Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Bài giảng nguyên lý kế toán chương 3 ths vũ thị tuyết mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 54 trang )

BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
ThS. Vũ Thị Tuyết Mai


CHƢƠNG 3:PHƢƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ GHI KÉP


Mục tiêu








Hiểu được cơ sở, nguyên tắc thiết kế tài khoản kế toán và các
thành phần cơ bản của một tài khoản chữ T
Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc ghi kép để phản ánh
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản
Mô tả được kết cấu của các tài khoản nói chung và những tài
khoản đặc biệt, vận dùng được ghi kép vào tài khoản
Vận dụng được các cân đối vốn có trong kế tốn để thực hiện
việc kiểm tra số liệu ghi chép trên các tài khoản kế toán

3


CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TÀI KHOẢN VÀ GHI KÉP
1.1 Sự cần thiết của phƣơng pháp tài khoản và ghi kép
1.2 Tài khoản kế toán


1.3 Các quan hệ đối ứng kế toán và ghi kép vào tài khoản
1.4 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
1.5 Hệ thống tài khoản kế toán
1.6 Kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản
4


SỰ CẦN THIẾT CỦA PHƢƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ
GHI KÉP
Đặc điểm đối tƣợng kế toán
Các nghiệp vụ kinh tế trong doanh
nghiệp phát sinh rất nhiều

u cầu thơng tin quản lí
Thơng tin mang tính tổng hợp theo
từng tài sản, nguồn vốn và q trình
kinh doanh.

Mỗi nghiệp vụ kinh tế ln phản ánh Thông tin tổng hợp về đối tượng kế
mối quan hệ biến động giữa các đối toán cụ thể và sự biến động của
tƣợng kế toán với nhau
một đối tƣợng kế toán phải đƣợc
xem xét trong mối quan hệ biến
động của đối tƣợng kế toán khác.

→ Cần xây dựng một phương pháp xử lí thơng tin có khả năng tổng hợp
phản ánh được tình hình và sự biến động của từng loại kế toán cũng như mối
quan hệ chặt chẽ giữa các đối tượng kế toán
5



PHƢƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ
GHI KÉP LÀ GÌ?

6


Phƣơng pháp tài khoản và ghi kép là phương pháp thông tin và kiểm
tra về trạng thái, sự biến động và mối quan hệ giữa các đối tƣợng kế
toán theo từng loại đối tượng
Cung cấp được thơng tin có tính hệ thống về từng đối tượng kế tốn để
có thể tổng hợp tính ra các chỉ tiêu kinh tế tài chính, lập các báo cáo kế
tốn, đáp ứng u cầu thông tin tổng hợp cho các yêu cầu quản lý

Ý nghĩa
Phương pháp tài khoản và ghi kép phản ánh được các đối tượng
kế toán trong mối quan hệ với nhau do đó tạo điều kiện thuận lợi
cho việc kiểm tra các đối tượng kế toán cụ thể.

7


TÀI KHOẢN KẾ
TOÁN

8


Khái niệm về tài khoản kế tốn





Phương pháp tài khoản: sự phân loại đối tượng kế toán để theo dõi một
cách thường xuyên liên tục sự biến động của từng đối tượng. Mỗi đối
tượng kế toán qua sự phân loại này sẽ được theo dõi trên một tài khoản
kế toán.
Tài khoản kế toán những cột hay trang sổ dùng để phản ảnh một cách
thường xuyên, liên tục sự biến động của từng loại đối tượng kế toán cụ
thể ( từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn, từng loại hoạt động kinh
doanh)

9


Đối tượng kế toán

Tài khoản phản ánh

Số hiệu tài khoản

Tiền mặt

Tài khoản tiền mặt

111

Tiền gửi ngân hàng

Tài khoản tiền gửi ngân hàng


112

kinh Tài khoản chứng khốn kinh doanh

121

Chứng
doanh
Hàng hóa

khốn

Tài khoản hàng hóa

156

10


Cơ sở và nguyên tắc thiết kế tài khoản
Cơ sở

Nguyên tắc thiết kế tài khoản

1

Nội dung của đối tượng kế tốn
gồm nhiều loại


Tài khoản có nhiều loại khác nhau

2

Sự vận động của đối tượng kế
toán theo hai mặt đối lập

Tài khoản phải được thiết kế theo
kiểu 2 bên, mỗi bên phản ánh một mặt của
đối tượng

3

Tính đa dạng của đối tượng kế
toán

Thiết kế tài khoản theo nhiều cấp khác nhau:
tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết

4

Xuất phát từ yêu cầu thông tin
quản lý

5

Nguyên tắc ghi kép

Thiết kế các tài khoản điều chỉnh
ngoài các tài khoản cơ bản

Kết cấu của loại tài khoản phản ánh tài sản
phải ngược với kết cấu của loại tài khoản
phản ánh nguồn vốn

11


Kết cấu tài khoản kế tốn


Tài khoản chữ T:

12


Kết cấu tài khoản kế tốn










Tên tài khoản: Phản ánh khái quát về đối tượng kế toán mà tài khoản đó phản ánh.
Số hiệu tài khoản: Mỗi tài khoản được đặt một số hiệu riêng để tiện lợi
cho việc sử dụng tài khoản trong ghi chép và xử lý thông tin.
Bên Nợ, Bên Có: Phần bên trái tài khoản gọi là bên Nợ, phần bên phải tài khoản gọi

là bên Có à theo dõi sự biến động của đối tượng kế toán phản ánh trong tài khoản.
Số dư đầu kỳ (cuối kỳ): Là số hiện có của đối tượng kế toán được phản ánh vào tài
khoản lúc đầu kỳ (cuối kỳ).
Số phát sinh: Là số biến động của đối tượng kế toán trong kỳ phản ánh trên tài
khoản.
Số phát sinh tăng (giảm) là số phát sinh làm biến động tăng (giảm) đối tượng kế
toán.

13


Kết cấu tài khoản phản ánh tài sản

14


Kết cấu tài khoản phản ánh nguồn vốn

15


Kết cấu tài khoản phản ánh doanh thu

16


17


VÍ DỤ









Giả sử, ngày 01/4/N, giá trị hàng hóa tồn kho hiện có của doanh nghiệp
là 200.000 đồng. Trong tháng có 3 nghiệp vụ liên quan đến hàng hóa
như sau:
(1) Ngày 13/4/N, doanh nghiệp mua thêm một số hàng hóa chưa trả
tiền người bán trị giá 500.000 đồng.
(2) Ngày 15/4/N, doanh nghiệp mua thêm một số hàng hóa nhập kho
trị giá 200.000 thanh toán bằng tiền mặt.
(3) Ngày 25/4/N, doanh nghiệp xuất bán một số hàng hóa trị giá
300.000 đồng
Yêu cầu: Xác định SDĐK, Tổng SPS tăng, Tổng SPS giảm, SDCK của
hàng hóa và thể hiện trên tài khoản chữ T.
18


Nợ

TK:156- Hàng hóa



200.000
(1)500.000


(3) 300.000

(2)200.000
700.000

300.000

600.000

SDCK = 200.000+700.000-300.000= 600.000 VND

19


VÍ DỤ
Số dư nợ vay ngắn hạn của đơn vị đầu kì là 500.000.000 đồng. Trong kì có
các nghiệp vụ liên quan đến vay ngắn hạn như sau ( đơn vị tính : đồng):
• Nghiệp vụ 1: Vay ngắn hạn mua nguyên vật liệu 100.000.000 đồng
• Nghiệp vụ 2: Vay ngắn hạn chuẩn bị trả lương 50.000.000 đồng (tiền
gửi ngân hàng)
• Nghiệp vụ 3: Chi tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn 20.000.000 đồng

Phản ánh các nghiệp vụ trên vào tài khoản liên quan (đối tượng kế toán
liên quan)
20




×