Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh - Đại học Ngân hàng docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 120 trang )

1
MÔN HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
BANKING UNIVERSITY
36 TÔN THẤT ĐẠM QUẬN 1 TP. HCM
ĐT: 08. 38971629 – FAX: 08. 38212584
TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
Ths.Trần Mai Ước
Thông tin giảng viên

Trần Mai Ước, Thạc sỹ

Giảng viên cơ hữu Đại học Ngân hàng TP.HCM

Giảng viên thỉnh giảng các trường: Đại học quốc gia
Tp. HCM, Đại học Giao Thông Vận Tải, Đại học Mở
Tp.HCM, Đại học Bình Dương, Cao đẳng Nguyễn Tất
Thành, Cao đẳng công nghệ Thủ Đức, Cao đẳng công
nghệ thông tin-Tp.HCM, Trường đào tạo và phát triển
nhân lực Á Châu…

Một số môn giảng dạy chính: Những nguyên lý cơ
bản của CNMLN, Logic học, Tư tưởng Hồ Chí Minh,
Phương pháp HĐH và NCKH, Chính trị

Địa chỉ email:
3
KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.


Bài 1
4
I.Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu; khái niệm về tư
tưởng Hồ Chí Minh.
II.Điều kiện lịch sử – xã hội,
nguồn gốc và quá trình hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh
III.Ý nghĩa việc học tập, nghiên
cứu tư tưởng Hồ Chí Minh.
5
1. Đối tượng và phương pháp nghiên
cứu.

Đối tượng nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu.
I. Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu; khái niệm về tư
tưởng Hồ Chí Minh.
6
2. Khái niệm và hệ thống tư tưởng
Hồ Chí Minh.

Khái niệm tư tưởng.

Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh.

Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.


7
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống
quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách
mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-
Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng
thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ
thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp và giải phóng con người.
8
II. Điều kiện lịch sử – xã hội,
nguồn gốc và quá trình hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh.

4. Điều kiện lịch sử – xã hội.
- Xã hội Việt Nam thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Gia đình, quê hương.
- Thời đại.
9
2. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh.
-
Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam.
-
Tinh hoa văn hóa nhân loại.
-
Chủ nghĩa Mác-Lênin: Cơ sở thế giới quan và
phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh.


- Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất
cá nhân của Nguyễn Ái Quốc.
10
3. Quá trình hình thành và phát triển
tư tưởng Hồ Chí Minh.
a) Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí
hướng cách mạng (1890-1911).
b) Thời kỳ tìm tòi, khảo nghiệm con đường cứu
nước, giải phóng dân tộc (1911-1920).
c) Thời kỳ hình thành cơ bản về tư tưởng cách
mạng Việt Nam (1921 - 1930).
d) Thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan
điểm, nêu cao tinh thần độc lập, tự do và quyền
dân tộc cơ bản (1930-1945).
đ) Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng
kháng chiến và kiến quốc (1945-1969).
11
III. Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu
tư tưởng Hồ Chí Minh.
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng
sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin
ở Việt Nam.

2. Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí
Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh là mẫu mực của
tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng
tạo.
12

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC.
Bài 2
13
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về
vấn đề dân tộc.
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về
cách mạng giải phóng dân
tộc.
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề dân tộc
trong công cuộc đổi mới
hiện nay.
14
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về
vấn đề dân tộc.
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề dân tộc.
Được cụ thể hoá bằng sơ đồ sau :

15

tưởng,
quan
điểm
về độc
lập,
chủ

quyền
Quốc
gia của
dân
tộc.
Quan
điểm
dân
tộc
của
chủ
nghĩa
Mác-
Lênin.

tưởng,
quan
điểm
của
Tôn
Trung
Sơn,
Găngđi.
Phong
trào
đấu
tranh
của
dân tộc
VN

cuối TK
XIX,
đầu TK
XX.
Phong
trào
đấu
tranh
của
các
nước
thuộc
địa.
Cơ sở lý luận
Cơ sở thực tiễn.
Cơ sở hình thành TTHCM về vấn đề dân tộc.
16
2. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng
Hồ Chí Minh.
- Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng,
bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc.
- Ở các nước đang đấu tranh giành
độc lập, chủ nghĩa dân tộc chân chính
vẫn là một động lực lớn.
17
- Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai
cấp, độc lập dân tộc và CNXH, chủ
nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế,
độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc

lập cho tất cả các dân tộc.
- Hồ Chí Minh đã chủ động nêu lên
quan điểm Việt Nam mở cửa, hợp tác
với các nước khác trên nguyên tắc bình
đẳng, hai bên cùng có lợi.
18
Kết luận:
Như vậy, Tư tưởng Hồ Chí Minh về
vấn đề dân tộc là sự vận dụng và phát
triển một cách sáng tạo các quan điểm
của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân tộc,
về giai cấp trong điều kiện cụ thể của
nước ta, đóng góp to lớn cho cách
mạng Việt Nam trong thời gian vừa
qua.
19
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách
mạng giải phóng dân tộc.
1. Cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi
phải đi theo con đường của cách mạng vô
sản.
- Chứng kiến các phong trào yêu nước
cuối TK XIX, đầu XX, Người tuy rất khâm
phục tinh thần yêu nước dũng cảm của các
bậc tiền bối, nhưng không tán thành cách
làm của họ: Thất bại do chưa có đường lối
và phương pháp đấu tranh đúng đắn
Người không tán thành cách làm của
các nhà yêu nước tiền bối.
20

-
Người quyết ra nước ngoài xem người ta làm
thế nào để về giúp đồng bào mình. Người
thấy rằng, cứu nước theo ngọn cờ giai cấp tư
sản không phải là lối thoát cho dân tộc.
-
Lúc đầu chính chủ nghĩa yêu nước đã thúc
đẩy Người đi ra nước ngoài, chứ chưa phải là
chủ nghiã cộng sản.
-
Cuộc cách mạng tháng Mười 1917 có tiếng
vang to lớn đối với quần chúng cần lao. Tiếp
đó sự kiện Quốc tế III được thành lập, vạch
ra cương lĩnh đấu tranh giải phóng cho các
dân tộc thuộc địa
21
Thổi một luồng sinh khí mới vào đời
sống chính trị thế giới. Hồ Chí Minh đã đến
với chủ nghĩa Mác-Lênin trong bối cảnh đó.
-
Người đã tìm thấy ở chủ nghĩa Mác-Lênin con
đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, đặt
CMGPDT Việt Nam đi theo đúng quĩ đạo
CMVS.
-
Người khẳng định: Chỉ có giải phóng GCVS thì
mới giải phóng được dân tộc, cả hai cuộc giải
phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ
nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới.


22
-
Các nước đế quốc liên kết với nhau đàn áp,
thống trị thuộc địa. Thuộc địa là nơi cung cấp
nguyên liệu, vật liệu và cung cấp binh lính
cho quân đội đế quốc đàn áp các phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân ở chính
quốc.
-
Người xác định, CMGPDT và CMVS chính quốc
có chung một kẻ thù là chủ nghĩa đế quốc
thực dân. Người chỉ ra: Chủ nghĩa đế quốc
như con đỉa hai vòi… Phải kết hợp CMVS ở
chính quốc với CMGPDT ở thuộc địa.
23
-
Cách mạng ở thuộc địa có khả năng
thắng lợi bằng chính sự nổ lực của bản
thân nhân dân các dân tộc bị áp bức.
-
Trong “Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa”
Người kêu gọi:”Hỡi anh em ở các nước thuộc
địa! Anh em phải làm thế nào để được giải
phóng? Vận dụng công thức của Các Mác, chúng
tôi xin nói với anh em rằng, công cuộc giải
phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng
sự nổ lực của bản thân anh em”
-
(Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr.
127-128)

24
- Luận điểm về cách mạng tự giải phóng
là xuất phát từ tinh thần độc lập, tự
chủ, tự lực, tự cường. Đó chính là tinh
thần “đem sức ta mà giải phóng cho ta”
trong Cách mang tháng Tám, “tự lực
cánh sinh” trong kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Đây là luận điểm sáng tạo của tư
tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải
phóng dân tộc.
25
2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi
phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh
đạo.
-
Các lực lượng lãnh đạo CMGPDT trước khi
ĐCSVN ra đời đều thất bại do chưa có một
đường lối đúng đắn, chưa có một cơ sở lý luận
dẫn đường.
-
Cách mạng muốn thành công thì phải có Đảng
cách mạng lãnh đạo. Đảng muốn vững thì phải
có CN làm cốt. Bây giờ học thuyết nhiều, CN
nhiều, nhưng CN chân chính nhất, cách mạng
nhất đó là chủ nghĩa Mác-Lênin.
-
Đảng cách mạng của GCCN được trang bị lý luận
Mác-Lênin, đề ra sách lược và chiến lược GPDT,
đó là tiền đề đưa cách mạng đến thắng lợi

×