Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Phat trien gom chu dau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.73 KB, 27 trang )

Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Trong thơì kinh tế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp luôn muốn
tìm mọi cơ hội để mình tồn tại và phát triển. Trong thời mở cửa của nền
kinh tế cạch tranh thơng trờng cũng giống nh chiến trờng. ĐÃ từ lâu đời các
cụ cổ nhân luôn muốn truyền lại cho thế hệ con cháu những giá trị văn hoá
truyền thống lâu đời của dân tộc nét thẩm my vật thể và phi vật thể đẫ sống
trong lòng mỗi ngời dân chúng ta. Nhng ngày nay với xu hớng, nhu cầu của
ngời dân ngày càng cao trong xà hội. Đòi hỏi chất lợng sản phẩm cũng phải
cao, do vậy phải để đap ứng đợc điều đó các doanh nghiệp không ngừng
phấn đâu để ổn định đap ứng thị hiếu của ngời dân mà còn cải cách sao cho
vẵn giữ đợc văn hoa truyền thống, tinh hoa của dân tộc và vấn đề cạnh tranh
thiơng hiệu, giá cả, và phân phối sản phẩm vẫn là mối quan tâm của nhiều
ngơi
Có thể nói rằng một trong những giá trị văn hoá vật thể, thẩm mỹ
truyền thống của dân tộc không thể không nói đến một sản phẩm đợc nhiều
ngời quan tâm hiện nay đó là gốm. Xa kia coi gốm sứ là giá trị văn hoá
truyền thống của dân tộc, nhng hiện nay ngoài mang yếu tố truyền thống nó
còn là một mặt hàng đợc nhiều ngời tiêu dùng sử dụng và lựa chọn.
Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam luôn cố gắng đa các giá trị
sản phẩm truyền thống thành một sản phẩm khác mới lạ, hấp dẫn ngời tiêu
dùng từng khâu trú trọng đầu t, quảng bá sản phẩm của các doanh nghiệp
Việt Nam còn gặp nhiều bỡ ngỡ, khó khăn, thiếu kinh nghiệm chinh vì vậy
mà để tìm hiểu đợc gốm sứ hiện nay tôi đà mạnh dạn lah chọn đề tài tìm
hiểu sự phát triển làng gốm sứ Chu Đậu Hải Dơng trong những nănm gần
đây. Những khó khăn còn gặp phải từ đó đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện
quá trình phát triển.
2. Phạm vi nghiên cứu

Tìm hiểu sự phát triển làng gốm sứ thuộc thôn Chu Đậu-xà Thái Tânhuyên Nam Sách Hải Dơng


Căn cứ vào thực trạng hoạt động của xí nghiệp gốm, khảo sát tại địa
phơng thôn Chu §Ëu


3. Mục đích nghiên cứu

Từ việc hoạt động của xí nghiệp gốm hiện nay tìm hiểu mặt tích cực
và hạn chế từ đó đa ra những biện pháp khác phục hạn chế dể nâng cao
chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời dân
4. Phơng pháp nghiên cứu

- Phơng pháp phân tích xử lý tài liệu
- Phơng pháp quan sát thực tế tại địa phơng
5. Đóng góp

Tìm thêm t liệu để tìm hiểu sự phát triển làng gốm cổ Chu Đậu, giúp
cho việc nâng cao chất lợng của gốm Chu Đậu ngày nay, nhận thức đợc quá
trình phát triển của nó.
6. Bố cục

Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận bài nghiên cứu khoa học đợc
kết cấu gồm 3 chơng
Chơng 1. Khái quat về làng Chu Đậu Hải Dơng
Chơng 2. Sự phát triển của gốm sứ Chu Đậu trong những năm
gần đây
Chơng 3. Những giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển làng gốm
Chu Đậu hiện nay.


Chơng 1

Khái quát về làng Chu Đậu Hải DHải Dơng
1.1. Vị trí địa lý kinh tế chính trị xà hội của Hải D hội của Hải Dơng

Hải Dơng là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng. Trung tâm hành
chính của tỉnh là thành phố Hải Dơng nằm cách thủ đô Hà Nội 57 km về
phía tây, cách thành phố Hải phòng 45km về phía đông. phía tây giáp với
Bắc Ninh, phía Bắc giáp với Bắc Giang, phía đông Bắc giáp với tỉnh Quảng
Ninh, phía đông Nam giáp với Hải Phòng
Theo quy hoạch năm 2007 Hải Dơng sẽ là một trong vùng thủ đô với
vai trò là trung tâm công nghiệp
Đơn vị hành chính: Hải Dơng gồm một thành phố trực thuộc và 11
huyện
-Thành phố Hải Dơng, Tứ Kỳ, Bình giang, Cẩm Giàng, Chí linh, Gia
Lộc, kim Thành, Kinh Môn, Nam Sách, Ninh Giang, thanh Hà, Thanh
Miện.
Có diện tích là 1162 mét vuông
địa hình khoảng 11% diện tích là đồi núi và đồng bằng
Dân số năm 2003 Hải dơng có 1689250 ngời với mật độ dân số là
122ngời /km vuông
-Kinh tế: Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP)năm 2003 ớc đạt gần 8530
tỷ đồng cơ cấu nông lâm thuỷ sản công nghiệp, xây dựng dịch vụ từ
30%-41% và 29%.Hải Dơng có số thu ngân sách cao thứ 12 cả nớc với
2,550 tỷ hiện nay hải dơng là một trong 3 tỉnh, thanh phố cao có tốc độ thu
hút vốn đầu t nhất cả nớc.
-Văn hoá xà hội Hải Dơng là một địa danh gắn nhiều với tên tuổi
trong lịch sử Việt Nam nh danh nhân quân sự thế giới Trần hng Đạo, danh
nhân văn hoá thế giới Nguyễn TrÃi, danh s Chu văn An danh y Tuệ Tĩnh.
Hiện nay trong địa bàn tỉnh Hải Dơng còn nhiều di tích lịch sử nh
đền Kiếp Bạc thờ đức thánh Trần, chùa Côn Sơn gắn liền với cuộc đời và sự



nghiệp của Nguyễn TrÃi, Đền Cao, văn Miếu Mao Điền, di tích gốm sứ Chu
Đậu.
Chu Đậu thời hậu Lê thế kû thø XV – XVIII lµ mét x· nhá thc
hun Thanh Lâm sang đến thế kỷ XIX thuộc tống thợng triệt huyện Thanh
Lâm.
Huyện Thanh Lâm thời Lê Sơ thuộc Nam Sách châu, Đông Đạo: thời
Diên Ninh( 1454-1459) thuộc Nam Sách lộ: năm Quang Thuận thứ 7(1466)
thuộc Nam Sách thừa tuyên, năm thứ 10( 1469) thuộc phủ Nam Sách. Cuối
thế kỷ XIX, bỏ cấp phủ, Thanh Lâm đổi thành huyện Nam Sách. 1979,
huyện Nam Sách và huyện Thanh Hà hợp nhất thành huyện Nam Thanh.
Chu Đậu hiện nay là một thôn của xà Thái Tân, huyện Nam Thanh, diên
tích là 59,3 ha, dân số là 1150 ngời. Nguồn sống chính là sản xuất nông
nghiệp và diệt chiếu cổ truyền.
Chu Đậu ở tả ngạn sông TháI Bình, giáp làng Đông Xá nay( là Mỹ Xá)
ở phía tây. Sông Kè Đá là ssông nhỏ chảy qua phía Bắc Chu Đậu, qua Mỹ Xá
ra sông Thái Bình, tạo nên đờng giao thông thuận tiện. Sông này đà bị phù xa
bồi đắp do đê sông TháI Bình đắp chặn dòng sông chảy vào đầu thế kỷ này.
Sông TháI Bình là sông lớn thứ 2 sau sông Hồng ở Miền Bắc, thợng lu nối với
5 con sông, hạ lu có nhiều chi nhánh trớc khi đổ ra biển. Nó giữ vai trò quan
trọng trong hệ thống giao thông đờng thuỷ của Bắc Bộ.
Từ Chu Đậu đến Trúc Sơn( Chi Linh) Hố Lao( Đông Triều), Hoàng
Thạch( Kinh Môn) cách nhau tùe 25- 30 km nhng nhờ có đờnh thuỷ qua
sông Kinh Thầy và TháI Bình nên việc chở chuyên vật liệu về nơI sản xuất
thuện lợi. Đến Chu Đậu mua sản phẩm hoặc từ Chu Đậu mua các sản phẩm
ở Thanh Long, Phố Hiến.
Qua điền dà và nhiều lần thám sát, đà xác định đợc phạm vi diện tích
gốm Chu Đậu tới 40.000 m2. Nhng mật độ gốm đậm đặc nhất trong khu vực
hẹp hơn khoảng 3000 m2 căn cứ vào bề mặt hiện trạng có thể xá định rằng
khu di tích đà bị phá trong quá trình lịch sử ít nhất là 50% diện tích của thời

kì phồn thịnh nhất. Những công trình kiến trúc trên mặt đất đơng thời
không còn, nay chỉ còn có thể tìm đợc nền móng.
1.2. Gốm Chu Đậu một làng nghỊ thđ c«ng trun thèng.


Có thể nói rằng thôn Chu Đậu là một làng nghề truyền thông lâu đời.
Xa xa, ngời dân nơI đây ngoài phát triển nông nghiệp: trồng lúa, sắn, ngô,
khoai lấy tên là làng nghề truyền thống vì thôn Chu Đậu côn có một nghề
nữa đó là làm chiếu thủ công. Đây là một nghề đà đợc lu truyền từ nhiều
đời hiện nay vẫn còn tồn tại ở thôn. nghề làm chiếu là sản xuất ra những
chiếc chiếu do chính bàn tay lao động của ngời dân làm lên. Do đó nó trở
thành một nghề thủ công mang đậm giá trị truyền thống của làng, những
nét hoa văn tinh tế, những hình thù đợc in đậm trên chiếu làm nổi bật lên
cuộc sống con ngời trên đất nớc.
Tuy nhiên gốm lại là một nghề thủ công truyền thống mang nét tinh
hoa của dân tộc Việt Nam. Mang lại đặc thù riêng của làng nghề. Còn ông
tổ của nghề gốm là Đặng Huyền Thông, ông là ngời đà nghiên cứu về gốm
Chu Đậu, công lao to lớn của ông đà góp phần làm cho nghề gốm phát triển
nh hiện nay. Ông là ngời đà khởi nghiệp dậy ngời dân trong làng sản xuết
ra những chiếc bình gốm đầu tiên, đến nay vẫn cồn giá trị to lớn.
Về phơng diện chế tạo nghệ nhân đà sử dụng hầu hết các thủ thuật có
đơng thời: nh chuốt, tạo dáng trên bàn xoay ngắt hiện vật. Làm nhiều công
đoạn lắp ghép lại. Gia công bằng cách gắt nổi, vẽ, khắc, vạch, nặn, đúc.
Hoa văn, hình tợng, văn tự, sau khi toạ dáng và khắc vạch đợc tráng một lớp
men lam đậm, lam xám hoặc xanh rêu trong bằng mộe màu đen, nghệ
nhân tạo lên ba sắc nội khác nhau: xanh đậm và những chi tiết khắc chim,
xanh dịu ở phần nền, xanh nhạt gần có màu trắng ngà, láng bóng và những
đờng nét đắt nổi.
Hình rồng và các hoa văn thể hiện tinh tế,rõ ràng,rt khoát và sinh
đông,đồng thời luôn luôn thay đổi hình thc bố cục.Chừ khắc chòm hay nổi

đều mềm mại,bay bơm,phóng thoáng mà vẫn dễ đọc,biến các mảng chữ
thành một thứ hoa văn trang trí,biểu hiên trình độ nho học và nghệ thuật già
dặn. những tác phẩm của nghệ nhân đẵ biết đều có xơng gốm dày,màu
trắng sáng và rõ,độ nung vừa phảI men chảy và chính đều. So với những tác
phẩm gần đây dợc mang hiệu nghệ nhân thì tác phẩm của Đặng Huyền
Thông vẫn là bậc thầy,t duy sáng tạo cách ngày nay đến 4 thế kỷ.
Đây là một trong những phơng thc làm gốm thủ công của làng
ChuĐậu. Tại quê hơng này, nghề làm gốm thủ công đă trở thµnh mét trun


thống, một nét văn hoá của dân tộc, tất cả nhữ ng ngơì dân trong làng đều
biết cách làm gốm bằng thủ công. làm gốm cũng là một nghệ thuật đặc
biệt, ngời dân Chu Đậu đẵ đợc hởng môt bàn tay làm gốm thủ công của
các nghệ nhân cổ xa để lại, đợc truyền từ đời này sang đời khác mang tính
độc đáo sáng tạo giống nh những gì đợc thể hiện trên hoa văn gốm
Làng Chu Đậu là một trung tâm sản xuất gốm sứ phát triển rực rỡ vào
thế kỷ 15_16 có số lợng lớn, chất lợng cao, loai hình phong phu vì no đẵ
thừa kế gốm Ly _Trần về men và hoa văn. nhiều loại hình gốm Lê Sơ và
Mạc điển hình ở đây trong số những tËp gèm ViƯt Nam thÕ kû 15_16 ë níc
ngoµi cã thể nhận thấy nhiều sản phẩm do Chu Đâu sản xuất.
1.2.1. Lịch sử hình thành của làng gốm Chu Đậu

Qua những đồ gốm có chữ, nghi rõ niên hiệu sản xuất, quê hơng của
nghệ nhân nh siêu tâp gốm của Đăng Huyền Thông, quê xà Hùng Thắng,
huện Thanh Lâm thời Lê: hình gốm hoa lam tại bảo tàng okapi saray ở thủ
đô IStambul, Thổ Nhĩ Ky có dòng chữ: Thái Hoà niên Nam Sách châu, sang
nhân Bùi Thị Hy bút .Từ dòng cổ vật này, đẫ nghĩ đến một nơI nào đó
trên các triền sông thuộc huện Thanh Lâm xa tong có những lò gốm toả
khói, sản xuất những mặt hàng cao cấp từ thời Le Sơ thế kỷ 15 đến thời
Mạc thế kỷ 16 Theo t liệu lịch sử nghi vào giữa thế kỷ 19 cho biết các xÃ

Đặng Xa Chu Đậu là những làng dệt chiếu và đên nay vẫn làm nghề này
Một sự kiên quan trọng là vào năm 1980 Makoto Anabuki,nguyên là bí
th Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội lúc đó là cán bộ thuộc Bộ Ngoại giao
Nhật Bản, khi công tác đến Thỏ Nhĩ Kỳ they bình gốm hoa lam nói trên đă
viết th đến ông bí th tỉnh uỷ HảI Hng, nhờ các nhà khảo cổ chỉ nơi sản xuất
bình gốm đó. Bức th đợc chuyển đến chúng tôi và chỉ qua 13 chữ nghi trên
hiện vật đă giúp chúng tôi một thông tin quý báu, đồng thời thúc đẩy việc điền
dă su tâm lò gôm cổ ở vùng Thanh Lâm tích cực hơn.
Tháng 9 năm 1983, công trình nghiên cu các nghề cổ truyền bắt đầu
đợc thực hiện, trong 36 nghề đợc nghiên cứu của chơng trình này có nghề
làm gốm và dệt chiếu. đề cơng su tầm t liệu đợc nhấn manh đến việc phát
hiện, tìm hiểu các di tích quan hệ đến từng nghề. cán bộ nghiên cứu đến
Chu Đậu nhằm nghiên cứu nghề dệp chiếu, tháy nhân dân cho biết ở đây có
những mẫu gốm lạ, hình vành khăn đà mang về cơ quan nghiên cứu. ngay


sau đó đến hiện trờng, tại nhà ông Vang thôn Chu Đậu, đà tìm đợc con kê
đồ gốm hình vành khăn hình đĩa ba chân, những chồng bát hoa lam dính
sụn, tớc chân cao bep méo, bình thắt cổ bang xanh rêu, có quai mảnh rẻ
tại nơi phát hiện di tích đầu tiên này đă dự đoán, đâylà một nơi sản xuất
gốm cổ quý báu của đất nớc. nó sẽ nghi vào bản đồ khảo cổ học gốm sứ
Việt Nam và lịch sử dân tôc nh một sự kiện quan trọng về thủ công nghiệp.
tuy đơc phát hiện sớm qua một công trình nghiên cứu, nhng ngót 3 năm sau
mới đủ điêu kiện khai quật.
1.2.2. Nghệ thuật Gốm Chu Đậu

Hầu hết gốm Chu Đậu đều có xơng trắng đục, thô,có loại hơi xám độ
nung cao, nhiều loại sản phẩm đạt trình độ của sứ.
Sản phẩm đơc tráng hoặc trang trí bằng nhiều loại men màu khác
nhau, phổ biến là men trắng trong, hoa lam,men ngọc xanh lục, xanh màu

rêu, vàng nhạt, vàng đậm một số hiện vật đẵ đợc tráng với gai màu men:
trong trắng, ngoài đen . Hiện vật đợc vẽ hoa văn bằng 3 màu _tam thái: đỏ,
xanh,lục và vàng cũng đẵ tìm thấy. Nhiều sản phẩm ở phần trôn đợc quet
son.Đây co thể coi nh một loại men nâu khô, không bang, có tác dụng
chống dính khi nung, thờng đợc trang trí trên các phần lớp hoa văn của
chân đèn thời Mac. Quet son nâu dới chân nh là một đặc điểm của gốm thế
kỷ 15_16
Hoa văn: chủ đạo là sen cúc, dới nhiều dạng khác nhau và hàng trục
loại hoa văn cách điệu khác, khó đặt tên cho chính xác. Hình động vật có
các loại chim, cá, côn trùng và hình ngời. Đáy các hiện vật thờng có hiên
chữ Phúc rồi đến các chữ Chính,Si, Hoa,Trung,kim,Ngọc, Tàm, Quỳ, Trừ.
Đây có thể là tên của chủ lò và những chữ đó đợc khách hàng a chuộng.
Điểm mạnh của gốm Chu Đậu là trên hoa văn đẵ thể hiện đậm đà
tâm hồn dân tộc, phản ánh sinh động thiên nhiên và cuộc sống c dân vùng
châu thổ. Hình ngơi đội nón, áo dài ngơi chăn trâu .
Những hiểu biết về gốm Chu Đậu hiện nay vẫn chỉ là bớc đầu. Những
cuộc khai quật trong tơng lai ở Chu Đậu và những trung tâm khai thác cùng
thời sẽ mang lại nguồn t liệu phong phú và đa dạng, khi đó mới có thể kết
luận thoả đáng. Chu Đậu hiện tại và tơng lai là nơi thăm quan, nghiên cứu
của các học giả và những ngừơi quan tâm đến đồ gèm Viªt Nam


Điểm mạnh của gốm Chu Đậu là, trên hoa văn đẵ thể hiện đậm đà tâm
hồn dân tộc, phản ánh sinh động thiên nhiên và cuộc sống của c dân vùn
châu thổ. Hình ngơi đôị nón, áo dài, ngời chăn trâu, một cành đào đầy hoa nụ
với một con chim nhỏ ngơ ngác trớc cảnh xuân sang. Từng đàn chim ngồi,
chim cu gáy sảI cách bay trên đồng nội. Bồ nông, vịt trời bay lội trên đồng
lênh đênh trên mặt nớc. những con cò lặng lẽ kiếm ăn. vài con chích choè
nhảy nhót trong vờn tìm sâu bọ. Cá trong đàn vờn nhau dơí nớc,và những
mái nhà tranh giản dị bên sông. Tất cả đẵ đợc khái quát phản ánh trên đồ

gốm.những côn trùng, hoa lá thân thuộc đẵ đợc dẵ đợc các nét bút thần kỳ
thể hiện tùe thực đến siêu thực trên chất liệu men trắng hoa lam hay men
màu tam thái nhiều loại sản phẩm trang trí nh những bức tranh. Tuy đẵ trảI
qua 4_5 thế kỷ đến nay vẵn còn nh mơi. Giá trị văn hoá đến nay vẵn còn nh
mới. Giá trị văn hoá của gốm Chu Đậu nổi trôi ở điểm này.


Chơng 2
Phát triển gốm Chu Đậu - Hải Dơng
trong những năm gần đây
2.1. Quy trình sản xuất gốm Chu Đậu

Xa kia các nghệ nhân đă sản xuất ra gốm bằng phong pháp thủ công
nhng văn phải qua quá trình thủ công truyền thống.
Gốm đợc làm ra từ quá trình nung trong lò gốm. sản phẩm sản xuất
ra qua thời gian lâu dài tính theo thế kỷ, có niên đại đẵ thành gốm sứ cổ
Quy trình sản xuất gốm hiện đại theo trình tự thời gian khá dài vá
thực hiện có quy mô tỉ mỉ
2.1.1. Nguyên liệu và nhiên liệu

Nguyên liệu nung gốm Chu Đậu là củi. còn nguyên liệu làm xơng
gốm có khả năng đợc khai thác ở Hố Lao ( Đông Triều _Quảng Ninh) mỏ
cao lanh đẵ phát hiện sớm và đến nay vẵn khai thác. Hố Lao cách Chu Đậu
khoảng 30 km về phía đông bắc vẵn bằng đờng sông thuận tiên.
Ngoài ra còn các vỉa cao lanh và đất sét loại tốt ở tả ngạn sông Kinh
Thây có thể phát hiện và khai thác dễ dàng. Các mở cao lanh Trúc Thôn
( Chí Linh ), Hoàng Thạch, (Kinh Môn ) chất lợng tốt, nhng cha khẳng định
đợc ở thế kỷ trớc nó đẵ đợc khai thác.
2.1.2. Công cụ sản xuất


Công cụ sản xuất giữ vai trò quan trọng, nó quyết định chất lợng cuả
sản phẩm, đồng thời biểu hiện chất lợng của sản phẩm, và trình độ kỹ thuật
của từng thời kỳ lịch sử. Trong các hố khai quật ở Chu Đậu, công cụ sản
xuất thờng chiếm một tỷ lệ lớn về số lợng và thể tích so với phé phẩm về
gốm
Con kê: số lợng con kê tìm đợc trong quá trình khai quật và thám sát
tới vài nghìn cái. Chúng là vật chống dính giữa các sản phẩm gốm có men
trong khi nung. Con kê của Chu Đậu gồm nhiều loại: hình vành khăn, hình
nón cụt, hình đĩa, cao từ 1_7 cm đờng kính từ 4_7 cm, loại lớn không
nhiều, đợc năn bằng đất sét hoặc ca cao lanh loại xâú và chỉ sử dụng một
lần, con kê hình nón cụt, vành khăn thiết diện tròn có 3_4 chân, hình đĩa có


4 chân đợc làm bằng cao lnah loại tốt và đợc sử dụng nhiều lần, đờng kính
từ 6_7cm, cao 1_1,5 cm. Loại hình đĩa có chân đợc đúc bằng khuôn, lót vải,
đúc xong, gắn các chân nhỏ
Đình gốm: trong hố khai quật, bên cạnh những con kê, thỉnh thoảng
còn thấy hiện vật giống nh cái đình lớn , dài từ 6_8 cm, đờng kính dài từ
1,2_1,4 cm một đầu toè, còn dấu gắn vào một hiện vật khác, một đầu tù làm
bằng đất sét thờng, luyện kỹ, sau khi nung có mài hồng, đợc goi là đình
gốm, choc năng của đình gốm nh thế nào trong lò còn là việc phải tiêp tục
nghiên cứu
Bao nung: muốn cho sản phẩm gốm sứ không bị sụn, đổ, ám muôi,
đồng thời có thể chồng lên nhau nhiều tầng để tận dụng không gian lò đều
phải dùng bao nung. Trong các hố khai quật ở Chu Đậu, bao nung thờng
chiêm tỉ lệ lớn về khối lợng và số lợng, có hố bao nung chiếm tới 70 phần
trăm thể tích khai quật. Bao nung ở đây làm bằng đất chịu nhiêt cao, hình
vại, day 2_3 cm, cao trung bình 25 cm, đờng kính tùe 20_25 cm. bao nung
dài và lớn có số lợng ít hơn, điều đó cũng dễ hiểu, vì khi chồng trong lò chỉ
có bao trên cùng mới cần nấp

ắc và song bàn xoay: mỗi một đợt khai quật thòng tìm đợc từ 1_2 ắc
và song bàn xoay. Ac bàn xoay còn có tên là lú hay còi, vì nó giống cái cối
đá nhỏ phía ngoài có hình bát giác, đờng kính từ 5_6 cm, làm bằng cao
lanh loại tốt, nung ở nhiệt độ cao, phía trong tráng men. Ac đợc gắn liền
vào mặt dới bàn xoay. Song là một vòng sứ, phía trong tráng men, đờng
kính trung bình 11cm, dày 1,5cm bản rộng 2cm. để cho bàn xoay khỏi chao
đảo, ngời ta làm một vỏ gỗ, cố định với bàn xoay, ôm lấy ngõng,phía dới
đặt một cáI song, giống nh vòng bi hiện đại
Lò nung: hiện nay ở Chu Đậu mới phát hiện đợc phế tích của nền lò,
cha tìm đợc vách lò và vòm lò. Lý do là tại đây, trớc thế kỷ 20 cha có đê,
thờng bị ngập lụt, đất đai hẹp, nhu cầu thổ c và canh tác lớn nên di tích bị
tàn phá. Nếu có khai quật lớn hoạ chăng cũng chỉ tìm đợc một phần vách
lò. Vậy gốm Chu Đậu xa nh thế nào ? căn cứ đắy lò cùng thời tìm thấy ở
hợp lễ và lò gốm Quao còn đang hoạt động có thể hình dung lò gốm Chu
Đậu là loại lò Cóc
2.1.3. Phơng pháp chế t¹o


Phần lớn sản phẩm đợc chuốt trên bàn xoay, trớc khi trang trí hoa văn
hoặc tráng men. những sản phẩm có hoa văn khắc chìm vào xơng gốm đợc
thực hiên bằng khuôn trong và gia công khăc vạch sau khi tại dáng. Trong
hố khai quật cũng đẵ tìm đợc khuôn trong và công cụ khắc vẽ hoa văn. Có
loại hoa văn đợc thực hiện bằng phơng pháp in. Một số loại sản phẩm ( cao
men ) để chống dính khi chång lªn nhau ë trong bao nung. Di tich cịng
chøng minh rằng, tuy đá ve lòng để đảm bảo mỹ thuật, ngời ta vẽ miệng và
chân, khi xếp trong bao nung đợc úp miệng vào nhau từng đôi một. Một số
bát men ngọc đợc tráng men cả chân, trờng hợp này chôn bát thờng đợc
quét son nâu rồi ding con kê, kê trong chôn bát không để chân tiếp xúc với
bao nung. Những lọ, bình có nhu cầu chống them ở phía trong đợc quét một
lơp son mỏng màu vàng. Các loại con giông đợc sản xuất bằng cách đắp

nặn, đúc. Gốm không men, mài nâu hồng hay còn gọi là đồ sành nh: lon,
chậu, vại, lọ cóng Có số lợng nhỏ và không phải là sản phẩm chính của lò
Chu Đậu
Phơng pháp xếp hiện vật trong bao nung rất năng động và sáng tạo
nhằm tác dụng không gian lò góp phần tạo ra những sản phẩm có chất lợng
cao. Hiện vật nhỏ đợc đăt trong hiện vật lớn. Tớc có thể đặt trên cùng một
chồng bát. Nhiều sản phẩm khác nhau có thẻ đặt trong một bao nung ,
miễn là tận dụng đợc thể tích bao mà không bị dính. Các bao nung đợc
chồng lên nhau
2.2. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm gốm sứ Chu Đậu

Khi Haprô về tại Chu Đậu xây dựng xí nghiêp gốm Chu Đậu thì làng
nghề ngày xa đẵ không còn cả trong tâm thức cử ngời dân.Các nghệ nhân
ngày xa cũng không còn một ai các bí quyết cũng bị thất truyền. Sau khi xây
dung xí nghiệp gốm 2001, hội tụ đợc hơn truc nghệ nhân nổi tiếng, từ Nam
ra Bắc, những nhà khoa học, họ bỏ nhiều công sức để tìm tòi, nghiên cứu và
đặt những dấu ấn đầu tiên phục dung lại nghề gốm Chu Đậu từ việc mô
phỏng lại kiểu dáng gốm cổ, chất liệu, màu men cách thức sản xuất.
2.2.1. Thị trờng trong nớc.

Có thể nói rằng ngời dân trong nớc biết đến sản phẩm gốm Chu Đậu
qua nhiều phơng tiện truyền thông. Những mặt hàng truyền thống: chum,
lọ, bát, đĩa, cốc, ly, ấm, chén. Đây là những sản phẩm vật dụng trong nhà
phù hợp với ngời dân địa phơng và giá thành sản phẩm cũng hợp lý.


Tháng 10 năm 2001 xí nghiẹp gốm Chu Đậu ra đời và hoạt động. Cơ
sở mới rộng 33.250m2 đợc xác định trên sông chạy qua làng với tổng đầu t
giai đoạn 1 là 24 tỉ đồng, 20 nghệ nhân từ Hà Nội, Bình Dơng, Biên Hoà,
Hải Dơng Nhận lời hợp tác với đơn vị, 178 công nhân chủ yếu là địa ph ơng đợc xí nghiệp tuyển chọn qua thời gian đào tạo.

Hiện nay sản phẩm gốm Chu Đậu có mặt trên thị trờng Việt Nam với
đa dạng mẫu mà sản phẩm. Với nhiều mặt hàng phong phú và đa dạng, đợc
thể hiện qua những chiếc tỳ bà vàng lên mặt gốm, những tợng ngời, đĩa
chìm, đĩa linh thú vẽ chàm xanh dới men. Đây là loại sản phẩm đợc nhiều
ngời dân Việt Nam a chuộng đợc gắn trên các loại vật tiêu dùng nh bát, đĩa.
Do đó thị trờng tiêu thụ trong nớc phát triển rất mạnh trong những năm gần
đây.Sản lợng đạt đợc ở thị trờng trong nớc tăng vợt mức kế hoạch, doanh
thu đạt đợc lên tới hàng chục tỉ đồng.
Đấy là một nguyên nhân làm cho thị trờng gốm Chu Đậu khởi sắc
trong những năm tới.
2.2.2. Thị trờng nớc ngoài

Sau khi xây dựng xởng sản xuất thì đến năm 2003 gốm Chu Đậu xuất
cảng chuyến tàu đầu tiên xuất khẩu sang Tây Ban Nha. Từ đó đến nay gốm
Chu Đậu đà không ngừng có mặt ở nhiều quốc gia ở châu Âu, châu á và
châu Mĩ. Đặc biệt hiện nay gốm Chu Đậu đợc thị trờng Nhật Bản rất a
chuộng và đón nhận một cách khá khởi sắc. Đây là thị trờng phát triển rất
tốt báo hiệu sự thành công trên thơng trờng nớc ngoài của gốm Chu Đậu
Việt Nam.
Hiện nay sản phẩm gốm Chu Đậu Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là
chậu, các nớc chủ yếu xuất khẩu là: Nhật, Nga, Đức, Hàn Quốc. Đây là
những nớc có mức tiêu thụ sản phẩm nhiều nhất trên thế giới. Mỗi tuần có
từ hai đến ba container chở ra xuất cảng và gốm Chu Đậu đáp ứng trên thơng trờng nớc ngoài ngày một tốt hơn. Thị trờng nớc ngoài a chuộng gốm
Chu Đậu do sự đa dạng của mẫu mà sản phẩm. Rất nhiều hiện vật về gốm
Chu Đậu nh những chiếc bình nhỏ ngón tay, miệng loe, vẽ hoa văn lối
phóng bút với các đề tài bông dây, sen, hay chỉ là những lằn vạ ô trông rất
xinh xắn, những chiếc thuỷ chì nhỏ, vẽ chim, cúc dây, hoa sen, đào lựu
hoặc chúc những cái nhỏ có nắp- dân su tầm hộp phấn- với trang trí rất đa
dạng từ hoa đến các trang trí nh cá, tôm, voi, cọp, ngựa, nghé, rồng, mây,



sơn thuỷ,mai, trúc, cả những nắp hộp đắp nổi hình chim dát vàng th ờng đợc ngời su tầm sử dụng làm vật trang trí rất đa dạng. Xét về góc độ trang trí
trong nội thất, gốm Chu Đậu mang gam màu sáng nhẹ không quá nổi bật
nh sứ Giang Tây lại mang nét tạo hình chắc chắn, lối vẽ klhi thì phóng
khoáng, khi tỉ mỉ nội dung, hoa văn cùng các hoạ tiết, đề tài trên gốm rất
hài hoà, chặt chẽ, cộng với sự phối hợp màu sắc của dòng men tam thái tạo
cho từng hiện vật gốm Chu Đậu có một vẻ đẹp tinh tế độc đáo riêng. Đây là
những hoạ tiết trên gốm đợc các thơng gia nớc ngoài đánh giá là có giá trị
truyền thống lâu đời. Và sẽ phát triển trong tơng lai khởi sắc hơn
2.3. Sự khác biệt già hội của Hải D sản phẩm gốm sứ Chu Đậu-Hải Dơng với
các sản phẩm gốm sứ khác trên thị trờng.

Điều đặc biệt sản phẩm gốm Chu Đậu phát triển trên thơng trờng
hiện nay là một thành công rực rỡ của toàn bộ ngời dân, nghệ nhân, của
những ngời kinh doanh gốm Chu Đậu. Do nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa
dạng muốn vơn tới những cái đẹp và lu giữ những giá trị truyền thốngcủa
gốm Chu Đậu hàng nghìn những sản phẩm với những hoạ tiết đa dạng và
phong phú thể hiện dấu ấn đạo giáo, phật giáo với các kiểu in ấn khác
nhau.Điều đặc biệt trên hoa văn gốm Chu Đậu đà thể hiện đậm đà bản sắc
tâm hồn bản sắc dân tộc, phản ánh một cách sinh động thiên nhiên vùng
châu thổ. Hình ngời đội nón, áo dài, ngời chăn trâu, một cành đào hoa nở
với con chim nhỏ ngơ ngác trớc cảnh xuân sang, cá từng đàn vờn nhau dới
nớc và những mái nhà tranh giản dị bên sông. Những con cò lặng lẽ kiếm
ăn, những hình thù nh Chí Phèo, Thị Nở cũng đợc các nghệ nhân khắc hoạ
trên gốm nhờ phơng pháp chế tạo và kĩ thuật gốm Chu Đậu đạt trình độ cao
mà các thế hệ sau không dễ dàng vợt qua.Đây là một sự khác biệt giữa sản
phẩm gốm Chu Đậu với các sản phẩm gốm sứ khác trên thị trờng. Do đó
không pha lẫn với những dòng gốm khác. Chính nét trầm mà phóng
khoáng, trong vẻ cổ xa, dù kết hợp với không gian xa hay không gian hiện
đại, gốm Chu Đậu vẫn uy nghi trong vị trí của mình. Chính vì lẽ ấy tìm

mua đợc những sản phẩm gốm Chu Đậu là mong ớc của những nhà su tập
trong nớc và thế giới.
Rất nhiều nhà bảo tàng trên thế giới nh Singapore, Malaysia,
Indonesia, Philippin, Nhật Bản, Hà Lan, Lucxambua, Thuỵ Điển, Pháp, Thổ
Nhĩ Kỳ, Mĩ, Canađa. §Òu cã su tËp gèm Chu §Ëu. Chøng tá r»ng thời kì
hoàng kim của gốm Chu Đậu có con đờng giao thơng buôn bán không chỉ


trong khu vực mà còn vơn ra thế giới. Nhng đó cha kể đến con số thất thoát
chảy máu khi thị trờng rộ hàng nớc ngoài, mỗi ngày hàng chuyến xe chở
các hũ nhỏ, chén bát, dân lái buôn từ Philippin, Hàn Quốc, Cămpuchia,
Thái Lan, tràn sang mua thành đống số lợng nhiều vô kể.
Còn thị trờng trong nớc, gốm Chu Đậu luôn tìm cách khai phá, tạo
nét khác biệt khác so với sản phẩm khác trong thị trờng nh gốm Bát Tràng.
Gốm Bát Tràng nổi tiếng ở thị trờng Việt Nam đợc nhiều ngời biết đến do
có thơng hiệu từ lâu. Hiện nay gốm Bát Tràng vẫn giữ vị trí quan trọng
trong thị trờng. Do đó để gốm Chu Đậu muốn phát triển đứng vững vị trí
trên thị trờng Việt Nam thì cần phải có sự khác biệt so với các thị trờng
khác.
Để có thể giới thiệu rộng rÃi các sản phẩm gốm Chu Đậu mới đến
khách hàng trong nớc và nớc ngoài, mới đây xí nghiệp đẵ hoàn thành việc
xây dựng nhà trng bầy và giới thiệu sản phẩm gốm Chu Đậu rộng hơn 1.000
m. Ngày mở cửa phòng trng bày cũng là ngày các ngời dân Chu Đậu và các
xà lân cận vui sớng hớn hở. Chu Đậu đợc tổng công ty du lịch Việt Nam
chọn là diĨm dƠ tiÕn hµnh kû niƯm ngµy di lich thÕ giới. Đồng thời khai trong tour du lịch hấp dẫn taị Chu Đậu. Tại đây giám đốc gốm Chu Đậu có
thể quảng bá sản phẩm gốm cho ngời dân du lịch những giá trị truyền
thống, tinh hoa của dân tộc, đây là điều đặc biệt thể hiện sự khác biệt giữa
gốm Chu Đậu trên thị trờng.
Đỉnh cao của sự khác biệt gốm đợc gói gọn trong 5 tiêu chí, đó là
trong nh ngọc, trắng nh ngà, mỏng nh giấy, sáng nh gơng và kêu nh

chuông. Đến nay gốm Chu Đậu đà hội tụ gần đủ 5 yếu tố đó. Đó là loại
men tam thái men ba màu đặc sắc của gốm Chu Đậu ngày xa. Và có
thể khẳng định rằng gốm Chu Đậu là cái nôi của nghề gốm Việt Nam, sự
khác biệt giữa gốm Chu Đậu và các dòng gốm khác cũng chính là ở những
tinh hoa của nghệ thuật gốm. Mà thể hiện sự đặc sắc văn hoá truyền thống
của dân tộc. Do đó các hoạ tiết hoa văn của gốm đợc thể hiện bốn mùa
xuân, hạ, thu, đông. Nói chung sự khác biệt về hình dáng, hoa văn, hoạ tiết,
chất liệu của gốm Chu Đậu đà hội tụ đợc hơn 70% so với gốm cổ. Đó
chính là điểm gây hấp dẫn với khách hàng. Có câu nói “ngêi lµ tinh hoa cđa
trêi, gèm lµ tinh hoa cđa đất có thể khẳng địng rằng gốm Chu Đậu là mét
dßng gèm q hiÕm nhÊt ViƯt Nam xa kia. ThËm chí đà có câu ca tơng


trun r»ng “ Sø nhÊt Giang T©y Trung Qc, gèm nhất Chu Đậu Việt
Nam qua câu ca dao này để thấy đợc rằng gốm Chu Đậu Việt Nam dần đợc khởi sắc trong lòng ngời dân Việt Nam. Nó không chỉ trở thành một
trung tâm sản xuất gốm lớn ở phía Bắc mà còn sẽ hình thành một khu du
lịch sinh thái làng nghề hấp dẫn khách thập phơng. Để đạt đợc mục tiêu
đó gốm Chu Đậu không ngừng đa ra những sản phẩm khác biệt với các sản
phẩm khác, sản phẩm mang đậm giá trị nhân văn mà ngời dân Việt Nam
luôn luôn lấy đó là phơng thức nuôi dỡng con ngời Việt Nam. Đó là sự khác
biệt mà các sản phẩm gốm sứ khác trên thị trờng không thể có, đó là đỉnh
cao chất lợng của gốm Chu Đậu hiện nay.
2.4. Phơng thức thay đổi mẫu mà hội của Hải D sản phẩm của gốm Chu Đậu

Để phát triển trên thơng trờng hiện nay, gốm Chu Đậu không ngừng
cải biến mẫu mà sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị hiếu của ngời dân.
Nhu cầu ngòi dân ngày càng cao thì chất lợng cũng phải cao. Do vậy thay
đổi mẫu mà sản phẩm là một phơng thức quan trọng để gốm Chu Đậu tồn
tại và phát triển. Tuy nhiên thời gian đầu khi Hapro về đây xây dựng gốm
Chu Đậu. Chỉ có hơn chục nghệ nhân nổi tiếng trong khu vực và Việt Nam,

nh nghệ nhân bàn tay vàng Đông Dơng Vũ Thế Cửu, nghệ nhân hoạ sĩ Vũ
Bá Định, tiến sĩ Nguyễn Năng Thi. Họ là những ngời đà bỏ nhiều công sức
để tìm tòi, đặt những dấu ấn, đặt ra phơng thức thay đổi mẫu mà sản phẩm,
từ việc mô phỏng lại kiểu dáng gốm cổ, chất liệu, màu men, cách thức sản
xuất.
Họ là những ngời có công lớn cho việc truyền bá phơng thức thay đổi
mẫu mà sản phẩm. Ngày nay đà tổ chức mở nhiều khoá học cho con em ở
địa phơng vỊ kiÕn thøc lµm gèm, thu nhËn hä vỊ xÝ nghiệp và trở thành
những ngời thợ gốm lành nghề. Lò gốm đà đợc dựng lên, sẽ đợc Hapro hỗ
trợ 100% vốn.
Việc thay đổi phơng thức mẫu mà sản phẩm cũng là một công việc
nghệ thuật của những nghệ nhân gốm làm sao tạo ra những thành quả sản
phẩm gốm đa dạng màu sắc mẫu mÃ
Để gốm Chu Đậu phát triển thực sự thì cần phải thay đổi mẫu mà sản
phẩm cả về số lợng và chất lợng. Tuy nhiên thực tế cho thấy không những
nhà máy duy trì đợc phơng thức cải tiến mẫu mà sản phẩm ngày càng đa


dạng phù hợp với thị hiếu của ngời dân. Mà các đơn đặt hàng ngày càng cao
của xí nghiệp sành gốm, họ có thể đa ra mẫu sản phẩm yêu cầu xí nghiệp
sản xuất theo sở thích đó cũng là vấn đề cần quan tâm. Do đó để chiều lòng
khách hàng xí nghiệp luôn luôn đào tạo các đội ngũ công nhân viên nâng
cao tay nghề sản xuất thích ứng với nhiều khách hàng khó tính đòi hỏi cao.
Phơng thức: chËu GS 150/4 (026 – 15,8), (GS 151/4) GS232/3
B×nh: GS75- L4 (22-12-h20), GS231 (10/20/21-h15,5)
GS 281 A(15-h14), GS 237/2(31-23)
GS137 A (13-11), GS 235/4(22-22-20), GS83B/2 (21,5-18,5), GS
249/2 (21,5-18,5), GS 148(19-h22), GS 413/3(22- h18)
*Các loại hình sản phẩm:


Gốm Chu Đậu rất đa dạng, hầu nh loại hình nào cũng có với chất lợng cao so với các lô cùng thời.
-Chén: Số lợng thu đợc không nhiều, đờng kính miệng cao trung bình
5cm, cao 2,5cm, men xanh nhạt, trong, bóng. Một phần ba chân không
tráng men
-Bát: là sản phẩm có số lợng nhiều nhất, gồm nhiều loại kiểu khác
nhau.
- Bát nhỏ: đờng kính miệng từ 6-8cm, có thể gọi đây là loại chén lớn,
dùng để uống nớc và uông rợu. Bát loại này không ve lòng, tron thờng quét
men nâu khô (son). Phía trong tráng men trắng trong, hoa lam hoặc men
nâu, vàng đậm. Thân có laọi chuốt thành từng múi từ miệng xuống hoặc
khắc vạch giả vỏ sò. Miệng hơi loe, chân cao vừa phải.
Bát cỡ trung bình: đờng kính miệng từ 10-14 cm.Bát loại này chân
cao vừa phải, có nhiều kiểu dáng, một số loại đà ve lòng. Men hoa trắng,
hao lam chiếm đa số. Riêng bát men ngọc, hoa văn khắc chìm nhng số lợng không nhiều nhng chất lợng cao. Sản phẩm đợc tráng men hoàn toàn,
kể cả chân. Trôn thờng quét men nâu khô, một loại mebn có khả năng
chống dính. Chức năng chính của loại bát này dùng để ăn cơm, loại mà ngời Việt Nam có nhu cÇu nhiỊu nhÊt.


-Bátn cao: trong số bát có đờng kính miệng từ 12-13cm có một laọi
chân cao, men trắng trong, hoa lam, vẽ cúc dây và sen, cao từ 8-9cm, riêng
chân cao tới 2cm. Chức năng chính là làm bát hơng, tất nhiên là vẫn có thể
làm đồ đựng trong sinh hoạt.
- Bát cỡ lớn: đòng kính từ 14-25cm, cá biệt có loại lớn hơn, phổ biến
là loại thân bầu, miệng loe, chân tiện ở đoạn giáp thân. Hoa văn và men rất
đa dạng. Chức năng chính là dùng đựng thức ăn trong dịp lễ tết.
- Bát ba chân: có nhiều loại. hầu hết là men xanh rêu hoặc men ngọc,
đờng kính miệng từ 8-22cm. Hoa văn thờng khắc chìm. Đáy và trôn không
tráng men. Có loại đà có trôn nhng vẫn gắn ba chân nhỏ nh vật trang trí. Có
loại khắc hình bát quái ở phía ngoài. Chức năng chính của chúng là làm bát
hơng.

- Đĩa: gồm nhiều laọi, đờng kính từ 12-36cm,cá biệt có loại lớn hơn.
Đĩa nhỏ, đờng kính từ 12-14cm có một số loại ve lòng. Miệng hơi loe, có
loại đợc tạo thành những cánh hoa hay gia công thành gờ gấp khúc.
- Hộp sứ: là sản phẩm đặc biệt của lò Chu Đậu. Hộp có nhiều loại
hoa văn khác nhau, đờng kính thân từ 7-8cm, cao 4-5cm, phần lớn có hoa
lam. Hộp có thể đựng trầu cau, dầu thơm hoặc vôi.
- Lọ: gồm nhiều loại, đáng chú ý là loại nhỏ cao từ 6-7cm, miệng 23cm, hoa lam.
-Bình: có nhiều loại: bình tỳ bà có hình chim, bình hình cầu, bình
thắt cổ bồng, bình có hổ phù ngậm vòng ngọc, bình vôi các cỡ.
- Tớc: còn có tên là bôi tức cái chén lớn chân cao dùng để uông nớc,
uống rợu, tìm đợc khá nhiều trong các hè khai qt, chiỊu cao phỉ biÕn tõ
kho¶ng 11-13cm, hao văn, màu men gốm nhiều loại, nhiều nhất vẫn là men
trắng hoa lam, hoặc màu nâu và vàng nhạt. Có loại đợc khắc vạch giả vỏ

Ngoài những loại hình trên còn có các loại ấm, âu, chậu, choé, các
loại con giống, lọ và lon sành.
2.5.Phơng thức quảng bá sản phẩm gốm Chu Đậu

Đây là một cách giới thiệu sản phẩm của gôm Chu Đậu


Rất quan trọng phơng thức này đòi hỏi các nhà doanh nghiệp về gốm
nắm bằt tình hình trực trạng hiện nay để giới thiệu sản phẩm gốm Chu Đậu
ra thi trờng.
Do vậy thơng hiệu gốm Chu Đậu đẵ ra đời, trung tâm xúc tiến
Xuất khẩu Chu Đậu cũng đợc thành lập trớc đó và cho ra mắt
Trang web. Đây sẽ là nơi trao đổi trung tâm kinh tế, kinh doanh giữa
các doanh nghiệp và giới thiệu ra thị trờng thế giơi những sản phẩm truyền
thống và hiện đại mang thơng hiệu Haprô
Tuy nhiên để vơn xa ra tị trơng nh ngày hôm nay, đối với ngời dân

Chu Đậu không phải la điều đơn giản. nhiều cam go, gian khổ, thất bại, đẵ
dạy ngợi Chu Đậu 2 chữ liên kêt mà không phải bất cứ làng nghề nào ở
Việt Nam bao giờ cũng có đợc
Gốm Chu Đậu thờng tổ chức 5-7 nhà liên kết lại để phổ biến kinh
nghiệm, phổ biến tay nghề, chia sẻ bí quyết cũng nh đáp ứng những đơn
hàng lớn. Bản thân hầu hết các doanh nghiệp vừ và nhỏ đều ý thức đợc việc
này. Nhng để vơn rộng ra thị trờng thế giới thì cứ di từng bợc một sẽ không
ăn thua gì cả trong quá trình hội nhập nh hiện nay. Việc liên kết sẽ giúp cho
việc quảng bá sản phẩm ra tị trờng thế giới
Làng nghề Chu Đậu trong những năm tới sẽ tham gia hội chợ quốc tế
sản phẩm thơng hiệu Haprô tới cac điểm bán lẻ cao cấp và triển khai những
sản phẩm du lịch làng nghề Chu Đậu tới các nhà tổ chức du lịch trong và
ngoài nớc. Xí nghiệp gốm đang tiếp tục chăn trở cho dự định sản xuất ra
nhiều sản phẩm mang hơi thở hiện đại bên cạch các sản truyền thống
Xây dựng thơng hiệu địa phơng trớc tiên phải nằm trong chiến lợc
phát triển kinh tế địa phơng các doanh nghiệp sản xuẩt cùng một dòng sản
phẩm cần thiết hợp sức lại trong một hiệp hội nghành để khai thác thơng
hiệu riêng của các doanh nghiệp
Theo các chuyên gia, co thơng hiệu rồi rồi cần liên tục đầu t cho
quảng bá sản phẩm và triển nó. hiện nay quảng bá thơng hiệu thông qua mô
hình kết hợp sản phẩm địa phơng với du lịch và xuất khẩu tại chỗ đang là
một hớng di đợc các làng nghề truyền thống nổi tiếng phát huy rất hiệu quả
Mọi hình thức quảng bá thơng hiệu khác đợc nhiều nớc trên thế giới áp
dụng mời gọi đầu t trong giai đoạn đầu, cần yêu tiên mời gọi những dự án


mang lại lợi ích hỗ trợ cho mở rộng sản xuất sản phẩm địa phơng, khai thác
thị trờng và tiêu thụ sản phẩm.
Ngoài ra theo các chuyên gia thơng hiệu sống động và hấp dẫn hơn
bên cạnh việc khai thác các thế mạnh và tiềm năng sÃn có địa phơng cũng

cần có ý thức sáng tạo sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày cang cao của
thị trờng. Do vậy phơng thức quảng bá sản phẩm chính là một cách giới
thiệu ạăt hàng đối với ngời tiêu dùng để ngời dân nhận thức đợc tốt hơn trớc
tiên phải có báo thơng hiệu, có thơng hiệu trên thị tròng thì sản phẩm mới
khởi sắc lâu dài.
2.6. Mở rộng thị trờng tiêu thụ, độc quyền sản phẩm hàng hoá

Mở rộng thị trờng tiêu thụ, độc quyền sản phẩm hàng hoá.đà phát
triển rồi thì phải tìm vị trí chỗ đứng trên thị trờng. để tiêu thụ gốm một cách
nhanh nhất và tiện lợi nhất. Tuy gốm Chu Đậu đà có thơng hiệu Happro nhng mức độ tiêu thụ còn hạn hẹp cha bơn trải ra ngoài đợc. Tuy vậy cần tìm
cơ hội để hội nhập càng mở rộng thị trờng thì mức độ quan tâm của ngời
tiêu dùng càng cao nhờ đó mới phát triển xa hơn đợc.
Tuy nhiên làm sao để mở rộng thị trờng ?từ quy mô nhỏ trở thành
quy mô lớn cần đặt gốm của mình ở một nơi trên thị trờng sau đó tim cách
mở rộng thị trờng nớc ngoai bằng cách dần dần đa sản phẩm gốm sang
những ddaats nớc cha biết đến gốm Chu Đậu của Việt Nam. Giới thiệu
chúng sao cho họ hiểu đợc quá trình hình thành lâu đời và giá trị truyền
thống dân tộc rồi họ chấp nhận chúng theo nhu cầu.
VD:Những nớc Nhật, Hàn Quốc, Tây Ban Nha là những nớc a
chuộng gốm Chu Đậu và sản phẩm đà có mặt ở các nớc đó. Tuy nhiên ở
những nơi văn minh cao thì gốm Chu Đậu có mặt, còn nhiều nơi ngời dân
ở các nớc cha biết đến. Đây chính là mặt còn hạn chế cho các doanh
nghiệp Việt Nam đầu t vào gốm.
Và vì thế độc quyền sản phẩm đà ra đời do mức độ cạnh tranh ngày
càng cao của các sản phẩm gốm sứ khác.
Gốm Chu Đậu qua một thời gian phát triển nay đà có thơng hiệu và
độc quyền đợc sản phẩm. không phải vì nó mang thơng hiệu Hapro mà do
sự cạnh tranh đợc tren thị trờng đầy khởi sắc mới mẻ này. Gốm chu Đậu đÃ
đứng vị trí độc quyền trong giới tiêu dùng.
Gốm Chu Đậu là gốm cao cấp, gốm mỹ nghệ, khách hàng của nó là

những gia đình quý tộc, giàu có, những đền chùa lớn và quan trọng hơn, nó


là một mặt hàng xuất khẩu đơng thời.gốm Việt Nam đà có mặt ở nhiều
nứoc Đông Nam A và một số nớc phơng tây.theo báo cáo khảo cổ học của
giáo s yojja Aoyagi(Nhật Bản) thì quá trình khai quật ở Đông Nam A đÃ
tìm thấy gốm việt nam tai 32 địa điểm khác nhau. Từ những gốm Việt Nam
ở nớc ngoài trong các tầng văn hoá, kết hợp với văn bản học có thể vẽ đợc
con đờng xuất khẩu và những nơi nhập khẩu gốm Việt Nam ở những thế kỷ
trớc.
Vậy riêng gốm Chu Đậu đợc xuất sang các nớc bằng những con đơng
nào ?
Chu Đậu cũng nh những lò gốm cổ khác của Bắc Bộ đều đặt ở bờ
sông để việc chuyên chở vật liệu và tiêu thụ sản phẩm một cáhc thuận lợi,
an toàn. chúng ta biết rằng từ thế kỷ 19 trở về trớc, đờng thuỷ là phơng tiện
giao thông chính của khu vực này, từ Chu Đậu gốm sứ có thể theo đờng
sông lên Thăng Long và những thị trờng lớn của Việt Nam. để xuất cảng từ
Chu Đậu ngợc sông Thái Bình, đến Nờu Khê, xuôi theo sông Kinh thày ra
cảng Văn Đồn một cnảg giao lu quốc tế lâu đời của Việt Nam. Cũng từ
Chu Đậu xuôi sông Thái Bình, sang sông Luộc tới phố Hiến-sông thơng
càng lớn, mang tính chất quốc tế từ thế kỷ 17. Từ phố Hiến có thể đi thẳng
đến các nớc qua tàu buôn của Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan hay Anh,
Pháp.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×