MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................3
1.Lí do chọn đề tài...........................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................4
3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................5
4. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................5
6. Bố cục của bài tiểu luận..............................................................................5
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH THÀNH NHÀ HỒ NHÀ HỒ
TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ.................................................................6
1.1.Tổng quan về điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội,sự hình thành và phát
triển của vùng đất............................................................................................6
1.2. Nhà Hồ và sự ra đời................................................................................8
1.3: Những đóng góp của Nhà hồ cho đất nước............................................10
1.4: Qúa trình hình thành Thành Nhà Hồ......................................................14
1.5: Nét đặc sắc về nghệ thuật của thành Nhà Hồ.......................................16
1.6: Các tiêu chí cơng nhận Thành Nhà Hồ..................................................20
CHƯƠNG 2: CÁC TÀI LIỆU HIỆN VẬT ĐƯỢC TRƯNG BÀY TẠI
NHÀ TRƯNG BÀY BỔ SUNG DI TÍCH THÀNH NHÀ HỒ.................22
2.1: Số lượng và thực trạng các tài liệu hiện vật tại nhà trưng bày bổ sung di
tích thành Nhà Hồ.........................................................................................24
2.2. Cơ sở phân loại hiện vật.........................................................................25
2.3: Phân loại hiện vật tại nhà trưng bày bổ sung di tích thành Nhà Hồ............27
2.3.1. Ngói (thế kỉ: 14-15).........................................................................27
2.3.2. Gạch in khắc chữ hán nôm..............................................................27
2.3.3. Đầu rồng..........................................................................................27
2.3.4. Vật liệu kiến trúc ( thế kỉ: 14-15 )...................................................27
2.3.5. Tiền xu và vũ khí quân sự( thế kỉ: 14-15 ).......................................27
2.3.6. Bi đá.................................................................................................27
2.3.7. Đồ đựng sinh hoạt............................................................................27
2.3.8. Thống đất nung................................................................................27
1
2.3.9. Đầu chim phượng............................................................................27
2.3.10. Đá khai quật tại công trường khai thác đá cổ An Tôn...................27
2.3.11. Quả cân đá.....................................................................................27
2.4: Đặc trưng về loại hình và kỹ thuật chế tác.............................................27
2.4.1. Ngói (thế kỉ 14_15).........................................................................27
2.4.2. Gạch in khắc chữ hán nôm..............................................................28
2.4.3. Đầu rồng..........................................................................................29
2.4.4. Vật liệu kiến trúc.............................................................................30
2.4.5. Tiền xu và vũ khí quân sự ( thế kỉ 14-15)........................................30
2.4.6.Bi đá...................................................................................................30
2.4.7. Đồ đựng sinh hoạt............................................................................31
2.4.8. Thống đất nung................................................................................31
2.4.9.Đầu chim phượng..............................................................................31
2.4.10. Đá khai quật tại công trường khai thác đá cổ An Tôn..................31
2.4.11. Qủa cân đá......................................................................................32
2.5. Gía trị của hiện vật................................................................................33
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO TỒN, BẢO QUẢN VÀ PHÁT
HUY GIÁ TRỊ HIỆN VẬT KHẢO CỔ TẠI NHÀ TRƯNG BÀY DI
TÍCH THÀNH NHÀ HỒ..............................................................................35
3.1. Thực trạng về bảo quản và phát huy giá trị của hiện vật tại nhà trưng
bày bổ sung di tích Thành Nhà Hồ...............................................................35
3.1.1. Bảo quản hiện vật như thế nào..........................................................35
3.1.2. Phát huy giá trị hiện vật và di tích Thành Nhà Hồ..........................38
3.2. Một số giải pháp về bảo quản và phát huy............................................40
KẾT LUẬN....................................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................43
PHỤ LỤC.......................................................................................................44
2
MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Thành Nhà Hồ là một ví dụ nổi bật về một quần thể kiến trúc trong một
cảnh quan thiên nhiên chứng minh cho sự phát triển nở rộ của tân nho giáo
thế kỉ 14 ở việt nam .
Thành là một kiệt tác kiến trúc thể hiện những nét mới mẻ về kiến trúc
và phong thủy, là một minh chứng rõ nét về tài hoa và sự sáng tạo của người
Việt Nam.
Thành Nhà Hồ được coi là tịa thành đá duy nhất cịn lại ở Đơng Nam
Á và là một trong rất ít cịn lại trên thế giới. Ngày 27/6/2011, tại Paris (Pháp),
trong kỳ họp lần thứ 35 của Ủy ban Di sản thế giới, UNESCO đã cơng nhận
thành Nhà Hồ là di sản văn hóa thế giới.
Thành Nhà Hồ đã đáp ứng hai tiêu chí được quy định trong Công ước
Di sản Thế giới năm 2008. Đó là tiêu chí 2 “bày tỏ sự trao đổi quan trọng của
các giá trị nhân văn, qua một thời kỳ hay bên trong một khu vực văn hóa của
thế giới, về những phát triển trong kiến trúc, công nghệ, nghệ thuật điêu khắc,
quy hoạch thành phố hay thiết kế phong cảnh” và tiêu chí 4 “là ví dụ nổi bật
về một loại hình cơng trình xây dựng, một quần thể kiến trúc hoặc kỹ thuật
hoặc cảnh quan minh họa một (hoặc nhiều) giai đoạn trong lịch sử nhân loại”.
Trong hồ sơ di sản thế giới, thành Nhà Hồ được mơ tả là một cơng trình
kỳ vĩ bởi kỹ thuật và nghệ thuật xây dựng đá lớn và sự kết hợp các truyền
thống xây dựng độc đáo có một không hai ở Việt Nam, khu vực Đông Á và
Đông Nam Á trong thời kỳ cuối thế kỷ 14, đầu thế kỷ 15. Nhờ kỹ thuật xây
dựng độc đáo, sử dụng các vật liệu bền vững, đặc biệt là các khối đá lớn,
thành Nhà Hồ được bảo tồn rất tốt trong cảnh quan thiên nhiên hầu như còn
nguyên vẹn.
3
Đây là một trong số ít các di tích kinh thành chưa chịu nhiều tác động
của q trình đơ thị hóa, cảnh quan và quy mơ kiến trúc cịn được bảo tồn gần
như nguyên vẹn cả trên mặt đất và trong lịng đất ở khu vực Đơng Á và Đơng
Nam Á.
Ngồi ra cá nhân tơi có sự hứng thú đặc biệt với vấn đề nghiên cứu di
tích thành nhà hồ tại địa phương. Nghiên cứu về thành Nhà Hồ và những
hiện vật có thể giúp tơi tích lũy thêm được vào thực tiễn tập dượt khả năng
nghiên cứu và viết bài
Đồng thời có thể giúp mọi người có thể hiểu hơn về quần thể di tích
Thành Nhà Hồ
Vì những lí do trên tơi quyết định chọn đề tài “ tìm hiểu các hiện vật
khảo cổ được trưng bày tại nhà trưng bày bổ sung di tích Thành nhà Hồ’’ làm
bài tiểu luận năm thứ 3”
2.Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu để thấy được những giá trị về vùng đất,con người nơi di
tích Thành Nhà Hồ làm cơ sở cho việc nghiên cứu di tích đặc biệt là các hiện
vật trong nhà trưng bày.
Tìm hiểu về di tích Thành Nhà Hồ,tìm hiểu về các hiện vật tiêu biểu tại
di tích co thể chứng minh và nâng cao sự hiểu biết về sự tồn tại của một triều
đại rất ngắn trong lịch sử việt nam nhưng có những đóng góp vơ cùng to lớn
cho đất nước.
Tìm hiểu nội dung,giá trị của các tài liệu hiện vật trong nhà trưng bày
bổ sung tại Thành Nhà Hồ nhằm làm sáng tỏ những giá trị tiêu biểu,đặc biệt
là giá trị về lịch sử và văn hóa,giá trị vật thể và phi vật thể.
Nghiên cứu để thấy rõ được thực trạng của các tài liệu hiện vật từ đó có
thể đưa ra một số giải pháp và đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hơn nữa của
các hiện vật cũng như quần thể di tích Thành Nhà Hồ trong bối cảnh hiện nay.
4
Có thể đưa ra một số vấn đề về bảo tồn và phát huy giá trị hiện vật khảo cổ
học trong nhà trưng bày bổ sung tại thành Nhà Hồ…
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là các hiện vật khảo cổ
được trưng bày tại nhà trưng bày bổ sung di tích Thành Nhà Hồ.
4.Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: việc tìm hiểu được thực hiện trong khoảng thời gian từ
năm 2005 đến nay
Về không gian: di tích Thành Nhà Hồ( nhà trưng bày bổ sung)
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận khoa học của chủ nghĩaMác_LêNin:duy vật lịch sử
và duy vật biện chứng.
Phương pháp khoa học được sử dụng để tiến hành nghiên cứu: bảo tàng
học,bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, khoa học lịch sử, khảo cổ học, dân tộc
học, xã hội học…
6. Bố cục của bài tiểu luận
5
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH THÀNH NHÀ HỒ
NHÀ HỒ TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ
1.1.Tổng quan về điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội,sự hình thành
và phát triển của vùng đất
Thanh Hóa là cực bắc miền Trung Việt Nam, cách thủ đơ Hà Nội
khoảng 150 km về phía nam và cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560 km về
hướng Bắc. Đây là một tỉnh lớn của Việt Nam, đứng thứ 5 về diện tích và thứ
3 về dân số trong số các đơn vị hành chính trực thuộc trung ương, cũng là một
trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt.
Cách đây khoảng 6000 năm đã có người sinh sống tại Thanh Hóa. Các
di chỉ khảo cổ cho thấy nền văn hóa xuất hiện đầu tiên tại đây là văn hóa Đa
Bút. Sang đầu thời đại kim khí, thuộc thời đại đồ đồng, qua các bước phát
triển với các giai đoạn trước văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa đã trải qua một
tiến trình phát triển với các giai đoạn văn hố: Cồn Chân Tiên, Đơng Khối Quỳ Chữ tương đương với các văn hóa Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gị Mun
ở lưu vực sơng hố Đơng Sơn ở Thanh Hóa đã toả sáng rực rỡ trong đất nước
của các vua hùng.
Thanh Hóa là tỉnh chuyển tiếp giữa miền bắc và miền trung việt nam
trên nhiều phương diện. Về hành chính, Thanh Hóa là tỉnh cực bắc Trung Bộ,
tiếp giáp với tây bắc bộ và đồng bằng . Về địa chất, miền núi Thanh Hóa là sự
nối dài của Tây Bắc Bộ trong khi đồng bằng Thanh Hóa là đồng bằng lớn
nhất Trung Bộ, ngoài ra một phần nhỏ (phía bắc huyện Nga Sơn) thuộc đồng
bằng châu thổ sơng hồng. Về khí hậu, Thanh Hóa vừa có kiểu khí hậu của
miền Bắc lại vừa mang những hình thái khí hậu của miền Trung. Về ngơn
ngữ, phần lớn người dân nói phương ngữ Thanh Hóa với vốn từ vựng khá
6
giống từ vựng của phương ngữ Nghệ Tĩnh song âm vực lại khá gần với
phương ngữ Bắc Bộ.
Thanh Hóa bao gồm 1 thành phố trực thuộc tỉnh, 2 thị xã và 24 huyện,
với diện tích 11.133,4 km2 và số dân 3,405 triệu người với 7 dân tộc Kinh,
Mường, Thái, H'mông, Dao, Thổ, Khơ-me trong đó có khoảng 355,4 nghìn
người sống ở thành thị Năm 2005 Thanh Hóa 2,16 triệu người trong độ tuổi
lao động , chiếm tỷ lệ 58,8% dân số toàn tỉnh, lao động đã qua đào tạo chiếm
27%, trong đó lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 5,4%.
Huyện Vĩnh Lộc:
Huyện Vĩnh Lộc nằm trong vùng đồng bằng sông Mã. Trung tâm
huyện lỵ cách thành phố Thanh Hố 45 Km về phía Tây- Bắc theo quốc lộ 45,
cách thị xã Bỉm Sơn 40 km về phía Tây theo quốc lộ 217.
Có toạ độ địa lý từ 19057’- 20008’vĩ độ Bắc
Có toạ độ địa lý từ 105033’- 105046’ kinh độ Đơng, Phía Bắc giáp huyện
Thạch Thành, phía Nam giáp huyện Yên Định, phía Tây giáp huyện Cẩm
Thuỷ, phía Đơng là huyện Hà Trung.
Có diện tích tự nhiên 157,58 Km2, dân số trung bình 88.200 người
(năm 2006); mật độ dân số 559 người/km2; có hai dân tộc là Kinh và Mường;
có các tơn giáo: Phật giáo và Thiên chúa giáo.
Là huyện có bề dày lịch sử, có truyền thống cách mạng. Thời tiền sử
Vĩnh Lộc là nơi cư trú của người Việt cổ, dấu vết thời kỳ đồ đá cũ còn lưu lại
ở núi Nổ - Vĩnh An. Thời kỳ đồ đá mới có di chỉ Đa Bút (Vĩnh Tân).
Vĩnh Lộc vùng địa linh đã sản sinh ra nhiều danh tiếng: Trần Khát Trân
dũng tướng đánh bại quân Chiêm thành; Quốc công Trịnh Khả là một trong
28 vị tiền bối trong hội thề Lũng Nhai tại cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống
quân xâm lược nhà Minh giành độc lập dân tộc. Là đất tổ của Chúa Trịnh tồn
tại trên 200 năm trong thời hậu Lê. Nơi sinh ra cụ nghè Tống Duy Tân một
7
lãnh tụ trong phong trào Cần Vương chống Pháp.Trong kháng chiến cứu quốc
của dân tộc, Vĩnh Lộc là một trong những cái nôi của cách mạng Việt Nam
(xã Vĩnh Long là căn cứ của chiến khu chống Pháp tại Thanh Hố ).Tồn
huyện có 36 di tích lịch sử văn hố được cơng nhận, trong đó có 5 di tích
quốc gia. Các di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh trên địa bàn toàn
huyện được quản lý và từng bước được trùng tu, tôn tạo, nâng cấp nhằm khai
thác giá trị văn hố các di tích phục vụ đời sống tinh thần cho nhân dân và du
khách.
Các danh lam, thắng cảnh nổi tiếng của địa phương:
- Di tích lịch sử:
Thành cổ Nhà Hồ và Đàn tế Nam giao (Vĩnh Tiến, Vĩnh Thành)
Chùa Tường Vân (chùa Giáng) (Vĩnh Thành)
Phủ Trịnh (Vĩnh Hùng). Vườn Tượng đá (Vĩnh Tân)
Di chỉ Đa Bút(Vĩnh Tân)
-Thắng cảnh thiên nhiên:
Động Tiên sơn và động Kim sơn (Vĩnh An)
Động Hồ Công
Hồ Mang Mang.
1.2. Nhà Hồ và sự ra đời
Trong lịch sử của nước ta Nhà Hồ tồn tại trong một thời gian rất ngắn
nhưng triều đại hồ có những đóng góp và ảnh hưởng rất lớn về mọi mặt trong
đời sống mọi mặt của đất nước, đặc biệt là những phát minh và sáng tạo ra
như tiền giấy, súng thần công…
Nhà Hồ là triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ
Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và
chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là
7 năm. Quốc hiệu Đại Việt đã đổi thành Đại Ngu năm 1400.
8
Hồ Quý Ly trước có tên là Lê Quý Ly, tự là Lý Nguyên. Theo gia phả
họ Hồ, tổ tiên Hồ Quý Ly là Hồ Hưng Dật vốn người Chiết Giang (Trung
Quốc), đời Hậu Hán thời Ngũ đại Thập quốc (năm 947-950), tương đương
thời Dương Tam Kha của Việt Nam, sang làm Thái thú Diễn Châu và định cư
ở hương Bào Đột, nay là xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Đến đời nhà Lý, có người trong họ lấy cơng chúa Nguyệt Đích, sinh ra cơng
chúa Nguyệt Đoan. Đời cháu thứ 12 là Hồ Liêm dời đến ở hương Đại Lại,
Thanh Hóa, làm con ni tun úy Lê Huấn, từ đấy lấy Lê làm họ mình. Quý
Ly là cháu bốn đời của cụ Hồ Liêm.
Ơng có hai người cô đều được vua Trần Minh Tông lấy làm cung phi
và đều trở thành mẹ hai vua nhà Trần, do đó ơng sớm được đưa vào làm quan
trong triều đình nhà Trân.
Nhà Hồ do Hồ Quý Ly, một đại quý tộc và đại thần nhà Trần thành lập.
Từ năm 1371, Hồ Quý Ly, khi đó mang họ Lê, được tham gia triều chính
nhà Trần, được vua Trần Dụ Tơng cho làm Trưởng cục chi hậu. Sau vua
Trần Nghệ Tông đưa ông lên làm Khu mật đại sứ, lại gả em gái là công
chúa Huy Ninh.
Nhà Trần sau biến cố Dương Nhật Lễ, cái chết của Trần Duệ Tông và
sự cướp phá của Chiêm Thành, ngày càng suy sụp. Thời hậu kỳ nhà Trần, mọi
việc chính sự do thượng hồng Trần Nghệ Tông quyết định. Trần Nghệ Tông
lại rất trọng dụng Hồ Quý Ly nên khi về già thường ủy thác mọi việc cho Quý
Ly quyết định. Dần dần binh quyền của Quý Ly ngày một lớn, Nghệ Tông
tuổi cao sức yếu cũng khơng kìm chế nổi. Năm 1394 Trần Nghệ Tơng mất,
Hồ Q Ly được phong làm Phụ chính Thái sư nhiếp chính, tước Trung tuyên
Vệ quốc Đại vương, nắm trọn quyền hành trong nước.Sau khi bức vua Trần
dời đô từ Thăng Long vào Thanh Hóa và giết hàng loạt quần thần trung thành
với nhà Trần, tháng 2 năm Canh Thìn 1400, Hồ Q Ly truất ngơi của cháu
9
ngoại là Trần Thiếu Đế tự lên làm vua lấy quốc hiệu là Đại Ngu, lập nên
nhà Hồ.
1.3: Những đóng góp của Nhà hồ cho đất nước
Nhà Hồ có những đóng góp vơ cùng to lớn cho đất nước về tất cả mọi
mặt như kinh tế,chính trị,ngoại giao,văn hóa giáo dục… một trong những số
đó có 4 đóng góp cơ bản:
Mặc dù thời gian tồn tại ngắn ngủi (1400 – 1407) nhưng Nhà Hồ đã
tiến hành nhiều cuộc cải cách kinh tế, trong đó có cải cách tiền tệ, đánh một
dấu ấn quan trọng trong lịch sử tiền tệ Việt Nam.
Lần đầu tiên phát hành tiền giấy:
Nhà Hồ lên ngơi trong hồn cảnh đất nước khá đặc biệt: Nhà Trần suy
yếu, đất nước kiệt quệ, bên ngồi thì nhà Minh dịm ngó tìm cách xâm lăng
nước ta. Trước hồn cảnh đó, Hồ Quý Ly, một viên quan có tư tưởng tiến bộ
tìm mọi cách phục hưng đất nước.Tiền giấy được nhà Hồ phát huy hiệu quả
triệt để thời gian khi cầm quyền.Trưởng thành từ một quan đại thần với quan
hệ thân tộc con rể vua Trần Minh Tông, sau nhiều năm củng cố lực lượng, Hồ
Quý Ly truất ngôi vua Trần tự lập làm vua, mở đầu triều đại nhà Hồ trong lịch
sử.Trước đó, năm 1394 ơng đã được Thái thượng hoàng nhà Trần bật đèn
xanh: “Sau khi Trẫm chết, quan gia nếu giúp được thì giúp, nếu hèn kém ngu
muội thì khanh cứ tự nhận lấy ngơi vua”).
Cùng với việc cải cách quân sự, những cuộc cải cách kinh tế được tiến
hành, việc đầu tiên là phát hành tiền giấy. Năm 1396: “Mùa hạ tháng 4, bắt
đầu phát tiền giấy Thông Bảo hội sao.In xong ra lệnh cho người đến đổi, cứ
một quan tiền đồng đổi lấy 1 quan 2 tiền giấy. Thể thức tiền giấy: tờ 10 đồng
vẽ rồng, tờ 30 đồng vẽ sóng, tờ 1 tiền vẽ mây, tờ 2 tiền vẽ rùa, tờ 3 tiền vẽ
lân, tờ 1 quan vẽ rồng. Kẻ làm tiền giả bị tội chết, ruộng đất tài sản bị tịch thu.
Cấm tuyệt tiền đồng, không được chứa lén, tiêu vụng, tất cả thu hết về kho
10
Ngao Trì ở kinh thành và trị sở các xứ. Kẻ nào vi phạm cũng bị trị tội như làm
tiền giả”.
Đây là lần đầu tiên tiền giấy xuất hiện ở Việt Nam. Đồng tiền phát hành
có hai yếu tố mới. Tiền không ghi niên hiệu vua. Đây là một phép thử ngoại lệ
trong tiền tệ Việt Nam khai tử niên hiệu của triều đại Trần, chuẩn bị cho một
triều đại mới.
Chất liệu tiền là giấy chưa hề có trong tiền lệ lịch sử chế tác tiền Việt
Nam. Tiền giấy sẽ góp phần giúp cho nhà Hồ thu về số lượng đồng lớn dùng
để đúc vũ khí, đặc biệt là súng thần cơng, một loại binh khí mới được ra đời
trong thời gian này. Chính vì thế, tiền giấy được nhà Hồ phát huy hiệu quả
triệt để thời gian khi cầm quyền.
Lịch sử của tiền giấy.Tiền giấy có nguồn gốc từ tờ giấy Khoán thời
Đường, do tiền đồng nặng khi sử dụng số lượng lớn không thuận tiện nên
sáng tạo ra tờ Khoán dùng “để nhận tiền thực, đổi tiền giấy, nhận tiền giấy đổi
tiền thực” có giá trị như tiền cho dễ mang đi trao đổi. “Thời Tống gọi là giao
hội, đời Kim mới gọi là sao”.
Đời Tống, bộ lạc Nữ Chân vì ít đồng nên theo tờ Giao hội làm ra tiền
giấy. Nhà Trần giai đoạn cuối cũng sử dụng tờ Hội giao thay tiền và Hồ Quý
Ly đã phát triển từ Hội giao thành tiền giấy vừa tiết kiệm đồng vừa thuận lợi
trong giao thương. Cho đến nay, chúng ta chưa tìm được đồng tiền giấy nào
cho nên chưa rõ kích thước, chất lượng giấy, kỹ thuật in ấn, cách thể hiện
hình vẽ mà chỉ biết được qua ghi chép trong lịch sử, nhưng những hiện vật
thời Trần tìm được qua các cuộc khai quật khảo cổ học như hình rồng, thủy
ba (sóng nước), tản vân (vân mây) khắc tạc trên các bệ đá thời Trần đã phần
nào cho biết sự phức tạp của các họa tiết trang trí trên đồng tiền này. Tiền
giấy cũng cho thấy, nghề sản xuất giấy có sự phát triển đặc biệt với kỹ thuật
cao sản xuất ra loại giấy để in tiền
11
Đóng góp thứ 2 là :Hạn điền hạn nơ:
Ơng thực thi lại chính sách phân phối ruộng đất, quy định trong nước
chỉ trừ đại vương và trưởng công chúa, cịn khơng người nào được phép có
q 10 mẫu ruộng. Số ruộng thừa phải nộp lại cho Nhà nước. Ông cịn hạn
chế số nơ tì trong các nhà quyền q, các gia đình phải tùy theo thứ bậc mà
ni tơi tớ nhiều hay ít, khơng được q số quy định.
Đóng góp thứ 3 là: mở khoa thi đưa tốn học vào thi cử:
Từ cuối thời Trần (1396), Hồ Quý Ly đã thay đổi chế độ thi cử nhân,
bỏ cách thi ám tả cổ văn chuyển sang tứ trường văn thể.
Năm 1404, Hồ Hán Thương định thể thức thi chọn nhân tài: Cứ tháng 8
năm trước thi Hương, ai đỗ thì được miễn tuyển bổ; lại tháng 8 năm sau thi
Hội, ai đỗ thì thi bổ thái học sinh. Rồi năm sau nữa lại bắt đầu thi hương như
hai năm trước. Phép thi phỏng theo lối văn tự ba trường của nhà Nguyên
nhưng chia làm 4 kỳ, lại có kỳ thi viết chữ và thi toán, thành ra 5 kỳ. Quan
nhân, người làm trị, kẻ phạm tội đều khơng được dự thi.
Tháng 8 năm 1400, Hồ Quý Ly mở khoa thi thái học sinh. Lấy đỗ lưu
thúc Kiệm , Lý Tử Tấn. Vũ Mộng Nguyên, Hoàng Hiến, Nguyễn Thành v.v
gồm 20 người. Tháng 8 năm 1405, Hồ Hán Thương sai bộ Lễ thi chọn nhân
tài, đỗ được 170 người. Lấy Hồ Ngạn, Lê Củng Thần sung làm thái học sinh
lý hành; Cù Xương Triều và 5 người khác sung làm Tư Thiện đường học sinh.
Đóng góp thứ 4: sáng tạo ra súng thần công:
Dưới thời Nhà Hồ nước ta đã thực hiện rất nhiều cải cách quan trọng và
tiến bộ như việc phát hành tiền giấy , làm lại hộ tịch . Quan trọng hơn là quân
đội đã được phát triển rất mạnh vào thời kỳ này , Hồ Q Lý thường nói với
các đại thần : "Làm sao ta có được 100 vạn quân để đánh giặc phương Bắc " .
Và vị tướng lỗi lạc nhất của nhà Hồ chính là Hồ Nguyên Trừng người đã chế
tạo ra súng thần cơ, Hồ Nguyên Trừng đã chế tạo được súng thần cơ với ba
12
loại rất hiện đại : loại lớn đặt trên lưng voi, loại nhỡ hai người khiêng, loại
nhỏ vác vai (như bazooka thời nay )
Việc ơng lập một phịng tuyến chống giặc bắt đầu bằng cứ điểm then
chốt Đa Bang (Ba Vì) kéo dài theo bờ Nam sơng Đà, sơng Hồng cho đến
Ninh (Nam Hà) rồi lại tiếp tục theo bờ sơng Luộc, sơng Thái Bình đến Bình
Than dài trên 400 km, đã tỏ rõ ông là một nhà quân sự kiệt xuất. Hồ Nguyên
Trừng cũng sáng tạo ra cách đánh độc đáo: ơng cho đúc nhiều dây xích lớn
chăng qua những khúc sông hiểm trở, kết hợp với quân mai phục trang bị
bằng hỏa lực mạnh, từng khiến cho thủy binh giặc nhiều phen khiếp đảm. Tuy
vậy, nói Hồ Nguyên Trừng người ta thường nhắc nhiều đến công sáng chế ra
súng "thần cơ" của ơng. Ngồi ra nhà hồ cịn có một số đóng góp như. Cho sử
dụng rộng rãi chữ nôm.
Công cuộc cải cách của Nhà Hồ thực hiện chỉ được trong thời gian quá
ngắn ngủi. Cũng như nhiều cuộc cải cách khác trong lịch sử, cuộc cải cách
của Hồ Quý Ly vấp phải sự phản đối trong nước, nhưng khơng phải vì vậy mà
nhìn nhận cuộc cải cách hoàn toàn tiêu cực. Như trường hợp "Biến pháp
Thương Ưởng" đời Chiến quốc ở nước Tần trong lịch sử trung quốc .thời kỳ
đầu cũng gây sốc mạnh trong xã hội nước Tần, nhưng sau đó vẫn được duy trì
và nhờ vậy mà nước Tần trở thành một nước hùng mạnh, tạo tiền đề cho sự
thống nhất toàn quốc. Sự phản ứng của dân chúng nước Tần cũng lắng dần
theo thời gian. Vấn đề của cuộc cải cách nhà Hồ là nó chưa đủ thời gian để
phát huy tác dụng. Mặt khác, các nhà nghiên cứu hiện đại cho rằng các chính
sách cải cách đó chủ yếu phục vụ cho lợi ích chiến tranh; hơn thế nữa cuộc
cải cách được thực hiện dồn dập trong thời gian ngắn: dùng chữ Nôm để đề
cao ý thức dân tộc, dùng tiền giấy tuy tiết kiệm nhưng dân chúng chưa thích
nghi thói quen tiêu dùng mới, hạn điền và hạn nô làm giảm lợi ích của địa
chủ, quý tộc cũ... Cuộc cải cách gây xáo trộn lớn trong tâm lý mọi người và
13
sự bất bình, chia rẽ sâu sắc trong xã hội. Sự bất bình cịn chưa kịp lắng xuống
đã có bàn tay lớn thị vào cùng tiếng hơ hào “lật đổ” khiến số đơng người
trong nước Đại Ngu đồng tình.
1.4: Qúa trình hình thành Thành Nhà Hồ
Nhà Hồ chính thức tồn tại được 7 năm trong khi những hoài bão cải
cách của Hồ Quý Ly còn đang dang dở. Nhà Hồ thành lập khơng được lịng
dân, lại gặp lúc nhà Minh ở thế vương triều mới lập, sức mạnh đang lên nên
nhanh chóng mất nước. Trong 6 năm tồn tại ngắn ngủi đó, triều Hồ cũng đã
để lại cho đời sau 1 di sản độc đáo là thành nhà Hồ.
Thành nhà Hồ có nhiều tên gọi khác như thành An Tơn, thành Tây
Đô… Gọi là thành nhà Hồ là gắn liền với triều đại đã xây nên nó. Gọi thành
An Tơn là dựa theo địa danh, khu vực xây thành, dưới triều Trần được gọi là
động An Tôn. Gọi Tây Đô là vì xét theo vị trí kinh tuyến thì thành này nằm ở
phía tây so với Thăng Long.
Thành nhà Hồ có chiều dài 883,5 m theo hướng Đơng – Tây, chiều
rộng 870,5 m theo hướng Nam – Bắc. Nét đặc biệt của tòa thành này so với
các tòa thành khác ở nước ta là được xây dựng bằng đá và các vịm cuốn rất
đẹp. Tịa thành có 4 cổng. Trong đó cổng chính ở phía đơng Nam có 3 vịm
cuốn bằng đá. Chiều cao từ chân lên đến nóc vịm cuốn là gần 8m. Vịm cuốn
chính giữa cao 5,75 m rộng 5,82 m dài 15,04 m. Hai vòm cuốn phụ ở hai bên
đều cao 5,35 m rộng 5,45 m. Ngoài cửa chính ở hướng đơng nam, 3 cửa cịn
lại đều được xây dựng theo cùng hình dáng kiến trúc với các vịm cuốn bằng
đá. Dĩ nhiên là quy mơ vịm cuốn thấp và nhỏ hơn ở cửa chính.
Ngồi mặt thành được ghép bằng nhiều lớp đá. Có hai lớp đá được
chơn sâu xuống đất để làm móng. Trên mặt đất có 5 lớp đá với những khối đá
xếp tầng lên nhau. Lớp thứ nhất cao 1,1m; lớp thứ 2 cao 0,9 – 1 m, lớp thứ 3
cao từ 0,7 – 0,8 m, lớp thứ 4 cao 0,5 – 0,6 m; lớp thứ 5 cao từ 0,35 – 0,4 m.
14
Trên lớp đá, người ta lại cơi cao tường thành lên bằng những viên gạch nung
cỡ lớn (gọi là gạch vồ). Mỗi viên gạch rộng 25 cm, dài 30 đến 35 cm và cao
khoảng 9 cm. Lớp gạch này xây thành hình răng lược tạo ra các lỗ châu mai
có tác dụng để làm chỗ cho qn lính phịng thủ bắn tên xuống dướ Thành
nhà Hồ đã 600 năm tuổi song vẫn rất vững chắc. Qua một vài thông tin về cấu
trúc của tòa thành, nhiều người sẽ đặt câu hỏi. Một là việc vận chuyển những
khối đá nặng hàng chục tấn để về xây thành được tiến hành thế nào. Hai là
làm thế nào để đưa được những viên đá nặng hàng tấn để tạo nên những vòm
cuốn đẹp uy nghi như vậy.
Những “công nghệ” xây Thành Nhà Hồ đã phần nào được hé lộ trong
cuốn sách “Thành nhà Hồ và những câu chuyện xây thành đắp lũy” của Phạm
Văn Chấy. Tác giả cho biết: “Để lắp ghép được các vòm cuốn, các nghệ nhân
phải thiết kế và chế tác ra các phiến đá hình múi cam, hình thang cân, hình tứ
giác. Phải dùng phương pháp “mực hệt” nghĩa là dùng giấy hoặc cót cắt thành
mẫu các loại phiến đá nói trên đem ghép vào nhau thành hình dáng cổng
thành, thấy đạt rồi mới chế tác các phiến đá y hệt theo mẫu. Khi lắp ráp cổng
thành, người ta dùng đất, cát, sỏi đắp thành hình dáng cái lịng cổng thành rồi
xếp đá lên trên cốt. Khi ghép đá xong rồi mới moi đất, cát ra”.
Khi xây dựng, Thành Nhà Hồ cũng có điều kiện thuận lợi là các mỏ đá
ở gần thành. Các núi đá ở đây có cấu tạo rất đặc biệt. Các lớp đá xếp tầng lên
nhau như những đống gạch có bàn tay con người xếp đặt vậy. Tuy nhiên việc
khai thác đá cũng không đơn giản. Thời điểm ấy, thuốc nổ còn hiếm. Mặt
khác, nhiều nhà nghiên cứu ngày nay khẳng định việc khai thác đá xây thành
được tiến hành thủ cơng vì nếu dùng thuốc nổ thì ít nhiều sẽ đều để lại các vết
nứt trên mặt đá.
Khai thác các khối đá hàng tấn đã khó nhưng làm thế nào để chuyển
các khối đá ấy về trong điều kiện chỉ có các phương tiện vận chuyển thô sơ
15
của thế kỷ 15. Thì ra, để vận chuyển đá, những người chỉ huy đã cho xây
dựng quãng đường dài 1 km từ mỏ đá về đến công trường xây dựng. Mặt
đường rộng trên 5m lát bằng các phiến đá phẳng dài từ 1m đến 1,5 m dày từ
20 đến 30 cm. Trước khi lát đá, nền đường đã được đầm nện kỹ lưỡng để
chống lún. Con đường này, theo tác giả Phạm Văn Chấy thì hiện nay vẫn cịn
dấu tích ở thơn Tây Giai – xã Vĩnh Tiến – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa.
Trên mặt đường được bố trí các con lăn làm bằng gỗ cứng xen với các
hòn bi bằng đá. Chiều dài các con lăn từ 1,5m đến 2 m, đặc biệt có những con
lăn dài 4 m. Đường kính các con lăn khoảng 20 cm. Hai đầu con lăn được
đóng cọc để ghìm giữ đồng thời giữa các con lăn được xếp xen kẽ các hòn bi
đá nhằm mục đích khi chuyển đá ở trên thì các con lăn không bị dồn kẹt vào
nhau mà chỉ quay trịn tại chỗ. Với những hịn đá nhỏ thì vận chuyển bằng sức
người. Nặng hơn thì dùng trâu bị kéo cịn nặng hàng chục tấn thì dùng 1 voi
đến 2 voi kéo. Khi vận chuyển, voi hoặc trâu bò đi ra hai bên ria đường. Lại
phải chọn những trai tráng khỏe mạnh để đi theo, điều chỉnh cho đá không bị
lăn khỏi đường lăn.
Nhờ những cách làm thông minh đó, tịa thành kiên cố bằng đá được
được xây dựng. Trải qua 600 năm mưa nắng bão gió nhưng tịa thành vẫn
đứng vững chãi. Thậm chí theo tác giả Phạm Văn Chấy, trong những năm Mỹ
ném bom miền Bắc, có lần bom rơi gần sát chân thành mà tường thành khơng
bị suy chuyển gì. Với những nét đặc trưng trong kiến trúc xây dựng, tháng
6/2011, Thành Nhà Hồ nay đã được UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa
thế giới. Đây là di sản thứ 5 của Việt Nam được tổ chức này công nhận.
1.5: Nét đặc sắc về nghệ thuật của thành Nhà Hồ
Thành Nhà Hồ thuộc địa phận các xã Vĩnh Tiến, Vĩnh Long, Vĩnh
Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, Vĩnh Ninh, Vĩnh Khang, Vĩnh Thành và thị
trấn Vĩnh Lộc (huyện Vĩnh Lộc), tỉnh Thanh Hóa. Đây là kinh thành của nước
Việt Nam từ năm 1398 đến 1407..
16
Thành Nhà Hồ do Hồ Quý Ly - lúc bấy giờ là tể tướng dưới triều đại
nhà Trần - cho xây dựng vào năm 1397. Thành xây xong, Hồ Quý Ly ép vua
Trần Thuận Tông rời đô từ kinh thành Thăng Long (Hà Nội) về Thanh Hóa.
Tháng 2 năm Canh Thìn (1400), Hồ Q Ly lên ngơi vua thay nhà Trần và
đặt tên nước là Đại Ngu (1400-1407), thành Nhà Hồ chính thức trở thành kinh
đơ. Thành Nhà Hồ trong lịch sử cịn có các tên gọi khác là thành An Tôn, Tây
Đô, Tây Kinh, Tây Giai, Thạch Thành.
Thành Nhà Hồ được coi là tòa thành đá duy nhất còn lại ở Đơng Nam
Á và là một trong rất ít còn lại trên thế giới. Ngày 27/6/2011, tại Paris (Pháp),
trong kỳ họp lần thứ 35 của Ủy ban Di sản thế giới, UNESCO đã công nhận
thành Nhà Hồ là di sản văn hóa thế giới.
Thành Nhà Hồ đã đáp ứng hai tiêu chí được quy định trong Cơng ước
Di sản Thế giới năm 2008. Đó là tiêu chí 2 “bày tỏ sự trao đổi quan trọng của
các giá trị nhân văn, qua một thời kỳ hay bên trong một khu vực văn hóa của
thế giới, về những phát triển trong kiến trúc, công nghệ, nghệ thuật điêu khắc,
quy hoạch thành phố hay thiết kế phong cảnh” và tiêu chí 4 “là ví dụ nổi bật
về một loại hình cơng trình xây dựng, một quần thể kiến trúc hoặc kỹ thuật
hoặc cảnh quan minh họa một (hoặc nhiều) giai đoạn trong lịch sử nhân loại”
Trong hồ sơ di sản thế giới, Thành Nhà Hồ được mơ tả là một cơng
trình kỳ vĩ bởi kỹ thuật và nghệ thuật xây dựng đá lớn và sự kết hợp các
truyền thống xây dựng độc đáo có một khơng hai ở Việt Nam, khu vực Đông
Á và Đông Nam Á trong thời kỳ cuối thế kỷ 14, đầu thế kỷ 15. Nhờ kỹ thuật
xây dựng độc đáo, sử dụng các vật liệu bền vững, đặc biệt là các khối đá lớn,
thành Nhà Hồ được bảo tồn rất tốt trong cảnh quan thiên nhiên hầu như cịn
ngun vẹn. Đây là một trong số ít các di tích kinh thành chưa chịu nhiều tác
động của q trình đơ thị hóa, cảnh quan và quy mơ kiến trúc còn được bảo
tồn gần như nguyên vẹn cả trên mặt đất và trong lịng đất ở khu vực Đơng Á
và Đông Nam Á.
17
Theo các tài liệu và thư tịch cổ, cùng với việc khảo cổ, nghiên cứu hiện
trạng thì phức hợp di sản thành Nhà Hồ ngoài Thành nội với tường thành có
hào thành bao quanh và dấu tích của các cung điện, đền miếu của vương triều
bên trong, cịn có La thành và Đàn tế Nam Giao.
Thành nội được xây dựng gần như hình vng. Tường thành phía nam
dài 877,1m; phía bắc dài 877m; hai tường thành phía đơng và phía tây dài
879,3m và 880m. Thành nội có 4 cổng, được mở ở chính giữa của bốn bức
tường thành. Tồn bộ tường thành và bốn cổng chính được xây dựng bằng
những phiến đá xanh, đục đẽo tinh xảo, vuông vức, xếp chồng khít lên nhau.
Các phiến đá có chiều dài trung bình 1,5m, dày 1m, nặng khoảng từ 15 đến 20
tấn. Trục chính của thành khơng theo đúng hướng bắc nam, nhưng các cổng
vẫn được gọi tên theo bốn hướng chính: cổng Nam, cổng Bắc, cổng Đơng,
cổng Tây (hay cịn gọi là: Tiền, Hậu, Tả, Hữu). Các cổng này được xây dựng
theo kiến trúc hình vịm. Những phiến đá trên vịm cửa đục đẽo hình múi
bưởi, xếp khít lên nhau. Cổng Tiền (phía nam) là cổng chính, có ba cửa: cửa
giữa rộng 5,82m, cao 5,75m; hai cửa bên rộng 5,45m, cao 5,35m. Ba cổng
cịn lại chỉ có một cửa. Tường thành cao trung bình từ 5 - 6m, chỗ cao nhất là
cổng Tiền cao 10m. Các nhà khoa học đã ước tính tồn bộ phần tường đá
chiếm khoảng 25.000m3. Bên trong thành đá là lớp tường đất ước tính
khoảng 80.000m3.
Theo các tài liệu, Thành nội có các cơng trình kiến trúc như: điện
Hồng Ngun, cung Nhân Thọ, cung Phù Cực, Đơng cung, Đông Thái miếu,
Tây Thái miếu… Tuy nhiên, hiện nay Thành nội chỉ cịn lại một số di tích và
di vật như: phần tường thành, bốn cổng thành, dấu tích các hồ nước, đôi rồng
bậc thềm làm bằng đá với những nét điêu khắc rất tinh xảo, nền móng kiến
trúc Thành nội, đường lát đá Hoa Nhai, bi đá, đạn đá, đồ gốm sứ, khuôn viên
cổng Nam và các hiện vật có giá trị đặc trưng cho văn hóa Trần - Hồ. Hệ
18
thống hào thành nằm bao quanh Thành nội và được nối thơng với sơng Bưởi
qua một con kênh ở góc đơng nam của thành. Hào thành có bốn cầu đá bắc
vào 4 cửa của Thành nội. Ngày nay, nhiều phần của Hào thành đã bị lấp cạn.
Tuy nhiên, dấu tích của Hào thành vẫn có thể nhận thấy rất rõ ở phía bắc, phía
đơng và một nửa phía nam của thành.
La thành là vịng thành ngồi cùng của thành Nhà Hồ, được xây dựng
để che chắn cho Thành nội (Hoàng thành) và nơi sinh sống của cư dân trong
thành. La thành dài khoảng 10km, được xây dựng dựa theo địa hình tự nhiên.
Nhà Hồ đã dựng La thành bằng cách cho đắp đất, trồng tre gai để nối liền các
ngọn núi Đốn Sơn (xã Vĩnh Thành), Hắc Khuyển (xã Vĩnh Long), Xuân Đài,
Trác Phong, Tiến Sỹ (xã Vĩnh Ninh), Kim Ngọ (xã Vĩnh Tiến), Kim Ngưu,
Tượng Sơn (xã Vĩnh Quang) với hai con sông là sông Bưởi và sông Mã. Hiện
nay, dấu tích của La thành thuộc địa phận làng Bèo (xã Vĩnh Long) với chiều
dài 2000m đã được khoanh vùng bảo vệ.
Đàn tế Nam Giao, hay còn gọi là đàn Nam Giao là một cơng trình kiến
trúc cung đình quan trọng, được xây dựng năm 1402 ở phía tây nam núi Đốn
Sơn, nằm thẳng trên đường thần đạo từ cổng Nam nhìn ra, cách thành Nhà Hồ
khoảng 2,5km về phía đơng nam. Đàn Nam Giao có diện tích 43.000m². Mặt
bằng hiện tại còn lộ rõ 5 nền đất với 5 bậc cấp. Từ nền đàn cao nhất xuống
nền đàn thấp nhất chênh lệch nhau là 7,80m. Đàn Nam Giao là nơi tế trời, cầu
mưa thuận gió hồ, quốc thái dân an, vương triều trường tồn, thịnh trị. Ngoài
ra, đàn cịn là nơi tế linh vị của các hồng đế, các vì sao và nhiều vị thần khác.
Tế Nam Giao còn là lễ tạ ơn trời đất về sự hiện diện của vương triều, được coi
là nghi lễ mang tính cung đình. Lễ tế Nam Giao đầu tiên của triều Hồ được tổ
chức cùng năm xây dựng.
Thành Nhà Hồ có nhiều tên gọi khác như thành An Tôn, thành Tây
Đô… Gọi là thành nhà Hồ là gắn liền với triều đại đã xây nên nó. Gọi thành
19
An Tôn là dựa theo địa danh, khu vực xây thành, dưới triều Trần được gọi là
động An Tôn. Gọi Tây Đơ là vì xét theo vị trí kinh tuyến thì thành này nằm ở
phía tây so với Thăng Long.
Thành Nhà Hồ có chiều dài 883,5 m theo hướng Đơng – Tây, chiều
rộng 870,5 m theo hướng Nam – Bắc. Nét đặc biệt của tòa thành này so với
các tòa thành khác ở nước ta là được xây dựng bằng đá và các vịm cuốn rất
đẹp. Tịa thành có 4 cổng. Trong đó cổng chính ở phía Đơng Nam có 3 vòm
cuốn bằng đá. Chiều cao từ chân lên đến nóc vịm cuốn là gần 8m. Vịm cuốn
chính giữa cao 5,75 m rộng 5,82 m dài 15,04 m. Hai vòm cuốn phụ ở hai bên
đều cao 5,35 m rộng 5,45 m.Ngồi cửa chính ở hướng đơng nam, 3 cửa cịn
lại đều được xây dựng theo cùng hình dáng kiến trúc với các vịm cuốn bằng
đá. Dĩ nhiên là quy mơ vịm cuốn thấp và nhỏ hơn ở cửa chính. Ngồi mặt
thành được ghép bằng nhiều lớp đá. Có hai lớp đá được chơn sâu xuống đất
để làm móng. Trên mặt đất có 5 lớp đá với những khối đá xếp tầng lên nhau.
Lớp thứ nhất cao 1,1m; lớp thứ 2 cao 0,9 – 1 m, lớp thứ 3 cao từ 0,7 – 0,8 m,
lớp thứ 4 cao 0,5 – 0,6 m; lớp thứ 5 cao từ 0,35 – 0,4 m. Trên lớp đá, người ta
lại cơi cao tường thành lên bằng những viên gạch nung cỡ lớn (gọi là gạch
vồ). Mỗi viên gạch rộng 25 cm, dài 30 đến 35 cm và cao khoảng 9 cm. Lớp
gạch này xây thành hình răng lược tạo ra các lỗ châu mai có tác dụng để làm
chỗ cho qn lính phịng thủ bắn tên xuống dưới khi thành bị địch tấn công
1.6: Các tiêu chí cơng nhận Thành Nhà Hồ
- Tiêu chí 1:
Thành Nhà Hồ là một ví dụ nổi bật về một quần thể kiến trúc trong một
cảnh quan thiên nhiên minh chứng cho sự phát triển nở rộ của tân nho giáo
thực hành cuối thế kỉ 14 của việt nam, ở thời kì này mà tư tưởng đã lan rộng
khắp Đơng Nam Á và trở thành một triết lí lớn có tầm ảnh hưởng đến việc cai
trị trong khu vực. việc sử dụng những khối đá lớn chứng tỏ sức mạnh tổ chức
20