Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Phieu Khao Sat De Tai.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.73 KB, 9 trang )

Phụ lục 1
BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA
KIẾN THỨC VỀ KỸ NĂNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE
CHO NGƯỜI BỆNH

Mã phiếu điều tra:
Giáo dục sức khỏe cho người bệnh là một việc làm rất cần thiết và là nhiệm vụ
bắt buộc của điều dưỡng. Để có cái nhìn khách quan về sự hiểu biết cũng như thực
hành của điều dưỡng về vấn đề này nhóm nghiên cứu rất mong nhận được sự trả lời
của anh/chị về các nội dung trong bộ câu hỏi sau.
Xin anh/chị hãy thể hiện sự trả lời của anh/chị bằng cách khoang tròn vào chữ
cái tương ứng với câu trả lời mà anh/chị cho là đúng đối với các câu hỏi cụ thể
PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
1. Năm sinh của anh/chị là:…………………..
2. Giới tính của anh/chị là:
a. Nam

b. Nữ

3. Trình độ chun mơn cao nhất của anh/chị là
a. Trung cấp
b. Cao đẳng
c. Đại học
d. Sau Đại học
4. Anh/chị đã làm trong ngành được.................năm
5. Vị trí cơng tác hiện tại anh chị đảm nhận
a. Điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc
b. Điều dưỡng hành chính
c. Điều dưỡng trưởng



PHẦN II. THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE
A. Về kỹ năng làm quen
1. Khi giáo dục sức khỏe cho người bệnh, anh/chị có thực hiện chào hỏi thân mật
đối tượng giáo dục sức khỏe khơng?
a. Có

b. Khơng/khơng nhớ

2. Khi thực hiện giáo dục sức khỏe, anh/chị có nêu rõ lý do, ý nghĩa của buổi
giáo dục sức khỏe để cho đối tượng hiểu rõ, giúp họ hợp tác tốt trong q trình trao đổi
khơng?
a. Có

b. Khơng/khơng nhớ

3. Trong lúc mở đầu cuộc nói chuyện, anh/chị có quan tâm đến các đặc điểm, các
vấn đề liên quan đến người bệnh và gia đình, tạo sự gần gũi, thân thiện khơng?.
a. Có

b. Khơng/khơng nhớ

B. Về kỹ năng quan sát
4. Khi thực hiện giáo dục sức khỏe, anh/chị có sự quan sát tổng thể các sự kiện,
hiện tượng liên quan đến các vấn đề, chủ đề sức khỏe mà anh/chị chuẩn bị nói chuyện
khơng?.
a. Có

b. Khơng/khơng nhớ

5. Trong buổi tiếp xúc nói chuyện với người bệnh, anh/chị có quan sát bao quát

để biết được mức độ quan tâm, chú ý của người bệnh với mình như thế nào, để từ đó
có các điều chỉnh hợp lí trong giao tiếp, ứng xử khơng?.
a. Có

b. Khơng/khơng nhớ

6. Khi có điều kiện, anh/chị có u cầu gia đình mơ tả hoặc thực hiện một số
hành động liên quan đến các hoạt động nâng cao sức khỏe để nắm được tình hình hiểu
biết của người bệnh về vấn đề không?.


52
a. Có

b. Khơng/khơng nhớ

7. Khi giáo dục sức khỏe, nếu phát hiện được những vấn đề có ảnh hưởng xấu
đến sức khỏe, anh/chị có trao đổi ngay với người bệnh để có hướng giải quyết khơng?.
a. Có

b. Khơng/khơng nhớ

C. Về kỹ năng lắng nghe
8. Khi lắng nghe anh/chị có nghe một cách chủ động, nhìn vào mắt người nói và
biểu hiện sự thân thiện, khích lệ người nói.
a. Có

b. Khơng/khơng nhớ

9. Anh/chị có thể hiện sự đồng cảm, sự thấuhiểu với NB thơng qua qua cử chỉ,

dáng điệu khơng?.
a. Có

b. Khơng/khơng nhớ

10. Khi giáo dục sức khỏe anh/chị có đột ngột ngắt lời người nói, làm việc khác,
hoặc nhìn đi nơi khác và thể hiện sự sốt ruột, khó chịu khơng?.
a. Có

b. Khơng/khơng nhớ

D. Về kỹ năng đặt câu hỏi
11. Trong q trình GDSK, anh/chị có đặt câu hỏi để tìm hiểu vấn đề, để đánh
giá mức độ hiểu biết và thái độ của đối tượng khơng?.
a. Có

b. Khơng/khơng nhớ

12. Khi GDSK anh/chị có sử dụng câu hỏi đóng để đánh giá nhanh, để biết được
tình hình chung của người bệnh khơng?.
a. Có

b. Khơng/khơng nhớ

13. Khi GDSK anh/chị có sử dụng câu hỏi mở là để đánh giá quan điểm, thái độ
của người bênh về một vấn đề, các nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng, cách giải quyết,
các đề xuất cho một việc cụ thể khơng?.
a. Có

b. Khơng/khơng nhớ


14. Khi GDSK anh/chị có đặt câu hỏi có liên quan với chủ đề GDSK và tránh các
câu hỏi lan man gây mất tập trung, ảnh hưởng đến kết quả khơng?.
a. Có

b. Không/không nhớ


15. Khi GDSK anh/chị có hỏi kiểu kiểm tra kiến thức hoặc hỏi liên tục gây ức
chế đối tượng không?.
a. Có
b. Khơng/khơng nhớ
16. Khi GDSK anh/chị có kết hợp các dạng câu hỏi tùy thuộc vào ý đồ và tình
huống khơng?
a. Có
b. Khơng/khơng nhớ
17. Khi GDSK khi phát hiện người bệnh có những thiếu hụt kiến thức hoặc hiểu
sai vấn đề anh/chị có cung cấp thơng tin bổ sung thích hợp, giải thích, làm rõ cho
người bệnh khơng?.
a. Có
b. Khơng/khơng nhớ
18. Khi GDSK anh/chị có đặt câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với
người bệnh, để giúp người bệnh có câu trả lời đúng trọng tâm, có đủ thơng tin khơng?.
a. Có
b. Khơng/khơng nhớ
E. Về kỹ năng giải thích
19. Trong q trình GDSK anh/chị có nắm vững các nội dung liên quan đến chủ
đề, đến vấn đề sức khỏe mà người bệnh quan tâm khơng?
a. Có
b. Khơng/khơng nhớ

20. Khi GDSK anh/chị có giải thích một cách trình tự, lơ gic, đầy đủ, rõ ràng
khơng?.
a. Có
b. Khơng/khơng nhớ
21. Khi GDSK anh/chị có sử dụng từ ngữ dễ hiểu, phù hợp với văn hóa địa
phương khơng?.
a. Có
b. Khơng/khơng nhớ
22. Trong q trình giải thích anh/chị có sử dụng các phương tiện trực quan (tài
liệu hướng dẫn, tranh ảnh) để minh họa đối tượng hiểu rõ vấn đề khơng?.
a. Có
b. Không/không nhớ


23. Khi GDSK nếu có những vấn đề vướng mắc, những câu hỏi mà người bệnh
đặt ra, cần dành thời gian để giải thích, trình bày một cách đầy đủ. Nếu chưa có khả
năng trả lời ngay, nên hẹn người bệnh một dịp khác thích hợp khơng?.
a. Có
b. Khơng/khơng nhớ
24. Khi GDSK anh/chị có ln thể hiện sự tơn trọng đối tượng trong khi giải
thích hoặc trả lời câu hỏi khơng?.
a. Có
b. Khơng/khơng nhớ
F. Sử dụng tài liệu GDSK
25. Khi GDSK anh/chị có chuẩn bị đầy đủ những tài liệu, phương tiện, vật liệu
liên quan khơng?.
a. Có
b. Khơng/khơng nhớ
26. Anh/chị có sử dụng các tài liệu, vật liệu sử dụng thích hợp, đúng thời điểm để
minh họa, làm rõ nội dung GDSK và làm tăng hiệu quả GDSK khơng?.

a. Có
b. Khơng/khơng nhớ
27. Khi GDSK anh/chị có sử dụng các tài liệu, vật liệu truyền thơng đã được
chính thức lưu hành, có cơ sở khoa học khơng?
a. Có
b. Khơng/khơng nhớ
G. Khuyến khích, động viên, khen ngợi
28. Khi GDSK hay khi muốn góp ý cho người bệnh, anh/chị có bắt đầu bằng sự
khen ngợi. Cố gắng tìm những điểm tốt dù là nhỏ của đối tượng để khen ngời, khuyến
khích, nhằm động viên, tạo sự tự tin cho họ khơng?.
a. Có
b. Khơng/khơng nhớ
29. Khi GDSK anh/chị có phê phán những hiểu biết sai, những việc làm chưa
đúng hay chưa làm của người bệnh, một cách gay gắt khơng?.
a. Có
b. Khơng/khơng nhớ
30. Khi GDSK anh/chị có tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ người bệnh thực hiện theo
những yêu cầu hay thực hành những kỹ năng cần thiết khơng?.
a. Có
b. Khơng/khơng nhớ

Xin chân thành cảm ơn các anh/chị
Quản Bạ, ngày tháng năm 2023
Người phỏng vấn


54


Phụ lục 2

PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHOẺ CỦA
ĐIỀU DƯỠNG

Mã phiếu điều tra:

Với mục đích Khảo sát thực trạng cơng tác giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân
nội trú của điều dưỡng tại các khoa lâm sàng từ đó phân tích ngun nhân và đề xuất
một số giải pháp nâng cao công tác giáo dục sức khỏe của Điều dưỡng cho bệnh nhân
nội trú tại Bệnh viện Đa khoa huyện Quản Bạ
Xin đề nghị ông (bà) vui lòng trả lời những câu hỏi sau một cách thành thực nhất
bằng cách khoanh tròn những câu phù hợp. Những ý kiến góp ý của ơng bà rất quan
trọng đối với chúng tôi , giúp chúng tôi có đầy đủ thơng tin để tìm ra các biện pháp
nâng cao chất lượng chăm sóc trong bệnh viện. Những thơng tin của ơng bà cung cấp sẽ
được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
A. THƠNG TIN NGƯỜI BỆNH
Xin ơng (bà )vui lịng điền đầy đủ vào (… ) hoặc khoanh tròn vào các số tương ứng
với các câu trả lời

1. Tuổi:
a. < 30 tuổi
2. Giới:

1. Nam

b. ≥30 tuổi
2. Nữ

3. Trình độ học vấn:
a. CĐ, ĐH, Sau ĐH


b. THPT, Trung cấp

c. TH sơ sở trở xuống
4. Đối tượng bệnh nhân.
a. Bảo hiểm y tế

b.Viện phí


B. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC GDSK CỦA ĐIỀU DƯỠNG
Xin Ông/Bà vui lòng trả lời đầy đủ các câu hỏi dưới đây(bằng hình thức khoanh trịn
vào những ý mà ơng/bà cho là đúng)
1. Trong thời gian nằm viện, ơng/bà có được tư vấn GDSK khơng?
a. Có

b. Khơng

2. Số lần ơng/bà được tham gia tư vấn:
a. 3 lần
b. 2 lần
c. 1 lần
d. Khơng lần nào
3. Ơng/bà được tư vấn ở các thời điểm nào (Nhiều lựa chọn)
a. Khi làm thủ tục nhập viện
b. Trong thời gian nằm viện
c. Trước khi ra viện
d. Cả 3 thời điểm trên
4. Khi vào viện ơng/bà có được hướng dẫn nội quy bệnh viện, khoa phịng khơng?
a. Có


b. Khơng

5. Ơng (bà) có được giải thích cách dùng thuốc, mục đích của việc sử dụng thuốc và xét
nghiệm trong q trình điều trị khơng?
a. Có

b. Khơng

6. Ơng (bà) có được điều dưỡng viên hướng dẫn về chế độ ăn uống trong điều trị
và sau khi ra viện không?
a. Có

b. Khơng

7. Điều dưỡng viên có thơng tin về tình trạng sức khỏe của ơng (bà) cho gia đình
ơng (bà) biết trong q trình điều trị khơng?
a. Có

b. Khơng

8. Ơng (bà) có được điều dưỡng viên hướng dẫn, hỗ trợ luyện tập và phục hồi chức
năng sớm để phòng biến chứng không?


a. Có

b. Khơng

9. Ơng (bà) có được hướng dẫn cách tự theo dõi bệnh trong và sau quá
trình điều trị/ra viện khơng ?

a. Có
b. Khơng
10. Ơng (bà) có được hướng dẫn cách tự phòng bệnh trong khi điều trị và sau
khi ra viện, về sinh hoạt tại gia đình khơng?
a. Có
b. Khơng
11. Ơng (bà) có được hướng dẫn các phương pháp luyện tập nâng cao sức
khỏe tại gia đình khơng?
a. Có
b. Khơng
12. Ơng (bà) có được hướng dẫn về chế độ sinh hoạt, lao động trong khi
điều trị và sau khi ra viện khơng ?
a. Có
b. Khơng
13. Cách nhân viên y tế tư vấn cho ơng/bà là:
a. Dễ hiểu
b. Khó hiểu
c. Ý kiến khác: ……………………………………………………….
14. Phương pháo GDSK điều dưỡng áp dụng:
a. Trực tiếp
b. Gián tiếp
15. Xin ông/ bà cho biết cảm nhận chung của mình về năng lực điều dưỡng
trong công tác tư vấn ?
a. Rất tốt
b. Tốt
c. Chưa tốt
16. Ơng/bà có đóng góp ý kiến gì cho cơng tác truyền thông GDSK tại
bệnh viện Đa khoa huyện Quản Bạ khơng ………………………………
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ƠNG/BÀ


Quản Bạ, ngày tháng năm 2023
Người phỏng vấn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×