Mở đầu
1. Lí do chon đề tài
Nớc ta với truyền thống ngàn năm văn hiến, có bề dày về lịch sử ngàn
năm dựng nớc và giữ nớc và trải qua bao thăng trầm của lịch sử. Bên cạnh sự
rạng rỡ của lịch sử là nền văn hoá đa dạng phong phú bởi sự kết tinh của văn
hoá 54 dân tộc phân bố trên khắp lÃnh thổ Việt Nam.
Mỗi dân tộc là một nền văn hoá, mỗi tộc ngời là một nét văn hoá tất cả đÃ
tổng hoà tạo nên nền văn hoá Việt Nam đa dạng đậm đà bản sắc riêng của từng
dân tộc. Bên cạnh đó ngoài văn hoá ngời Việt còn có sự kết tinh giao thoa với
văn hoá Trung Hoa đợc coi là cái nôi của văn hoá nhân loại. Trong đó ảnh hởng
sâu sắc nhất của văn hoá Trung Hoa đó là văn hoá ngời Nùng Cháo, dân tộc
Nùng Cháo chủ yếu do ngời Trung Quốc di c sang cách đây 200-300 năm phân
bố chủ yếu ở các tỉnh phía đông bắc bộ, biên giới Việt-Trung với dân số 407.000
mang đậm sắc thái văn hoá Trung Hoa tuy nhiên sau khi di c vào Việt Nam và
dung hoà với nền văn minh lúa nớc của ngời việt đà giao lu và tiếp biến thành
nền văn hoá riêng của dân tộc vừa mang văn hoá đặc trng riêng của ngời Nùng
vừa mang văn hoá chung của dân tộc vịêt lại pha chút gì đó của ngời Hoa đà tạo
nên một nền văn hoá đặc sắc nhất trong nền văn hoá Việt Nam góp phần tạo nên
sự đa dạng của nền văn hoá bản địa .
Khi nói về văn hoá thì rất khó có thể định nghĩa chính xác, bởi văn hoá
không quy định ở góc độ nào và trong văn hoá ngời Nùng Cháo cũng vậy rất
đa dạng nhng một trong những nét văn hoá làm nên sự đậm đà của văn hoá
ngời Nùng Cháo chính là các tục lệ trong lễ cới, hôn nhân là một vấn đề phổ
biến của xà hội và là điều tất yếu của mỗi con ngời không ai khi trởng thành
lại không nghĩ đến việc xây dựng cho mình một tổ ấm riêng, một bến bờ hạnh
phúc riêng của mình cả. Nếu không có hôn nhân thì loài ngời không tồn tại,
nòi giống của nhân loại sẽ bị diệt vong do đó hôn nhân là quy luật tất yếu của
mỗi con ngời .
Hôn nhân quan trọng là vậy nhng mấy ai quan tâm đến việc nớc ta có
nền văn hoá phong phú đa dạng là thế thì trong hôn nhân các tục lệ của họ có
giống nhau hay không và cũng chính vì tôi là một cô gái dân tộc Nùng Cháo
sống nơi biên cơng của tổ quốc, trong sinh hoạt hàng ngày đều mang nét văn
hoá riêng của dân tộc sinh ra và lớn lên trong cộng đồng ngời Nùng Cháo
chứng kiến bao tục lệ trong đám cới và trong tơng lai em cũng sẽ phải thực
hiện hiện những thủ tục đó, bên cạnh đó mơ ớc lớn nhất của tôi là trở thành
1
một cán bộ văn hoá để tìm hiểu và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc
mình và các dân tộc các dân tộc anh em khác . Qua sự chứng kiến quan sát
những nghi lễ đó em thấy rất thú vị, có lẽ kết tinh văn hoá của ngời Nùng
Cháo đợc thể hiện rất đậm nét ở đây nhng những nét văn hoá đặc sắc đó ngày
càng bị mai một và du nhập của nền văn hoá hiện đại thì những thủ tục đó đÃ
dần dần bị loại bỏ cùng với sự tò mò ham hiểu biết về văn hoá dân tộc mình và
sự hớng dẫn tận tình của tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến với mong muốn bảo tồn và
phát huy những giá trị văn hoá đó đồng thời giới thiệu quảng bá nền văn hoá
đặc sắc của dân tộc Nùng Cháo với các dân tộc anh em khác nên tôi quyết
định chọn đề tài này .
2, Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Đề tài của tôi nhằm nghiên cứu tất cả các tục lệ, những nÐt ®Đp trun
thèng trong phong tơc cíi xin cđa ngêi Nùng Cháo ở huyện Văn LÃng, tỉnh
Lạng Sơn .
- Những biÕn ®ỉi trong tơc lƯ cíi xin ®èi víi thêi đại giao lu văn hoá,
hội nhập toàn cầu nh hiện nay.
- Những giá trị văn hoá và vấn đề cần quan tâm nhằm bảo tồn và phát
huy bản sắc văn hoá dân tộc, ôn tạo và khai thác những tinh hoa văn hoá kết
tinh trong tục lệ cới xin đó.
3, Đối tợng nghiên cứu
Các nghi thức, nghi lễ trong tập quán cới xin của ngời Nùng Cháo
huyện Văn LÃng, tỉng Lạng Sơn.
4, Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Để làm bài tiểu luận này tôi chủ yếu tập trung nghiên cøu
tơc lƯ cíi xin cỉ trun cđa ngêi Nïng Ch¸o trên địa bàn huyện Văn LÃng tỉnh
Lạng Sơn vì đây là vùng mà ngời nùng Cháo c chú nhiều nhất so với các khu
vực khác.
- Không gian: Tôi chỉ nghiên cứu phong tục cới xin của ngời Nùng
Cháo trớc năm 1990 vì đây là mốc giao thoa giữa tục lệ cổ truyền và hiện đại.
Trớc năm1990 thì hầu nh các nghi thøc nghi lƠ trong tơc lƯ cíi vÉn mang nét
cổ truyền đặc trng riêng còn sau 1990 trớc sự giao lu các nền văn hoá khác
đặc biệt là ảnh hởng văn hoá ngời Kinh thì đà có nhiều thay ®ỉi trong tơc lƯ
trun thèng dêng nh ®· hiƯn ®¹i hoá hoan toàn .
2
5 , Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện bài tiểu luận này tôi đà sử dụng rất nhiều phơng pháp khác
nhau tuy nhiên áp dụng phơng pháp quan sát thực tÕ vµ pháng vÊn trùc tiÕp lµ
chđ u. Ngoµi ra còn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu
tổng hợp, tra cứu thông tin trên mạng.
6, Bố cục bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì bài tiểu luận của tôi gồm ba chơng:
Chơng 1: Vài nét về ngời Nùng Cháo huyện Văn LÃng, tỉnh Lạng
Sơn.
Chơng 2: Tập quán cới xin của ngời Nùng Cháo huyện Văn LÃng,
tỉnh Lạng Sơn .
Chơng 3: Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá trong tập quán
cới xin của ngời Nùng Cháo huyện Văn LÃng, Tỉnh Lạng Sơn.
3
Chơng 1 : vài nét về ngời nùng cháo
huyện văn lÃng, tỉnh lạng sơn
1.1. Lịch sử của ngời Nùng Cháo huyện Văn LÃng Tỉnh Lạng
Sơn.
Ngời nùng chủ yếu di c từ Quảng Châu Trung Quốc di c sang cách đây
khoảng 200 - 300 năm. Thủ lĩnh ngời Nùng là Nùng Trí Cao tức Nông Trí
Cao ở châu Quảng Xuyên xa thêi Lý nay lµ tØnh Cao B»ng, lµ ngêi lËp ra nớc
Nam Thiên Quốc sau đổi thành Nam Việt rồi bị nhà tống tiêu diệt lo sợ trớc sự
trả thù của nhà tống nhiều ngời đà chạy sang Đại Việt để lánh nạn và định c
luôn ở các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh. Cộng đồng ngời
Nùng nói chung và ngời Nùng Cháo nói riêng đợc hình thành từ đó ..
Ngời kinh gọi nhóm ngời này là ngời thổ nhng ho tự nhận là ngời Thái
theo thời gian các nhóm này đổi tên thành ngời Nùng để phân biệt với các
nhóm ngôn ngữ khác của ngời Thái đà có từ trớc và cũng để phân biệt với ngời
Tày có cùng ngôn ngữ .
Ngoài ra ngời Nùng còn sinh sống ở Quảng Tây và Quảng Đông Trung
Quốc, từ thế kỷ XIII các nhóm ngời này không chịu đợc chính sách cai trị của
nhà Mông sau đó là nhà Minh và nhà Thanh (MÃn Châu) đà từng có nhiều đợt
di c vào Việt Nam hội nhập với các nhóm Tày Thái cùng hệ ngôn ngữ nhng
họ vẫn giữ tên riêng là ngời Nùng.
Do đó phần lớn ngời Nùng đều bên Trung Quốc di c sang và hội nhập
với các nhóm ngời khác c trú luôn ở các tỉnh Đông Bắc nớc ta.
Các nhóm Tày - Thái - Nùng ở Việt Nam chỉ khác nhau trang phục còn
về ngôn ngữ, nhà cửa, văn hoá hầu nh đều giống nhau. Cộng đồng ngời này đợc các triều đình phong kiến Việt Nam giành cho một quy chế tự trị và đa ra
chính sách kiềm cơng phụ đạo tức là tranh thủ sự cảm tình của các thủ lĩnh
vì những ngời này có uy tín rất lớn trong cộng đồng của họ.
ả Nùng là vợ của Nùng Tôn Phúc và là thân mẫu của Nùng Trí Cao, bà
là ngời phụ nữ có tiếng nói quyết định đến toàn bộ sự nghiêp chÝnh trÞ cđa
Nïng TrÝ Cao .
Trong lÞch sư ngêi Nïng có nhiều đóng góp cho sự nghiệp dng nớc của
dân tộc và nhiều tù trởng là những tớng quân tài giỏi và giữ nhũng chc quan
lớn trong triều đình nh; Nùng Tôn Đản tớng nhà Lý dới quyền Lý Thờng Kiệt
chỉ huy cánh quân bộ trong chiến dịch đánh sang Ung Ch©u.
4
Có thể nói ngời Nùng so với các dân tộc khác hình thành khá muộn tuy
nhiên sau này phát triển mạnh mẽ phân bố trên khắp các tỉnh phía Bắc nớc ta
nhng địa bàn phân bố chủ yếu là Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn.
Đồng bào Nùng có tiếng vang rất lớn trong cộng đồng dân tộc.
Cùng với sự hình thành của ngời Nùng thì cộng đồng ngời Nùng ở
huyện Văn LÃng cũng đợc hình thành ngay từ những đợt di c đầu tiên từ
Trung Quốc. Ngay từ thời kỳ đầu hình thành thì trong cộng đồng ngời Nùng
đà phân hoá thành các nhóm nh: NùngCháo, Nùng Inh, Nùng Lòi, Nùng An,
Nùng Phàn Sình, Xuồng Giang và phân bố rải rác các tỉnh Việt Trung .
Huyện Văn LÃng cũng là địa bàn phân bố chiếm khá nhiều của ngời
Nùng trong đó nhóm ngời Nùng Cháo là chủ yếu đây là địa bàn hình thành
đầu tiên của ngời Nùng do đó mang những văn hoá rất ssâu sắc của ngời
Nùng.
1.2 Điều kiện tự nhiên
1.2.1 Vị trí địa lý
Văn LÃng thuộc huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lạng Sơn cách
trung tâm thành phố khoảng 23km đi theo quốc lộ 1A. Là sự hợp nhất của hai
huyện Văn Uyên và Thoát LÃng tiếp giáp với huyện Văn quan, Cao Lộc,
Tràng Định, Bình Gia, và huyện Bằng Tờng Trung Quốc. Diện tích tự nhiên là
560,9 km, toàn huyện có 19 xà và một thị trấn là thị trấn Na Sầm trung tâm
thông tin văn hoá của huyện. Đặc biệt huyện có chợ biên giới nổi tiếng cửa
khẩu Tân Thanh đây là cửa khẩu rất quan trọng là đầu mối giao lu buôn bán
với Trung Quốc. Hàng năm hang nghìn tấn hàng đơc xuất nhập khẩu sang
Trung Quốc, đóng góp cho ngân sách nhà nớc hàng chục tỉ đồng thời cũng
nâng cao đời sống của nhân dân dịa phơng. Ngày nay cửa khẩu ngày càng
phát triển sôi động làm thay đổi bộ mặt của huyện về tất cả các lĩnh vực.
Do đó huyện có vị trí trọng yếu cả về kinh tế, quốc phòng và an ninh .
1.2.2 Địa hình
Địa hình huyện Văn LÃng nằm trong mảng trũng Cao - Lạng do đó về
cơ bản địa hình huyện là vùng núi thấp, thung lũng và bồn địa, địa hình đá vôi
trong đó đồi núi chiếm u thế. Độ cao trung bình 300 - 600m trong đó có ngọn
núi Khau Khú là cao nhÊt 800m2 so víi mùc níc biĨn vµ d·y núi đá vôi chạy
dọc biên giới Việt - Trung .
Địa hình của huyện rất phức tạp do địa hình bị chia cắt mạnh mẽ có
nhiều dÃy núi cao và hẻm núi sâu, độ dốc tơng đối lớn rất khó khăn cho viÖc
5
xây dựng đừơng giao thông và mạng lới thông tin liên lạc, đặc biệt hơn nữa do
huyện có đờng biên giới dài và phức tạp do đó việc xây dựng và bảo vệ mốc
biên giới là rất quan trọng và cần sự quan tâm của Đảng và Nhà Nớc trong
vấn đề an ninh biên giới.
1.2.3 Khí hậu
Văn LÃng thuộc tiểu vùng khí hậu nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa, có
nhiệt độ trung bình hàng năm 21oc, độ ẩm 82%, lợng ma trung bình hàng năm
1500mm. Do địa hình có hệ thống núi đá vôi chạy dọc là nơi nằm sát biên giới
nơi đầu không khí lạnh từ Trung Quốc tràn xuống cho nên huyện có mùa đông
rất lạnh có khi xuèng møc thÊp nhÊt 3o c nhng ®Õn mïa hè thì thời tiết mát mẻ.
Do điều kiện khí hậu nh vậy huyện rất thuận lợi phát triển trồng cây ăn
quả và hệ động thực vật đa dạng và phong phú.
1.2.4 Hệ động thực vật
Với địa chủ yếu là dồi núi thấp và khí hậu nhiệt đới gió mùa huyện rất
thuận lợi phát triển nhiều loại cây công nghiêp lâu năm đặc biệt là hồi cây
thảo dợc đặc biệt và cũng là cây trồng chính của đồng bào ngoài ra còn trồng
hồng loại hoa quả đặc sản của huyện và đây là vùng hầu nh trồng đợc nhiều
loại cây ăn quả nhất : lê, táo, mận, na, nhÃn, đàovới hệ thống thực vật đavới hệ thống thực vật đa
dạng nhiều loại gỗ quý nh: lim, nghiếnvới hệ thống thực vật ®a.
HƯ ®éng vËt cịng rÊt phong phó nh: hỉ, b¸o, các loại chim, nai, thỏ.. tuy
nhiên do tình trạng khai thác rừng bừa bÃi, đốt nơng làm rẫy thì diện tích rừng
bao phủ còn lại rất ít, nhiều loai gỗ quý, đông vật quý hiếm không còn nữa.
1.3 Điều kiện kinh tÕ-x· héi.
1.3.1 §iỊu kiƯn kinh tÕ
Ngn sèng chÝnh cđa họ là lúa và ngô đợc trồng trên các sờn đồi khe
núi họ tận dụng hết tất cả những chỗ có thể canh tác để trồng các loại hoa
màu, lúa trồng ở các thung lũng nhỏ hẹp bên bờ sông bờ suối, các khe dọc và
trồng lúa cạn trên các sờn đồi bên cạnh đó nguồn lơng thực góp phần đảm bảo
cho cuộc sống của họ đó là: ngô, khoai , sắnvới hệ thống thực vật đangô họ sát thành bột rồi nấu
thành loại cháo gọi là cháo bẹ. Một điều đặc biệt đồng bào rất a gạo nếp nên
tất cả các ngày lễ tết họ đều dùng để làm bánh, nấu xôi để cúng lễ.
Ngoài ra trồng nhiều loại cây ăn quả nh: mận, lê, đào, táo đặc biệt là
hồng và hồi là hai loại cây công nghiệp lâu năm thu lại nguồn lợi chính cho
đồng bào, hồng là cây ăn quả đặc sản của vùng chỉ ở huyện Văn LÃng mới có
thể trồng đợc loại hồng này .
6
Vật nuôi chủ yếu của họ là: trâu, bò, lợn, gà, vịtvới hệ thống thực vật đanhằm phục vụ cho
đời sống hàng ngày của đồng bào và trâu, bò lấy sức kéo phục vụ sản suất.
Đồng bào Nùng làm ruộng chủ yếu dùng sức kéo trâu, bò là chính. Nền
kinh tÕ mang tÝnh tù cung tù cÊp víi nỊn n«ng nghiệp lạc hậu sử dụng chủ yếu
bằng lao động thủ công. Kinh tế thơng nghiệp cha phát triển mặc dù cũng có
nhng chỉ mang tính chất trao đổi sản phẩm đáp ứng nhu cầu của mỗi gia
đình.
Thủ công nghiệp có một số ngành truyền thống: đan lát, rèn, dệt... sản
phẩm chủ yếu là đồ dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày họ đem ra bán tại các
phiên chợ hiếm hoi của ngời Nùng, thông thờng cứ năm ngày mới có một
phiên chợ và phải đi rất xa có khi đi cả ngày đờng. Đời sống kinh tế của họ
vẫn còn rất khó khăn .
1.3.2 Điều kiện dân c
Dân tộc Nùng phân hoá thành Nùng An, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng
Lòi, Phàn Sình, Xuồng Giang thuộc nhóm ngôn ngữ Tày Thái của hệ ngôn
ngữ Thái KaDai .
Văn LÃng là huyện chủ yếu là ngời dân tộc sinh sống, dân số toàn
huyện có 40.142 ngời (2007) tỉ lệ ngời dân tộc chiếm 95% dân số chủ yếu là
ngời Nùng di c từ Trung Quốc sang. Ngoài ra còn có ngời Kinh, Tày, Hoa sinh
sống .
Cộng đồng ngời Nùng họ sống rất gắn bó và yêu thơng lẫn nhau tinh
thần dân tộc của họ rất cao đặc biêt mang tính cách của rừng núi thật thà chất
phát.
Ngời Nùng sống xen kẽ với ngời Tày văn hoá của họ có sự tơng đồng
nhau nên họ gắn bó thân thiết và hoà nhập vào nhau.
1.4 Văn hoá
1.4.1 Nhà ở
Kiến trúc nhà chủ yếu của ngời Nùng Cháo huyện Văn LÃng là theo
kiểu trình tờng hoặc bằng gạch mộng là loại gạch không qua kĩ thuật nung.
Nhà có thể đợc xây ba gian hay nhiều hơn tuỳ theo nhân khẩu của mỗi gia
đình, gian giữa thờng là gian đặt bàn thờ, cạnh gian giữa là gian kê bàn nghế
hoặc kê giờng giành cho nam giới trong nhà, còn một gian đợc xây kín giành
riêng cho n÷ giíi .
7
1.4.2 ẩm thực
Ngời Nùng có văn hoá ẩm thực rất phong phú, thíc ăn những đồ chiên,
xào, nớng, món ăn đợc coi là đặc sản của họ là lợn quay, khau nhục với hệ thống thực vật đahọ ít ăn
đồ luộc ngoài ra còn kiêng ăn thịt, trâu, bò vì họ quan niệm rằng con trâu là
đầu cơ nghiệp chúng đà nuôi sống và quyết định cuộc sống của họ tuy
nhiên hiện nay có phần phóng khoáng hơn .
1.4.3 Trang phơc
Y phơc trun thèng cđa ngêi Nïng Ch¸o kh¸ đơn giản thờng làm bằng
vải thô tự dệt, nhuộm chàm hầu nh không có hoa văn trang trí cầu kì. Nam giới
mặc áo cổ cứng xẻ ngực và có hàng cúc vải còn nữ giới mặc áo năm thân cài cúc
bên nách phải thờng chỉ dài quá hông tạo nên vẻ đẹp thứơt tha, uyển chuyển của
thiếu nữ Nùng Cháo kết hợp với màu chàm tơi mát lẫn với màu của thiên nhiên
làm tôn lên vẻ đẹp vốn bình, chất phát của ngời Nùng Cháo .
1.4.4 Chữ viết
Chữ viết của ngời Nùng Cháo dựa theo chữ Hán đọc theo tiếg Tày Nùng, viết theo cơ sở chữ la tinh nhằm để nghi chép thơ ca và truyện cổ dân
gian, trớc đây ngời Nùng Cháo hầu hết đều mù chữ chỉ có những ngời giàu có
mới đợc đi học mà học chỉ học chữ Hán hay tiếng Pháp chủ yếu để làm thầy
cúng. Hiện nay hầu nh ngời Nùng Cháo không biết viết chữ của dân tộc mình
mà chủ yếu sử dụng ngôn ngữ phổ thông.
1.4.5 Tín ngỡng
Tín ngỡng chủ yếu của ngời Nùng Cháo là thờ tổ tiên, bàn thờ tổ tiên là
bàn thờ chính đặt ở nơi trang trọng nhất của ngôi nhà thờng là gian giữa bàn
thờ có hai ban chính ở dới thờ ông bà tổ tiên, ban trên là ban thờ tổ. Trên bàn
thờ có bức phùng slàn viết bằng chữ Hán ở ban dới là những bức hoành phi
câu đối chúc gia đình may mắn hạnh phúc và bàn trên cho biết gia đình thuộc
dòng họ nào, nói về công lao to lớn của của tổ tiên bao la nh trời xanh vô tận,
lớn lao nh biển xanh vô bờ. Những bức hoành phi câu đối này do thầy mo viết
vào dịp đầu xuân hàng năm và đợc gián mới bàng bức phùng slàn mới vào dịp
tết nguyên đán .
Trên bàn thờ dới có hai bát hơng, sáu cái chén để cúng rợu hay chè vào
dịp lễ tết, ban trên có hai bát hơng và sáu chén .
Ngoài việc thờ tổ tiên còn thờ bà mụ Hoa (từng va) là thần bảo hộ cho
trẻ nhỏ trên bàn thờ có một bát hơng và hoa giấy thờng là làm bằng giấy vàng
mÃ, bàn thờ đợc đặt ở bên trái bàn thờ tổ tiên. Thờ thần trông nhà đợc đặt ở
8
phía bên phải cửa ra vào chính, thờ phi hang sàn đặt ở ngoài sân. Thờ thần lửa
ở gần bếp tất cả các bàn thờ này chỉ có l hơng .
Vào những ngày đầu tháng hay ngày rằm, lễ tết họ đều phải thắp hơng,
cúng chè, rợu, gà .. và các đồ lễ khác vào dịp lễ tết, nhng chỉ cúng thần trông
cửa, phi hang sàn, thần lửa vào dịp tết nguyên đán còn những ngày lễ thờng thì
họ chỉ thắp hơng bình thờng. Tất cả các gia đình trong dòng họ đều có bàn
thờ riêng và đều thờ chung tổ tiên còn ban dới thờ riêng ông bà hay những ngời đà khuất của gia đình .
Bên cạnh đó ngời Nùng Cháo còn thờ một vị thần tối cao của họ là thần
Thổ Công hay còn gọi là thần Thổ Địa (cúng thố) tơng đơng với thờ thần
hoàng làng của ngời Kinh đây là vị thần linh thiêng và tối cao nhất của của họ,
vị thần này rất đợc đông bào tôn thờ là vị thần thổ địa trông coi bảo vệ cho
dân làng có cuộc sống bình yên, mỗi một làng đều có một ông thần thổ công
riêng nhà thờ thờng đợc xây trên một khu đất đẹp nhất của làng và có sự tích
về vị thần đó .
Mỗi năm làm lễ thờ thần hai lần để cúng vị thần này: lần thứ nhất vào
2-8 (âm lịch) hàng năm dân làng giành riêng một ngày để làm lễ cúng thần tu
sửa lại nhà thờ mỗi nhà mang theo hai tờ lì chì để gián trớc cửa ra vào cđa nhµ
thê. ý nghÜa cđa viƯc cóng lƠ nµy nh»m cầu mong thần bảo vệ cho dân làng
đợc bình an, cầu cho ma thuận gió hoà đồng thời thể hiện sự kính trọng, lòng
tôn kính của dân làng đối với thần .
Lần hai : là vào mùng một tết nguyên đán mỗi gia đình đều phải chuẩn
bị một con gà trống thiến to và đẹp nhất đàn mà trong năm qua gia đình nuôi
đợc và một chai rợu để dâng lên thần. Ngời mang lễ cúng thần phải là ngời
đàn ông trụ cột trong nhà nhằm đến cúng hỉ chúc mừng năm mới tới thần,
thông báo cho thần về thu hoạch năm nay và cầu mong thần phù hộ năm sau
thu hoạch kết quả hơn nữa. Đây là vị thần rất quan trọng đợc coi là vị thần
bảo hộ đà sinh ra vµ chi phèi cc sèng cđa hä .
Ngoµi ra đồng bào còn cúng lễ vào những dịp nh: ngày cới thông báo
cho thần biết gia đình có ngày đại hỉ, có con gái đi lấy chồng đồng thời
mong thần phù hộ cho con gái xuất giá may mắn ăn nên làm ra. Đám tang
thông báo cho thần gia đình đà mất đi một thành viên mog thần cầu cho ngời
ra đi đợc bình yên, ngày xây nhà mới, ngày đầy tháng cho trẻ mong thần phù
hộ cho đứa trẻ mau lớn và thông minhvới hệ thống thực vật đa
Bên cạnh đó họ còn tổ chức cầu cúng khi thiên tai bệnh tật, ngời Nùng
Cháo khác với ngời Tày tổ chức sinh nhật và không cúng giỗ, đặc biệt ngêi
9
Nùng Cháo rất tin vào thầy mo và bà then khi gia đình có chuyện không may,
bệnh tật đều đi xem bói và mời thầy hoặc bà then đến giải hạn, thông thờng
mỗi năm họ đều mời thầy mo giải hạn thờng là trớc tét nguyên đán. Nhng hiện
nay thì đà tiến bộ hơn thầy bói không còn giữ vị trí cao trong tâm linh của họ
nữa.
1.4.6 Nghệ thuật
Nghệ thuật đặc sắc của ngời Nùng Cháo đó là hát sli, then là khúc hát
giao duyên của thanh niên nam nữ dới hình thức diễn sớng tập thể, là làn điệu
sli mợt mà với giọng điệu sâu lắng mang âm hởng của thiên nhiên mộc mạc
dân dà đậm chất trữ tình. Các khúc hát này đợc vang lên trong những ngày lễ
hội, đám cới, trên nơng hay vào những buổi chợ phiên thanh niên nam nữ họ
thờng giao duyên đối đáp với nhau có thể với mục đích làm quen, tỏ tình, cầu
hôn hay bạn bè .
Điệu hát shi, hát then cđa ngêi Nïng Ch¸o cịng gièng nh h¸t quan hä
mang đậm giá trị văn hoá dân tộc và là nét văn hoá sinh hoạt văn nghệ đặc trng của ngời Nùng Cháo. Hiện nay đang đợc khai thác và phát huy nhằm duy
trì bảo tồn văn hoá truyền thống của dân tộc góp phần làm phong phú thêm
văn hoá bản địa .
1.4.7 Lễ tết và lễ hội
- Lễ tết: Đồng bào Nùng Cháo có rất nhiều lễ tết trong một năm có tất
cả chín ngày tết nhng tết nguyên đán vẫn là ngày tết chính của họ và tất cả các
ngày tết đều có một ý nghĩa riêng :
Tết đầu tiên trong năm là tết thanh minh 3 - 3 (âm lịch) có nguồn gốc từ
Trung Quốc thờng lập xuân sau 45 ngày đây là ngày đẹp trời nhất trong năm
âm dơng giao hoà khí trời thanh khiết đợc coi là ngay tết thiêng liêng và cao
quý nhất của ngời Nùng Cháo là dịp con cháu báo hiếu với tổ tiên ông bà và
những ngời đà khuất nhớ về cội nguồn công ơn sinh thành của tổ tiên thể hiện
sự thành kính và tôn thờ những ngời đà khuất. Mỗi khi tết đến mỗi gia đình
lại náo nức chuẩn bị các đồ lễ thật sang trọng để dâng lên tổ tiên nhằm báo
đáp công ơn vô bờ bến của ông bà.Trong ngày lễ này đồng bào thờng làm
bánh giày trắng và xanh, xôi tím, lợn quay, rợu để làm lễ cúng tổ tiên .
Thanh minh hay còn gọi là tảo mộ chính là sửa sang lại ngôi mộ cho đợc sạch sẽ, đắp lại ngôi mộ cho thật to loại trừ các cây hoang cỏ dại nằm trên
mộ có lẽ đây là ngày tết có ý nghĩa nhất đối với ngời Nùng Cháo nói riêng và
10
ngời Việt Nam nói chung. Đến ngày này thì mọi con cháu trong dòng họ đều
tụ họp lại để cùng nhau đi tảo mộ và dâng lễ cho tổ tiên .
Tết 5 - 5 (âm lịch) là tết đợc tổ chức sau khi đà hoàn tất công việc đồng
áng ngày tết này mọi nhà đều làm bánh chng, bánh gio để cúng bàn thờ tổ
tiên.
Tết cúng thần nông, thần ruộng 6 - 6 (âm lịch) mỗi nhà chuẩn bị một vịt
luộc và rợu ngon rồi mang ra ruộng đồng của mình cúng cầu cho thần nông
phù trợ cho ma thuận gió hoà cây lúa trổ bông xanh tốt. Lễ vật ở dây là vịt
chứ không phải là gà vì vịt gắn với sông nớc cầu mong nớc không bao giờ cạn
bông lúa nặng trĩu hạt.
Tết trung thu 15 - 8 (âm lịch) là ngày tết giành cho trẻ em vui chơi thoả
thích , họ ăn theo ngày tết cổ truyền của dân tộc .
Tết ngày rằm tháng bảy 14 - 7 (âm lịch) đây cũng là ngày tết lớn của
ngời Nùng Cháo họ tổ chức làm bún, quay lợn đẻ đón tết. những đôi vợ chồng
trẻ vào ngày này thờng đi tết ông bà ngoại. Vào đêm rằm họ thờng thắp hơng
xung quanh sân nhà mình và rắc bún xung quanh nhằm cúng cho những hồn
ma dại ngoài đờng bơ vơ không nhà không cửa không nơi nơng tựa và cầu họ
đừng quấy nhiễu gia đình cho gia đình sống yên ổn.
Tết 9 - 9 tết làm xôi gừng
Tết 10 - 10 là tết cơm mới đợc tổ chức sau khi đà thu hoạch xong họ thờng làm cơm lam món ăn truyền thống của ngời Nùng Cháo.
Tết nguyên đán: Là ngày tết chính của ngời Nùng Cháo thờng bắt đầu
từ hôm 28 đến 15. Đồng bào Nùng Cháo đến ngày tết họ thờng cắm cây nêu ở
ngoài sân là loại cây bằng tre có đầy đủ gốc, lá nhằm sua đuổi những điều
không may mằn, và cũng mang biểu tợng may mắn cho năm mới.
Tết nguyên đán mà họ cúng tất cả các vị thần thần mụ hoa, thần trông
cửa, phi hang sàn, thần lửa, thần thổ công và thờ tổ tiên, đến ngày tết bàn thờ
tổ tiên đợc trang hoàng rất đẹp, thay những bức phùng slàn mới và gián lì chì
ở các bàn thờ, cửa ra vàovới hệ thống thực vật đa Vào hôm 30 trên bàn thì mọi thứ phải đ ợc thay
mới, bát hơng phải đợc rửa sạch sẽ bằng nớc lá đào, đêm giao thừa thì con trai
trởng phụ trách dâng lễ lên tổ tiên, mâm lễ gồm có: một con gà trống thiến, nớc chè, rợu, bánh khảo, bánh chng với hệ thống thực vật đavà thắp hơng liên tục đến hết mùng một
tết. Ngày 30 thì việc thờ thần trông nhà rất đợc chú trọng thờng là cúng vị thần
này trớc rồi mới cúng các vị thần khác nhằm tạ ơn thần đà bảo hộ cho gia đình
đợc bình an, đến mùng một tết họ cúng thần thổ công vị thần bảo vÖ xãm
11
làng. Đến ngày 15 tết thì họ dọn bàn tết mỗi gia đình chuẩn bị bánh chng
mới, gà luộc với hệ thống thực vật đa để cúng thần và sau đó họ chỉ thắp hơng bình thờng .
Lễ tết của ngời Nùng Cháo thờng gắn với lễ hội, đợc diễn ra bắt đầu từ
3 đến 22 tết và đợc tổ chức ở khắp các làng xà tất cả các nẻo đờng ngõ xóm
mọi ngời đều náo nức chảy hội du xuân rừng núi xứ Lạng âm vang rộn rà của
những tiếng cời đùa trẻ thơ, âm thanh của tiếng trống s tử, những làn điệu mợt
mà của khúc hát giao duyên tất cả tạo nên một khung cảnh lung linh, uyển
chuyển giao hoà với trời đất theo nhịp chảy hội rộn ràng của ngày xuân xứ
Lạng .
Hội xuống đồng là lễ hội tiêu biểu mang sắc thái văn hoá đậm nét và
sâu sắc nhất của đồng bào Nùng Cháo noi riêng và của đồng bào Tày - Nùng
nói chung hay còn gọi là lễ hội xuống đồng, thờng đợc tổ chức vào đầu xuân
năm mới khoảng ngoài tháng giêng trên những cánh đồng mới thu hoạch còn
lộ rõ những gốc rơm dạ, đây là lễ hội thu hút đợc rất nhiều ngời tham gia
không chỉ cộng đồng ngời Nùng Cháo mà còn có sự tham gia của nhiều dân
tộc khác. Ngày nay cứ đến mùa lễ hội này thu hút đợc hàng đoàn khách thập
phơng không chỉ hấp dẫn về lễ hội mà còn đợc thởng thức những món ăn đặc
sản của dân tộc, tung kòn tham gia vào các trò chơi của lễ hội.
Lễ hội Lồng Tồng mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc và những trò vui chơi
giải trí thể hiện tín ngỡng phồn thực, suy tôn thần bản, thần núi, thần suối.
Phần chính của lễ hội là tế lễ mở đầu ngời chủ lễ đọc bài khấn tạ ơn thần nông
đà giúp cho bản làng làm ăn no đủ đợc mùa bội thu và cầu cho năm nay ma
thuận gió hoà, hoa màu phát triển tơi tốt ruộng không bao giờ cạn nớc, nơng
không mất mùa, mọi ngời bình an đồng thời thể hiện lòng tôn thờ của dân
làng đối với vị thần thiêng liêng của họ .
Các lễ vật để cúng thần gồm: gà trống thiến, thịt lợn quay, bánh khảo,
bánh chng, xôi bảy màu, những quả trứng vịt luộc chấm đủ màu sắc dâng lên
thần. Đặc biệt trong buổi lễ còn có múa s tử là tợng trng cho sức mạnh, báo
hiệu sự may mắn của năm mới tất cả muốn nói lên niềm tin, sự thành kính của
dân làng đối với trời đất đặc biệt là thần nông và thần núi vị thần thiêng liêng
và cao cả .
Lễ hội là bức tranh sinh hoạt rất đời thờng nhng mang đậm nét văn hoá
đặc trng của đồng bào các dân tộc Tày - Nùng xứ Lạng trong những sắc áo
chàm bình dị sau một năm việc đồng áng vất vả họ tụ họp với nhau trong ngày
hội và cất lên những điệu sli, then vang vọng cả núi rừng và làm nôn nao lòng
ngời. Trong bất cứ một lễ hội nào đó thì phần hội bao giừ cũng hấp dẫn hơn cả
12
không chỉ là nam nữ thanh niên mà còn cả ngời già, trẻ con với hệ thống thực vật đađủ mọi lớp ngời
đặc biệt là thanh niên họ đến với lễ hội để tâm tình, giao duyên, trò chuyện,
giao lu với nhau và đây cũng là cơ hội để họ hẹn hò, tìm hiểu và thân thiết
nhau hơn cũng từ những lễ hội nh thế này nhiều đôi nam thanh nữ tú đà nên
duyên vợ chồng .
Tạo nên cái hồn của lễ hội đó là các làn điệu dân ca, dân vũ trò chơi dân
gian truyền thống nh múa lân, tung kòn, kéo covới hệ thống thực vật đa trong đó tung kòn là trò
chơi dân gian thu hút nhiều thanh niên, những chàng trai có thể tung chiếc
kòn để giÃy bày tình cảm hay cầu hôn với cô gái nào đó nhng để tung chiếc
kòn đó chúng đích không phải là dễ đòi hỏi phải rất khéo léo, kiên trì và tài
giỏi qua đó các cô gái biết đợc phần nào tình cảm của ngời yêu giành cho
mình .
Lễ hội lồng tồng hội tụ tất cả những nét văn hoá đặc sắc rất riêng của
đồng bào Nùng Cháo đây là một giá trị văn hoá phi vật đặc sắc của đồng bào
đang đợc bảo tồn và phát huy giá trÞ cđa nã .
13
Chơng 2: Tập quán cới xin của ngời Nùng cháo
huyện văn lÃng, tỉnh lạng sơn
2.1 Các tiêu chuẩn
Gia đình là tế bào của xà hội, là chỗ dựa tinh thần, vật chất của mỗi cá
nhân, ngoài ra gia đình còn có chức năng duy trì nòi giống hơn nữa không chỉ
ngời Nùng Cháo mà bất cứ gia đình nào cũng mong muốn chọn đợc con dâu,
chàng rể tốt, nhanh nhẹn tháo vát có hiếu với ông bà cha mẹ . Vì vậy ngời
Nùng Cháo rất coi trọng việc chọn dâu, rể trong nhà.
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn cô dâu :
Để chọn một cô dâu ngời Nùng Cháo cũng không quá khắt khe về tiêu
chuẩn, cô dâu phải ngoan hiền, thuộc gia ®×nh nỊ nÕp cã hiÕu víi cha mĐ, quan hƯ
®èi xử tốt với hàng xóm bạn bè, khéo léo trong ứng xử đảm việc nhà lẫn việc
ruộng nơng, có đức tính tốt cần cù chăm chỉ, khéo léo trong may vá dệt vải, thành
thục công việc nội chợ, nhẹ nhàng trong lời ăn tiếng nói mọi cử chỉ hành động và
quan trọng là dòng họ gia đình có nề nếp gia phong vì theo quan niệm của ngời
nùng lấy vợ xem tông, lấy chồng xem giống do đó uy tín đạo đức của dòng họ là
rất quan trọng, ngoài ra hai gia đình phải môn đăng hậu đối.
2.1.2 Tiêu chuẩn chọn rể :
Tiêu chuẩn để chọn rể có phần phóng khoáng hơn, chú rể phải là ngời đàn
ông khoẻ mạnh, tháo vát và thành thạo trong công việc cày bừa, có đức tính tốt
sống hoà nhập với hàng xóm lang giềng, có bản lĩnh và có khả năng đảm bảo vun
đắp cho gia đình đợc hạnh phúc. Cũng nh tiêu chuẩn chọn cô dâu thì dòng họ gia
phong cũng rất quan trọng phải là gia đình, dòng họ trong sáng .
2.2 Quan niệm hôn nhân
Hôn nhân của ngời nùng Cháo là c trú bên nhà chồng tuy nhiên trong
một số trờng hợp c trú bên nhà gái nếu nh nhà gái là con một hay không có
con trai nối dõi tông đờng .
Trai gái có quyền tự do yêu đơng tự do tìm hiểu qua các lễ hội, các
phiên chợ hay các đám cới khi họ đà ng ý thì báo cho gia đình đến xin lá
số của cô gái tuy nhiên cản trở lớn nhất của họ là lá số của hai ng ời nếu
không hơp nhau thì sẽ bị gia đình hai bên kiên quyết cấm đoán cho dù họ
rất yêu thơng nhau nhng việc trai gái tự tìm hiểu nhau chỉ là phần ít đa số
là do bố mẹ của chàng trai dò hỏi những bạn bè, họ hàng thân thiết giới
thiệu xin lá số của cô gái rồi đi xem có hợp nhau không nếu hợp nhau th×
14
mới cho hai ngời hẹn gạp mặt nhau ở một phiên chợ nào đó nếu hai ng ời ng thuận thì mới tổ chức cới hỏi .
Vì vậy lá số là rất quan trọng quyết định đến sự hợp tan của đôi bạn
trẻ do đó điều tiên quyết để chọn một cô dâu hoặc chú rể là lá số. Tuy
nhiên hiện nay có phần phóng khoáng hơn lá số không là vấn đề cản chở
đến tự do yêu đơng của họ nữa .
2.3 Tục lệ trớc khi cới
2.3.1 Lễ dạm hỏi hay ớm hỏi
Khi một gia đình có con trai đến tuổi lập gia đình đà đủ sức để gây
dựng một gia đình mới và cũng mong muốn có ngời chăm lo việc nhà, phụ
giúp việc nơng rẫy khi bố mẹ tuổi đà về già và quan trọng nhất nhằm duy
trì giống nòi của gia đình dòng họ do đó bố mẹ chàng trai nhờ mhững ng ời
thân bên nội bên ngoại hay bạn bè hàng xóm ớm tìm giúp cũng đà đến
tuổi lập gia đình và bản thân ngời con trai cũng có thể ớm nhìn các cô gái
qua các dịp lễ hội, đám cới vừa ý với mình rồi sau đó hỏi thăm dò cô gái
về tính nết, tác phong, cách c xử, quan hệ bạn bè lai lịch gia đình, dòng họ
của cô gái đặc biệt lu ý đến lai lịch gia đình, dòng họ xem có nề nếp sạch
sẽ hay không, vì nhiều nhà hay bị ma gà nên họ dò hỏi một cách kĩ l ỡng.
Khi đà ng thuận về cô gái họ xin lá số của cô gái nếu hợp nhau thì sẽ tiến
hành c¸c thđ tơc cíi tiÕp theo .
2.3.2 LƠ lÊy l¸ số y lá số
Sau khi đà tìm hiểu kỹ về tính cách, lai lịch và bên nhà trai đà ng thuận
về cô gái thì bắt đầu sang tha chuyện với nhà gái rằng nhà trai đà đợc ngời
quen giới thiệu nhà có con gái ngoan hiền và cũng đà đến tuổi lập gia đình
nay nhà trai cũng có con trai đà trởng thành có thể thể xây dựng gia đình riêng
cho mình, hai nhà có con trai con gái đà lớn xin đằng nhà gái tác thành cho
đôi trẻ nên vợ nên chồng rồi nhà trai xin lá số của cô gái .
Các lễ vật mang theo khi sang bên nhà gái xin lá số :
2 phông bánh khảo
2 chai riệu
Bánh kẹo
Thời gian để xin lá số thờng bắt đầu từ tháng giêng đến tháng hai âm
lịch, tất cả các ngày liên quan đến ngày cới hỏi họ đều lấy lịch âm ít khi tính
theo dơng lịch. Sau khi đà lấy lá số của cô gái bên nhà trai tiến hành việc đi
15
xem số cho đôi bạn trẻ thờng đến nhà thầy mo nhà trai mang theo lá số của cô
gái và ngời con trai, một bơ gạo nhà, ít tiền để đặt lễ việc xem số này theo
thuyết ngũ hành tơng sinh tơng khắc kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ hai ngời có lấy
đợc nhau hay không không chỉ số chàng trai và cô gái hợp nhau mà số cô gái
phải không khắc với ai trong gia đình nhà trai đặc biệt là bố, mẹ. Thông thờng
đi xem từ một đến hai ông thầy mo việc đi xem số là rất quan trọng quyết định
cho đôi bạn trẻ có nên duyên vợ chồng hay không và liên quan đến sự may
mắn của nhà trai nên họ xem rất tỉ mỉ trong việc này. Nếu số của hai ngời
khắc nhau thì nhất định không đợc lấy nhau và sẽ bị hai bên gia đình tuyệt đối
cấm đoán vì theo quan niệm của ngời Nùng Cháo nếu số không hợp nhau mà
vẫn quyết định cới nhau thì sẽ mang lại điều không may mắn cho bên nhà trai
và cả cho đôi vợ chồng trẻ trong cuộc sống sau này nên sẽ bị cấm đoán rất gay
gắt và đây sẽ là cản trở lớn nhất cho hai ngời yêu nhau. Sau khi nhà trai đi
xem số của cô gái xong tiến hành lễ báo số cho bên nhà gái.
2.3.3 Lễ báo số
Khi xem lá số xong cho dù chàng trai và cô gái có hợp nhau hay không
đều phải tiến hành lễ báo lá số cho bên nhà gái. Nếu không hợp nhau thì nhà
trai phải trả lá số của cô gái và mang theo bốn nghìn đồng, một nắm gạo gói
trong giấy đỏ. Nếu không trả lại thì sẽ bị nhà gái trách móc, cô gái sẽ khó
khăn trong đờng tình duyên và thiếu may mắn trong cuộc sống sau này thế
nên bắt buộc nhà trai phải trả lá số lại cho cô gái .
Nếu số hai ngời hợp nhau thì nhà trai mang theo các lễ vật sau để sang
báo bên nhà gái :
1kg thịt lợn
1 chai rợu
Bánh kẹo
Nhằm báo cho bên nhà gái rằng hai nhà một đằng có con trai cha vợ
một đằng có con gái cha chồng duyên số lại hợp nhau nay kính báo cho gia
đình đôi trẻ có thĨ kÕt tãc se duyªn cïng nhau kÝnh mong gia đình tác hợp hai
đá nên duyên vợ chồng xây dựng một tổ ấm một gia đình mới. Bên nhà trai
xin tha với gia đình xin cho cháu về làm dâu có ý muốn kết thông gia với gia
đình.
Sau khi hai bên đà ng thuận thì hai bên bố trí cho đôi nam nữ gặp mặt
nhau tại một phiên chợ nào đó khi gặp mặt họ không đợc nhìn mặt nhau trực
tiếp mà chỉ nhìn qua nếu hai ngời không ng ý thì cô gái sẽ thông báo với bố
16
mẹ và trả lễ cho bên nhà trai, còn nếu họ tâm đầu ý hợp và sự đồng ý của hai
bên gia đình thì họ sẽ quyết định se duyên cho hai ngời và tiến hành các thủ
tục tiếp theo .
Sau đó bên nhà trai bắt đầu tìm ngời làm mối cho đôi trai gái ông mối
phải là ngời có kinh nghiƯm hiĨu biÕt vỊ tơc lƯ cíi xin cđa dân tộc mình, có
đạo đức, có uy tín trong làng bản sống hoà đồng với mọi ngời và một tiêu
chuẩn rất quan trọng để chọn ông mối đó là số của ông mối và đôi vợ chồng
trẻ phải hợp và không khắc nhau và một tiêu chuẩn cũng không thể thiếu đó là
ông mối phải có đủ vợ, con trai, con gái.
Khi sang nhà ông mối mang theo các lễ vật:
1 chai rợu
1 kg thịt lợn
Ông mối có vai trò rất quan trọng đại diện cho bên nhà trai về mọi thủ
tục cho lễ cới, mang đồ thách cới sang bên nhà gái. Thờng là ông mối sang
bên nhà gái ba lần:
Lần thứ nhất: do bên nhà trai dẫn sang nhằm thông báo cho bên nhà gái
biết đây là ngời sẽ làm mối tác thành duyên vợ chồng cho đôi trai gái. Các lễ
vật mang theo 1kg thịt lợn, 1chai rợu và bánh kẹo .
Lần hai: báo ngày ăn hỏi cho bên nhà gái
Lần thứ 3: lễ ăn hỏi
Lần th t: ngày đón dâu
Ông mối có thể làm mối cho nhiều đôi vợ chồng nhng thờng là bốn ngời vì con số bốn là con số may mắn của ngời Nùng Cháo (slí quý pình an)
Tiếp đó sau khi mọi thủ tục đà đợc hoàn tất nh ngày đà định bắt đầu
tiến hành lễ ăn hỏi
2.3.4 Lễ ăn hỏi
Lễ ăn hỏi theo tiếng dân tộc là Nùng Cháo (nùng làm) đợc tiến hành
khoảng 3 - 4 tháng sau lễ báo số và 1 - 3 tháng trớc lễ cới, đợc nhà trai báo trớc một tháng để cho gia đình mời anh em họ hàng đến dự lễ và đợc tổ chức rất
trang trọng việc chọn ngày lễ ăn hỏi do bên nhà trai quyết định.
Đoàn bên nhà trai gồm ông mối và một ngời gánh lễ vật, các lễ vật
mang sang nhà gái gồm:
1kg thịt lợn
2 chai rợu
17
10 kg xôi đờng
Các lễ vật đều đợc gián một tờ giấy đỏ tợng trng cho sự may mắn hạnh
phúc. Trong buổi lễ hai bên bàn bạc thoả thuận thách cới và nhiều vấn đề liên
quan nh tiền cới, lợn cới, ngày giờ đón dâuvới hệ thống thực vật đaông mối đại diện cho bên nhà
trai bàn bạc và quyết định mọi việc ở bên nhà gái .
Bên nhà gái cịng cư ra mét ngêi hiĨu biÕt, khÐo lÐo trong ứng xử đai
diện bên nhà gái bàn bạc và thách cới, quyết định đến số lợng lễ vật cới nh
bao nhiêu tiền, bao nhiêu lợn mốc hàm, bao nhiêu rợu với hệ thống thực vật đađịnh thời gian trao lễ
vật cho nhà gái sau buổi lễ này thì hai bên gia đình chính thức qua lại với
nhau, còn đôi nam nữ cũng chính thức thành vợ chồng và đợc mọi ngời công
nhận, kể từ đây khi đén mùa màng thì cô gái có thể sang bên nhà trai hộ giúp
gặt háI, cày cấy với hệ thống thực vật đavà ngời con trai cũng vậy .
Sau lễ ăn hỏi thì gia đình hai bên bắt đầu bận rộn chuẩn bị cho nhày cới
mời họ hàng bạn bè gần xa. Đây là tháng căng thẳng và mệt mỏi nhất cho hai
bên gia đình vừa phải chuẳn bị lễ vừa mời khách gần xa vừa tính toán tiền bạc
chi tiêu cho ngày cới và chuẩn bị các món ăn thật đặc biệt để tiếp đÃi khách.
Ngoài ra họ phải bố trí một đội chuyên làm bếp và đội chuyên phục vụ đám cới đó là làng xóm thân thiết. Tình đoàn kết của họ đợc hội tụ ở đây rất sâu sắc,
một nhà có đại hỉ thì cả làng cũng vui theo .
Trớc ngày cới cả hai bên đều phảI chuẩn bị rất nhiều thủ tục và công việc:
Bên nhà gái: Tìm một bà tai để đa dâu sang bên nhà trai và hớng dẫn cô
dâu thực hiện các nghi thức nghi lễ trong ngày cới bên nhà trai. Bà tai phải là
ngời cã ti, am hiĨu c¸c nghi thøc nghi lƠ thđ tục cới và nhất là phải giỏi sli
lợn nhằm cung chúc nhà trai và đối đáp bên nhà trai trớc khi vào cửa và trong
suốt thời gian ở bên nhà trai. Trong đám cới của ngời Nùng Cháo thì bà tai có
vai trò rất quan trọng không thể thiếu trong bất kỳ đám cới nào, là ngời đại
diện bên nhà gái đa dâu sang nhà trai nhằm giới thiệu ra mắt cô dâu mới với
họ hàng làng xóm thân thiết bên chú rể đồng thời thực hiện các thủ tục cới cô
dâu. Đặc biệt đối với cô dâu phải chuẩn bị đầy đủ, tỉ mỉ các đồ dùng và của
hồi môn mang theo sang bên nhà trai .
Cô dâu phải tự may toàn bộ quần áo mới để mặc trong ngày cới, lúc ra
cửa, và sau này làm dâu bên nhà trai vì sau này cô dâu sống bên nhà chồng
phải mặc hoàn toàn quần áo mới. Trong đó phải tự may một bộ đẹp nhất, mới
nhất để mặc khi ra cửa về bên nhà trai .
Cô dâu phải chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày
nh: chăn, gối, rèm cửa, chiếu, xong, thau, hòm, tủvới hệ thống thực vật đanếu nh bố hoặc mẹ bªn
18
nhà trai đà mất thì chuẩn bị một đôi hài đen, một đôi tất để đốt trớc khi bớc
vào cửa nhà trai. Chuẩn bị khoảng 50 chiếc khăn mặt để mời họ hàng bên nhà
trai trong lễ ra mắt nàng dâu mới, thuốc lá để mời bạn bè trớc khi vỊ nhµ trai
vµ tríc khi tõ nhµ trai vỊ .
Chn bị ba chiếc nón:
1 cho cô dâu
1 cho bà tai
1 cho phù dâu
Chẩn bị: 1 khăn mặt 1 đôi giày cho ông mối sau ngày cới .
Chuẩn bị cho bố mẹ chồng:
1 đôi khăn mặt
1 đôi dép
1 đôi chậu
Thể hiện lòng biết ơn và lòng hiếu thảo của cô dâu đối với bố mẹ chồng
Cô dâu chọn cho mình một phụ dâu phụ thuộc vào ý thích của cô dâu
có thể chọn một hay hai ngời để giúp cô dâu tiếp khách và sang bên nhà trai.
Phụ dâu phải là ngời cùng trang lứa và là bạn thân của cô dâu cha kế hôn, đẹp
ngời đẹp nết khéo léo trong ứng xử, đặc biệt là phải biết sli lợn để hát đối đáp
với bạn bè cô dâu và giao duyên với bên nhà trai.
Bên nhà trai: Chú rể cũng phải chuẩn bị cho mình những bộ quần áo
mới đẹp nhất để mặc trong ngày cới và chọn cho mình một phù rể tơng tự nh
chọn phụ dâu thông minh tháo vát giỏi sli lợn cũng phụ giúp cú rể tiếp khách
và phụ chú rể sang nhà gái trong lễ lại mặt.
Bên nhà trai phải chọn một cô đón để cùng doàn sang nhà gái đón dâu,
cô đón là ngời hơn ti chó rĨ, cha kÕt h«n, øng xư khÐo lÐo và có kinh
nghiệm hiểu biết trong các thủ tục.
Chọn 4 cô gái ít tuổi hơn chú rể để mang lễ vËt sang nhµ trai cã thĨ lµ
anh em, hµng xãm.
2.4 Tục lệ cới
Sau khi hai bên đà hoàn tất khâu chuẩn bị thì đám cới đợc tổ chức theo
nh thời gian đà định từ ngày ăn hỏi .
Thời gian tổ chức đám cới thờng từ tháng bảy âm lịch trở đi đúng vào
ngày mùa gặt hái với mụch đích cới vào mùa này để có ngời phụ giúp việc thu
hoạch trên nơng trên đồng và đây cũng là mùa thời tiết đẹp nhất trong năm,
khí hậu mát mẻ rất thích hợp cho ngày cới. Đám cới của ngời Nùng Cháo th-
19
ờng diễn ra hai đến ba ngày bên nhà trai bốn ngày nhng chủ yếu vẫn là hai
ngày chính.
Trong đám cới của ngời Nùng Cháo không thể thiếu ông thầy mo kể cả
bên trai và bên gái. Ông mo là ngời đại diện khấn báo với tổ tiên tất cả mọi
thủ tục nghi lễ .
2.4.1 Cới bên nhà gái
Để phục vụ cho đám cới nhà gái chuẩn bị hai con lợn khoảng 40 50
kg mốc hàm một con cho bữa tối và một con quay để hôm sau .
Hôm đầu tiên của ngày cới đại diện nhà gái mời tất cả những ngời đÃ
đợc nhờ đến giúp việc lần nữa đến tra thì tất cả đội phục vụ đám cới đà có mặt
đầy đủ, họ phải đi mợn bàn ghế, bát đĩa ..những đồ dùng cần thiết để phục vụ
cho đám cới. Còn phần dựng rạp là bạn bè cùng làng xóm của cô dâu. Cả một
ngày trông ai cũng tất bận nhng những nụ cời vẫn rạng rỡ trên khuôn mặt họ
với những tiếng nô đùa của các nam thanh n÷ tó .
B÷a tèi cịng rÊt quan träng trong ngày cới chủ yếu là mời họ hàng thân
thiết và hàng xóm. Cô dâu ngời Nùng Cháo thờng mời bạn bè ăn hai bữa bữa
tối chỉ mời những bạn thân thiết hàng xóm, bữa tra hôm sau thì mời đủ bạn bè
gần xa. Sau bữa tối thì những ngời giúp việc lại bắt đầu chuẩn bị các công
việc cho ngày hôm sau, con trai thì mổ lợn và quay lợn suốt thâu đêm còn
thanh niên nam nữ thì tổ chức ăn bánh kẹo giao lu văn nghệ sli lơn đối đáp
giao duyên với nhau. Có lẽ cả cuộc đời đây là khoảnh khắc, là ngày vui nhất
cả cô dâu, có mặt đông đủ của bạn bè, là dịp trổ tài văn nghệ của mọi ngời với
những làn điệu mợt mà hồn nhiên họ cùng nhau trò chuyện tâm sự với nhau
đối với nhng ngời có tâm trạng, bình luận nhau về chú rể đặc biệt đây là cơ
hội để thử thách tài năng của chú rể, có thể bằng những điệu sli đối đáp phần
nào mọi ngời hiểu đợc nhau hơn, họ mời rợu chúc mừng đôi uyên ơng hạnh
phúc trăm năm và cung chúc ngày đại hỉ của gia đình. Tất cả đà tạo nên khung
cảnh tơi tắn với những tiếng cời đùa, những làn điệu dân ca mộc mạc bình dị
nh hoà vào đất trời làm cho thiên nhiên đà đẹp lại càng thơ mộng hơn và dờng
nh ngày đại hỉ của đôi bạn trẻ đà thấu tới trời đất, non nớc cảm động và chú
phúc cho cho đôi uyên ơng tình cảm sâu nặng, tình vợ chồng bền vững.
Buổi tối thơ mộng trôi đi hôm sau lại là ngày căng thẳng và vất vả của
tất cảt mọi ngời. Trong ngày hôm nay cô dâu phải mặc những bộ quần áo đẹp
nhất mà đà chuẩn bị từ trớc, mọi hành động và cử chỉ phải rất nhẹ nhµng.
20