màu, dù cho màu sắc còn hạn chế
với cách sử dụng hoạ tiết tô nâu đơn giản và rất vụng về.
- Dạng thứ hai: Toàn bộ sản phẩm tráng men nâu, vẽ phác thảo rồi dùng
dao nhọn cạo bỏ lớp men, thành hoa trắng ( màu trắng chính là màu xơng đất).

17


Đôi khi ngời ta thấy cả hai loại gốm nền nâu hoa trắng hoặc nền trắng hoa nâu
đà có lúc song song tồn tại ở cuối thời Lý đầu thời Trần.

- Dạng thứ ba: Là giai đoạn mở đầu cho các loại gốm men nâu,men da
lơn. Lối vẽ trên sản phẩm nền nâu hoa trắng tuy không đạt trình độ nghÖ thuËt
cao nh gèm hoa lam nhng cã ý nghÜa lớn đánh dấu một thời kỳ phát triển mới
của nghệ thuật trang trí gốm, bỏ qua kỹ thuật tô màu më ra kü thuËt vÏ.
Men gèm :

Qua nghiªn cøu, ngêi ta mới chỉ biết thời Lý -Trần nghệ nhân gốm thờng sử dụng một số màu men: Vàng, ngà, trắng đục, nâu, xanh lá cây nhẹ,
xanh xám. Hơn nữa trên gốm hoa nâu số mẫu lại ít, chỉ có trắng ngà và nâu
nhng lại có ý nghĩa lớn bởi đây là lần đầu tiên ngời làm gốm biết sử dụng màu
để trang trí sản phẩm.
2.3.2 Loại hình

Đồ gốm hoa nâu trng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam gồm 16 hiện
vật trong đó nhóm đồ gốm hoa nâu thế kỷ XIII-XIV chiến số lợng nhiều và
đặc trng hơn cả.bao gồm :
Thạp : 11
Liễn: 3
Bình: 1
Chậu: 1
- Thạp gốm hoa nâu là loại hình có kích thớc lớn thờng có nắp miệng
đứng, gờ vát, thân hình trụ, đế bằng để mộc.
- Các loại liễn có miệng loe, cổ co, thân tròn, có loại chân cao. -Bình,
chậu dù có niên đị, kích thớc khác nhau nhng dều có kiểu dáng tơng tự: viền
gờ miệng dầy, thành vát, đế bằng.
Thạp gốm, chậu gốm cũng thờng có kích thớc lớn
Nhìn chung, dáng gốm hoa nâu ổn địng, vững vàng. Muốn đạt hiệu quả
ấy, ngời thợ gốm thời Lý-Trần phải giải quyết một cách hợp lý quan hệ giữa
miệng và thân đáy nghĩa là giữa chiều rộng và chiều cao của sản phẩm. Dáng
gốm còn kế thừa hình dáng của các thạp đồng, của đồ gốm đất nung trớc LýTrần, có dáng hoa quả tự nhiên với những đờng nét tinh tế nhng đơn giản, toát
lên tình cảm chân thật, không phô trơng, không hoa mỹ.

2.3.3 Trang trí hoa văn
* Kỹ thuật trang trí :

18


Hoa văn trên gốm hoa nâu thời Lý -Trần chủ yếu kết hợp chạm khắc
nổi, ngoài ra còn đợc tạo bằng nét chìm và tô nâu. Hoạ tiết đợc bố cục thành
từng mảng to trên nền thoáng, thờng đợc thể hiện theo 3 cách:
1.Tạo cốt phủ men ngà vàng (tạo hoa văn theo đồ án, tô nâu)
2. Phủ men nâu toàn bộ, cạo bỏ men theo đồ án tạo hoa văn mộc.
3. Tạo hoa văn nổi phủ men nâu.
Các hoạ tiết đợc tạo ra bằng những nét chìm rất phóng khoáng, không
dày đặc so với bình diện đồ vật. Và những hoạ tiết ấy hoặc nền của chúng đợc
tô màu nâu đậm, ấm cúng, bằng phơng pháp tô trên men hoặc dới men. Tuy
chỉ có một màu nâu nhng do chỗ dày, chỗ mỏng, chỗ tỏ,chỗ mờ mà mặt hoa
khám mềm mại. Gốm hoa nâu toát nên vẻ đẹp đậm đà bình dị với phong cách
dân gian rõ rệt.
*Đề tài trang trí:

Trớc Lí-Trần, phần lớn gốm có hoa hoa văn hình học: răng lợc, ô
vuông nan thúng, nan chiếu, tổ ong, đờng chỉ nổi Mỹ thuật Việt Nam đCòn các phơng pháp tạo
hoa văn là chải, rạch, đặt, in, ấn, ghép Mỹ thuật Việt Nam đđến gốm hoa nâu Lí-Trần các loại hoa
văn trở nên hết sức phong phú, gần gũi hiện thục, phần nào phản ánh đợc thiên
nhiên và con ngời qua tiếp xúc với thiên nhiên.
Thời Trần hầu nh không có hình rồng, phợng, kỳ lân, rùa trên gốm, hoa
nâu, mặc dầu cá nội dung ấy sẽ rất phổ biến trên gốm hoa lam của các thế kỉ
sau. Đó chính là nết độc đáo của gốm hoa nâu.
- Mô típ thông dụng nhất là hình cây nhỏ mới nảy mầm nhú lá.
- Hoa sen, hoa súng là hình tợng đợc sử dụng một cách phổ biến trong

nhiều bố cục trang trí khác nhau, có hoa uốn lợn trên sóng nớc, có khi hình
hoa mọc lên thể hiện bằng những cách nhìn nghiêng với số cánh ít thôi nhng
đủ nói lên đặc điểm cuả mình.
- Hoa cúc thờng đựơc kết lại với nhau thành từng dÃy, có phần gần gũi
với những mảnh chạm cùng mô típ trên đá, đất nung cùng thời tuy giản dị
hơn.
- Các con vật lông vũ thờng gặp nhất là cò, công.Chúng hiện lên thật
sinh đông, hình dáng thực, khái quát mà vẫn nói lên đợc tính cách của từng
loài. Ta lại liên tỏng tới những câu ca dao mẹ kể,những con cò lặn lội bờ sông
kiếm cá nuôi chồng nuôi con, những côn công, con thớc sao mà gần gũi đến
thế.

19


Điều đáng lu ý : chim bao giờ cũng đợc biểu hiện t thế đi hoặc đứng.
không tìm thấy họa tiết chim bay trên gốm hoa nâu,và điều này hoàn toàn trái
ngợc với những cách vẽ chim trên gốm hoa lam. phải chăng với cách vẽ quy
thành chu vi đơn giản thì dáng đi,dáng đứng của chim mới cho ta hiệu quả
sinh động nhất.
- Các con vật dới nớc: cá chép, cá mơng, tôm Mỹ thuật Việt Nam đnối đuôi nhau bơi lội
sau lớp men lâu chảy nhoè càng sinh động.
- Trên sản phẩm gốm hoa nâu ta con gặp hình ảnh ngời đấu giáo phản
ánh tinh thần thợng võ của dân tộc.
- Đôi khi trên sản phẩm gốm hoa nâu ta còn gặp bố cục trang trí thành
giải và chia thành ô dọc trên sản phẩm.
Gốm hoa nâu thế kỷ XIII - XIV trng bày ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
gồm các loại hình hiện vật có kích thớc lớn chủ yếu là đồ đựng thạp, liễn,
bình, chậu. chậu và thạp là những hiện vật phổ biến đặc trng nhất về trang trí
hoa văn của thời kỳ này. Lần đầu tiên trong đồ gốm men Việt Nam ta bắt gặp

những loại hình sản phẩm có kích thớc lớn đến nh vậy.
- Thạp gốm hoa nâu thờng có nắp, miệng đứng,gờ vát thân hình trụ, đế
bằng để mộc. nhiều thạp có băng cánh sen nổi trên vai có các núm nổi trang
trí hoa nâu thể hiện các băng ngang hoặc bổ ô, đề tài hoa sen, sóng nớc hoa,
lá, chim, voi.
- Các loại liễn có miệng loe, cổ co,thân tròn, trang trí hoa dây,cành lá,
tôm, cá ; loại liễn chân cao trang trí kết hợp cánh sen nổi và hoa ; loại liễn
gốm men nâu đế bằng, trang trí những cành lá hay dải lá
- Bình kết hợp men lâu và trắng ngà, hoa văn khắc chim
- Chậu niên đại thế kỷ XIII - XIV có kiểu dáng : viền gờ, miệng dầy,
thành vát đế bằng, thể hiện các đờng chấm dải phân chia các băng hoa văn
ngày càng nhiều nh hoa chanh vân mây hình khánh.
Nhìn chung: các hoạ tiết trong gốm hoa nâu thời lý -Trần là hình ảnh
quen thuộc của cuộc sống của thiên nhiên : lá, hoa, chim muông, tôm,cá, đôi
khi có cả hình ngời
Tóm lại: ta có thể nhận biét đợc của gốm hoa nâu thời Lý - Trần nh sau:
Gốm hoa nâu thời Lý
Dáng vẫn mang dáng của gốm men
ngọc với đế nhỏ nhng hơi thô

20

Gốm hoa nâu thời Trần
dáng hình ống, thô,mập



×