Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tìm hiểu di tích lịch sử đền tân la” (thôn đoàn thượng – xã bảo khê – thị xã hưng yên – tỉnh hưng yên )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.97 KB, 42 trang )

Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

M U
1. Lý do chọn đề tài.
Dân tộc Việt Nam có bề dầy lịch sử lâu đời. Mỗi một thế hệ đi qua đã để
lại cho chúng ta hôm nay những di sản văn hoá vật thể và phi vật thể đồ sộ.
Những di sản văn hố đó có thể là những tác phẩm nghệ thuật vô giá, những
làng nghề thủ công, ngôn ngữ, chữ viết, diễn xướng dân gian…và đặc biệt là
các công trình kiến trúc như đền, chùa, đình, thành qch…những cơng trình
kiến trúc cịn lại này khơng chỉ thể hiện trình độ, bàn tay khéo léo của cha ơng
ta mà nó còn thể hiện cả một ý thức tâm linh, một đời sống tín ngưỡng tơn
giáo của cộng đồng người Việt đã có từ rất lâu đời mà cho đến ngày nay nó
khơng những khơng bị mất đi mà nó cịn ăn sâu vào tâm thức của người dân
Việt ta.
Bên cạnh đời sống vật chất của con người ngày nay càng được nâng cao
thì đời sống tinh thần cũng ngày được quan tâm, nhu cầu của con người ngày
càng lớn. Bên cạnh những giờ lao động mệt mỏi, căng thẳng của cuộc sống
gấp gáp hiện đại, con người tìm đến nhu cầu giải trí cao. Họ có thể đi du lịch
thăm quan các danh lam thắng cảnh và khơng ít người đã tìm đến những ngơi
chùa, ngơi đình, ngơi đền để tìm sự tĩnh tại, để họ thanh lọc tâm hồn, họ cầu
xin sự may mắn che chở, phù hộ của các thần linh …cũng có khi chỉ là để
thoả mãn một nhu cầu tín người, tơn giáo mà họ theo.
Bác Hồ đã có câu: “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước. Bác cháu ta phải
cùng nhau giữ lấy nước”. Câu nói của Bác có ý nghĩa hết sức to lớn mà những
thế hệ hôm nay mà mai sau phải học tập và làm theo lời Bác đã dậy. Những di
sản sản văn hố mà cha ơng ta để lại không những là minh chứng cho một giai
đoạn, một thời kỳ lịch sử mà đó cịn là tâm huyết, lời nhắn nhủ cho thế hệ mai
sau. Hiện nay nay thực trạng các cơng trình đó đã dần bị mai một đi trong khi
đó thế hệ ngày nay cũng chưa hiểu hết giá trị của các cơng trình hết sức có ý
nghĩa đó. Vì vậy thế hệ ngày hơm nay khơng nhng phi phỏt huy giỏ tr ca


SVTH - Hoàng ThịLiêm

1

Khoa Bảo Tàng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

nhng di sn vn hố mà cịn phải bảo vệ ngun vẹn giá trị di sản văn hố đó
cho thế hệ mai sau.
Nhận thức được điều đó, là sinh viên năm thứ III chuyên ngành Bảo tàng
với niềm say mê và kiến thức đã tích luỹ được cộng với sự hướng dẫn nhiệt
tình của thầy cơ, sự động viên nhiệt tình của bạn bè, tơi mạnh dạn chọn đề tài
“Tìm hiểu di tích lịch sử đền Tân La” (Thơn Đồn Thượng – Xã Bảo Khê –
Thị xã Hưng Yên – Tỉnh Hưng Yên ) làm bài tiểu luận năm thứ 3 của mình
với mong muốn góp một phần nhỏ sức mình vào việc bảo vệ và phát huy
những di sản văn hoá của quê hương.
2. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là: Giá trị kiến trúc của di tích đền
Tân La, các di vật có trong di tích như: Tượng của đền, nhang án và đồ thờ
của đền cùng với một số di vật khác có liên quan đến di tích này. Đồng thời
bài tiểu luận cịn đề cập đến không gian cảnh quan bố cục mặt bằng tổng thể,
trang trí trên kiến trúc, khảo sát phần lễ hội của di tích. Qua đó đề ra một số
giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của di tích đền Tân La.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu của bài tiểu luận trên hai phương diện sau:
Về thời gian: nghiên cứu di tích đền Tân La nơi thờ “Bát Nàn đại tướng
quân Vũ Thị Thục” gắn liền với q trình hình thành, tồn tại của di tích đền
Tân La từ khi khởi dựng cho đến nay.

Về không gian: Nghiên cứu di tích đền Tân La trong khơng gian lịch sử –
văn hố của vùng đất nơi di tích tồn tại thuộc thơn Đồn Thượng – Xã Bảo
Khê – Thị xã Hưng Yên – Tỉnh Hưng Yên.
4. Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là qua khảo sát thực tế và nghiên cứu tư
liệu, xác định giá trị cơ bản về kiến trúc nghệ thuật, lễ hội và thực trạng của
di tích. Nghiên cứu đền Tân La nói riêng và quần thể di tích phố Hiến núi
SVTH - Hoàng ThịLiêm

2

Khoa Bảo Tàng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

chung cng ang l một vấn đề cấp thiết nằm trong kho tài sản văn hoá lớn
của dân tộc, một tài nguyên quý giá của địa phương. Việc tăng cường công tác
bảo vệ, quản lý khai thác di tích nằm trong quần thể di tích phố Hiến hiện nay
là một yêu cầu cấp thiết, đúng với chủ trương chính sách của Đảng ta là nâng
cao, đẩy mạnh cơng tác giữ gìn di sản văn hoá dân tộc.
Mặt khác việc nghiên cứu đền Tân La cũng góp phần tìm hiểu về phố
Hiến và hệ thống của phố Hiến xưa kia. Nơi đây vốn là một đô thị cảng tấp
lập của những hoạt động công thương nghiệp ở Đàng Ngoài vào thế kỷ XVII
– XVIII và đã đi sâu vào câu ca quen thuộc: “Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì phố
Hiến”. Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Bảo Khê với kiến thức đã tích luỹ
được tơi cũng mong muốn tìm hiểu về ngơi đền Tân La trong hệ thống các
ngôn đền ở Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp luận: Chủ nghĩa nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy

vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin đã được vận dụng triệt để để nghiên
cứu một đối tượng nằm trong số lượng các di tích thuộc di sản văn hố.
Phương pháp khoa học được sử dụng để tiến hành nghiên cứu: Bảo tồn di
tích lịch sử – văn hố, khoa học Lịch sử, Dân tộc học, Xã hội học…
Ngoài ra để thực hiện bài viết này tôi đã sử dụng các phương pháp khảo sát
thực tế môi trường cảnh quan của di tích: Khảo tả, chụp ảnh các di vật…
6. Bố cục của tiểu luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo bố cục bài viết gồm 3
chương cụ thể như sau:
Chương I: Lịch sử hình thành và quá trình tồn tại của đền Tân La
Chương II: Giá trị kiến trúc nghệ thuật và lễ hội đền Tân La
Chương III: Bảo tồn và phát huy giá trị di tích đền Tõn La

SVTH - Hoàng ThịLiêm

3

Khoa Bảo Tàng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

Vi thi gian cú hạn, trình độ kinh nghiệm cịn yếu hơn nữa đây là bài viết
đầu tay nên bài tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi những khuyết điểm. Tôi
hy vọng được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của thầy cơ, bạn bè để bài tiểu luận
của tơi được hồn thiện hơn. Qua đây tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy
cô giáo, bạn bè cùng tất cả những người đã giúp đỡ tơi trong q trình làm bài
tiểu luận đặc biệt là sự hướng dẫn tỉ mỉ của thầy Nguyễn Văn Tiến – người đã
trực tiếp hướng dẫn tôi làm bài tiểu luận về di tích này.
Tơi xin chân thnh cm n!


SVTH - Hoàng ThịLiêm

4

Khoa Bảo Tàng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

CHNG I
N TN LA TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ.
1.1. Khái quát về vùng đất nơi di tích tồn tại.
Hưng n – một tỉnh có diện tích khơng lớn 923,09 km 2 so với các tỉnh
khác và thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng nhưng nơi đây đã có lịch sử
hình thành và phát triển lâu đời, là mảnh đất của nhiều thành phần cư dân sinh
sống tại đây. Mảnh đất Hưng Yên đã sản sinh ra những con người còn được
lưu truyền mãi như: Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Văn Linh…và đây cũng là
nơi chứng kiến nhiều sự kịên lịch sử quan trọng, những địa danh như: Bãi
Sậy, Đường 5…không những vậy trên mảnh đất Hưng n, chúng ta cịn
được thăm quan những di tích gắn liền với đời sống tâm linh của cư dân Hưng
Yên đã được xây dựng từ lâu và đến ngày nay vẫn cịn tồn tại làm tơn thêm vẻ
đẹp của Hưng Yên ngày nay vừa hiện đại lại vẫn giữ được nét đẹp cổ kính
xưa kia. Hầu hết các di tích đều tập trung ở thị xã Hưng Yên và đền Tân La là
một trong những di tích thuộc quần thể di tích đó.
Đền Tân La thuộc Thơn Đồn Thượng – Xã Bảo Khê – Thị xã Hưng Yên
– Tỉnh Hưng Yên. Xã Bảo Khê nằm ở phía Tây thị xã Hưng Yên, thuộc khu
vự nội thị. Đâylà một xã được thành lập trên cơ sở của 5 thơn: Đồn Thượng,
Tiền Thắng,Thơn Cao, Triều Tiên, Vạn Tường. Phía đơng giáp với xã Hiệp
Cường, phía Tây giáp với sơng Hồng, phía Bắc giáp với xã Hiệp Cường –

Ngọc Khanh. Phía Nam giáp với thị xã Hưng Yên và phường Lam Sơn.
Trong thực tại đền Tân La toạ lạc ở phía Đơng thơn Đồn Thượng. Xưa
kia ngơi đền bên quốc lộ 39 A thuộc tổng Tiên Cầu, Huyện Kim Động, Phủ
Khoái Châu, Trấn Sơn Nam thượng xưa, nay thuộc thơn Đồn Thượng – Xã
Bảo Khê – Thị xã Hưng Yên.
Vùng đất Hưng Yên có con người cư trú từ sớm, theo quá trình bồi tụ của
sơng Hồng. Trung tâm hành chính của tỉnh là thị xã Hưng Yên nằm cách thủ

SVTH - Hoàng ThịLiêm

5

Khoa Bảo Tàng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

ụ H Ni 64km2 về phía Đơng Nam, cách thành phố Hải Dương 50 km2 về
phía Tây Nam. phía Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Đơng giáp tỉnh Hải Dương,
phía Tây giáp tỉnh Hà Tây,phía Tây Bắc giáp thủ đơ Hà Nội, phía Nam giáp
với Thái Bình và phía Tây Nam giáp tỉnh Hà Nam. Thị xã Hưng Yên ngày
nay là mảnh đất của phố Hiến nổi tiếng xưa kia.
Thời Hùng Vương, mảnh đất phố Hiến thuộc bộ Giao Chỉ, huyện Chu
Diên. Thời Ngô gọi là Đằng Châu.Thời Tiền Lê đổi làm phủ Thái Bình. Đời
Lý gọi là Đằng Châu, Khối Châu. Sang nhà Trần đặt là lộ Long Hưng va lộ
khoái. Thời Hậu Lê thuộc trấn Sơn Nam, sau lại chia làm hai lộ Sơn Nam
thượng và Sơn Nam hạ.
Thời Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 12(183) thi hành cải cách hành chính
bỏ các trấn lập ra tỉnh, tách 5 huyện Đông Yên. Kim Động, Thiên Thi, Phù
Cừ, Tiên Lữ thuộc phủ Khoái Châu của trấn Sơn Nam thượng và 3 huyện

Thần Khê, Duyên Hà ,Hưng Nhân thuộc phư Tiên Hưng của trấn Nam Định,
trấn Sơn Nam hạ đặt làm tỉnh Hưng Yên.Tỉnh lỵ lúc đầu đóng ở 2 xã An Vũ
và Lương Điền, sau chuyển về bãi Nhị Tân xã Xích Đằng (thị xã Hưng Yên
ngày nay). Nơi đây giao thông thủy lợi thuận tiện, thôn làng bến chợ tiếp
nhau, việc mua bán ngày thêm phồn thịnh. “Quang cảnh phố phường đông
vui, xe thuyền tấp lập, cái dáng dấp của phố Hiến đất Sơn Nam xưa, nay lại
được thấy ở nơi đất này”(1).
Địa danh Hưng n từ năm 1831 được chính thức có tên trong danh bạ đất
nước. Như vậy trước khi Pháp xâm lược Việt Nam, Hưng Yên là một tỉnh
nằm ở cả 2 phía sơng Luộc. Sau thành lập tỉnh, địa giới Hưng Yên cũng đã
nhiều lần thay đổi.
Ngày 26/01/1968 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ra nghị quyết hợp nhất 2
tỉnh Hải Dương và Hưng Yên thành tỉnh Hải Hưng.
Ngày 06/11/1996 Quốc hội đã phê chuẩn việc tách tỉnh Hải Hng thnh
tnh Hi Dng v Hng Yờn.

SVTH - Hoàng ThịLiêm

6

Khoa Bảo Tàng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

Nm 1997 sau khi tái lập tỉnh, để đáp ứng nhu cầu thực tế là có một thị xã
- trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố - xã hội của tồn tỉnh nên UBND tỉnh đã
sát nhập một số đơn vị vào thị xã. Thị xã Hưng Yên ngày nay bao gồm: Khu
phố Hiến cổ xưa kia và các vùng phụ cận.
Ngày nay, địa giới của phố Hiến xưa được xác định là vùng đất nằm hoàn

toàn trên địa bàn thị xã Hưng Yên – thủ phủ của tỉnh Hưng Yên. Đây là vùng
đất nằm trên tả ngạn sơng Hồng với diện tích tự nhiên 20151 km2.
Mảnh đất phố Hiến có một lịch sử khá sớm và lâu dài nhưng thời kỳ hưng
đạt nhất của nó là vào khoảng nửa sau thế kỷ XVII.
Có nhiều quan điểm khác nhau về sự ra đời của phố Hiến nhưng phải đến
thế kỷ XVII, phố Hiến mới trở thành một đô thị xầm uất nổi tiếng trong cả
nước, một trung tâm chính trị – kinh tế, có những mối giao lưu quốc tế…Lúc
này ở phố Hiến có lỵ sở của trấn thủ xứ Sơn Nam, ty Hiến sát xứ Sơn Nam,
một đoạn xong tấp lập các thuyền bè đi lại và đỗ bến, những chợ phố đông
đúc, các thợ thủ công và thương nhân người Việt, người Hoa, người Nhật Bản
và phương tây. Sách Đại nam nhất thống chí của Quốc sử qn triều Nguyễn
có chép “Cung cũ Hiến Nam ở địa phận xã Nhân Dục, Huyện Kim Động là lỵ
sở trấn Sơn Nam đời Lê, phàm người nước ngồi đến bn bán thì tụ tập ở
đây gọi là Vạn Lai Triều, phong vật phồn thịnh, nhà ngói như bát úp”.
Tấm bia dựng ở chùa Hiến (Thiên ứng tự) có niên đại 1625 ghi “Hiến Nam
danh thị tứ phương đô hội tiểu Tràng An dã” (Phường Hiến Nam nổi danh
bốn phương tụ hội như một kinh kỳ nhỏ vậy).
Ngoài sự tồn tại của một lỵ sở trấn thủ Sơn Nam như một hạt nhân chính
trị, một ty Hiến sát xứ Sơn Nam đóng vai trị một trạm hải quan tiền cảng, phố
Hiến trong lịch sử chủ yếu mang diện mạo của một đô thị kinh tế. Kết cấu của
nó bao gồm một bến cảng sơng, một tập hợp chợ, khu phường phố và hai
thương điếm phương Tây (Hà Lan và Anh).
Ở phía Bắc phố Hiến bến Xích Đằng là một bến đị quan trọng, nhất là đối
với việc buôn bán nội địa. Theo Đại nam nhất thng chớ bn Xớch ng cú 4
SVTH - Hoàng ThịLiêm

7

Khoa Bảo Tàng



Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

bn ũ: K Chõu, Quan Xuyên, Nhân Dục, Phong Tru. Bên kia sông lại có
trạm tuần ty Lãnh Trì là một trạm tuần lớn.
Chợ Vạn ở bến Xích Đằng là một chợ sầm uất nổi tiếng trong dân gian.
Chợ Hiến (Chợ Nhân Dục) bên cạnh lỵ sở Sơn Nam là chợ chính. Theo Đại
nam nhất thống chí đây là “Chợ lớn nhất trong tỉnh hạt”. Phia dưới lại có chợ
Bảo Châu bên cạnh bến Nễ Độ. Người dân nơi đây còn truyền tụng câu thơ:
Bến Nễ Độ gió nâng thuyền gấm
Phố Bắc Hồ nguyệt ngắm rèm the
Thú đơ hội trong ngồi chẳng thiếu
Vạn lai triều là tiểu kinh đô(2)
Thương điếm Hà Lan và Anh: Từ thế kỷ XVIII quần thẻ kiến trúc này đã
bị huỷ hoại trở thành đồng ruộng. Đến cuối thế kỷ XIX tác giả người Pháp
G.Dumotier đã miêu tả: “Nằm ở phía sau các vườn tược ở giữa đường phố lớn
của phố Hiến và con đê, các thương điếm này bao gồm nhiều địa khu hình tứ
giác đất nền đã được nâng cao lên, lấy từ con hào được đào bao bọc xung
quanh. Đường hào này hình chữ nhật rộng và sâu thường khô về mùa đông và
cung cấp nước cho việc trồng lúa về mùa mưa. vào thời kỳ có các thương
điếm nước ngồi, dịng sơng mà ngày nay đã ở cách xa 2 km, còn chảy sát đến
chân đê và mặt bằng đê ở các ngôi chùa đã được dựng làm bến đậu dỡ hàng
cho các thương cảng”.
Với sự có mặt của các nước phương Tây đã làm cho vùng đất này ngày
càng trở nên nhộn nhịp, tấp nập. Hai tấm bia cổ của phố Hiến: Bia của chùa
Hiến (1625) và bia của chùa Chng (1711) có tên ghi tên 20 phường của phố
Hiến. Đó là các phường: Đê cũ, Ngồi đê, Trong đê mới, Cửa sơng, Bia Hậu,
Thuỷ giang ngoại, Hàng Thịt, Hàng Sứ, Nồi đất, Vạn mới, Thợ Nhuộm, Hàng
cau, Hàng chén, Hàng Cá, Thuộc Da, Hàng Sơn, Cửa cái, Hàng Bè.
Trong số 20 phường này có tới 8 phường thủ công và đây là nét đặc sắc

của phố Hiến làm cho nó khác với các đơ th cựng loi ng thi nh Hi

SVTH - Hoàng ThịLiêm

8

Khoa Bảo Tàng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

An, Thanh HV nú được xem là một “Tiểu Tràng An” người dân ở đây
mong muốn của mình tồn tại lâu dài và ngày càng phát triển.
Tuy là tỉnh “mới” chỉ non 200 năm, vùng đất Hưng Yên đã nổi danh từ
thời kỳ Trịnh – Nguyễn phân tranh trước đó với phố Hiến, vốn là thương cảng
đô hội quan trọng bậc nhất ở Đàng Ngồi. Thuyền bè ngược sơng Hồng lên
Thăng Long “Kẻ chợ” đều phải dừng ở phố Hiến đợi giấy phép nên phố Hiến
chở thành tụ điểm sầm uất. Người Tàu, người Nhật và người phương Tây đều
đến đây buôn bán. Do vậy dân gian đã có câu: “Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì phố
Hiến”.
Về cộng đồng dân cư: Phố Hiến thế kỷ XVII, XVIII trong lịch sử là một
cộng đồng người đa quốc tịch, trong đó thành phần chủ thể người Việt và
người Hoa. Những kiều dân ngoại quốc khác ở đây – thường trú và là Nhật,
Xiêm La, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp…
Thời kỳ hoàng kim phồn thịnh nhất của phố Hiến là vào khoảng thế kỷ
XVII từ những năm 30  những năm 80 của thế kỷ này. Sau đó tiếp theo là
một q tình suy thối dần dần diễn ra trong gần 2 thế kỷ để cuối cùng đô thị
sầm uất thứ 2 trong cả nước nay chỉ còn lại những kỷ niệm trở thành một tỉnh
lỵ Hưng Yên nhỏ bé.
Nhắc nhiều đến tên phố Hiến – một cách gọi gần gũi với ngôn ngữ dân

gian của nơi đây nhưng tại sao có tên gọi phố Hiến? Chữ “Hiến” bắt nguồn từ
“Hiến doanh” , “Hiến ty”, còn chữ “Phố” theo từ điển Trung – Việt của giáo
sư Lê Đức Niệm giải thích có nghĩa là “cửa Biển” cho vùng này. Tên gọi phố
Hiến có nhiều cách gọi khác nhau như: Vạn Lai Triều, Hiến thị (Chợ Hiến),
Hiến doanh (Dinh Hiến), Hiến Nam trang. Tất cả các tên gọi đó đều thể hiện
sự phồn thịnh của phố Hiến xưa kia.
Mặc dù, ngày nay thương cảng phố Hiến sầm uất xưa kia khơng cịn nữa,
một “Tiểu Tràng An” đã mất đi vị thế quan trọng của mình nhưng với thời
gian tồn tại cũng đã để lại cho thị xã Hưng Yên những di sản văn hoá vật thể
và phi vt th s:
SVTH - Hoàng ThịLiêm

9

Khoa Bảo Tàng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

Min ph khoỏi chớn bậc nhì danh thắng
Cảnh Hiến Nam dành đệ nhất phong quang
Đối với nhân dân thị xã Hưng Yên nói riêng, người dân Hưng Yên nói
chung cái tên “Hồ Bán Nguyệt” đã trở nên gần gũi, thân thương và đáng nhớ
lạ thường. Và hồ Bán Nguyệt đã trở thành một đặc trưng để nhận dạng về
Hưng Yên:
Bán Nguyệt hồ tiền nguyên nhị hải
Nhất bình Đẩu ngoại cảnh vơ sơn
Nghĩa là:

Ngồi ngọn Đẩu ra khơng có núi.

Xưa hồ Bán Nguyệt vốn là khơi

Một quà tặng của trời cho đất phố Hiến đó chính là nhãn. Kỳ lạ thay, cũng
là loại đất bãi sơng Hồng mà chỉ có nhãn phố Hiến mới được coi là vua của
loài nhãn. Nhà bác học Lê Quý Đôn đã từng mô tả: “Mỗi lần bỏ vào miệng thì
tận trong răng lưỡi đã nảy ra vị thơm tự như nước thánh trời cho”. Nhân dân
nơi đây cịn có câu truyền tụng rằng:
Dù ai buôn bắc, bán đông
Đố ai quên được nhãn lồng Hưng Yên
Cùng với đó là những thuần phong mỹ tục, những làng nghề thủ công,
những nét nghệ thuật dân gian độc đáo cùng với một quần thể di tích, kiến
trúc nghệ thuật mà một “Tiểu Tràng An” xưa kia đã để lại.
Hầu hết các di tích đều tập trung phần lớn ở thị xã Hưng Yên. Vì vậy, nó
đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc nghiên cứu và tìm hiểu về phố Hiến
xưa kia hầu hết các di tích này đều có giá trị về mặt lịch sử, khoa học và nghệ
thuật. Nó khơng những là minh chứng của lịch sử, nghệ thuật, văn hố…của
Việt Nam nói chung mà nó cịn tạo nên nét đẹp tiêu biểu của một phố Hiến
hưng thịnh xưa kia. Thơng qua đó chúng ta hiểu rõ hơn về đời sống tín
ngưỡng, tơn giáo của cư dân nơi đây cũng như bàn tay khéo léo, trình độ để

SVTH - Hoµng ThịLiêm

10

Khoa Bảo Tàng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

to dng nờn nhng cơng trình kiến trúc nghệ thuật đang mãi tồn tại cùng với

thời gian.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế Hưng Yên nay đã ngày
càng đổi sắc và nét đẹp phố Hiến xưa kia nay đã được quan tâm để khô phục
lại tạo lên một Hưng Yên vừa mang tính hiện đại nhưng vẫn giữ được nét đẹp
cổ kính xưa kia.
1.2. Đền Tân La trong diễn trình lịch sử.
Đền Tân La thuộc thơn Đồn Thượng – xã Bảo Khê – Thị xã Hưng Yên.
Theo truyền thuyết thì đền Tân La được xây dựng từ những năm đầu công
nguyên thờ Bác Nàn tướng quân Vũ Thị Thục. Đây không chỉ là ngôi đền
được xây dựng để tượng niệm tới công ơn to lớn của Bà mà trong kháng chiến
chống Pháp thì nơi đây chính là căn cứ để bộ đội ta, dân quân địa phương sử
dụng để đánh giặc.
Thực dân Pháp sâm lược nước ta, phong trào Cần Vương chống Pháp phát
triển mạnh mẽ. Cuộc khởi nghĩa của Tán Thuật lan rộng khắp vùng Hưng
Yên. Tại xã Bảo Khê, hai tướng Quản Thu và Đô Quang về khu vực đền Tân
La triệu tập nghĩa binh, tập luyện ngay tại khu đền và đã tập kích nhiều trận
gây cho thực dân Pháp nhiều thất bại.
Cao trào cách mạng tháng 8/1945 diễn ra sơi nổi trong cả nước. Hồ chung
vào khơng khí đó bộ đội tự vệ và quần chúng cách mạng đã tập trung tại đền
tham gia phá kho thóc của Nhật và giành chính quyền.
Năm 1947 thực dân Pháp tái chiến Hưng Yên, đền Tân La là nơi cất dấu
tài liệu bí mật của cán bộ hoạt động trong vùng để chuyển đến cơ quan cấp
trên.
Năm 1952  1953 bộ đội và du kích tập trung ở đền để tấn công địch qua
lại trên đường 39 và phá bốt dốc Suối. Cán bộ của ta còn trèo lên cả cây cao
của đền bắc loa kêu gọi lòng yêu nước của binh sỹ người Việt đã lầm đường
theo giặc, quay súng trở về với nhân dân. Địch phá bốt dc Sui v dựng i

SVTH - Hoàng ThịLiêm


11

Khoa Bảo Tàng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

bỏc bn phỏ nhiu lần nhưng đền vẫn không bị phá vỡ mà đạn đó được treo
lủng lẳng trên cây quéo. Tương truyền Bà đã trồng 4 cây quéo tại đây. Khi
gặp Pháp đánh Hưng Yên chúng đã cử người đến cưa cây đi nhưng địch chỉ
kịp cưa có một cây thì sau đó 5 tên địch bị chết tươi từ đó chúng khơng dám
đến chặt phá cây nữa.
Ngày 16/03/1953, nhân ngày lễ hội của đền quân Pháp và bè lũ tay sai
xuống càn quét để vây bắt cán bộ, bộ đội và cướp bóc lễ nghi của nhân dân.
Bộ đội và du kích của ta đã cải trang giỏi làm người đi lễ hội, bắt sống và tiêu
diệt nhiều tên địch góp phần vào công cuộc kháng chiến chống Pháp của đất
nước mau chóng giành thắng lợi.
Trải qua thời gian và chiến tranh thì đền đã được tu sửa nhiều lần. Đặc
biệt, lần tu sửa lớn nhất năm 1991 tuy nhiên “Tính nguyên gốc” của ngôi đền
vẫn được giữ vững và đặc những giá trị về kiến trúc và những hình tượng đắp
nổi trên tường đã làm tăng giá của di tích đền Tân La.
1.3. Nhân vật được thờ trong di tích.
Một trong những đặc điểm phản ánh về truyền thống Việt Nam nói
chung và về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng nói riêng chúng ta thấy đó là
sự tham gia tích cực, đông đảo của nữ giới trong cuộc chiến đấu trực tiếp với
quân thù. Họ đã chiến đấu anh dũng để bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ,
độc lập của dân tộc. Tuy cuộc khởi nghĩa bị thất bại, Vua Bà cùng các vị
tướng soái đã mất nhưng hy sinh đó mãi mãi được ghi vào sử xanh của niềm
tự hào dân tộc, đại diện cho sức mạnh của phụ nữ Việt Nam. Để tỏ lịng kính
trọng và để tưởng nhớ đến công lao to lớn của Hai Bà cùng các vị tướng soái

nhân dân các địa phương nơi diễn ra cuộc chiến đấu đã lập đền thờ các nữ
tướng của dân tộc. Và đền Tân La là một trong những ngôi đền thờ Bát Nàn
tướng quân Vũ Thị Thục - một vị tướng xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng chống lại quân Đông Hán xâm lược nc ta trong thi k Bc
thuc.

SVTH - Hoàng ThịLiêm

12

Khoa Bảo Tµng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

Bỏt Nn tng quõn tên là Vũ Thị Thục, Thân phụ là ông Vũ Công Chất,
hào trưởng Trang Phượng Lâu, thân mẫu là bà Hoàng Thị Mầu thuộc Châu
Bạch Hạc. Bà sinh ra tại huyện Phù Ninh – Tỉnh Vĩnh Phúc trong một gia
đình làm nghề bốc thuốc, thường tới vùng núi hái thuốc và cứu nhân độ thế.
Một hôm Vũ Công vào một khu rừng thấy một ngôi miếu bị đổ nát hỏi ra mới
biết đây là đền thờ thần Tản Viên và cơng chúa Ngọc Hoa liền nói với dân sẽ
xin sửa lại đền.
Khi về đến nhà, ơng nói với vợ về việc sửa miếu đang nói chuyện chợt
nghe có tiếng gọi ở ngồi cổng “Xin mời Vũ Cơng ra bến sơng mà đón bè
gỗ”. Cả hai ơng bà chưa hiểu ra sao, lại nghe có tiếng gọi: “Ta là bộ hạ của
Sơn Tinh – Công chúa được lệnh của Người đem đến cho ông bà một bè gỗ
quý và một người con gái tài sắc, ông mau mau ra mà tiếp nhận”.
Hai ông bà cùng gia nhân đốt đuốc ra tới nơi, quả nhiên có bè gỗ lớn nằm
trên bờ. Hai vợ chồng mừng rỡ vội vàng quay về hướng núi Tản Viên, bái lạy
Sơn thánh và Công Chúa. Hai ông bà vừa trở về tới nhà lại có tiếng người con

gái thỏ thẻ: “Mẹ ơi mở cửa cho con vào với”! Vừa lúc đó có bang một cơ gái
mặc áo màu hoa sen bước vào trong nhà nhào vào lòng bà Mầu rồi biến mất.
Có được bè gỗ Sơn Tinh ban cho, ông lập tức khởi công xây dựng lại ngôi
miếu cổ, tạc hai pho tượng Sơn Tinh và Ngọc Hoa.
Từ hôm cô gái mặc áo cánh sen nhào vào lòng bà rồi biến mất, bà mang
thai. Đến kỳ mãn nguyệt khai hoa bà sinh một gái, da dẻ hồng hào, sinh tươi,
đặt tên là Thục.
Vũ thị Thục càng lớn càng sinh đẹp, nước da trắng như trứng gà bóc, má
hồng, môi thắm. Lên năm tuổi, Thục đã đi học, nàng thông minh học một, biết
mười. Lên 10 tuổi nàng học cưỡi ngựa múa kiếm. Năm 13 tuổi nàng đã cưỡi
ngựa phi nước đại giương cung bắn bách phát bách trúng, sức địch trong
người. Mọi người vơ cùng tơn kính nàng suy tơn nàng là “Tiên nữ giáng trần”.
Nàng cịn có tài hát đối đáp và đặt lời cho bài hỏt, cựng trai gỏi trong trang p

SVTH - Hoàng ThịLiêm

13

Khoa Bảo Tàng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

hỏt thõu ờm sut sáng. Thục còn bơi thuyền rất giỏi, nhiều lần thi thuyền
nàng đều đạt giải nhất.
Năm Thục nương 18 tuổi, ông bà Vũ Công nhận trầu cau ăn hỏi của cha
mẹ Phạm Danh Hương một hào mục ở Liệp Trang. Thục nương cũng đã
chuyện trò, lại hát đối đáp với Danh Hương một tràng trai ngồi 20 tuổi hình
dung tuấn tú, văn võ tinh thơng này.
Khi đó có một hào mục họ Trần đã ngoài 40 tuổi ở Châu Bạch Hạc, nhà

giàu nổi tiếng lại quen biết bọn cai trị Đông Hán, mặc dù biết Thục nương đã
hứa hôn vẫn cho người đến hỏi thăm nàng về làm thiếp. Bị Vũ Cơng từ chối,
tên hào mục họ Trần coi đó là điều sỉ nhục đã ton hót với Tơ Định về sắc đẹp
chim sa, cá nhảy của Thục nương. Tô Định giả làm khách buôn đến trang
Phượng Lâu thấy Thục nương sinh đẹp nó quyết chiếm bằng được nàng. Tơ
Định về phủ, lập tức cho triệu Vũ Công lên ngõ ý cưới Thục nương, Vũ Công
một mực từ chối. Tên thái thú ra lệnh đánh chết Vũ Công rồi cho triệu cha con
hào mục Nam Chân vào. Hai cha con Phạm Danh Hương vào phủ, Tơ Định
sai lính đánh chết rồi kéo quân về trang Phượng Lâu rồi bắt Thục nương.
Trước đó một gia nhân theo hầu Vũ Cơng về Luy Lâu thốt chết đã chạy về
báo tin cho bà Hồng thị Mầu và Thục nương biết. Cả trang ấp náo động ai
nấy đều khuyên mẹ con nàng lánh đi nhưng Thục nương cho người đưa mẹ đi
chốn, cịn mình ở lại chỉ huy cả tráng binh đánh giết bọn quân lính và nói với
dân làng rằng: “…Làm con khơng rửa được thù cho cha, làm vợ không báo
thù được cho chồng, làm dân khơng báo thù cho nước, sao có thể sống mà
không hổ thẹn…”. Tuy quân giặc bị giết hàng chục tên, nhưng bọn giặc đông
vẫn kéo đến vây kín Phượng Lâu. Thục nương phóng kiếm giết chết tên tướng
giặc, chém chết hàng chục tên lính Hán, mở đường máu rút ra bờ sông. Gặp
một chiếc thuyền nàng nhảy lên lập tức thuyền si rịng chơi vùn vụt khoảng
gần sáng thuyền dạt vào một vùng đất tả ngạn cuối sông Hồng vùng Tân La
thuộc đạo Sơn Nam (naylà Tân La – Xã Bảo Khê – Thị xã Hng Yên ), Thục
nương hai tay hai kiếm lên bờ, tới ẩn trong một ngôi miếu cổ. Sáng ra dân đi
SVTH - Hoàng ThịLiêm

14

Khoa Bảo Tàng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội


ch thy cú du máu từ bến sông và trong miếu, liền theo vào thì thấy một cơ
gái chừng 20 tuổi hai tay cầm hai thanh kiếm cả người và kiếm đều nhuộm đỏ
máu. Mọi người vừa sợ, vừa lạ lùng hỏi thăm Thục nương kể: “Tôi là người
trang Phượng Lâu trên thượng nguồn sông Thao, giặc Tô Định không bắt
được tôi về hầu hạ nó đã giết cha tơi, chồng chưa cưới của tôi, cha chồng tôi.
Chúng lại đưa quân đến Phượng Lâu, tơi đã chém tướng, giết qn chạy thốt
được về đây. Tại đây, Bà cải trang tu ở chùa làng nhằm chờ thời cơ tìm gặp và
tập hợp những thủ lính và các tráng sỹ trong vùng, huấn luyện quân thuỷ, bộ,
tích trữ lơng thực. Vào một buổi tối, sau buổi lễ dâng hơng tại chùa, mọi ngời
cùng Thục nương đóng chặt cửa Tam quan bàn tính việc dựng cờ khởi nghĩa
phát hịch cứu nước: “…ở Tân La có nữ thần quan được Trời cho xuống cứu
dân ta đây” Từ đó, Tân La trang chẳng bao lâu đã trở thành một trung tâm tụ
nghĩa là ngôi chùa cổ ở bên sông, gần chợ đã trở thành sở chỉ huy của nghĩa
quân. Biết tin Bà lập căn cứ ở Tân La, Tô Định nhiều lần cho quân tiến đánh
đều thất bại, không giám bén mảng tới căn cứ.
Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng chuẩn bị khởi nghĩa ở Mê Linh đã cho sứ
giả đem hịch đến mời Thục nương đưa quân bảo hộ gia nhập đội quân khởi
nghĩa do Hai Bà lãnh đạo, lập nhiều chiến công nên được phong là Đông
Nhung Đại tướng quân.
Từ Mê Linh, Giao Chỉ cuộc khởi nghĩa của Hai Bà đã lan rộng đến các
quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố và 65 thành trì ở Lĩnh Ngoại đều hưởng
đã tạo thành sức mạnh to lơn. Hai Bà chỉ huy nghĩa quân ồ ạt tiến về vây hãm
quận Giao Chỉ. Tô Định hoảng hốt bỏ thành trì tháo chạy về nước. Cuộc khởi
nghĩa tồn thắng.
Sau khi dẹp xong giặc Tô Định được các lạc tướng tầng lớp quý tộc và
nhân dân cả nước ủng hộ đã suy tôn Trưng Trắc cùng em Trưng Nhị đã xưng
vương “Trưng nữ vương” bắt tay ngay vào việc xây dựng chủ quyền tự chủ
lấy Mê Linh làm kinh đô của cả nước, phong chức tước cho những người có


SVTH - Hoàng ThịLiêm

15

Khoa Bảo Tàng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

cụng lao ln trong sự nghiệp giành lại độc lập và Vũ Thị Thục được phong là
“Bát Nàn đại tướng quân Trinh Thục công chúa”.
Mùa hè năm 42 vua Hán phong Mã Viện làm phục Ba tướng quân chỉ huy
đạo quân kéo sang xâm lược nước ta. Bấy giờ Mã Viện đã 58 tuổi, là một lão
tướng có nhiều chiến cơng và kinh nghiệm đàn áp phong trào đấu tranh vũ
trang của các dân tộc Tạng – Miến và nông dân ở An Huy (Trung Quốc) .
Cùng với Mã Viện cịn có Phiêu Kỵ tướng qn Đồn Chí được phong làm
Lâu thuyền tướng qn chỉ huy đạo binh thuyền sang Giao Chỉ, Lưu Long
vốn làm thái thú Nam quân (Hồ Bắc) được phong làm Trung lang tướng quân
tước hầu làm phó tướng cho Mã Viện, Bình lạc hầu Hàn Vũ.
Với lực lượng mạnh quân địch khoảng 2 vạn quân Mã Viện chia thành 2
đạo: Một đạo quân bộ do Mã Viện trực tiếp chỉ huy vượt qua Quảng Tây,
Quảng Đông đến Hợp Phố tiến vào Âu Lạc. Đạo qn do Đồn Chí chỉ huy
theo đường biển tiến đến Hợp Phố để hội quân với đạo quân của Mã Viện để
cùng tiến vào Âu Lạc. Đến Hợp phơ, Đồn Chí chết. Viện thống suất cả hai
đạo thuỷ, bộ quân Mã Viện theo hai đường thuỷ bộ kéo vào Âu Lạc. Từ vùng
ven biển nước ta hai đạo quân thuỷ bộ ngược sông Bạch Đằng tới Lục ĐẦu
Giang tiến sâu vào Giao Chỉ, đến thẳng Lãng Bạc (Tiên Du – Bắc Ninh). Mùa
hạ năm 43, quân giặc ráo riết chuẩn bị tiến công vào đội quân của Hai Bà
Trưng.
Sau một thời gian chờ đợi, chưa thấy Mã Viện tiến quân, Hai Bà Trưng

chủ động kéo quân tấn công giặc. Trưng Vương đã cử nhiều tướng đi chặn
giặc và Bát Nàn đại tướng quân Vũ Thị Thục đem quân chống giặc ở cửa
rừng, hốc núi (Lãng Bạc, Cấm Khê ) Hai Bà Trưng tiến quân từ Mê Linh
xuống Lãng Bạc. Đội quân của Hai Bà chiến đấu kiên cường xong vì thế giặc
mạnh lên bị thất bại Hai Bà phải lui quân về Cấm Khê (Chân núi Ba Vì) Mã
Viện tấn cơng vào Cấm Khê. Hai Bà chạy đến sơng Hát thì nhảy xuống sống
tự tử. Sau khi Hai Bà Trưng mất Bát Nàn đại tướng quân Vũ Thị Thực dẫn
quân về vùng hạ lưu sông Hồng. Tương truyền, bà cùng quân sỹ giao chiến
SVTH - Hoµng ThịLiêm

16

Khoa Bảo Tàng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

vi gic 8 trn, trong đó trận thứ 7 diễn ra ở khu vực đền Tân La ngày nay.
Khi Bà rút quân khỏi đây, có để lại một lá cờ nghi binh bên cạnh cái ao, mà
ngày nay nhân dân gọi là “Ao lá cờ”. Nghĩa quân chiến đấu rất dũng cảm,
xong vì thế yếu khơng phá nổi vịng vây của giặc, Bà đã tự sát tại gò Kim Quy
vào ngày 16/03/43 (nay gò Kim Quy thuộc khu vực đền Tiên La, xã Đoan
Hùng – Huyện Hưng Hà - Thái Bình). Sau này để tưởng nhớ tới vị nữ anh
hùng tài ba xuất thế tại quê hương, nơi Bà ngã xuống và những nơi Bà đóng
qn, nhân dân đều dựng các cơng trình tưởng niệm Bà. Và đền Tân La là một
trong những di tích đó.
Đến thời hâu Lê, vua Lê Thánh Tơng (1460-1497) đem quân đánh giặc
Chiếm Thành có thắp hương cầu đảo tại đền. Khi đại thắng trở về, vua Lê
phong Bà làm “Vạn cổ phúc thần”. Và trong tích nữ tướng có đề thơ rằng:
“Nợ nước thù nhà phải trả xong

Xem bức binh thư giãi tấm lịng
Cung kiếm có đâu là phận gái
Căm thù hai chữ trả thù chung
Kiếm bạc cờ hang Tô Định tử
Lịch sử ghi tên nữ tướng Nhung
Nghĩ đến non sơng cịn đương đợi
Biết bao liệt sỹ nữ bậc anh hùng”
Công lao của Bát Nàn tướng quân là “Phù Trưng cứu nước” dân gian tôn
Bà làm “Quốc mẫu linh từ” nhằm đem lại “Quốc thái dân an”, “Phong vũ
thuận hồ” cho cuộc sống của nhân dân.

SVTH - Hoµng ThịLiêm

17

Khoa Bảo Tàng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

CHNG II
GI TR KIN TRÚC NGHỆ THUẬT
VÀ LỄ HỘI ĐỀN TÂN LA
2.1. Giá trị kiến trúc.
2.1.1. Khơng gian cảnh quan.
Cũng như bao di tích khác trong làng xã Việt Nam, không gian cảnh quan
nơi di tích tồn tại có một ý nghĩa thật đặc biệt. Sự hồ quện của hai yếu tố di
tích và không gian cảnh quan tạo nên nét riêng của mỗi di tích. Sự hồ quện
của hai yếu tố ấy được gợi từ những ước vọng về một cuộc sống ấm no hay từ
những quan niệm, suy tưởng đầy tính triết học về cuộc sống.

Theo quan niệm của người xưa, nơi toạ lạc của di tích có một ý nghĩa hết
sức đặc biệt đối với sự phát triển của cả một vùng, nên việc lựa chọn phải thật
cẩn thận theo thuyết phong thuỷ , theo quan niệm triết học. Đó là thế đất lành
tươi nhuận, cỏ cây tốt tươi, có dịng chảy thuận trước mặt.
Đối với các cơng trình kiến trúc nghệ thuật nói chung và các ngơi đền nói
riêng, hướng Tây và hướng Đông Nam la hai hướng đẹp và tương đối phổ
biến. Hướng Nam là hướng đầy dương tính, sáng sủa; hợp với khí hậu nước
ta, đồng thời là hướng của đế vương, là phương của trí tuệ. Đây cịn là hướng
có gió lành, hướng bát nhã, hướng của sự phát triển vươn tới. Điều này đã
được ông cha ta khái quát rằng: lấy vợ hiền hoà làm nhà hướng Nam” Còn
hướng Tây được tin là hướng ổn định vì hợp với sự vận hành của âm dương
khiến cho thần linh khơng rời bỏ nghĩa vụ vì chúng sinh đau khổ.
Đên Tân La cũng nằm trong xu hướng lựa chọn chung đó.Ngơi đền quay
mặt về hướng Đơng Nam, có một khuôn viên rộng va nhiều cảnh quan đẹp.
Đền toạ lạc trên một khu đất rộng 4780m, cao ráo nằm ở phía Đơng thơn
Đồn Thượng. Phía Nam trứơc mặt có đền Tứ phủ cơng đồng. Phía Tây là
đình của thơn Đồn Thượng. Xung quanh gần đó có cư dân địa phương sinh
sống. Xa xa là dịng sơng Hồng cuộn chảy, nơi lưu thuỷ lưu phúc. Đền Tân La
SVTH - Hoµng ThịLiêm

18

Khoa Bảo Tàng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

nm cỏch tnh l Hưng Yên 7 km. Trên đường quốc lộ 39A cạnh dốc lã rẽ
phải đi thẳng khoảng 300m là tới được đền.
Trong không gian kiến trúc cùng với thế đất, hướng di tích…Người Việt

cịn quan tâm tới cây cỏ,cây cỏ làm tăng thêm sự linh thiêng của di tích, nó sẽ
làm cho ngôi đèn mang không gian ấm áp hợp với tâm lý người Việt. Đối với
đền Tân La, khi đặt chân tới di tích sẽ cảm thấy chống ngợp trước thiên
nhiên nơi đây. Bao quanh di tích là ao, hồ, cây cổ thụ – xum xuê, rậm rạp. Sự
rậm rạp của các lồi cây bao quanh bên ngồi di tích cũng như sự tồn tại của 3
cây quéo ở ngay sau cạnh ngơi đền tạo thành hình tam giác và cây đa cổ thụ ở
ngay bên trái đền dã bao bọc lấy ngôi đền Tân La càng tạo nên vẻ linh thiêng
của ngơi đên. Với những nét đó ngơi đền Tân La có dáng dấp đặc trưng của
“Rừng Đồng Bằng”.
2.1.2. Bố cục mặt bằng.
Đền Tân La nằm ở trung tâm của thơn Đồn Thượng. Hiện nay tồn bộ
ngơi đên có kiến trúc hình chữ cơng gồm 3 nếp nhà: tiền tế, trung từ, hậu
cung. Để đi được vào đền chúng ta phải đi qua một nghi môn với bốn cột trụ
lớn. Qua cổng rẽ tay trái là đến sân đền. Sân đền được lát gạch. Từ sân đên di
vào là toà tiền tế, trung từ và kết thúc là hậu cung. Tồn bộ cơng trình đựơc
gắn kết với nhau tạo vẻ hài hoà cân đối theo kiểu kiến trúc chữ “Cơng”.
2.1.3. Kết cấu kiến trúc.
Nghi mơn: Khi đến di tích nghi môn là kiến trúc đầu tiên ta được tiếp cận.
Nghi mơn được xây ở phần trên là hình tượng lưỡng long chầu nhật trên đó có
ghi dịng chữ hán “Quốc mẫu linh từ” phần đỉnh trên của cột là hình tượng hai
con nghê. Phần giữ của hai cột trụ có ghi hai câu đối:
Hồng kiển đem tâm ngặt lập phù Trưng tu
Thanh thiên bạch nhật trường lưu toại Hán bia
Phối hợp với cửa chính để tạo nên một nghi môn ba cửa là hai cửa phụ trên
đỉnh của cột l hỡnh phng lỏ lt.

SVTH - Hoàng ThịLiêm

19


Khoa Bảo Tàng


Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội

Nghi mụn ngoi giỏ trị về kiến trúc nó cịn mang nội dung ý nghĩa hết sức
quan trọng là một trong những đơn vị cấu thành nên di tích. Nghi mơn với sự
hiện diện của nó trong di tích cịn mang ý nghĩa giống như một bức bình
phong để chắn luồng gió độc thổi vào đền tạo lên sự tinh khiết, thiêng liêng
cho di tích bên trong.
Tả vu, hữu vu: Đây là nơi mới được xây dựng để thờ mẫu gắn với tín
ngưỡng dân gian Việt Nam với bốn mái với các hình đầu rồng toả ra bốn
hướng. Mặt trước của tả vu, hữu vu cịn có hai miếu nhỏ để thờ cậu Bé bản
đền hay cịn có tên khác là cậu Bé Tân La.
Toà tiền tế: Bước qua khoảng sân tương đối rộng là đến một toà nhà nằm
ngang theo chiều ngang của sân. Đó là tồ đại bái (Hay cịn gọi là tiền tế) tồ
đại bái có kiến trúc kiểu một gian hai trái. Nến của tồ đại bái cao hơn sân
phía ngồi 50 cm. Diện tích tổng thể là….. Tồ nhà có kết cấu kiểu “chồng
rường – bảy hiên”, vì tồ đại bái là theo kiểu “Giá chiêng – chồng rường”, hai
quá giang được gắn với đầu các cây cột cái. Đầu của cột cái được xẻ mộng
con gồm câu đầu được cất nấp ở hai bên má để ấn xuống đầu lỗ mộng cột cái
theo kiểu chốt mộng cá chắc chắn, khít đẹp, sau đó trên đầu cột cái được đặt
đấu vng that đáy để đỡ lấy mái hồnh, đồng thời che khuất lỗ mộng ở đầu
cột. Hai cột giá chiêng đặt trên cây quá giang thông qua một đấu vuông thất
đáy. Đầu trên của một cột giá chiêng đỡ lấy sà ngang giá chiêng tạo thành một
góc vng 900. Hai bên của hai cột giá chiêng là con rường. Các con rường
chồng lên nhau nhằm đỡ lấy hoành mái tạo mặt phẳng cho mái ngói.
Vì nách với bộ phận liên kết là một cây xà nách, một đầu bắt vào đầu cột
cái, một đầu gắn vào đầu cột quân. Trên đầu cột qn có một guốc hồnh, để
đỡ lấy hồnh mái.

Bẩy hiên là một cây gỗ cong hình cổ ngỗng, một đầu chui qua cột quân tạo
thành đầu nghé để đỡ lấy một phần xã nách. Một đầu vươn dài ra để đỡ lấy
mái hiên tạo thành bẩy hiên.

SVTH - Hoàng ThịLiêm

20

Khoa Bảo Tàng



×