Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG CUỐI kì 1 lớp 12 môn địa lí 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.74 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: Địa lí 12
I. PHẦN LÝ THUYẾT
1. Bài 9 . Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu 1. Biểu hiện của khí hậu gió mùa ở phần lãnh thổ phía Nam là
A. có một mùa mưa với lượng mưa lớn.
B. có một mùa khơ hầu như khơng có mưa.
C. sự phân chia thành hai mùa mưa và khô.
D. nhiệt độ trung bình năm dưới 250C.
Câu 2. Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên khí hậu có
A. nền nhiệt độ cao.
B. bốn mùa rõ rệt.
C. độ ẩm lớn, mưa nhiều.
D. gió mùa Đơng Bắc.
Câu 3. Do tác động của gió mùa Đơng Bắc nên nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu
thời tiết
A. ấm áp, khơ ráo.
B. lạnh, ẩm.
C. ấm áp, ẩm ướt.
D. lạnh, khô.
Câu 4. Do tác động của gió mùa Đơng Bắc qua biển nên nửa sau mùa đơng ở miền Bắc nước ta
thường có kiểu thời tiết
A. lạnh, ẩm.
B. lạnh, khô.
C. ấm áp, ẩm ướt.
D. ấm áp, khơ ráo.
Câu 5. Đặc điểm của gió Tín phong có tác động đến nước ta là
A. thổi quanh năm với cường độ như nhau.
B. chỉ xuất hiện vào các thời kì chuyển tiếp xuân - thu.
C. hoạt động quanh năm, nhưng bị suy yếu vào các thời kì chuyển tiếp xuân - thu.
D. hoạt động quanh năm nhưng mạnh lên vào các thời kì chuyển tiếp xuân - thu.


Câu 6. Đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam là
A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng quanh năm.
B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa nóng, lạnh rõ rệt.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa sâu sắc.
D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ điều hịa quanh năm.
Câu 7. Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta?
A. Thổi liên tục trong suốt mùa đông.
B. Chỉ hoạt động ở miền Bắc.
C. Hầu như kết thúc bởi bức chắn dãy Bạch Mã. D. Tạo nên mùa đơng có 2,3 tháng lạnh ở miền Bắc.
Câu 8. Gió mùa Đơng Bắc làm cho khí hậu Bắc Bộ nước ta có
A. nhiệt độ đồng nhất khắp nơi.
B. nhiều thiên tai lũ qt, lở đất.
C. một mùa đơng lạnh và ít mưa.
D. thời tiết lạnh ẩm, mưa nhiều.
Câu 9. Gió mùa mùa đông hoạt động ở nước ta trong thời gian
A. từ tháng V đến tháng X.
B. từ tháng VI đến tháng XII.
C. từ tháng XI đến tháng IV năm sau.
D. từ tháng XII đến tháng VI năm sau.
Câu 10. Gió phơn Tây Nam (cịn gọi là gió Tây, gió Lào) thổi ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ
vào đầu mùa hạ có nguồn gốc là
A. Tín phong.
B. gió mùa Đơng Bắc.
C. gió mùa Tây Nam xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương.
D. gió mùa Tây Nam xuất phát từ dải áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.
Câu 11. Gió mùa Đông Nam hoạt động ở miền Bắc nước ta vào thời gian
A. cuối mùa đông.
B. đầu và giữa mùa hạ.
C. giữa và cuối mùa hạ.
D. đầu mùa đông.

Câu 12. Gió mùa Đơng Bắc làm cho khí hậu Bắc Bộ nước ta có
A. nhiệt độ đồng nhất khắp nơi.
B. nhiều thiên tai lũ quét, lỡ đất.
C. một mùa đông lạnh và ít mưa.
D. thời tiết lạnh ẩm, mưa nhiều.
Câu 13. Gió mùa mùa đơng ở miền Bắc nước ta có đặc điểm là
A. kéo dài liên tục trong 3 tháng.
B. kéo dài liên tục trong 2 tháng.
C. mạnh vào nửa đầu mùa đông, bị suy yếu vào nửa cuối mùa đông.


D. không kéo dài liên tục mà chỉ xuất hiện từng đợt.
Câu 14. Gió phơn Tây Nam làm cho khí hậu vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ nước ta có
A. mưa nhiều vào thu đơng.
B. lượng bức xạ mặt trời lớn.
C. thời tiết đầu hạ khơ nóng.
D. hai mùa khác nhau rõ rệt.
Câu 15. Kiểu thời tiết lạnh, khô xuất hiện ở miền Bắc nước ta vào
A. nửa đầu mùa đông.
B. giữa mùa đông.
C. nửa cuối mùa đông.
D. giữa mùa xuân.
2. Bài 10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
Câu 1. Ở nước ta, các đồng bằng hạ lưu sơng được bồi tụ, mở mang nhanh chóng là hệ quả của
A. q trình xâm thực, bóc mịn mạnh mẽ ở miền núi.
B. mạng lưới sơng ngịi dày
đặc.
C. sơng ngịi nhiều nước.
D. chế độ nước sơng theo mùa.
Câu 2. Đặc điểm địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện rõ nét nhất qua quá trình

A. cacxtơ đá vơi.
B. xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.
C. phong hóa vật lí.
D. phong hóa hóa học.
Câu 3. Hoạt động kinh tế ở nước ta chịu tác động rõ nét nhất của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là
A. cơng nghiệp.
B. dịch vụ.
C. nông nghiệp.
D. giao thông vận tải.
Câu 4. Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta là
A. ở miền núi có độ dốc lớn.
B. có nhiều đồng bằng rộng.
C. xâm thực và bồi tụ phổ biến.
D. có nhiều cao ngun.
Câu 5. Q trình bồi tụ mở rộng nhanh đồng bằng châu thổ sông của nước ta do nguyên nhân chủ yếu
nào sau đây?
A. Xâm thực miền núi yếu, thềm lục địa nông và mở rộng.
B. Lãnh thổ mở rộng, chế độ nước sông thay đổi theo mùa.
C. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, núi lùi sâu vào trong đất liền.
D. Thềm lục địa nông và mở rộng ở hạ lưu các con sông lớn.
Câu 6. Ở vùng đồi núi nước ta, địa hình xâm thực phát triển mạnh chủ yếu do
A. rừng bị chặt phá nghiêm trọng do hoạt động canh tác của con người.
B. mạng lưới sơng ngịi dày đặc với nhiều sơng lớn, thủy chế theo mùa.
C. địa hình chủ yếu là đồi núi với độ dốc lớn, nhiều nơi mất lớp phủ thực vật.
D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có nhiệt độ cao, mưa nhiều, phân hóa theo mùa.
Câu 7 Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng là do
A. bồi tụ nhanh ở miền đồi núi.
B. xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
C. bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.
D. xâm thực mạnh ở đồng bằng hạ lưu sông.

Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây của sơng ngịi nước ta thể hiện tính chất mùa của khí hậu?
A. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.
B. Sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa.
C. Chế độ nước sông theo mùa.
D. Dịng sơng ở đồng bằng thường quanh co, uốn khúc.
Câu 9. Chế độ dịng chảy sơng ngịi nước ta thất thường là do
A. độ dốc lịng sơng lớn, nhiều thác ghềnh.
B. sơng có đoạn chảy ở miền núi, có đoạn chảy ở đồng bằng.
C. chế độ mưa thất thường.
D. lịng sơng nhiều nươi bị phù sa bồi đắp.
Câu 10. Chế độ nước sông ở nước ta theo mùa là do
A. sơng ngịi nước ta nhiều nhưng phần lớn là sơng nhỏ.
B. sơng ngịi nước ta có tổng lượng nước lớn.
C. 60% lượng nước sơng ngịi là từ phần lưu vực ngồi lãnh thổ.
D. nhịp điệu dịng chảy của sơng theo sát nhịp điệu mưa.
Câu 11. Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp khiến phần lớn sơng ngịi ở nước ta mang đặc điểm nhỏ, ngắn và
độ dốc lớn là
A. địa hình, sinh vật, thổ nhưỡng.
B. khí hậu và sự phân bố địa hình.
C. hình dáng lãnh thổ và khí hậu.
D. hình dáng lãnh thổ và sự phân bố địa hình.
Câu 12. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho sơng ngịi nước ta có đặc điểm nào sau đây?


A. Nhiều sông ngắn và dốc, lũ lên xuống rất đột ngột.
B. Nhiều nước, nhiều phù sa, chế độ nước theo mùa.
C. Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đơng nam.
D. Diện tích lưu vực giữa các sơng không đồng đều.
Câu 13. Ở nước ta, loại đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm là
A. đất phèn, đất mặn.

B. đất cát, đất pha cát.
C. đất feralit.
D. đất phù sa ngọt.
Câu 14. Nguyên nhân chính khiến đất feralit có màu đỏ vàng là do
A. các chất bazơ dễ tan như Ca2+, K+, Mg2+ bị rửa trơi mạnh.
B. có sự tích tụ. ơxít sắt (Fe2O3).
C. sự tích tụ ơxít nhơm (Al2O3).
D. có sự tích tụ đồng thời ơxít sắt (Fe2O3) và ơxít nhơm (Al2O3).
Câu 15. Đất feralit ở nước ta có đặc điểm nổi bật là
A. thường có màu đen, xốp, dễ thốt nước.
B. thường có màu đỏ vàng, khá màu mỡ.
C. thường có màu đỏ vàng, đất chua, nghèo mùn.
D. thường có màu nâu, phù hợp với nhiều loại cây công nghiệp lâu năm.
Câu 16. Hệ sinh thái rừng ngun sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm nước ta là
A. rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.
B. rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.
C. rừng thưa khô rụng lá.
D. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
3. Bài 14. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Câu 1. Trong tổng diện tích đất rừng ở nước ta, chiếm tỉ lệ lớn nhất là
A. rừng giàu.
B. rừng nghèo và rừng mới phục hồi.
C. rừng trồng chưa khai thác được.
D. đất trống, đồi núi trọc.
Câu 2. Trong những năm qua, tổng diện tích rừng nước ta tăng dần lên nhưng
A. diện tích rừng tự nhiên vẫn giảm.
B. diện tích rừng trồng vẫn khơng tăng.
C. độ che phủ rừng vẫn giảm.
D. tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái.
Câu 3. Biểu hiện nào cho thấy tài nguyên rừng hiện nay của nước ta bị suy giảm? 

A. Diện tích rừng tự nhiên cịn ít.
B. Diện tích rừng ngày càng giảm.
C. Độ che phủ rừng giảm rất nhanh.                           D. Chủ yếu là rừng non mới phục hồi.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng về tài nguyên rừng của nước ta?
A. Tổng diện tích rừng đang tăng lên.
B. Tài ngun rừng vẫn bị suy thối.
C. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn.
D. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi.
Câu 5. Diện tích rừng giàu của nước ta trung chủ yếu ở
A. trên các vùng đồi, trung du.
B. trên vùng ngập mặn ven biển.
C. vùng giáp biên giới.
D. dải đồi núi giáp biển.
Câu 6. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự suy thoái tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là
A. khai thác bừa bãi, quá mức.
B. sự tàn phá của chiến tranh.
C. nạn cháy rừng.
D. biến đổi khí hậu.
Câu 7. Vai trị quan trọng nhất của rừng đầu nguồn là
A. tạo sự đa dạng sinh học.
B. điều hồ nguồn nước của các sơng.
C. điều hồ khí hậu, chắn gió bão.
D. cung cấp gỗ và lâm sản quý.
Câu 8. Việc duy trì và phát triển độ phì, chất lượng đất rừng là nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát
triển của rừng
A. đặc dụng.
B. phịng hộ.
C. sản xuất.
D. ven biển.
Câu 9. Ở nước ta, để đảm bảo cân bằng môi trường sinh thái cần phải

A. duy trì diện tích rừng ít nhất là như hiện nay, nâng độ che phủ cả nước lên 40%.
B. nâng diện tích rừng lên khoảng 14 triệu ha, độ che phủ cả nước 35- 40%.
C. đạt độ che phủ rừng của cả nước lên trên 40%, vùng núi dốc khoảng 50%
D. nâng độ che phủ cả nước lên 45 - 50%, vùng núi dốc lên 70 - 80%.
Câu 10. Nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển rừng đặc dụng là
A. bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
B. trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.


C. đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
D. duy trì và phát triển hồn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.
Câu 11. Ba loại rừng nào được sự quản lí của nhà nước về quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển,
sử dụng?
A. Rừng giàu, rừng phòng hộ, rừng đặc trưng.      B. Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất.
C. Rừng đặc dụng, rừng sản xuất, rừng nghèo.        D. Rừng sản xuất, rừng đặc trưng, rừng phòng hộ.
Câu 12. Biểu hiện rõ nhất của sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta là
A. suy giảm diện tích và chất lượng rừng.
B. các lồi đang bị suy giảm dần, có nhiều loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
C. suy giảm số lượng loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm.
D. độ che phủ rừng tăng, nhưng chủ yếu là rừng non mới phục hồi và rừng trồng.
Câu 13. Để bảo vệ các lồi thực động vật có nguy cơ tuyệt chủng, nước ta đã
A. ban hành “Sách đỏ Việt Nam”.
B. đưa vào sách kỉ lục guiness.
C. lai tạo, nhân bản các lồi mới.
D. mở rộng diện tích rừng.
Câu 14. Hình thức canh tác nào sau đây khơng phải sử dụng để hạn chế xói mịn trên đất dốc?
A. Làm ruộng bậc thang.
B. Đào hố dạng vẩy cá.
C. Trồng cây theo băng.
D. Bón phân cải tạo đất.

Câu 15. Trong số các loại đất ở đồng bằng cần phải cải tạo của nước ta hiện nay, loại đất chiếm diện
tích lớn nhất là
A. đất phèn.
B. đất mặn và cát biển.
C. đất xám bạc màu.
D. đất glây và đất than bùn.
Câu 16. Giải pháp chống xói mịn trên đất dốc ở vùng đồi núi là
A. đẩy mạnh việc trồng cây lương thực.
B. áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm nghiệp.
C. phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình.
D. đẩy mạnh mơ hình kinh tế trang trại.
Câu 17. Giải pháp quan trọng nhất đối với vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng là
A. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.
B. chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
C. phát triển các cây đặc sản có giá trị kinh tế cao.
D. khai hoang mở rộng diện tích.
Câu 18. Vấn đề quan trọng nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước hiện nay ở nước ta là
A. lũ lụt trong mùa mưa và ô nhiễm môi trường.
B. thiếu nước trong mùa khô và ô nhiễm môi trường.
C. ô nhiễm môi trường nước và lượng nước phân bố không đều theo thời gian.
D. lượng nước phân bố không đều giữa các mùa và các vùng.
5. Bài 15. Bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai
Câu 1. Thiên tai nào dưới đây không xảy ra ở khu vực đồi núi?
A. lũ ống, lũ quét.
B. triều cường, ngập mặn.
C. động đất, trượt lở đất.
D. sương muối, rét hại.
Câu 2. Thiên tai nào sau đây thường xảy ra ở vùng núi nước ta?
A. Lụt úng.
B. Ngập mặn.

C. Cát bay.
D. Lũ quét.
Câu 3. Thiên tai nào sau đây thường xảy ra ở ven biển nước ta?
A. Lũ quét.
B. Sóng thần.
C. Trượt đất.
D. Cát bay.
Câu 4. Ở Trung Bộ, nguyên nhân gây ngập lụt mạnh vào các tháng IX - X là do
A. các hệ thống sông lớn, lưu vực rộng.
B. mưa lớn kết hợp triều cường.
C. mưa bão lớn, lũ nguồn về và nước biển dâng.
D. mưa diện rộng, mặt đất thấp xung quanh lại có đê bao bọc.
Câu 5. Nhìn chung trên tồn quốc, mùa bão nằm trong khoảng thời gian
A. từ tháng III đến tháng X.
B. từ tháng VI đến tháng XI.
C. từ tháng V đến tháng XII.
D. từ tháng V đến tháng X.
Câu 6. Giải pháp cơ bản để hạn chế hiện tượng cát bay, cát chảy ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ là
A. đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản.
B. xây dựng hệ thống đê biển.
C. bảo vệ rừng ngập mặn.
D. trồng rừng phòng hộ.


Câu 7. Biện pháp phịng tránh bão có hiệu quả nhất hiện nay là
A. cảnh báo sớm cho các tàu, thuyền đang hoạt động ngoài khơi trước khi chịu tác động của bão.
B. củng cố đê chắn sóng vùng ven biển.
C. huy động sức dân phòng tránh bão.
D. tăng cường các thiết bị nhằm dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão.
Câu 8. Nguyên nhân chính gây ra ngập lụt ở Đồng bằng sông Hồng là

A. mưa lũ.
B. triều cường.
C. nước biển dâng.
D. lũ quét.
Câu 9. Ở miền Trung, lũ quét thường xảy ra vào thời gian
A. từ tháng 8 đến tháng 10.
B. từ tháng 9 đến tháng 10.
C. từ tháng 8 đến tháng 11.
D. từ tháng 10 đến tháng 12.
Câu 10. Ở nước ta, khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,
gió tây khơ nóng…là
A. Đồng bằng sơng Hồng.
B. Tây Bắc.
C. Dun hải miền Trung.
D. Tây Nguyên.
Câu 11. Biện pháp chủ yếu để cải tạo đất hoang đồi trọc ở vùng đồi núi của nước ta là
A. bảo vệ rừng, trồng rừng mới.
B. đẩy mạnh giao đất, giao rừng.
C. áp dụng biện pháp thủy lợi.
D. biện pháp nông, lâm kết hợp.
Câu 12. Hai vấn đề quan trọng trong bảo vệ môi trường ở nước ta là
A. Tình trạng mất cân bằng sinh thái và tình trạng ơ nhiễm mơi trường.
B. Sự suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm tài nguyên đất.
C. Sự suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm tài nguyên nước.
D. Suy giảm đa dạng sing học và suy giảm tài nguyên nước
Câu 13. Biện pháp quan trọng nhất để giảm lũ ở vùng hạ lưu là
A. trồng rừng đầu nguồn.
B. xây dựng các đập thủy điện.
C. trồng rừng ngập mặn.
D. trồng cây công nghiệp lâu năm.

Câu 14. Nhiều vùng trũng ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ bị ngập
lụt mạnh vào các tháng IX-X là do
A. xung quanh có để sống, để biển bao bọc
B. địa hình thấp ven biển, mưa lớn kết hợp với triều cường.
C. mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn về
D. các dãy núi ăn lan ra sát biển ngăn cản dịng chảy sơng ngịi trong mùa lũ.
Câu 15. Biện pháp có hiệu quả để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc ở nước ta hiện nay là
A. phát triển mạnh thủy lợi.
B. phát triển mô hình nơng - lâm kết hợp.
C. thực hiện các kĩ thuật canh tác
D. xóa đói giảm nghèo cho người dân.
Câu 16. Miền Bắc hạn hán kéo dài từ 3 đến 4 tháng, miền Nam kéo dài từ 4 đến 5 tháng ; hạn hán của
phía Nam kéo dài hơn phía Bắc vì
A. phía Nam chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong  nửa cầu Nam.
B. phía Nam nằm gần với xích đạo hơn, lại có gió Tây Nam hoạt động quanh năm.
C. phía Nam nằm gần với xích đạo, có hoạt động của gió Tín phong bán cầu Bắc.
D. có hoạt động của gió Tây Nam và gió Tín Phong.
Câu 17. Lũ quét thường xảy ra ở vùng núi phía Bắc vào thời gian
A. từ tháng 5 đến tháng 9.
B. từ tháng 6 đến tháng 10.
C. từ tháng 7 đến tháng 11.
D. từ tháng 4 đến tháng 8.
6. Bài 16. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
Câu 1. Tỉ trọng các nhóm tuổi trong cơ cấu dân số ở nước ta đang chuyển biến theo hướng
A. nhóm 0 - 14 tuổi tăng, nhóm 15 - 59 tuổi giảm, nhóm 60 tuổi trở lên giảm.
B. nhóm 0 - 14 tuổi giảm, nhóm 15 - 59 tuổi tăng, nhóm 60 tuổi trở lên tăng.
C. nhóm 0 - 14 tuổi tăng, nhóm 15 - 59 tuổi giảm, nhóm 60 tuổi trở lên tăng.
D. nhóm 0 - 14 tuổi giảm, nhóm 15 - 59 tuổi tăng, nhóm 60 tuổi trở lên giảm.
Câu 2. Phân bố dân cư ở nước ta chưa hợp lí ảnh hưởng rất lớn đến
A. mức gia tăng dân số.

B. truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán của các dân tộc.


C. cơ cấu dân số.
D. việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên.
Câu 3. Hiện tại, cơ cấu dân số nước ta có đặc điểm là
A. cơ cấu dân số trẻ.
B. đang biến đổi chậm theo hướng già hóa.
C. đang biến đổi nhanh theo hướng già hóa.
D. cơ cấu dân số già.
Câu 4. Số dân đông, tăng nhanh là trở ngại lớn cho vấn đề kinh tế - xã hội nào sau đây?
A. Phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động và ổn định đời sống.
B. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống vật chất, bảo vệ tài nguyên môi trường.
C. Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
D. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, cải thiện môi trường.
Câu 5. Việc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc ít người ở nước ta cần được chú trọng hơn nữa do
A. các dân tộc ít người sống tập trung ở miền núi.
B. mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng.
C. sự chênh lệch lớn về phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc.
D. phân bố các dân tộc có nhiều thay đổi.
Câu 6. Dân số nước ta tăng trung bình mỗi năm khoảng
A. 0,5 triệu người.
B. 1,0 triệu người.
C. 1,8 triệu người.
D. 2,5 triệu người.
Câu 7. Gia tăng tự nhiên dân số nước ta từ giữa thế kỉ XX trở về trước thấp là do
A. tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử thấp.
B. tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử cao.
C. tỉ suất tăng cơ học thấp.
D. tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử cũng cao.

Câu 8. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta hiện nay là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 9. Nhận định không đúng với đặc điểm phân bố dân cư của nước ta là
A. phân bố không đồng đều giữa đồng bằng với trung du và miền núi.
B. mật độ dân số ở nông thôn cao hơn so với đô thị.
C. dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn.
D. tỉ lệ dân thành thị của nước ta ngày càng tăng cao.
Câu 10. Tác động tích cực của dân số đông đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta là
A. nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn.
B. có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nơng nghiệp.
C. có nguồn lao động dự trữ và bổ sung hàng năm lớn.
D. nguồn lao động đông, tỉ lệ thiếu việc và thất nghiệp cao.
Câu 11. Gia tăng dân số nước ta nhanh đã tạo ra sức ép đối với
A. chất lượng cuộc sống, hịa bình thế giới và phát triển kinh tế.
B. tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống.
C. an ninh lương thực, tài nguyên môi trường và phát triển kinh tế.
D. vấn đề việc làm, an ninh lương thực và phát triển kinh tế.
II. PHẦN THỰC HÀNH
1. Nhận dạng biểu đồ
2. Nhận xét bảng số liệu, nhận xét biểu đồ
3. Atlat (dành cho các lớp ban xã hội): Các trang Atlat từ trang 4 đến trang 16)



×