Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề Cương Cuối Kì 1.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.65 KB, 5 trang )

Phần lịch sử Đảng bộ tỉnh Lào Cai
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Đầu tháng 9 năm 1946, Xứ ủy Bắc Kỳ đã có quyết định nào sau đây?
A. Thành lập Ban cán sự Đảng tỉnh Lào Cai
B. Giải phóng Cam Đường
C. Sở cảnh sát tỉnh Lào Cai được thành lập
D. Giải phóng Lào Cai lần thứ nhất
Câu 2: Ngày 12 tháng 11 năm 1946 được coi là ngày
A. Thành lập Ban cán sự Đảng tỉnh Lào Cai
B. Giải phóng Cam Đường
C. Sở cảnh sát tỉnh Lào Cai được thành lập
D. Giải phóng Lào Cai lần thứ nhất
Câu 3: Ngày 5 tháng 3 năm 1947, Hội nghị toàn thể Đảng viên tỉnh Lào Cai được khai mạc, Hội
nghị có ý nghĩa như
A. Đại hội thành lập Đảng
B. Đại hội thành lập Đảng bộ tỉnh Lào Cai
C. Đại hội thành lập Ban cán sự tỉnh Lào Cai
D. Đại hội thành lập Sở cảnh sát tỉnh Lào Cai
Câu 4: Bí thư tỉnh ủy đầu tiên của Lào Cai là ai?
A. Ngô Minh Loan
B. Đào Đình Bảng
C. Lê Thanh
D. Lê Hồng Phong
Câu 5: Từ năm 1950 đến năm 1955, Đảng bộ tỉnh Lào Cai đã lãnh đạo thực hiện thắng lợi mấy
chiến dịch tiễu phỉ?
A. 3 chiến dịch tiễu phỉ
B. 4 chiến dịch tiễu phỉ
C. 5 chiến dịch tiễu phỉ
D. 6 chiến dịch tiễu phỉ
Câu 6: “Tiễu phỉ” nghĩa là
A. Dẹp giặc ngoại xâm


B. Dẹp trừ bọn Quốc dân Đảng phản động
C. Dẹp trừ thực dân xâm lược
D. Dẹp trừ giặc cướp ở địa phương
Câu 7: Nhiệm vụ trọng tâm của Đảng bộ và nhân dân Lào Cai trong giai đoạn 1954-1975 là
A. Giải phóng Cam Đường
B. Phát triển kinh tế - xã hội, hướng về miền Nam ruột thịt
C. Lãnh đạo giải phóng hồn toàn Lào Cai
D. Thực hiện thắng lợi dẹp trừ giặc cướp ở địa phương
Câu 8: Nhiệm vụ trọng tâm của Đảng bộ và nhân dân Lào Cai trong giai đoạn 1950-1955 là
A. Giải phóng Cam Đường
B. Phát triển kinh tế - xã hội, hướng về miền Nam ruột thịt
C. Lãnh đạo giải phóng hồn tồn Lào Cai
D. Thực hiện thắng lợi dẹp trừ giặc cướp ở địa phương
Câu 9: Nhiệm vụ trọng tâm của Đảng bộ và nhân dân Lào Cai trong giai đoạn 1947-1950 là
A. Giải phóng Cam Đường
B. Phát triển kinh tế - xã hội, hướng về miền Nam ruột thịt
C. Lãnh đạo giải phóng hồn tồn Lào Cai
D. Thực hiện thắng lợi dẹp trừ giặc cướp ở địa phương
Câu 10: Từ năm 1954 đến năm 1975, Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai đã tiến hành mấy kì Đại hội
Đảng bộ?


A. 5 kỳ
B. 4 kỳ
C. 3 kỳ
D. 2 kỳ
Câu 11: Từ năm 1954 đến năm 1975, qua các kỳ Đại hội Đảng bộ. Ai được bầu làm bí thư tỉnh
ủy?
A. Đồng chí Ngơ Minh Loan
B. Đồng chí Hồng Quy

C. Đồng chí Hồng Trường Minh
D. Đồng chí Lê Thanh
Câu 12: Lào Cai thực hiện thắng lợi kế hoạch năm năm lần thứ nhất vào khoảng thời gian nào?
A. 1941-1945
B. 1951-1955
C. 1961-1965
D. 1971-1975
Câu 13: Ngày 10 tháng 10 năm 1948, chi bộ nông thôn đầu tiên của tỉnh Lào Cai được thành lập

A. Chi bộ Cam Đường
B. Chi bộ Bát Xát
C. Chi bộ Bảo Thắng
D. Chi bộ Cốc San
Câu 14: Khu căn cứ cách mạng Cam Đường là
A. nơi khởi nghĩa vũ trang đầu tiên của tỉnh Lào Cai
B. căn cứ địa cách mạng đầu tiên của cả nước
C. hậu phương của ta trong kháng chiến chống tiễu phỉ
D. nơi dừng chân của bộ đội
Câu 15: Năm 1975, Đảng, Nhà nước đã phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân
dân cho nhân dẫn xã nào sau đây?
A. Gia Phú
B. Bảo Thắng
C. Cam Đường
D. Bảo Yên
Câu 16: Năm 1975, Đảng, Nhà nước đã phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân
dân cho liệt sĩ nào sau đây?
A. Hoàng Sào
B. Quách Văn Rạng
C. Hoàng Quy
D. Lê Thanh

Câu 17: Di tích lịch sử chiến thắng Đồn Cc thuộc địa bàn nào?
A. Thị trấn Khánh Yên, huyện Văn Bàn
B. Xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn
C. Xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng
D. Phố Ràng, Bảo Yên
Câu 18: Di tích lịch sử chiến thắng Đồn Khau Co thuộc địa bàn nào?
A. Thị trấn Khánh Yên, huyện Văn Bàn
B. Xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn
C. Xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng
D. Phố Ràng, Bảo Yên
Câu 19: Khu căn cứ cách mạng Soi Cờ, Soi Giá thuộc địa bàn nào?
A. Thị trấn Khánh Yên, huyện Văn Bàn
B. Xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn
C. Xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng


D. Phố Ràng, Bảo Yên
Câu 20: Ngày 1 tháng 11 năm 1950 gắn liền với sự kiện nào?
A. Đảng bộ tỉnh Lào Cai được thành lập
B. Giải phóng Lào Cai lần thứ nhất
C. Thị xã Lào Cai sạch bóng quân thù, Lào Cai hồn tồn giải phóng
D. Thốt khỏi ảnh hưởng của Quốc dân Đảng phản động
Câu hỏi phần nguồn lực phát triển kinh tế Lào Cai
Câu 21: phía Đơng tỉnh Lào Cai tiếp giáp với tỉnh nào
A. Lai Châu
B. Yên Bái
C. Phú Thọ
D. Hà Giang
Câu 22: Phía Nam tỉnh Lào Cai tiếp giáp với tỉnh nào?
A. Lai Châu

B. Yên Bái
C. Phú Thọ
D. Hà Giang
Câu 23: Con sông lớn nhất Lào Cai là
A. Sông Hồng
B. Sông Chảy
C. Sông Nậm Mu
D. Sông Đà
Câu 24: Tên thành phố trực thuộc tỉnh Lào Cai là
A. Si Ma Cai
B. Lào Cai
C. Sa Pa
D. Mường Khương
Câu 25: Đây là tên của một huyện thuộc tỉnh Lào Cai được công bố thành lập trở thành thị xã
vào năm 2019
A. Si Ma Cai
B. Bát Xát
C. Sa Pa
D. Mường Khương
Câu 26: lãnh thổ của tỉnh Lào Cai gồm
A. 1 thành phố, 1 thị xã, 7 huyện
B. 1 thành phố, 2 thị xã, 6 huyện
C. 1 thành phố, 0 thị xã, 8 huyện
D. 2 thành phố, 1 thị xã, 6 huyện
Câu 27: Vị trí địa lý mang lại khó khăn nào sau đây cho tỉnh Lào Cai
A. Phát triển các ngành kinh tế đối ngoại
B. Thu hút nguồn vốn đầu tư cả ở trong nước và nước ngoài
C. Đẩy mạnh liên kết vùng
D. Vấn đề an ninh biên giới và tồn vẹn lãnh thổ.
Câu 28: Vị trí giáp với Trung Quốc không mang lại cho Lào Cai thuận lợi nào sau đây

A. Phát triển kinh tế biển.
B. Phát triển kinh tế đối ngoại.
C. Phát triển thương mại.
D. Giao lưu về kinh tế văn hóa
Câu 29: Đâu là đặc điểm địa hình của tỉnh Lào Cai:
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
B. Địa hình chủ yếu là đồng bằng.
C. Địa hình chủ yếu là hoang mạc.
D. Địa hình chủ yếu là sơn nguyên.
Câu 30: Đâu không phải là đặc điểm địa hình của tỉnh Lào Cai:
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
B. Phía tây là dãy Hồng Liên Sơn
C. Địa hình bị cắt xẻ mạnh
D. Địa hình chủ yếu là đồng bằng
Câu 31: Đâu không phải thuận lợi do địa hình của Lào Cai mang lại
A. Phát triển lâm nghiệp
B. Trồng cây dược liệu
C. Chăn nuôi gia súc lớn
D. Phát triển giao thông đường sắt
Câu 32: Nhận định nào sau đây không đúng về tài nguyên đất của tỉnh Lào Cai
A. Tài nguyên đất đa dạng.
B. Đất feralit chiếm diện tích lớn và phân bố rộng khắp các huyện trong tỉnh.
C. Đất phù sa phân bố chủ yếu dọc hai bên thung lũng sông Hồng.
D. Đất phèn và đất mạn chiếm diện tích lớn
Câu 33: đặc trưng của khí hậu tỉnh Lào Cai là
A. khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có mùa đơng lạnh
B. khí hậu mang tính chất ơn đới
C. khí hậu mang tính chất hàn đới
D. khí hậu mang tính chất cận xích đạo
Câu 34: Khí hậu tỉnh Lào Cai có đặc điểm nào sau đây?

A. Có sự đồng nhất giữa tất cả các địa phương
B. Có sự phân hóa theo độ cao địa hình


C. Tính chất ơn đới thể hiện trong tồn tỉnh
D. Thể hiện rõ nét đặc trưng của khí hậu đới nóng
Câu 35: Kiểu thời tiết nào sau đây gây khó khăn cho đời sống và sản xuất của người dân tỉnh Lào
Cai:
A. Sương muối, rét đậm, rét hại.
B. Khí hậu phân hóa theo độ cao.
C. Trời quang mây, tạnh ráo.
D. Tiết trời se lạnh vào mùa xuân.
Câu 36: Hồ nước nhân tạo cao nhất Việt Nam thuộc tỉnh Lào Cai là:
A. Hồ Séo Mý Tỷ (Sa Pa – Lào Cai)
B. Hồ Mắt Ngọc (Sa Pa – Lào Cai)
C. Hồ Thác Bạc (Sa Pa – Lào Cai)
D. Hồ Đồng Tuyển (TP Lào Cai)
Câu 37: Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn chủ yếu nằm trên địa phận của:
A. Thị Xã Sa Pa.
B. Huyện Văn Bàn. C. Huyện Bảo Yên.
D. Huyện Bát Xát
Câu 38: Đâu là điều kiện thuận lợi để Sa Pa có thể trồng các loại hoa và rau ơn đới?
A. Địa hình cao, khí hậu mát mẻ quanh năm. B. Nhiều cao nguyên bằng phẳng.
C. Nhiều sông lớn, nguồn nước dồi dào.
D. Đất phù sa màu mỡ, phân bố tập trung.
Câu 39: Lào Cai có tài ngun khống sản gì?
A. Dầu mỏ
B. Than Đá
C. Apatit
D. Bôxit

Câu 40: Cao nguyên trắng là tên gọi của huyện nào sau đây của tỉnh Lào Cai?
A. Bắc Hà
B. Sa Pa
C. Si Ma Cai
D. Mường Khương.
Câu 41: Điểm giống nhau giữa huyện Bắc Hà và thị xã Sa Pa giúp cho hai vùng này có thể phát
triển du lịch và trồng một số loại rau cận nhiệt, ơn đới là:
A. Địa hình cao, khí hậu mát mẻ quanh năm.
B. Nhiều sông lớn, nguồn nước ngầm phong phú.
C. Đất feralit phân bố trên mặt bằng rộng.
D. Nhiều giống rau cho năng suất cao.
Câu 42: Đâu không phải điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc chăn ni cá tầm, cá hồi ở tỉnh Lào
Cai:
A. Khí hậu mát mẻ ở vùng núi cao.
B. Nhiều sơng, suối có nguồn nước sạch.
C. Người dân có nhiều kinh nghiệm.
D. Nước sông mát mẻ, trong vắt.
II. Tự luận
Câu 43: Em hãy kể tên nhân vật lịch sử của Lào Cai gắn với sự ra đời và phát triển của Đảng bộ
tỉnh Lào Cai từ 1945 đến 1975 mà em biết? Em muốn đến để trải nghiệm địa danh di tích nào ở
Lào Cai nhất? Vì sao?
Hướng dẫn chấm tự luận
- Nhân vật: Ngơ Minh Loan; Hồng Quy, Lê Thanh, Hồng Sào, Hồng Trường Minh…
- Hs có thể trình bày và giải thích được tùy theo mức độ
+ Tên địa danh muốn đến trải nghiệm
+ Giới thiệu được hiểu biết về địa danh đó, giải thích được lý do
Câu 44: Em hãy cho biết tên những tuyến đường mang tên cán bộ cách mạng của Đảng bộ tỉnh
Lào Cai từ khi mới thành lập đến năm 1975. Đóng vai là phóng viên hoặc hướng dẫn viên du lịch
giới thiệu về một di tích hoặc 1 địa danh lịch sử của Lào Cai giai đoạn từ 1945 đến 1975.
Hướng dẫn chấm tự luận

- Tuyến đường: Ngơ Minh Loan; Hồng Quy, Lê Thanh, Hồng Sào, Hồng Trường Minh…
- Hs có thể trình bày và giải thích được tùy theo mức độ
+ Tên di tích
+ Giá trị của di tích gắn với lịch sử địa phương
Câu 45: Em hãy cho biết Lào Cai có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch?
Tài nguyên du lịch tự nhiên: Tài nguyên nước, khí hậu, sinh vật, ... (Diễn giải)
Tài nguyên du lịch văn hóa: Di tích lịch sử, đền chùa, làng nghề, lễ hội .... (Diễn giải)


Câu 46: Em hãy cho biết hoạt động du lịch tỉnh Lào Cai đang gặp phải những khó khăn gì?
- Khó khăn về tự nhiên: Địa hình; thiên tai, khí hậu.... (Diễn giải)
- Khó khăn về kinh tế - xã hội: chất lượng lao động, mức sống dân cư, cơ sở vật chất ngành du
lịch, cơ sở hạ tầng.... (Diễn giải)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×