Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Tìm hiểu di tích lịch sử quán giá hoai duc ha noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 55 trang )

Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ

Tìm hiểu di tích lịch sử Đình Qn Giá
Xã n Sở - Huyện Hồi Đức – thành phố Hà Nội

Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B


Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viờn hng dn: Nguyn Hng C

Phần mở đầu
1.Lớ do chn đề tài
Quán Giá và rừng Giá là di tích lịch sử được xếp hạng quốc gia, là khu
tưởng niệm vị anh hùng dân tộc Lý Phục Man.
Làng Kẻ Giá (nay là xã Yên Sở và Đắc Sở - huyện Hoài Đức - thành
phố Hà Nội). Địa danh đã đi vào lịch sử như một trong những làng có truyền
thống đấu tranh anh dũng, với nhiều chiến công oai hùng, người con tiêu
biểu của quê hương là Phạm Tu-một vị tướng của vua Lý Nam Đế, nay được
suy tôn là thành hồng của làng, và được thờ ở đình Qn Giá - xã yên Sở huyện Hoài Đức – thành phố Hà Nội.
Đình thờ Thần, nơi mà dân làng quen gọi với tên Qn Giá là một
cơng trình kiến trúc độc đáo, một danh lam thắng cảnh, hàng năm vào 10-3
(ngày hóa của thần), dân làng lại nơ nức tổ chức lễ hội Rước Giá.
Là một người con của xứ Đoài, mang trong mình niềm tự hào về truyền
thống tốt đẹp của quê hương, nhưng đồng thời em cũng ý thức được trách
nhiệm, nghĩa vụ của mình. Qua bài tiểu luận “Tìm hiểu di tích đình Qn
Giá”. Em hi vọng sẽ góp một phần cơng sức nhỏ bé của mình để góp phần vào
việc giữ gìn di tích lịch sử văn hóa của địa phương, và phát huy hơn nữa giá trị,


đồng thời đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn lâu dài(di tích).

2. Đối tượng nghiên cứu
Di tích đình Quán Giá- xã Yên Sở -huyện Hoài Đức- thành phố Hà
Nội

3. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: từ khi di tích được xây dựng năm 1016 đến năm 2008.
Không gian: Mặt bằng tổng thể và các đơn nguyên kiến trúc trong di tích.

4. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu sự ra đời và q trình tồn tại của di tích.
Đề xuất một số giải pháp bảo vệ và phát huy giá trị của di tích.

Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B


Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ

5. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp luận khoa học
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và kế thừa truyền thống.
*Phương pháp nghiên cứu liên nghành như: Nghành Bảo tàng học, Dân tộc
học, Lịch sử, Hán nôm, Mỹ thuật, Xã hội học,..
*Phương pháp khảo sát, điền dã, quan sát, miêu tả, phỏng vấn thu thập
thơng tin, đo vẽ, chụp hình…


6.Bố cục của bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, và phụ lục,cấu trúc
của tiểu luận chia làm ba chương chính:
Chương 1 Vài nét tổng quan về làng Cổ Sở và Đình Quán Giá
trong lịch sử
Chương 2 Giá trị kiến trúc- nghệ thuật và lễ hội của di tích
Chương 3

Bảo tồn, tơn tạo và phát huy giá trị của di tích

Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B


Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viờn hng dn: Nguyn Hng C

Chơng 1
Vài nét tổng quan về làng Cổ Sở
và di tích Quán Giá trong lịch sö
1.1 Tổng quan về làng cổ Sở
“Quê hương là chùm khế ngọt cho con trèo hái mỗi ngày..
Quê hương nếu ai không nhớ sẽ không lớn được thành người”.
Thật vậy, nhắc đến quê hương đều gợi ra trong mỗi người chúng ta
những tình cảm thân thương, gợi nhớ những kỉ niệm tuổi thơ, về nơi chơn
rau cắt rốn, nơi có ông bà, cha mẹ, họ hàng…
Cùng là tình cảm với làng quê nhưng với mỗi người khi nói tới miền
quê lại có cách cảm nhận khác nhau, khi nhắc đến Kẻ Giá thì trong lịng mỗi
người con của làng lại nhớ đến hình ảnh cây dừa, ơng bà thường kể lại mà
trong ánh mắt, nụ cười vẫn không dấu nổi niềm tự hào, có lúc dừa đã lên tới

nghìn cây trên một diện tích đất rất khiêm tốn. vì thế ở đây dừa được trồng từ
đường làng, ngõ xóm đến bờ ao, trong vườn…khắp làng phủ một màu xanh
bát ngát.
Có lẽ, đây cũng là một điều đặc biệt, ở giữa đồng bằng với cò bay
thẳng cánh, hay những lũy tre bảo vệ làng, thì Kẻ Giá là bóng dừa xanh rợp
nói như giáo sư sử học Phan Huy Lê thì đi dưới bóng dừa mà ơng có cảm
giác rằng mình đang lạc vào một làng nào đó của đất dừa Bình Định hay đó
là Bến Tre của miền Nam, và có thể khẳng định thêm rằng chính nhờ điều
khác lạ này mà dù giáo sư đã đi nhiều làng nhưng làng Kẻ Giá vẫn để lại
trong ông ấn tượng sâu sắc và mạnh mẽ nhất.
Làng có tên chính Là Cổ Sở, Ké Giá Là tên nôm, nay được tách thành
xã Yên Sở và Đắc Sở thuộc huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội.
Ví trí địa lí: Phía Bắc làng giáp xã Cát Quế
Phía Nam giáp làng Đắc Sở.
Phía Đơng giáp xã Sơn Đồng.
Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B


Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ

Phía Tây giáp xã Sài Sơn.
Nằm bên bờ sông Đáy và trục đường bộ từ kinh kì lên xứ Đồi thủa
xưa, Kẻ Giá có vị trí hết sức quan trọng, và cũng hết sức thuận lợi giao thông
đường thủy cũng như đường bộ.
Kinh tế: Phát triển nghề nông trồng lúa nước, nghề cá, trồng dâu ni
tằm…ngồi ra do thuận lợi về giao thơng nên sớm phát triển thương nghiệp
với chợ Lụa, chợ Giá, bến Giá..
Dân làng Kẻ Giá hiền hòa,chăm chỉ trong lao động, sản xuất,..nhưng

cũng rất anh dũng, kiên cường trong chiến đấu chống ngoại xâm. Lịch sử xây
dựng và bảo vệ làng thấm đượm bao mồ hôi, xương máu của nhiều thế hệ đã
được ghi vào trong sử sách và trong tâm trí mỗi người dân, những câu truyện
vẫn được lưu truyền cho thế hệ sau, những vật chứng còn lại đã minh chứng
cho tinh thần chiến đấu quả cảm đó là Mả Thánh, Rừng Cấm, Gị Gạo,Qn
Giá…

1.2 Tổng quan về di tích trong lịch sử
Các cụ già trong làng vẫn thường kể chuyện về người con trung hiếu
của làng- anh hùng dân tộc Lý Phục Man, để giáo dục con cháu. Theo những
câu truyện kể đó thì khi tướng cơng Phạm Tu hi sinh trong một lần giáp
chiến với quân xâm lược nhà Lương do tướng giặc là Trần Bá Tiên cầm đầu,
tại thành Tơ Lịch ( chính là Hà Nội ngày nay ). Vào tháng 7 năm 545 thì thi
hài của ngài đã được hai tùy tướng là Trương Hống và Trương Hát đưa về
quê hương an táng, với lòng tiếc thương và biết ơn với vị anh hùng đã hi sinh
thân mình vì nước, dân làng đã lập miếu thờ để tưởng niệm. Vì thế, di tích
Qn Giá lúc này chỉ là một miếu nhỏ đặt cạnh nơi an nghỉ của Người.
Khi đất nước sạch bóng qn thù, ngơi miếu nhỏ đã được sửa sang tu
bổ,và tiếng lành đồn xa về sự phù hộ độ trì của người để quốc thái dân an, đã
tới kinh thành, lúc bấy giờ kinh đơ đặt ở Ninh Bình, dưới triều tiền Lê, niên

Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B


Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ

hiệu Thiên Phúc thứ 3 (982 ) vua Lê Đại Hành đã phong cho ngôi miếu với
đạo sắc với 5 chữ đẹp là : “Thượng đẳng tối linh từ”.

Tới thời hậu Lý, năm 1010 Lý Thái Tổ xuống chiếu rời đô về Thăng
Long, được 6 năm (1016) trong một chuyến đi kinh lý thăm ngoại vi vùng
kinh thành bằng đường thủy, khi thuyền rồng của vua đi ngang qua bến Mã
Tân thuộc làng Cổ Sở, nhìn sang hai bên bờ sơng vua thấy cảnh đẹp, hữu
tình bên tả ngạn gần bến đị thuyền bè tấp nập, nhìn sang ngang có một rừng
cây rậm rạp, trong các lùm cây có chim mng bay lượn và hót vang, ẩn
hiện dưới tán lá là ngôi miếu cổ xinh xinh, phóng tầm mắt nhìn ra xa qua
dịng sơng cuộn sóng là những dãy núi nhấp nhơ cao thấp như hình chim
phượng, rồng hóa đá chầu sang, xa xa dãy núi Tam Đảo và Ba Vì mờ mờ
xanh trắng trong giống như những bức tường thành bảo vệ cho nơi hiểm địa.
Người xưa có câu “địa linh nhân kiệt”, nhà vua ra lệnh cho thuyền
nghỉ lại một đêm. Dưới ánh trăng của đêm thượng tuần tháng 7 nhà vua đã
rót chén rượu đầy ngửa mặt lên trời mà nói rằng “ Nay, Trẫm đi kinh lí qua
đây thấy cảnh núi sông đền miếu ở nơi này thật đẹp. Vậy thần linh nào cai
quản hãy về đây nhận chén rượu của Trẫm ban thưởng”, nói xong nhà vua
liền rót cả chén rượu xuống dịng sơng đang chảy, và ngay tối hơm đó trong
giấc ngủ nhà vua gặp vị thần báo mộng. Sang sớm hôm sau nhà vua cho triệu
tập quần thần hộ giá để kể lại giấc mộng đêm qua, nhà vua còn đọc lại bài
thơ mà vị thần sở tại đọc trước mặt vua rồi biến mất:
“Thiên hạ tao mông muội
Trung thần nặc tính danh.
Trung thiên minh nhật nguyệt,
Thực bất kiến kì hình”.
Nghĩa là : Thiên hạ gặp lúc trời mờ tối, người trung thần phải giấu họ
tên đi, khi mặt trời mặt trăng sáng ở giữa trời, ai không thấy hình kẻ trung
thần này.

Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B



Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ

Và văn thần hộ giá lúc bấy giờ là Lương Nhiệm Văn tâu với nhà vua :
“ Theo như lời trong bài thơ ở đấy, vị thần linh này hẳn phải là một người
trung liệt đã có cơng lao giúp nước giúp dân nhưng vì đất nước bị đô hộ nên
phải giấu họ tên đi nay nước nhà đá có vua việc gì lại khơng để mọi người
biết đến. Như vậy, ý của thần là muốn nhà vua cho xây dựng đền”.
Nghe theo, lời bàn Lý Thái Tổ cho đắp tượng giống như người gặp
trong giấc mơ và dựng đền để cho dân thờ phụng. vì thế ngơi miếu nhỏ được
dỡ đi và xây dựng nên ngối miếu khang trang bề thế theo nghi thức của triều
đình và được xây theo kiểu hình chữ cơng ( T) có thượng điện trong đó vua
cho đúc năm bức tượng gồm có tượng đức ơng ở chính giữa và tượng hai bà
ở hai bên, ba thần tượng này đều ngồi xếp bằng trên bệ đá. Tượng rất lớn,
trông thật uy nghi, còn hai tượng thị nữ đứng hầu ở hai bên. Bên ngồi nhà
vua cho xây tịa đại bái cùng quy cách như nhà thượng điện, điểm nối hai tịa
nhà là nét cơng tự trong đó có dựng tượng hai quan hạ bộ là hai tùy tướng đã
mang thi hài của chủ tướng về đó là Trương Hống và Trương Hát.
Vào năm Đinh Tị ( 1257) hơn hai trăm năm bảy năm sau , vua Trần
Thái Tôn niên hiệu Nguyên Phong thứ 7. Khi đi kinh lí bằng đường thủy qua
bến Mã Tân, Nhà vua cũng lệnh cho đỗ thuyền để lên bờ vào viếng thăm
miếu thờ và cũng tại thời điểm đó vua ra lệnh làm thêm nhà tiền đường.
Đến thời Lê Trung Hưng miếu thờ lại được sửa sang và tu bổ thêm các
hạng mục như :
- Năm Mậu Thân (1668) triều vua Lê Huyền Tôn niên hiệu Cảnh Trị
xây dựng hai dãy hành lang, mỗi bên 11 gian cân đối.
-Năm Nhâm Tý (1672) triều vua Lê Gia Tôn niên hiệu Dương Đức thứ
nhất xây dựng tam quan và tường bao bọc xung quanh thành kiểu nội công
ngoại quốc.

-Năm Nhâm Tuất (1682) triều vua Lê Huy Tơn niên hiệu Chính Hịa
năm thứ 3, xây hai cột đồng trụ.
Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B


Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ

-Năm Đinh Hợi (1707) triều vua Lê Dụ Tôn niên hiệu Vĩnh Thịnh năm
thứ ba xây nhà bia, tàu ngựa và đúc ngựa đồng .
-Năm Quý Hợi (1803) triều Nguyễn niên hiệu Gia Long thứ hai, đúc
máng đồng.
Như vậy, trải qua thời gian là 700 năm từ (1016-1803) ngôi miếu thờ
vị anh hùng dân tộc Lý Phục Man đã được tu bổ va xây dựng hồn chỉnh
theo kiểu kiến trúc nội cơng ngoại quốc.
-Năm Kỷ Sửu (1949) nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm thứ năm,
đã dựng lại đền thượng.
-Năm Tân Mão (1951) nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm thứ 7,
xây dựng lại tam quan.
-Năm Ất Sửu (1985) nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
thứ 10 đã xây dựng lại tam quan lần thứ hai do bị hư hỏng.
-Năm Kỉ Tỵ (1989) nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
thứ 14, trùng tu lại đền thượng.
-Năm Giáp Tuất ( 1994) nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm thứ 19, xây dựng lại tiền đường vì trận hỏa hoạn năm 1947.
-Năm Đinh sửu (1997) nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
thứ 22, xây dựng lại đền trung.
-Năm Canh Thìn (2000) nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm thứ 25, xây dựng lại tam quan do bị xuống cấp.

-Năm Quý Mùi (2003) nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
thứ 28, xây dựng lại 8 gian hành lang phía tây.
Cùng với sự thay đổi đó cơng trình cũng có thêm nhiều tên gọi như
Đền Giá, Quán Giá hay Đình Giá. Quả thực, thật khó để tách bạch tên gọi
nào là đúng nhất bởi theo như tác giả Nguyễn Bá Hân trong tác phẩm “kẻ
Giá tên đất tên người”. Ông đã giải thích: khi người con quê hương vị anh

Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B


Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ

hùng dân tộc sang cõi vĩnh hằng nhân dân ta tiếc thương và nhớ ơn vô hạn
lập một miếu con con để ngày đêm tưởng niệm, hương khói phụng thờ như
vậy lúc này các cụ ta gọi là miếu là chính xác. Khi nơi thờ phụng Người,
được vua Lý Thái Tổ cho xây dựng lại đồng hồng to đẹp hơn mà vẫn gọi là
ngơi miếu thờ thần thì khơng thỏa đáng nên các cụ ta mới gọi gọi là đền thờ,
có sự nâng cấp về hình thức. Khi ngơi đền nhận được nhiều sắc phong của
các vương triều Lý, Trần, Lê nhiều chữ đẹp gia phong ca ngợi công lao sự
nghiệp giúp nước, giúp dân của người và trong đó có những lần phong thánh
như: “Thiên Nam Thánh” (1131), và “Nhân thánh” (1624), cho nên để có sự
phân biệt nơi thờ thánh người xưa vẫn gọi là quán. Vậy, Quán giá là nơi thờ
thánh Giá.
Còn đình là nơi thờ thành hồng, mà làng Giá vẫn thờ thánh Giá là
thành hoàng để mong người che chở cho quê hương yên ấm, cho vật thịnh
nhân khang, vậy theo tác giả cả ba tên gọi đều không khác gì nhau, đều là chỉ
địa danh thờ người con anh hùng của quê hương Lý Phục Man.


Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B


Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viờn hng dn: Nguyn Hng C

Chơng 2
Giá trị kiến trúc nghƯ tht vµ lƠ héi cđa di tÝch
2.1. Giá trị kiến trúc nghệ thuật
Kiến trúc có thể hiều là sự kết hợp của cả khoa học, kỹ thuật và nghệ
thuật nhằm liên kết vật liệu như gạch, gỗ, tre.. tạo nên không gian ba chiều
để thỏa mãn mọi nhu cầu sinh hoạt của con người. mỗi giai đoạn trong lịch
sử được đánh dấu bằng những kiểu kiến trúc đặc trưng nhất định, nó là sự
tổng hịa của tri thức, trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật, nhu cầu sinh
hoạt của con người, cũng như trình độ thẩm mỹ.
Tóm lại khi khảo cứu giá trị kiến trúc của di tích khơng chỉ giúp ta biết
về các giá trị vật thể của các đơn nguyên kiến trúc,giá trị điêu khắc trên cơng
trình đó, mà cịn cung cấp những hiểu biết về đời sống tinh thần của cha ông
trong lịch sử.
Di tích lịch sử Quán Giá với kiểu thức kiến trúc đẹp, cân đối, có sự kết
hợp hài hịa giữa các đơn nguyên kiến trúc, ẩn mình trong rừng Giá, tạo nên
vẻ đẹp vưa thơ mộng vừa huyền bí, linh thiêng cùng với sự tích về vị tướng
quân Lý Phục Man –thành hoàng của làng, nơi đây đã trở thành niềm tự hào
của mỗi người con Kẻ Giá khi nhắc đến q hương.

Khơng gian cảnh quan và mặt bằng tổng thể
Đình là ngơi nhà chung của cả làng, đình thực hiện ba chức năng chính đó
là: hành chính, mỗi khi có việc xảy ra đều được đưa ra đình để xét xử trước sự
chứng kiến của dân làng như: phạt vạ hay ăn khao.. với chức năng tơn giáo, đình

là nơi thờ vị thành hồng của làng, chức năng văn hóa đình là nơi diễn ra các sinh
hoạt của cộng đồng như hát chèo, diễn kịch trong các dịp lễ tết.
Ngôi đình là biểu tượng cho cộng đồng người Việt Nam, là một yếu tố
hữu hình của văn hóa làng Việt Nam cổ truyền, hiếm thấy ở miền Bắc làng
nào mà khơng có đình làng.

Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B


Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ

Trong dân gian thường truyền câu ca dao :
“ Đau mắt là tại hướng đình
Cả làng đau mắt chứ mình em đâu”.
Để nói lên tầm quan trọng của hướng đình, cũng bởi xuất phát từ quan
niệm đình là ngơi nhà chung của cộng động vì thế nó có vai trị rất quan
trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe và sự thịnh vượng của cả làng. Trước khi
dựng đình thì việc chọn vị trí và chọn hướng cho đình phải được lựa chọn kỹ
lưỡng, Quán Giá cũng vậy, được xây dựng theo hướng nam, đây có lẽ là
hướng lý tưởng nhất đối với một nước nằm ở vịng đai nhiệt đới gió mùa như
nước ta, hướng nam có thể tránh ánh sáng mặt trời lúc mọc và lúc lặn chiếu
trực tiếp vào trong đình, ngồi ra đây là hướng được coi là hướng của sự
khởi nguyên trong sáng, hướng của trí tuệ, và đặc biệt đó là hướng của thần
linh.
Có thể nói rằng, từ đời Trần, đời Lê, ngôi miếu đã trở thành một danh
lam thắng cảnh nổi tiếng của xứ Đồi.
Bởi lẽ, ngơi miếu được tọa lạc trên một thế đất đẹp theo thuyết phong
thủy, và tụ thủy, trước mặt trơng ra dịng chảy của khúc sơng Đáy chọn vị trí

đó bởi quan niệm rằng cư dân trong vùng sẽ làm ăn phát đạt, giàu có và trù
phú, trông xa xa, bên phải hàng vạn núi trùng điệp.
Trơng xa phía trước qua dịng sơng là một trái núi lành chầu mặt, phía
sau là một quả gị quý tựa lưng thật là một mảnh đất mạnh giàu của phủ
Quốc Oai, một địa hình kì thú của huyện Đan Phượng là núi cao đẹp nhất,
thật không quá khi ví cảnh nơi đây núi sơng đẹp như gấm vóc. Bao quanh ba
mặt của Quán là rừng Giá, trước đây khu rừng cấm này rất rộng nhưng nay
diện tích cịn lại khơng nhiều. Mặt bằng của di tích bao trùm diện tích
khoảng 6000m vng,bao gồm nhiều đơn ngun kiến trúc, kiến trúc chính
dạng nội cơng ngoại quốc, ngồi ra có nhà để bia,tàu ngựa, máng ngựa, hai
dãy hành lang mỗi bên mười một gian..
Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B


Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ

Kết cấu kiến trúc
Di tích Quán giá trải qua một thời gian xây dựng tương đối dài 700
năm (1016- 1803) mới hồn chỉnh,có lẽ đặc điểm này đặc biệt hơn các ngơi
đình khác, trải qua các triều đại từ Lý, Trần, Lê, Nguyễn.
Từ ngoài đi vào di tích, ấn tượng đầu tiên là hai bên con đường trung
đạo có xây hai cột trụ vng bằng gạch, được xây dưới triều vua Lê Huy Tôn
(1682). Trên đầu của trụ có trang trí đầu rồng và hình bốn con chim phượng
kết cánh chổng lên trời, khiến ai nhìn thấy hình ảnh đó cũng liên tưởng đến
một bơng hoa do bốn cánh kép lại.dưới thân trụ được trang trí hình rồng và
câu đối,
Tiếp đến là tam quan bằng gỗ lần tu sửa gần đây nhất là năm 2003, do
bị hỏa hoạn, hư hỏng nhiều, mái lợp ngói mũi hài, và đầu mái cong, có đầu

đao như những tia lửa cháy sáng rực rỡ.
Hai tam quan phụ được xây bằng gạch,ba tầng, theo kiểu truyền
thống.mái cong mũi đao, và đặc biệt là trên đó vẫn có các hình trang trí, có lẽ
đó là cảnh sinh hoạt.
Qua tam quan chúng ta thấy hai dãy hành lang, được xây dựng lần đầu
năm 1668 dưới triều vua Lê Huyền Tôn, mỗi bên gồm mười một gian cân
đối, với bốn hàng cột theo chiều dọc, kết cấu các vì kèo theo kiểu giá chiêng.
Giữa các gian khơng có tường ngăn cách, dùng cột làm ranh giới giữa các
gian. Ở hai đầu có xây một bức tường khép kín bằng gạch, và trổ cửa sổ bằng
gạch màu xanh có lỗ.
Sườn dãy hành lang gồm có 12 gian vì kèo, được tạo thành bằng bốn
cột chôn xuống đất, hai cột giữa nối với nhau bằng hai xà ngang.ở mỗi ngăn
của hành lang có ba bậc, bên trên trải chiếu. Nay hai dãy hành lang được
dùng làm nơi họp của các cụ bô lão và được chia thứ tự theo tuổi từ cụ hạ từ
50 tuổi-60 tuổi, cụ trung từ tuổi 60 đến 70 tuổi và cụ thượng trên 70 tuổi,
ngồi ra cịn chỗ dành cho làng Tiền Yên, và Yên Thái,xã Đắc Sở.
Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B


Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ

Giữa hai dãy hành lang là sân cỏ rộng chừng 22m 2, tiếp đến là một
chiếc sân gạch trên nền tam cấp rộng khoảng 15m70, và chiều dài khoảng
12m25, kiến trúc chính của di tích là ba ngơi đình được xây dựng song song
nhau từ ngồi vào là hạ đình, trung đình và thượng đình, theo kiểu chữ công
(I). Sau đây, sẽ khảo tả chi tiết về từng ngơi đình:
Đi hết khoảng sân gạch là tịa hạ đình, hạ đình được đặt trên nền tam
cấp cao chừng 50 cm so với mặt sân, đây là cấp nền được coi là sự phát sinh,

phát triển, có ý kiến cho rằng tam là ba, là số lẻ, nên hợp nhất hai yếu tố âm
và dương, lẻ thì biến đổi, mà biến đổi thì mới phát sinh và phát triển. như
vậy, Quán Giá xây dựng trên nền tam cấp cũng khơng ngồi ý nghĩa cầu
mong sự sinh sơi và phát triển.bậc được xây bó bằng đá xanh xám, đình có
chiều rộng là : 16m30, chiều sâu là 8m80,năm 1947, tiếng bom sấu Giá và
trân càn của địch đã cháy rất nhiều,ngơi tiền đình ngày nay được xây dựng
lại vào năm 1994,
Đình chia làm năm gian, có 12 cột cái và 12 cột quân, sườn nhà đặt
trên sáu hàng cột, mỗi hàng bốn cột, mỗi hàng tạo thành một giàn vì kèo độc
lập.theo dạng “Chồng rường trụ trốn”, trên các thanh xà ngang được chạm
khắc hình rồng, và cả niên đại lần đầu tiên, ngơi đình được xây dựng năm
1257. Hai đầu hồi của nhà, được xây kín bằng hai bức tường gạch cao q
mái, hình cái ống lị sưởi, trên đó cũng được trang trí các hình ảnh, rất độc
đáo.
Giữa hạ đình và trung đình, có một khoảng cách đủ cho một chiếc
máng bằng đồng hun để hứng nước mưa. Trước nhà là một hàng hiên nhỏ,
bước
Qua ba bậc cầu thang, một hàng của sơn son thiếp vàng, ranh giới
ngăn cách sẽ đến trung đình.
Trung đình, và thượng đình, sau khi được sửa chữa và trùng tu trung
đình năm 1997 và thượng đình năm 1989 thì hiện nay hai ngơi đình này có

Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B


Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ

chiều rộng là 12m60 và chiều ngang là 6m40.Cả hai đình về phần mái và

kiến trúc cơ bản là giống với đình hạ, mái đình được lợp bằng ngói mũi hài,
góc mái uốn cong, ở các cạnh nóc và cạnh bên cũng được trang trí bằng các
con vật linh thiêng như rồng, lân,..Ở các góc đầu hồi trang trí hình quả trám
và bên trong là hình con dơi. Phần mái của hạ đình có sáu giàn vì kèo, mỗi
giàn ba cột, liên kết ở hiên làm theo kiểu kẻ ngồi.
Giữa trung đình có một bệ vuông được xây bằng gạch dùng làm nơi
bày lễ vật trong những ngày khánh tiết, sau bệ là một bàn bày lư hương, nến
và hai bình hương. Sau bàn này là một bàn thờ nhỏ thấp hơn bày lư hương
trên đó đựng ba đài rượu, tiếp đến là một bàn thờ có ba chiếc ngai lớn mang
bài vị phủ nhiễu điều, hai bên tả hữu là tượng quan hầu của thần.
Trong thượng đình là một cung cấm có đặt năm pho tượng đó là tượng
thần Lý Phục Man được đặt ở giữa và hai bên là tượng của Lý Nương và Á
Nương, hai pho tượng còn lại là hai bên là hai người thị nữ.
Thượng đình và đình trung, được nối bằng một hàng hiên đóng
kín. Các đơn ngun kiến trúc hợp thành chữ cơng (I). Sát tường phía bên tây
của sân đình là bể nước, và nhà bia đói xứng với nhà bia ở phía đơng là nhà
để con ngựa bằng đồng hun được đúc dưới thời vua Lê Dụ Tơn (1707). Phía
sau thượng đình là một cái sân nhỏ, ở giữa sân có bình phong và hịn non bộ.

2.2 Điêu khắc, trang trí
2.2.1 Trang trí trên kiến trúc
Điêu khắc đình làng là tác phẩm của người dân, nghệ thuật của họ xuất
phát từ đời sống và cái nhìn mang tính bản năng thuần phác của người nơng
dân, mang vào nghệ thuật những gì họ nhìn thấy, có nhận xét đã cho rằng:
nghệ thuật ấy được sản sinh trong khoảnh khắc lịch sử mà tinh thần dân tộc
được vùng dậy tưng bừng nhất mà nền văn nghệ dân gian thắng thế nhất,
chắc chắn khi sáng tạo để phản ánh không bị quy thúc từ bất cứ tiêu chuẩn
nào, trong họ đồng thời có hai con người một người nghệ nhân với kỹ thuật
Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B



Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ

chạm khắc điêu luyện và một người là người nghệ sĩ với sự tự do trong sự
tưởng tượng và phản ánh bộc lộ khoái cảm tự thân về hiện thực bằng bất cứ
thủ pháp nào mà họ cho là phù hợp và những đề tài được đưa vào cũng gần
gũi, thân thuộc.
Điêu khắc trên Quán Giá cũng khơng phải ngoại lệ, chúng ta có thể
thấy ở trên bức tường thứ hai được trang trí bằng gạch đỏ có hình chạm nổi,
tường phía đơng có hai mươi ba viên, tường phía tây có hai mươi sáu viên,
các viên gạch có chiều dài là 0.26m, chiều rộng là 0.23-0.35m, các hình
chạm khơng giống nhau, có hình các con vật như rồng, voi, hình người đánh
cờ, ơng hàng chài, …
Dải bên Đông kết thúc bằng một loạt cảnh sinh hoạt như : Người dong
trâu cày ruộng, Cô gái tắm ao sen, Người gánh củi, Hai người chơi cờ, Bơi
thuyền đánh cá,…
Dải bên Tây, kéo dài bằng một dãy hình mười hai quả trám, tất cả đều
đẹp và sinh động dưới đôi bàn tay tài hoa của những người nghệ sĩ dân gian.
Nói về các hình ảnh chạm khắc trên những viên gạch thì những nhà
nghiên cứu đạo phật cho rằng đó là những tích phật thoại ví như cảnh hươu
và mặt trời hay hoa, là cảnh Đức phật Thích Ca thuyết áp lần đầu ở Lộc
Uyển, cịn cảnh ao sen có người tắm là phản ánh phật tắm trước khi lên ngồi
ở gốc cây bồ đề, mặc dù thật khó để có thể khẳng định những nhận định trên
là đúng hồn tồn nhưng có một điều là chúng ta không thể phủ nhận giá trị
nghệ thuật của những hình chạm khắc đó, cũng như bàn tay khéo léo, và khả
năng phản ánh của cha ông trong trong lịch sủ.
Đến trang trí trên ngơi hạ đình,mái đình được lợp bằng ngói mũi hài,
cũng như các ngơi đình khác, các đầu đao cong vút, mang vẻ đẹp cổ kính,

linh thiêng,các cạnh của các bức tường đầu hồi có những bậc đi xuống hai
cột trụ đỡ một con kì lân ở đỉnh. Những cạnh tường, được trang trí các hình
rồng cuốn và lượn. đặc biệt là, ở những tường này có đục cửa sổ làm bằng

Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B


Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ

gạch xanh, thủng lỗ hình thoi, màu xanh.giữa cửa sổ này và các cạnh tường
được trang trí rất đẹp với hình của tứ linh, đang múa đó là: Long (rồng), Quy
(rùa), Phụng (phượng), và con Lân đang nhảy lên góc tường có hình ống lị
sưởi. Trên

đường bờ nóc trang trí hình rồng như trong kiến trúc của các

ngơi đình cổ truyền, hai con rồng lớn đang tiến đến vừng dương làm bằng
một miếng kính màu đỏ, xung quanh đầy hình ảnh những ngọn lửa đang rực
sáng, có thể nói hình ảnh rồng và mặt trời là hình ảnh mang đầy tính biểu
tượng thể hiện ước mong khát vọng về sự cao sang hạnh phúc.
Các tòa trung đình và thượng đình cũng được các nghệ sĩ dân gian
trang trí như vậy, mái đình là ngói mũi hài, các đầu đao uốn cong, trang trí
đầu rồng và trên mái cũng là những con vật tượng trưng như con lân, ở các
cạnh đầu hồi trang trí hình ơ trám, trong đó là hình các con dơi.
Trên các khấu kiện kiến trúc gỗ như trên hiên, cốn đều được các nghệ
sĩ dân gian chạm khắc hình rồng, mây, song nước với những nét chạm mềm
mại, tinh tế, có ý kiến cho rằng chính những người nghệ nhân ấy đã cố ý để
thừa khối gỗ để biến chúng thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo đó.


2.2.2 Các di vật trong di tích
Di tích, cịn lưu giữ lại đến ngày nay một số di vật đồ đá, đồ gỗ, đồ
giấy, đồ đồng.

2.2.2.1 Di vật đá
Về đồ đá ngoài tượng rồng, được trang trí trên bờ nóc đình, thì tại
nhà bia của di tích cịn lưu giữ được năm tấm bia đá, mang niên đại vĩnh tộ
thứ hai (1620), cảnh trị thứ tám (1670), Bảo Thái thứ 9 (1728), Gia Long thứ
2 (1803), Tự Đức thứ 8 (1855). Có thể nói rằng các văn bia còn lại đến ngày
nay là những tư liệu vô cùng quý giá để nghiên cứu và tìm hiểu về sự tích thờ
thần Lý Phục Man của dân làng Kẻ Giá, cũng như một số sự kiện lịch sử của
làng, việc tu tạo Quán Giá trong lịch sử…

Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B


Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ

Các tấm bia được sắp xếp theo thời gian được khắc trên bia, theo chiều
dọc của nhà bia từ trong ra.
Tấm bia thứ nhất là “cổ tích từ bi”. Đây là tấm bia cổ nhất cịn lưu giữ
trong đình, theo thơng tin đọc được trên bia thì nó được dưng vào “Hồng
triều Vĩnh Tộ vạn vạn niên long tập thượng cách quần than nguyệt tại trùng
quang hoang lạc tiết tiểu mãn, cốc nhật”, có thể hiểu là dưới triều vua Vĩnh
Tộ, vào tháng có những trận mưa lũ đầu mùa đổ xuống các dòng nước đục
ngầu, và vào một ngày lành. Như vậy căn cứ vào dòng niên đại khắc trên bia
chúng ta biết được thời gian lập bia là một ngày tốt lành (cốc nhật), vào

tháng tư năm canh thân, niên hiệu Vĩnh Tộ năm thứ hai đời vua Lê Thần Tơn
(1620).
Bia có chiều cao là 1m 10, chiều rộng là 0m71 và chiều day là 0m12,
được làm bằng đá xanh đặt trên mình rùa.
Về nội dung của văn bia:
mặt trước nói về sự tích của thần Lý Phục Man, người được thờ là
thành hoàng của làng. Và chuyến đi tuần du qua Cổ Sở và thăm đền của vua
Trần Thái Tôn (1225-1258), và giấc mộng gặp thần.
Mặt sau của bia liệt kê danh sách số nam giới trong 14 giáp ở Yên Sở
lúc bấy giờ là: giáp Đông Vĩnh, giáp Tây Vĩnh, giáp Sa Đông, giáp Sa Tây,
giáp Đông Kỳ, giáp Tây Kỳ, giáp Trung Kỳ, giáp Quả Đông, giáp Quả Tây,
giáp Kiều Đơng, giáp Kiều Tây, giáp khắc kiệm, giáp Đình Tổ, giáp Bàn
Nhược.
Nguyên văn chữ hán: chỉnh phủ vương tử giảng dụ, Bích Câu phường
Bùi Huy Thời soạn tả văn tự, bản xã sinh đồ phụ ký. Dịch nghĩa là:
nhà giáo dạy học tại trường các con em gia đình quý tộc ở phường
Bích Câu (kinh đơ Thăng long nay là nội thành Hà Nội ) Bùi Huy Thời biên
soạn, sinh đồ địa phương viết vào bia.

Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B


Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ

Bia số hai là “ cổ tích từ bi ký”. Đây là tấm bia lớn nhất trong năm bia
có ở đình, bia được lập vào thời “ Hoàng triều Cảnh Trị vạn vạn niên long
tập trùng quang đại uyên hiển nguyệt tại chiên mong hiệp, hiệp tiểu thử tiết
cốc nhật..” tức ngày lành tiết tiểu thử (theo như các cụ trong làng cho rằng

vào khoảng cuối tháng 5 đầu tháng 6 âm lịch) năm canh tuất niện hiệu Cảnh
Trị năm thứ 8 thời vua Lê Huyền Tơn.
Bia có chiều cao 1m36 rộng 0m87 và dày là 0m16 làm bằng đá xanh
dựng trên mình rùa.
Nội dung của bia:
Mặt trước cũng tương tự như nội dung của bia vĩnh Tộ đó là ghi lại sự
tích của thần và chuyến đi tuần của vua Trần Thái Tôn, nhưng đã có thêm
một số chữ đẹp (mĩ tự) mới được gia phong như: “cương chính”, “cơng
trực”, “nhân thánh”, …và các lệnh chỉ trong các năm từ 1621-1670.
Mặt sau: có tiêu đề toàn xã Thủ Lệ ghi danh sách số nam giới lúc bấy
giờ từ 14 tuổi trở lên của 14 giáp trong xã Yên Sở lúc bấy giờ là những
người làm nhiệm vụ canh phòng bảo vệ đền thờ theo các lệnh chỉ ngồi ra
cịn có tên và địa chỉ của người bán đá, vận chuyển và tạc bia.
Bia số ba là “ thuật thần từ cựu bi”, là tấm bia sao chép lại nội dung
các bia cổ đã mòn hỏng nên có tiêu đề như vậy. bia được lập vào “Vĩnh Thọ
nhị niên cửu nguyệt thập nhất nhật.”, vào ngày lành tháng bẩy năm mậu thân
niên hiệu Bảo Thái thứ chin thời vua Lê Dụ Tơn (1728).
Bia có chiều cao là 1m32 rộng là 0m71, và dày là 0m18 cũng được
làm bằng đá xanh dựng trên nền tam cấp.
Nội dung của văn bia:
Mặt trước: sau đoạn mở đầu nói về thân thế, sự nghiệp của thần cùng
giấc mộng của vua Lý Thái Tổ ( Lý Công uẩn 1010-1025) trong chuyến tuần
du qua cổ sở và bài thơ mà thần đã đọc cho nhà vua, và một số sắc phong,
lệnh chỉ của các triều Lê từ Hoàng Định 4 đến Vĩnh Thọ 2.
Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B


Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ


Hai bên sườn bia , bên trái ghi tiếp các sắc phong lệnh chỉ của các
triều đại từ Lê Vĩnh Thọ 3 đến Chính Hịa 14. bên phải ghi sự tích đúc ngựa
đồng. mặt sau là ghi các sắc phong, lệnh chỉ của các triều từ Vĩnh Thịnh thứ
6 đến Bảo Thái thứ 5.
Bia số bốn là “ đồng máng bi kí”, bia được dựng vào “ Gia Long nhị
niên, tam nguyệt sơ cửu nhật”, niên hiệu Gia Long năm thứ hai (Nguyễn
Ánh), vào ngày mùng 9 tháng 3 năm quý hợi (1803).
Bia có chiều cao 1m18, rộng là 0m69 và dày là 0m12 làm bằng đá
xanh dựng trên nền tam cấp.
Nội dung của văn bia:
Mặt trước nói về việc qun gó cơng đức đúc máng đồng để nối trung
đình và hạ đình. Có ghi rõ họ và tên những người làm công đức gồm cả trong
xã và ngồi xã. Những người cơng đức nhiều được ghi lên trên, những người
ít hơn ghi ở dưới.
Mặt sau : có tiêu đề tục thần từ cựu bi có nghĩa là để ghi tiếp các sắc
phong, lệnh chỉ của các triều Lê và triều Mạc.
Bia thứ năm là “Miếu đình phụng sự giao từ”, bia được lập vào “ Tự Đức
thất niên chính nguyệt nhị thập nhất nhật.”.tức vào thượng tuần tháng 4 năm ất
mão (1855), niên hiệu Tự Đức năm thứ tám thời vua Nguyễn Dực Tông.
Bia có chiều cao 1m 18 và rộng là 0m68, chiều dày 0m17 làm bằng đá
xanh dựng trên nền tam cấp.
Nội dung của văn bia:
Khắc lại lời giao ước giữa hai xã Yên Sở và Đắc Sở lập ngày hai mươi
bẩy tháng giêng năm giáp dần về việc phân công trách nhiệm ngày lễ hội
tháng ba tổ chức tại đình khơng xà.
Hai mặt cùng một nội dung nhưng mặt trước là văn bản có ký và điểm chỉ
của đại biểu xã Yên Sở, mặt sau là văn bản có chữ ký của đại biểu xã Đắc Sở.

Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B



Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ

Văn bia do hai người viết, mặt trước xã Yên Sở không đề tên người
viết, nhưng mặt sau xã Đắc Sở do hương mục Nguyễn Trí Nghị viết.

2.2.2.2 Các di vật đồng
Ngựa bằng đồng hun có niên đại vào thời vua Lê Dụ Tơn (1707). Nay
ngựa được thờ trong tàu ngựa ở phía Đơng của di tích. Nhắc đến con ngựa
của thần dân làng lại nhớ đến tích của hịn đá có tên là rất lạ lạ “lùng cục”,
đặc biệt là trên hòn đá này còn in lại vết chân con ngựa của thần.
Chuyện kể là khi tướng quân Lý Phục Man, đánh giặc trở về quê
hương, đi qua ruộng có con mương nhỏ dẫn nước ngựa của thần đã dẫm chân
lên hòn đá lùng cục đó, nay vết chân ngựa vẫn cịn ngun vết.

2.2.2.3 Các di vật giấy
Với truyền thống tốt đẹp của dân tộc “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
“Uống nước nhớ nguồn”,nên những người có cơng với nước, với dân,
thường được nhân dân lập đền thờ, ghi nhớ công đức, tướng quân Lý Phục
Man cũng vậy, Người anh hùng kiệt xuất của q hương Kẻ Giá, khi Người
cịn sống thì cầm qn chinh chiến, vì độc lập cho nước nhà và vì cuộc sống
bình yên của nhân dân, khi đã mất đi thì Người vẫn cứu giúp mọi người một
cách thầm lặng, ban phúc lành cho tất cả mọi nhà. Thanh danh của người
chói lọi đến mn đời sau, nên các bậc đế vương các thời đã ban cho thần
những tước hiệu để ca ngợi uy lực của thần. Tuy nhiên những sắc phong
khơng cịn trọn vẹn nữa, đặc biệt trận bom Sấu Giá năm 1947 đã phá hủy
hoàn toàn những sắc phong đó, tuy nhiên khi tác giả Nguyễn Bá Hân trong

tác phẩm “văn bia Quán Giá”, nghiên cứu và dịch văn bia thì có khoảng 60
đạo sắc.
Từ triều Lý đến triều Lê Hồnh Định có các đạo sắc phong là:
“Gia Thông, Minh Cảm, Chứng An, Hựu Quốc, Bảo Dân, Phi Hiển,
Hoằng Liệt, Chiêu Nghị, Linh Tế, Chương Ứng, Anh Dũng, Uy Địch, Dương
Vũ, Hùng Lược, Trang Tín, Nhân Đức, Trung Trí, Nghĩa Hịa, Phù Mỹ, Dụ
Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B



×