Tải bản đầy đủ (.docx) (423 trang)

Giáo trình ngân hàng quốc tế (nxb đại học quốc gia 2018) trần thị vân anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 423 trang )

Trần Thị Vân Anh
Nguyen Phú 1 là
Nguyen Anh Tuân
Đinh Thị Thanh Vân
(Dơng chủ biên)

Giáo trình
NGĂN HÀNG QUỔC TẼ

NHÀ XT BẢN ĐẠI HỌC QLỐC GIA HÀ NỘI
Năm 2018

1


Trần Thị Vân Anh
Nguyễn Phú Hà
Nguyễn Anh Tuấn
Đinh Thị Thanh Vân
(Đồng chủ biên)

Giáo trình
NGÂN HÀNG QUỐC TỀ

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Năm 2018


LỜI MỠ ĐÀU

Thế kỷ 21 chứng kiến những thay đồi quan trọng trong nền kinh tế thế giới, hooạạt động của


các ngân hàng quốc tế đối mặt với nhiều thách thửc và cạnh tranh. Bối cảnh đđđó ln địi hỏi các
ngân hàng quốc tế phai khơng ngừng hồn thiện về cơ cấu tổ chức, nghiệệpp vụ, khung khổ quản trị
rùi ro và hệ thống giám sát. Hệ thống ngân hàng quốc tế góp phầầiìn hình thành hệ thống ngân hàng
tồn cầu. thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế. đầiu ttitư nước ngoài, thu hút kiều hối và các quan
hệ tài chính.
Đơi với nhiều quốc gia trên the giới, hội nhập kinh te qc tê nói chung và mở rộnnpg hoạt
động ngân hàng qc tê nói riêng là con dường tât yếu trong chiến lược phát triên kinnlìh te - xã hội.
Dịng vốn ln chuyến từ những nước có nguồn vốn dồi dào tới những nưóớưc đang khan hiếm vốn
có the thúc đấy tính hiệu quả trong phân bơ vốn quốc tế, bời lẽ cááơc dòng vốn tự do luân chuyển cho
phép nền kinh tế toàn cầu thu được những lợi ích lớn hơơưn và việc cung cấp các dịch vụ tài chính
ngân hàng được chun mỏn hóa ở mức dộ cao ịhơmO.
Việc trang bị nhừng kiên thức cơ ban về hoạt động ngân hàng quốc tế cho sinh wiern.i, học
viên cùa trường Đại học Kinh lé. Bại học Quốc gia Hà Nội cũng như những độc gidảả quan tâm tới
lĩnh vực ngân hàng quốc tế là rất cần thiết. Đây cũng là mục đích và nhiệnmn vụ đặt ra đối với tập thế
tác giá biên soạn Giáo trình Ngân hàng quốc tế.
Cuốn sách giáo trình này dược biên soạn dể phục vụ cho nhu cầu nghiên círu vvàà giáng dạy
mơn Ngân hàng quốc tế ờ trình độ dại học hệ chuẩn, hệ chất lượng cao và hệ catioo học thuộc khối
kiến thức chuyên ngành trong Chương trình dào lạo Chuyên ngành’ Tààii chính- Ngân hàng. Dựa trên
nền tảng kiến thức người học đà được trang bị ờ bậc đại họcc;, giáo trình mở rộng và nâng cao các
kiến thức liên quan đến đặc điềm, một số nghiệp Ví lự ngân hàng quốc le và quan trị rui ro trong hoại
dộng ngân hàng quốc tế diến hình. Giááo) trình cùng giời thiệu cơ chế thanh tra giám sát hoạt động
ngân hàng quốc te cũng nhiưxiiu hướng phái Iriên cua hoại dộng ngân hàng quốc tế trong thời gian
tới. Di dôi vời việc cunag» câp kiên thức vê ngân hàng quốc lê. giáo trình cũng hướng lới việc hỗ trợ
cho người họợc3 lăng cường các kỹ năng nghiên cứu. phân lích và giai quyêl các vân dê phái sinh liên
quan tờí hoạt dộng ngân hàng quỏc le.


Đê phục vụ cho các mục liêu nêu trên giáo trình dược phàn chia thành 9 chương cụ thê như
sau:
(.’hương 1: Tông quan về ngân hàng quốc tế và hoạt dộng ngân hàng quốc lé

Chương 2: Nghiệp vụ ngân hàng bán buôn quốc le
Chương 3: Nghiệp vụ ngân hàng bán lé quốc tế
Chương 4: Rủi ro trong hoạt động ngân hàng quốc tế
Chương 5: Quan trị rui ro trong hoạt dộng ngân hàng qc tế
Chương 6: Vai trị cua các ngàn hàng trung ương quốc gia đối với hoạt động ngân hàng quốc le
Chương 7: Anh hướng cùa khùng hoàng lới hoạt dộng ngân hàng quốc tê
Chương 8: Thanh tra giám sát hoạt động ngân hảng quốc tế
(.'hương 9: Xu the phát triển hoạt dộng ngân hàng quốc tế
Giáo trình Ngán hàng quốc íế là một cơng trình lập thề cùa các giảng viên cứa Trường Đạỉ học
Kinh tế, ĐHQGirN bao gồm:
Trần Thị Vân Anh biên soạn các chương 1.2 và 3.
Nguyễn Phú I là biên soạn các chương 4. 5 và 6.
Nguyền Anh Tuấn biên soạn chương 6.
Đinh Thị Thanh Vân biên soạn các chương 7. 8 và 9.
Mỗi chương bao gồm phan tóm lắt các nội dung cơ ban. các câu hoi/bài lập ôn tập nhâm giúp
người học hiêu rị hơn nhũng luận diem chinh dã trình bày trong chương.


Mặc dù đà cố gắng, xong Giáo trinh không tránh khói những thiếu sót. Tập thê tác c giả chân
thành đón nhận những góp ý cùa các chuyên gia. các độc giá và nhừng người quan n tâm trong lần
xuất ban đâu tiền đẽ các lần xuất bán sau được tot hơn.
Những ý kiến đóng góp xin gửi vê Bộ mơn Ngân hàng. Khoa Tài chính - Ngân 1 hàng,
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Xin chân thành cám ơn!
CÁC TÁC GIA V

3
0



MỤC LỤC

LƠI Mơ DÂU...........................................................................................................................4
MỤC LỤC................................................................................................................................7
CHUỒNG 1 ...........................................................................................................................13
TÔNG QUAN VÊ NGẦN HÀNG QUỐC TÉ VÀ................................................................13
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNGQUỐC TÊ..............................................................................13
I .1. Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng quốc tế..................................................14
II .1. Sự ra đời ngànhngân hàng...................................................................................14
1. 1.2. Sự hỉnh thành các hoạt dộng quốc tố cua ngân hàng.............................................17
1.2. Hoạt dộng cua ngân hàng quốc le.................................................................................35
1.2.1. Một số khái niệm cơ bán........................................................................................35
1.2.2. Đặc diêm cúa Ngân hàng quốc le...........................................................................40
1.2.3. Các hình ihức lố chức của ngân hàng quốc tố.......................................................46
1.2.4. Các yéu tố lác động lới hoạt độngngân hàng quốc tế.............................................55
1.3. Vai trò cùa ngân hàng quốc tế......................................................................................62
1.3.1. Đoi với nen kinh te cảc quốc gia............................................................................62
1.3.2. Đối với hoạt động của hệ thống ngân hàng quốc gia.............................................64
CHƯƠNG 2...........................................................................................................................72
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG BÁN BN QC TỂ.........................................................72
2.1. Sự phát triên nghiệp vụ ngân hàng bán buôn quốc tế...................................................72
2.2. Khái niệm và dặc dièm nghiệp vụ ngân hàng bán buôn ..............................................74
2.2. ỉ. Khái niêm nghiệp \ ụ ngân hàng bán buôn............................................................74
2.3. 2. Đặc diêm cua nghiệp vụ ngân hàng bán buôn ................................................ 75
2.3. Một S3 nghiệp vụ ngân hàng bán buôn quốc tế cơ bản................................................77
2.3.1. Nghiệp vụ huy động vốn quốc tế............................................................................ 7 77
2.3.2. Nghiệp vụ cấp tin dụng quốc tế...........................................-.................................í í 83


2.3.3.

2.3.4.
2.3.5.
2.3.6.

Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khâu............................................................................í £ 90
Nghiệp vụ thanh tốn quốc tế.................................................................................í ỉ 96
Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối.............................................................................'11113
Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư.................................................................................."11221

CHƯƠNG 3............................................................................................................................11.'137
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ QUỐC TẾ................................................................11.137
3.1. Các nghiệp vụ ngân hàng bán le quốc tế.......................................................................'113 37
3.1.1. Sự phát triển nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ quốc tế..................................................'11337
3.1.2. Khái niệm và đặc điểm nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ............................................. '11442
3.1.3. Một số nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ cơ bân............................................................ '11444
3.2. Các nghiệp vụ ngân hàng cá nhân................................................................................. '110 66
3.2.1. Sự phát triển nghiệp vụ ngàn hàng cá nhân........................................................... '11666
3.2.2. Khái nỉệm và đặc điểm của nghiệp vụ ngân hàng cá nhân ................................... '11068
3.2.3. Một số sản phấm và dịch vụ cua nghiệp vụ ngân hàng cá nhản............................ '11376
CHƯƠNG 4.............................................................................................................................11880
RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG QUỐC TỀ...............................................118 80
4.1. Rủi ro và môi trường rủi ro...........................................................................................118 80
4.1.1.
Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng........................................................ 11880
4.1.2.
Môi trường rủi ro của các ngân hàng...................................................................... 11881
4.2. Rủi ro tín dụng.............................................................................................................. 11888
4.2.1.
Khái niệm rủi ro tín dụng.........................................................................................11888
4.2.2.

Rui ro tín dụng bất nguồn lừ rủi ro vở nợ............................................................... 11996
4.3. Rủi ro thị trường.............................................................................................................22ữ09
4.3.1.
Khái niệm rủi ro thị trường.....................................................................................22Ữ09
4.3.2.
Rúi ro thị trường bắt nguồn từ rủi ro ngoại hối......................................................2??10
4.3.3.
Rủi ro thị trường bắt nguồn từ rui ro lãi suất.........................................................22Í12
4.3.4. Rui ro thịtrường bắt nguồn từ thay dơi giá cô phiếu cua ngân hàng.......................2?1-18
4.L Rui ro hoạt dộng........................................................ .............................................. . 220
4.4.1. Khái niệm rủi ro hoạt động.............................................................................
220
- .4.2.Rui ro quy trình nội bộ....... .......................................................................
224
- .43. Rùi ro con người.............................................................................................. 225
- .4.4.Rui ro công nghệ.............................................................................................. 226


- .4.5.Rui ro do mỏi trường bèn ngoài ..................................................................... 228
- .4.6. Rui ro pháp lý .................................................................................................— 229
4.5. Rui ro thanh khốn.. .................................................................................................. 230
4.5.1. Khái niệm rủi ro thanh khồn .................... ......................................................230
4.5.2. Rui ro thanh khoản bẳt nguồn từ sự bất hợp lý trong quy mô và kỳ hạn của tài sin-nợ 232
4.5.3. Rui ro thanh khoan bai nguồn lừ chính sách và quản lý hoạt dộng kinh doanh 234
CHƯƠNG 5..........................................................................................................................253
QƯẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỎNG NGÂN HÀNG QƯÓC TÉ....................253
-5.1 Tổng quan về quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng quốc tế..........................253
5 1.1. Khái niệm, cách tiếp cận ve quàn trị rủi ro.............................................................253
5 1.2. Nguyên tắc quán trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng.......................................... 260
5.13. Quy trình quan trị rui ro........................................................................................ 266

5.2.Một số phương pháp và kỹ thuật đo lường rủi ro......................................................273
52.1. Đo lường rúi ro tín dụng........... .............................................................................273
53.2. Đo lường rủi ro thị trường........................................................................................295
53.3. Đo luông rủi ro hoạt động.................................................................................... 304
52.4. Đo lường khe hở thanh khoản trong quán lý rủi ro thanh khoản....................310
CHƯƠNG 6.........................................................................................................................322
VAỈ TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRƯNG ƯƠNG ĐỐI VỚI............................................322
HOXT ĐỘNG NGÂN HÀNG QUỐC TÉ.....................................................................322
i.I.Vai trò của Cục dự trừ Hên bang Mỹ đến hoạt động ngân hàng quốc tế.............323
I 6. . I. I .Ịch sư ra dời và phát trién cua Cục dự trữ Liên bang Mỹ...........
............ 323
1.1.2.
Cơ cấu tố chức cua Cục dự trữ Liên bang Mỹ...................................................... 325 j
1.1.3. Vai trò cúa Cục Dự trữ Liên bang đối vời hệ thong ngân hàng nói chung và các ngân hàng
quốc tế Mỹ nói riêng......................................................................................................... 327 7
1.1.4. Tác động chính sách cua Cục dự trừ liên bang Mỹ đến hoạt động cua các ngân hàng quốc tế
329.............................................................................................................................)
6.2. Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB)................................................................ 332 l
6.2.1.
Lịch sử ra đời và phát triên của Ngân hàng trung ương Châu Au........................ 332 ĩ


6.2.2.
6.2.4.

Cơ cấu tồ chức...................................................................................................... 334 l>
Vai trò của Ngân hàng trung ương Châu Ảu đối với các ngân hàng quốc tế... 338 1

6.3. Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBC)................................................................341 i
6.3.1.

Lịch sử hình thành và phàl triên........................................................................... 342 6.3.2.
Cơ cấu tơ chức...................................................................................................... 342 ì
6.3.3. Tác dộng từ những chính sách cua Ngân hàng Trung ương Trung Quốc lới hoạt động ngân
hàng quốc te...................................................................................................................... 344 lCHƯƠNG 7.........................................................................................................................353 ’
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ HOẠT DỘNG NGÂN HÀNG QƯÓC TÉ..........353 >
7.1. Một số cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới................................................ 354 Ị7.1.1.
Khủng hoảng giai đoạn 1929-Ỉ933........................................................................354 r
7.1.2.
Khủng hoảng giai đoạn 1997 - 1998 ................................................................. 356 >
7.1.3.
Khủng hoảng giai đoạn 2007-2008.................................................................... 366 i
7.2. Tổng kết chung về khủng hoảng tài chính ngân hàng........................................... 372 ĩ
7.2.1.
Định nghĩa về khủng hoảng.............................................................................. 372
7.2.2.
Phân loại khủng hoảng........................................................................................373
7.2.3.
Nguyên nhân khung hoảng....................................................................................375
7.2.4.
Hậu quả cúa khủng hoang.....................................................................................378
7.2.5.
Biện pháp xử lý khủng hoảng tài chính
379
7.3. Tác động của khủng hoang tài chính đối với một số hoạt động ngân hàng quốc
tế ....... .. ĩ.......... . . . . ............................................................................................... ”..... 382
7.3.
ỉ. Hoạt dộng cùa quỹ đâu tư ................................................................................... 382
7.4.
2. Hoạt động ngân hàng.........................................................................................383
7.5.

3. Sự lảy lan trên thị trường làỉ chính .....................................................................384
7.6.
4. 1 loạt dộng cua thị trường lài chinh.................................................................... 386
CHƯƠNG 8..........................................................................................................................390
THANH TRA G1ÁỈV1 SÁT HOẠT ĐỌNG NGÂN HÀNG QUÓC TÉ......................390
8.1. Hoạt động thanh tra giám sát hệ thống ngân hàng.................................................390
8.1. !. Sự cần thiết của hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng
391
8.1.2. Đặc điểm của hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng..................................393
8.1.3. Các hình thúc thanh tra giám sát ngân hàng
394
8.2. Thông lệ quốc tế về thanh tra giám sát hoạt động ngân hàng quốc tế................397


8.2.2. Các mơ hình giám sát ngân hàng trân thề giới
8.2.3. Chuẳn mục giám sát hoạt động ngân hàng của ủy ban Basel
Các nguyên tắc tố chức thanh tra giám sát ngân hàng của Uy ban Basel

397
401
412

8.3. Hệ thống thanh tra giám sát hoạt dộng ngân hàng ử một số quốc gia..................415
8.3.2. Thanh tra giám sát ngân hàng ó 1 rung Quốc
416
8.3.3. Hệ thống giám sát ngân hàng ỏ' Brazil
417
8.3.4. Hệ thống giám sát hoạt động ngân hàng ớ Singapore
418
8.3.5. Giám sát hoạt động ngân hàng ỏ* Việt Nam...................................................419

CHƯƠNG 9..........................................................................................................................425
XU THÉ PHÁT TRIÉN HOẠT DỘNG NGÂN HÀNG QUOC TÉ...............................425
9.1. Hội nhập quốc tế trong hệ thống ngần hàng............................................................425
9.1.1. Khái niệm chung về hội nhập quốc tế VC tàichính ngân hàng
425
9.1.2. Các bước hội nhập quốc tế về ngân hàng
..............................................426
9.1.3. Hội nhập cua các hệ thống ngân hảng trên thế giời...........................................428
9.1.4. 1 lợp tác lài chính - ngân hàng trong khối ASKAN..............................................430
•9.2. Xu thế tập trung hóa hoạt động ngân hàng quốc tế................................................434
9.2.1. Lợi ích và nhu cầu sáp nhập ngân hàng................................................................434
9.2.2. Xu hướng mua bán và sáp nhập ngân hàng trên the giới......................................438
9.3. Xu huống da dạng hóa dịch vụ trong hoạt dộng ngân hàng quốc tế................... 447
9.3.1. Các nhân lố anh hương den sự phát trièn hoạt dộng ngân hàng quốc tẽ...............447
9.3.2. Phát triên da dạng hóa các dịch vụ ngân hàng..................................................... 450
9.3.4. Phát triền củng các công 1} I1NT1 CI1 và Cách mạng công nghệ 4.0.................452
9.3.5. Xu thế hợp tác phát triền hoạt dộng ngân hàng quốc tế ờ Việt Nam.................. 454
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bang 1.1. Giá tri tài sản cua một số trung tâm tài chính ngân hàng quốc tế....................33 >
Bảng 1.2 So sánh ngân hàng quốc té và ngân hàng nước ngoài.......................................37
Bảng 2.1: Sự khác biệt giữa giao dịch kỳ hạn và giao dịch tương lai..........................117
Bảng 4.1. Tình hình vờ nợ của các cơng ty tồn cầu......................................................197

1
7
7

Bàng 4.2. Ti lệ phục hòi (%) các khoan vờ nợ của từng hạn mức tín dụng...................199 )
Bàng 4.3. rình hình chuyền hạng và vờ nợ của các tố chức tài chính trong 10 nãm (2005-2015)
........................................................................................................................................203 '

Bảng 4.4. Tình hình chuyên hạng và vờ nợ cua các tập đoàn kinh tế trong 10 nảm (2005-2015)
........................................................................................................................................204


Bang 4.5. rình hình chuyên hạng và vờ nợ cùa các Chính phú trong 10 năm (2005- 2015)206 >
Bang 4.6. Tỉ giá hối đoái lại thị trường Phố Wall.........................................................211
Bảng 5.1. Các liêu chí định lượng sứ dụng trong mơ hình chấm điém tín dụng doanh nghiệp 279
............................................................................................................................................. 1
Báng 5.3. Lãi suất các khoản vay theo hạng mức tín dụng............................................287
Bang 5.5. Xảc xuất chuyên hạng từ đầu năm đen cuối năm...........................................289 '
Báng 5.6. l ương quan xác suât chuyến hạng và vờ nợ cùa danh mục kháchhàng..291
Bảng 5.7: VAR của một trạng thái đơn và trạng thái kép của một

tàisảncơ sở.......298

Báng 5.8. Hệ sô Beta chi tiết cho mỗi màng nghiệp vụ..................................................307
Báng 5.9. So sánh sự khác biệt về mức vốn dự phòng dối với SA và BIA....................308
Bang 5.10. Khe hơ thanh khoản và số dư tài sán-nợ phái tra hiện hành........................311
Bàng 7.1 : Cán cân thương mại và vãng lai cua Thái Lan 1991 -1996..........................357
Bang 7.2: Tỉ giá hối đoái bình quân năm 1996 và 1997.................................................362
Bảng 7.3 : rình trạng thua lồ và phá sán cua hệ thống ngân hàng tài chính...................362
Bang 7.4 :Tình trạng thua lỗ và phá sán cua các doanh nghiệp......................................363
Bang 7.5 : lảng trương kinh IC và that nghiệp khi khung hoang kinh lê lài chính...363
Báng 7.6: Chi số lạm phái, dòng vốn vào. nợ nước ngoài, lài suất cho vay.................364
Bang 7.7: So sánh khung hoang lài chính và khung hoang kinh tê...............................372
Bang 9.7: (jiao dịch M&A ngàn hàng xuyên quốc gia ỉ â\ Ảu giai đoạn 1996 - 2007
..................................................................................................................................... 445


CHƯƠNG 1

TỊNG QUAN VẺ NGÂN HÀNG QC TÉ VÀ
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG QƯÓC TÉ
Yêu cầu của chương:
-

Hiếu rõ sự ra dời cua ngành ngân hàng và các mốc quan trọng trong quá trinh quốc : tế hóa
hoạt dộng ngân hàng

-

Phân tích được các mơ hình tồ chức và đặc diêm trong hoạt động ngân hàng quốc - tế

-

Đánh giá được vai trò của hoạt dộng ngân hàng quốc te
1.1. Quá trình hình thành và phát triến ngân hàng quốc tế
1.1.1. Sự ra đời ngành ngân hàng
Khó có thê xác định được chính xác thời diém xuất hiện ngân hàng lần đầu liẻn. Tuy ’ nhiên

nhiều nghiên cứu cho thấy hệ thống ngân hàng hiện đại có nguồn gốc (ừ hệ thống; ngân hàng châu
Ảu dù rang ngân hàng cua những khu vực khác trên the giời cũng có đóng; góp vào sự phát triển
nảy.
Một trong những vàn ban dầu liên liên quan lới ngành ngân hàng là Bộ luật L Hammurabi do
Quốc vưomg Hammurabi - người sáng lập ra đế chế Babilon (1728-1686) BC) ban hành. Bộ luật
gồm 125 điêu liên quan đen cho vay. lài suất, the chap và bao lãnh. Theo phong đốn cua các nhà sư
học thì trong giai đoạn này các dịch vụ ngân hàng do các' nhà tư tế và lành chúa - chu dất lờn thực
hiện dà trơ nên thông dụng lới mức cân có một Bộ luật nhàm diều chỉnh những hoạt dộng này.
Điềm mốc phát trién quan trọng trong lịch sư ngân hàng là sự ra dời cua lien. Mặc dù liền
giấy xuầl hiện đầu liên tại Trung Quốc. lu\ nhiên tại châu Âu thì những người Lydia thuộc Antonia
có dại (hiện nay là phần lanh thô cua Thô Nhĩ Kỳ) dà di liên phong trong việc sư dụng tiền. Nhùng

người Lidia sinh sống chu yêu băng hoạt dộng mua bán thương mại do dó họ sư dụng tiền XLiấìl
phát lừ mụe dích nhâm dơn gian hóa hoại dộng giao thương qua việc sư dụng một phương tiện trao
dôi chuân. I rong giai đoạn tìr 640 dên 630 BC, người Lydia bat đau dúc những dồng liên dầu liên
bling hợp kim vàng và bạc. tiếp sau dó những quốc gia láng giồng cũng dân dân sư dụng hình thức


liên này. Như vậy có thê nói liền thân cua các nghiệp vụ ngân hàng hiện dại bai nguỏn từ nghê dôi
liên và đúc liên cua các thợ vàng. Người làm nghc due lien, dôi lien ihựe hiện kinh doanh liền lệ
bang cách thực hiện dôi dồng tiền cua khu vực này với khu vực khác cho khách hàng và thu lợi
nhuận từ chênh lệch giá mua vả giá bán.
Xuất phát tìr nhu cầu cất trừ lien cua các dối lượng như lành chúa, các nhà buôn mà nhiêu
người làm nghề doi tiền thực hiện luôn ca nghiệp vụ cài trừ hộ. Dân dân do có uy tín và do giũ’ hộ
lien bạc nên những người làm nghe dôi lien thực hiên ln chức năng thanh tốn hộ và do tích luỹ
dược nhicu liền nên họ kiêm ln ca nghe cho vay. Trong thời kì dầu hoạt dộng kinh doanh liền tệ
chi bao gồm các nghiệp vụ dơn giàn như dối liền, nhận tiền gửi. bao quan hộ tiền, thanh loán. chuyên
lien cho vay. Đặc biệl irong giai đoạn này những người kinh doanh liền tệ chỉ sư dụng \ on lự có cua
mình dê cho vay. Do lượng vốn kha dụng nho trong khi nhu câu \ ay lại cao nên lài suất thời kỳ này
rất cao. Nói cách khác trong giai đoạn này nghiệp vụ cho vay mang lính chai cho vay nặng lãi vì thế
hình thức ngân hàng có những đặc diêm mà chúng ta có thê gọi là hình thức ngân hàng cho vay nặng
lài.
Trong quá trinh hoạt dộng những người kinh doanh liền lệ nhận thấy luôn cỏ người gửi liên
vào và rút tiên ra nên chi cần duy irì một số lượng liền nhất định đê đáp ứng nhu cầu rút ra bàt
thường cua khách hàng, số liền còn lại eỏ the sư dụng dề cho người khác vay dè thu lợi nhuận. Bời
vậy dê gia lảng số vốn sư dụng cho khách hàng vay tiền, những người kinh doanh liền le sư dụng
nhiều biện pháp dê khuyên khích khách hàng gưi liền mà một trong sơ những biện pháp dó là tra lầi
st cho liên gưi. Nhừng biện pháp này dà mơ rộng quy mô vỏn kha dụng dê cho vay và qua dỏ hạ
thấp lài suâi cho vay chung, khuyến khích khách hàng vay liền dê san xuất và liêu dung, 1 loại dộng
cho vay quy mơ lớn có lài suất cao dựa trên các khoản tiền gưi nho. lê huy dộng lừ khách hàng với
lãi suất thấp dâ làm thay đôi cơ ban hoạt động của nghè ngân hàng. I lình thức ngân hàng cho vay
nặng lãi dã phát triển thành một ngành kinh doanh đặc biệt - kinh doanh tiền tệ với các nghiệp vụ

nhưr nhận tiền gửi, chiết khấu, cho vay, phát hành giấy bạc, đổi tiền, chuyến tiền. Tuy nhiên 1 trong
giai đoạn này mồi ngân hàng đều là có mơ hình là ngân hàng da năng tồn tại dộc lập > và các ngân
hàng chưa tạo thành một hệ thống chung có moi liên kết chặt chè.
Trong the ký 18 và nhất là the ky 19, sự mờ rộng nhanh chóng nen kinh tế hàng hố I ơ các
nước 'rây Ầu và Băc Mỹ đã thúc dây sự hình thành hệ thơng ngàn hàng hai câp. Một Ị mặt, hình
thành ngân hàng phát hành tiên thong nhất cho ca nước, xoá bo tinh trạng phát i hành tiền phàn tán.


Đê làm diều này chính phu các quốc gia trước tiên cho ban hành các ’ đạo luật hạn che so lượng
ngân hàng dược phép phát hành liên dè giành quyên này cho một số ngân hàng lớn. Đần dan, trong
the ky 19. các nước Tây Ấu dà giành quyền phát hành I tiên cho một ngân hàng duy nhất. Mặt khác,
ở các nước này cũng xuất hiện ngày một nhiều I các tổ chức kinh doanh tiền tệ với nhiều tính năng,
tên gọi, quy mơ hoạt dộng khác nhau, như ngân hàng thương mại. cơng ly tải chính, hợp lác xà tín
dụng v.v.
Sang đầu thế kỷ 20. nhừng cuộc khủng hoảng kinh tế dien ra thường xuyên trên' khắp thế giới
dịi hói sự can thiệp mạnh mê cua Nhà nước vào các hoạt dộng kinh tề ' xã hội, đặc biệt là sự phát
huy vai trò điều tiểt vĩ mô, nhăm khấc phục khủng hoảng. Một trong nhừng công cụ diều chỉnh vĩ
mô quan trọng mà Nhà nước phai kiểm sốt là hệ thống Ngân hàng. Chính phú dặc biệt sử dụng ngân
hàng phát hành như một cơ quan Nhà nước dè trực tiêp quán lý các hoạt động lien tệ, tín dụng và
thanh tốn của dâl nước. Trong bối cành như vậy, ngân hàng phát hành đâ được chuyên thành ngân
hàng trung ương. Ngân hàng trung ương không chỉ dam nhận chức năng cơ bán cua ngân hàng phát
hành trước đây là phát hành tiền mà còn thực hiện chức năng quan lý Nhà nước về tiền lệ. tín dụng
và thanh tốn, điêu tiêl khơi lượng lien lưu (hỏng nhăm dam báo sự ôn dinh vê tiên tê, góp phân thúc
dây q trình tăng trương kinh te.
Cùng \ ới q trình hồn thiện vê tơ chức với sự XLiâl hiện cũa nhiêu hình loại hình khác
nhau như ngân hàng tiền gửi, ngân hàng liel kiệm, ngân hàng dâu tư là sự phát triên các dịch vụ ngân
hàng. Bên cạnh các dịch vụ truyền thông, ngân hàng cung cap các dịch vụ hiện dại làm giam bớt sự
khác biệt giữa ngàn hàng và các tỏ chức lài chính phi ngân hàng. Nhiêu lô chức tài chinh phi ngàn
hàng như cơng ly lài chính, quỳ bao hiêin bãl dâu



cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Mặt khác ngân hàng cùng từng bước mơ rộng hoạt động sang các
lĩnh vực kinh doanh khác như mơi giới chứng khốn, cung càp dịch vụ bao hiêm. dầu tư v.\.
Sau Đại chiến the giới lần thứ 2 với xu the loàn cầu hố. hệ thơng ngân hàng ơ mơi nước
dược hồn chinh thêm một bước với sự hình thành cua các ngân hàng quôc lê siêu quốc gia V ới quy
mô hoạt dộng không chi trong phạm vi một nước mà mơ rộng ra trên tồn cầu. Bên cạnh đó sự xuất
hiện các định che tai chính quốc lê như Quỹ lien lệ quốc tê. Ngân hàng The giới, các Ngân hàng phát
iriên khu vực dà lạo diêu kiện thuận lợi cho việc phơi hợp chính sách lài chính - tiền lệ giữa các nước
và cộng dồng các quốc gia trên thế giới qua đó dà anh hưởng cùng như hỗ trợ cho hoai dộng ngân
hàng cua nhưng ngân hàng quôc tế nói trên. Có thể nói rằng dù được hình thành và phái iriến dồng
thời với sự phát triển cùa ngành ngân hàng nhưng mơ hình và hoại dộng ngân hàng quốc tế dược
cung cố và phát triên mạnh mè hơn bao giờ hêt trong giai đoan hiện nay.
1.1.2. Sụ hình thành các hoại dộng quốc tế của ngân hàng
Như trong nhiều nghiên cứu quốc le cho ihây ngân hàng quốc lể hiện dại có nguồn gơc từ hệ
thơng ngân hàng châu Au. Diêu này ihầy rô khi diêm lại những mốc quan trọng trong quá trình hình
thành và phái Irién hoại dộng ngân hàng quốc le lừ mơ hình ngân hàng qc te thời kỳ cơ dại. liếp
theo là sự lờn mạnh cua hình thức Ngân hàng -■ thương gia của Ý vào cuối thời kỳ Trung cố, lien
tới là sự phát trién cua những trung lầm lài chính quốc tế tại Antwerp, Amsterdam, London và gần
nhất là New York cũng như sự phát triền cua các định che lài chính quốc tố lớn như Quỹ liền lệ quốc
tể và Ngân hàng thế giới. Sự phát triên của ngành ngân hàng nói chung và ngàn hàng quốc te nói
riêng di liền với nhùng đơi mói và hồn thiện trong hệ thơng kề lốn. phương ihức và phương tiện
thanh tốn cũng như các loại hình dịch vụ da dạng cung cap cho khách hàng trơn lồn cầu.
Hoạt dộng ngân hàng quốc 1c gan chặt với sự phái triên thương mại quốc tế. q trình đơ thị
hóa. sự hình thành và phát Irien cua các quốc gia. Đê phát triền thương mại quôc tê. dặc biệt dê kct
nôi thương mại giừa những khu vực địa lý rộng lớn đòi hoi lượng liu dụng lờn luân chuyên giừa các
quốc gia. Khi những khu vực hoang VII ơ châu Âu. Bắc Mỹ và Châu A trơ nên dơng dân hơn thì số
lượng cư dàn gia lãng cùng với hàng hóa và dịch vụ đi kèm là một yếu lô khác làm gia tàng nhu cầu
tín dụng. Cuối cùng sự phát triền 1 của nền kinh te the giới và tiến trình tồn cầu hóa ngày nay địi
hói phai thiết lập một hộ: thơng tài chính quốc tế đảm nhận chức năng trung gian tài chính cho khách
hàng ở mọi i quốc gia trên the giới. Có thê diêm lại một số mốc quan trọng trong sự phát triên ngân

|7


hang, quôc tế cô đại và cận đại như sau:
Các hình thức ngân hàng quốc tế sơ khai
Dù khơng có nhiều thông tin ve hệ thống ngân hàng thời kỳ Ị ly Lạp - La Mã tuy nhiên sự
thông dụng cua tiền cùng với việc mở rộng thương mại giừa các quốc gia ven biên I Địa Trung Hai,
Án Độ Dương và Viễn Đông cho thấy giới tâng lữ và thương gia đã đảm nhận vai trị cua các ơng
chu ngàn hàng quốc tế sơ khai. Nhũng đền thờ thời I ly lạp cổ đại đã được sử dụng làm nơi cât trừ
những đô thờ quý giá sư dụng cho những nghi 1c cúng thẩn. Người Hy lạp cố đại dã đặt nền móng
phát triển hệ thống tín dụng sơ khai. Cho tới thời kỳ dế quốc La Mã thi hệ thống ngân hàng đã được
phát triển hơn rất nhiều. Nhùng ông chu ngân hàng thời kỳ này dà liếp nhận liền gửi. cho vay và
nhận cằm cố. Đặc biệt nhất là moi liên hệ giữa ngân hàng và thương mại trờ nên rõ rệt khi nhiêu
thương gia - nhà bn tiền kiếm lợi nhuận lừ quay vịng tiền lài trợ thương mại nói chung và tài trợ
thương mại quốc te nói riêng. Tuy nhiên cùng với sự sụp đơ cùa đế quốc La Mã vào thế ky thử 5 thì
sự phát triển hệ thống ngân hàng quốc tế rơi vào dinh trệ.
Hoạt dộng ngân hàng quốc tế dược cai thiện vào dầu thế kỳ 11 gắn liền với chiên thẳng cua
Đe quốc Byzantine trong cuộc chiến giành anh hưởng với các quốc gia Hồi giáo tại Trung Đông và
Bắc Phi. Nhờ vào dó mà những thương gia lây Âu đã có cơ hội mờ rộng phạm vi hoạt động cua mình
ra bên ngồi khu vực. Q trình mở cưa này gán liền với sự phát triên của các thành phô duyên hai
cùa Ý với mạng lưới giao thương liên lục địa nối liên tới Levant (hiện nay là lành thô Libang. Syria
và Israel). Những nhà buôn liền người Ý dà đóng góp khơng nho vào giai đoạn phái triên tiếp theo
cua hoạt dộng ngân hàngqiốc le với những ngân hàng dàu tiên xuâl hiện ơ Genoa. Milan. Venice và
Florence.
Cuộc Thánh chiến (1095-1272) dà đánh dấu một bước phái triên (hương mại qiốc lé mời. dặc
biệt là việc hình thành một so lãnh dịa cua Pháp lại Levant dà góp phân mơ rộng văn hóa và thương
mại tại khu vực này. Nhưng hiệp sì dịng Tên vời những lanh lịa lại khắp châu Âu và Trung Đơng có
the kẻ là những người dầu liên xây dựng một mạng lưới ngân hàng quốc té có hệ thống và nhùng ơng
chu ngân hàng Ỷ là nhưng người liên phong thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng quốc le. Vời vị trí
chiến lược nãm giữa rây Au và Levant, nhừng ông chu ngân hàng Ý dà dóng vai trị lích cực trong

việc lài trợ cho những cuộc thập lự chinh lới vùng Dàl Thánh Cling như \ạn chuyên hàng hóa
phương Đỏng trơ ve châu Au. Đồng lien do những thành phô lự u i cua Y như dông Florin cùa
Florence xuâl hiện vào năm 1252 và sau đó vài nãm là dồng Ducal cua Venice dược chap nhận làm
3
0


phương tiện trao dôi chung trong thương mại và cho vay thời kỳ này.
Một mốc phát trièn quan trọng trong hoạt dộng ngân hàng giai doạn này là sự xuât hiện hình
thức bao hiêm hàng hai - mội biện pháp giam bớt rui ro thương mại quốc tê. Đi liên phong trong lình
vực nảy vần là các thành pho lự Irị cua Ý dáng chú V nhai là Florence. Genoa và Venice. Nhùng
ngân hàng Ý lièp tục dần dâu trong hoạt dộng ngân hàng quốc tê trong giai đoạn the kỷ 13 và the ky
14.
Vaỉ trò của các ngân hàng Ý
Trong giai đoạn 1350

1600. hoạt dộng ngân hàng quốc le dã có những bước tiến

nháy vọt. Nhừng người có ánh hương nhất dồi vớỉ SỤ’ phát Iriên cua ngân hàng quôc tê là các chú
ngân hàng Ý. Những người này dà có cơng trong việc giới thiệu những hình thức nghiệp vụ ngân
hàng hồn chinh đầu liên như hình thức tiền gưi giao dịch và thư tín dụng và cùng với sự đóng góp
cùa các chu ngân hàng người Đức và người Flemish thì nghiệp vụ ngân hàng quốc tê dã trờ thành
mội nghiệp vụ nghè nghiệp dược ihira nhận và có mơi liên hệ chặt chẽ vời thương mại. Trong giai
đoạn này lại Ý dà xuất hiện ba hỉnh thức ngân hàng cung cấp dịch vụ liên quan tới hoạt động ngân
hàng quốc tế gồm có (i) Các ngớn hàng trao đố\ là những lô chức cung cấp các dịch vụ trao dơi
ngoại lệ. thư tín dụng, nhận tiên gưi. cung cấp khoan vay cho các thương gia trong nước; (ii) Các
ngân hàng - thương gia kì những ngân hàng lớn trục tiêp thực hiên các giao dịch thương mại quốc te
dồng thời cũng cung câp phương tiện thanh lốn lốn như ihir tín dụng dê tài trợ cho các hoạt động
thương mại quôc IC1 (iii) Các ngân hàng câm dớ cho vay nặng lãi chuyên cap tín dụng cho khách
hàng trong và ngoài nước trên cơ sơ nhận the chấp lài san cua khách hàng.

Nhùng phái kiến địa lý quan trọng trong thế ky 16 dà dần tới việc mơ rộng giao> thương quốc
tế và qua đó là nhu cầu mớ rộng các dịch vụ ngân hàng phục vụ cho kháchI hàng. Các dịch vụ ngân
hàng quốc tê khơng chi bó hep trong phạm vi tài trợ thương mại i thơng qua việc cung cấp dịch vụ
thư tín dụng như trước dây mà trờ nên da dạng hơn. Điều ì này dẫn lới việc chuyên dịch trung lâm
thương mại quốc tổ lớn tù’ vùng Địa Trung Hai chuyên sang khu vực Đại Tây Dương và quyên lực
cùa nhừng ông chu ngân hàng Ý dâm được chuyên sang tay người Đức. người Flemish và người Hà
Lan. Mặc dủ trong the kỷ 16. Ý vẫn giừ một vị trí quan trọng trong hoại dộng ngàn hàng quốc tế với
những ngân hàng lớn như ngân hàng cua dòng họ Medici, tuy nhiên vị trí trung làm tài chính qc
te’ lớn đã dân chuyến vê Antwerp vả sau dó là Amsterdam.
Trung tâm tài chính quốc té dịch chuyến tù’ Antwerp sang Amsterdam
3
0


Vị trí địa lý thuận lợi là trung tâm trung chuyền thương mại cua khu vực Baltic. Dại Tây
Dương và châu A trờ thành một trong những nguyên nhân làm Antwerp từng bước phát triển, thu hút
được nhiều ngân hàng lớn cung cấp các ngân hàng quốc tế trong so đó đáng chú ý là các ngân hàng
Đức thuộc dịng họ Tugger và Weisers và qua dó trở thành một trung tâm lài chính quan trọng cua
châu Au vào dâu the ký 16 Antwerp. Hơn nữa tại Antwerp có một trong hai Sờ giao dịch chứng
khoán của the giới lúc bay giờ là nơi sẵn sàng cho các khách hàng lởn như các hoàng de vay tiền trên
cơ sơ dược dảm bào bang các khoản thu lừ thuế trong lương lai hoặc các hình thức thanh tốn nợ
dược thỏa thuận khác. Cơ ché này cũng là khởi đầu cho hỉnh thành hoạt dộng lài trợ lài chính cơng
sau này. Tuy nhiên ky nguyên tài chính huy hoảng cứa Antwerp chấm dứt vào cuối thế ky 16 do
những xung đột tôn giáo giữa đạo Thiên chúa và 'Tin lành dẫn lới chiến tranh, gây anh hương
nghiêm trọng tới vai trò là trung lâm lài chính quốc tể cúa khu vực này.
Hộp ì. ỉ: Thị trường chứng khoán đầu tiên cua thề giới

I

Hình thức sơ khai cua thị trường chứng khốn dủ xuât hiên vào thê ky thứ 15 ở châu Au.


I

kỷ này trong các phiên chợ huy hội chợ tụi các thành phô trung tám thương mại

I Vào thời

cua các nước

cháu Au, các thương gia tập trung tại các quán cà phê đê thương lượng mua bán, trao dơi hịng hóa.
Đặc diêm cua hoạt động này là các thương gia chi trao đơi ; hằng lời nói với nhau về các hợp dồng
mua bán mà khơng có sự xuất hiện của bất cứ !
I

. .

,

,

_ ,

, I

hàng hóa, giây tờ nào Đên gìừa thê ky 15. "khu chợ riêng "dà trơ thành thị trường hoạt
thường xuyên với những quy ước xúc định cho các cuộc thương lượng. Những quy
trơ thành các quy tấc có tinh chut bat buộc doi với các thành viên tham gia.

I


I

động

ước này dần

I

Hình thức thị trường chứng khốn có tơ chức dâu tiên diên ra vào nãm 1453 tại , một lừ
quan cua gia dinh Vanber tai thành phơ Bruges (Vương CỊC Bỉ). Trưởc lữ qn có một bang
hiệu vẽ hình ba tú ì da và chừ Bourse. Trong dô ba túi da tượng trưng cho

I

ba nội dung cùa thị

trường la thị trường hàng hóa, thị trường ngoại tệ và thị trường chứng khoản dộng sàn. còn chữ
Bourse có nghĩa là "thị trường thương mat” hay cịn ; gọi là "nơi buôn bán chửng khoản ”. Thị trường
ở. thành.phố Bruges, tiếp tục tồn tại.chợ tới giừa the ky 16 thì chầm dứt do cưa biển Evin-nơi dàn
các tàu thuyên vào buôn bàn tụi thành pho bị cát biên lấp. Tuy nhiên, vào nàm 1531, thị trường này
3
0


dã được dời tới thành phô cang Antwerp (Bỉ) và ngày càng phát trièn nhanh chỏng. Diêu đáng lưu ỷ
là ở thị trường chứng khốn dầu tiên này khơng hè cỏ cơ phiêu. Thay vì mua bán cơ phiêu , cóng ty'
(những thứ khi ấy cịn chưa tồn tại), người mỏi giới và cho vay tập trung lại đây

I


I dê giao dịch

các món nợ cua câng ty. chính phu và thậm chi cu cà nhàn.
(Nguồn: Tông hợp)
Vào thê kỳ 16, người lỉà Lan đã nhanh chỏng chiêm lĩnh vị trí hàng dâu trong vận chuyên
hàng hóa khu vực Baltic, cạnh tranh vời 'l ây Ban Nha và Bồ Đào Nha, đồng thời với quá trinh này là
việc Amsterdam dà dần thay the vai trị trung tâm tài chính thế giới cua Antwerp. Người ỉ là Lan dà
dóng góp những thay đơi lởn trong cáu trúc hệ thống tài chính thê giới vào dầu thề ky 17. Trong giai
đoan này 1 là Lan dà có dược sự ơn định về mặt chính trị lạo diều kiện phái triền hoại dộng thương
mại dan lới nhu càu phái có một cơ sơ hạ tang tài chính phức tạp hơn. Vào năm 1602. người 1 là Lan
dà thiết lập những thị

3
0


trường có tơ chức dê mua bán các cơng cụ lài chính. Ngàn hàng trao dơi ngoại hối i Amsterdam dược
thành lập năm 1609 và Sơ giao dịch Chứng khoán Amsterdam mơ cuai hoạt động vào nãm 1611. Hệ
thông ngân hàng cua Hà Lan dược xây dựng và phát triêni tương đối ồn định làm cơ sờ cho những
định che tài chính mới này. Hà Lan duy trì vai trị > là trung tâm ngân hàng quốc te trong phân lớn
the ky 17 cho lời khi nhường địa vị này cho’ người Anh vào the ký 19.
Hình thành trung tâm tài chính London
Mặc dù các ngân hàng Anh đẩ iham gia vào hệ thống tín dụng quốc tế của châu Ầui từ năm
1260 khi người Ý mở ngân hàng dầu tiên lại London. Tuy nhiên phai tới the kỳ 18' và sang thế ky 19
thì London mới dần trờ thành một trung tâm tài chính quốc tế quan trọng. Người Anh dà ghi mộl dấu
ấn đặc biệl trong sự phát triển của hệ thống ngân hàng hiện đại i với sự thành lập ngân hàng trung
ương dầu liên trên the giới - Ngân hàng Anh quốc vào’ năm 1694. Mặc dù Ngân hàng Anh quốc
thuộc sờ hữu tư nhân nhưng dại diện cho quyềnI lợi của Chính phủ trong việc duy trì kiêm sốt các
khoản tài chính cua qc gia thê hiệni qua việc giám sát hoạt động của các ngân hàng. Vai trị của
Ngân hàng Anh qc dần dân: dược cúng cố trong giai đoạn the ky 18 - thê ky 19 và có thêm các

nghiệp vụ như nhận tiêm gưi và phát hành dồng bang Anh. Chính sách lài khóa vững chác, nền chính
trị tương doit on định, tăng trướng kinh tế cao do kết quả của cuộc cách mạng Công nghiệp cùng với
hoạt, động thương mại quốc tế mờ rộng đà góp phần đưa nước Anh giũ' vai trị chu ngân hàng; cùa
the giới.
Chính phu Anh dóng vai trò chu chối trong sự phái triển cua hệ thong ngân hàng. Anh tuy
nhiên vai trò cua khu vực lư nhân cũng không kém phần quan irọng. Các ngân hàng London có moi
liên quan chặt chè lới hoạt dộng thương mại và phần lớn các ngân hàng có tầm ảnh hướng lớn trong
thế ký 19 đều có xuất phát diêm là tham gia vào hoạt động thương mại khác nhau. Đó là dộng lực
khiến họ lích cực dóng góp xây dựng chê dộ ban vị vàng và cam kci thương mại tự do. Thang lợi
irong cuộc chiền với Napoleon vào nãm 1814 dà nhanh chóng dưa Anh quốc trờ thành một quôc gia
hung mạnh nhải thời kỳ này và cho phép người Anh áp dặl một hệ thong thương mai lự do cho nên
kinh lê loàn vâu mà ihể hiện là sự chấp nhận quốc lể cho che dộ ban vị x àng. Diêu này có nghía là
hệ thơng thương mại và lài chính the giời dược thiết lập Irên cơ sơ các dơng lien quốc gia được tính
theo giá vàng quôc tê do người Anh ân dinh. Việc này khiến thị trường vàng London trơ thành thị
trường x àng quốc lổ và London trơ thanh một trung lâm trao dơi x àng và tín dụng mạnh nhai.
Bên cạnh hoạt động cua các ngân hàng - thương gia phai kê lời một hình thức ngân hàng
2
0



×