Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Giao An Bdhsg Lich Su 8.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.65 KB, 102 trang )

Chuyên đề 1:

CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA
TƯ BẢN ( từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉXIX )
A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh cần nắm được những biến đổi kinh tế, xã hội cuối thời trung đại dẫn đến các
cuộc CMTS đầu tiên ở Hà Lan, Anh…
- Giúp học sinh nắm được nội dung cách mạng công nghiệp và hậu quả, sự xác lập của
CNTB trên phạm vi thế giới; nội dung cách mạng công nghiệp và hậu quả, sự xác lập của
CNTB trên phạm vi thế giới.
- Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét thực hành các dạng bài tập.
B. Nội dungi dung
- Những biểu hiện mới về KT- XH TBCN ở - Các xưởng dệt, luyện kim, nấu đường có
Tây Âu?
th mướn nhân cơng.
- Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất
và mua bán.
- Các ngân hàng được thành lập và ngày càng
có vai trị to lớn.
- Nền sản xuất TBCN hình thành trong xã
hội Tây Âu những giai cấp nào?
- Trong sản xuất TBCN thế lực của giai
cấp tư sản và vô sản?

- Quan hệ xã hội giữa giai cấp tư sản, vô
sản với chế độ phong kiến?

- Tư sản và vô sản (công nhân, thợ thủ
công).
- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế,
giàu lên nhanh chóng nhưng khơng có


quyển lực về chính trị và bị chế độ phong
kiến kìm hãm.
- Giai cấp vơ sản bị bóc lột.
- Giai cấp tư sản, nhân dân lao động mâu
thuẫn với chế độ phong kiến  nguyên
nhân bùng nổ các cuộc đấu tranh của các
giai cấp bị thống trị.

I. Cách mạng Hà Lan
1. Nguyên nhân, diễn biến cách mạng Hà Lann biến cách mạng Hà Lann cách mạng Hà Lanng Hà Lan Lan
- Nguyên nhân?
- Đầu thế kỷ XVI, ở Nêđéclan xuất
hiện nền kinh tế TBCN, nhưng vương
quốc Tây Ban Nha tìm cách kìm hãm.
Nhân dân Nêđéclan nhiều lần nổi dậy
chống lại sự đô hộ của vương quc Tõy
- Diễn biến?
Ban Nha.
- Mở đầu cuc u tranh 8/1566 đến
năm 1581, các tỉnh Nêđéclan thành lập
nước Cộng hòa các tỉnh Liên hiệp 
gọi là Hà Lan.
- Năm 1648, nền độc lập của Hà Lan
được công nhận tạo điều kiện cho


- Vì sao cách mạng Hà Lan được xem là 1
cuộc cách mạng tư sản?

TBCN phát triển.

- Cách mạng Hà Lan được xem là 1
cuộc cách mạng tư sản đầu tiên mở đầu
thời kỳ lịch sử cận đại.
- Đánh đổ chế độ phong kiến mở
đường cho CNTB phát triển.

II. Cách mạng tư sản Anh.
- Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng tư
sản Anh?

- Kết quả của sự chuyển biến về sản xuất
kinh tế TBCN ở Anh dẫn đến điều gì?

- Lập niên biểu tiến trình cách mạng tư sản
Anh?

- Quý tộc mới có vai trị gì đối với cách
mạng tư sản Anh?

- Đầu thế kỷ XVII ở Anh có 1 nền kinh
tế phát triển nhất châu Âu.
+ Nhiều công trường thủ cơng xuất
hiện.
+ Kinh tế hàng hóa phát triển.
+ Thành thị Anh trở thành trung tâm
công nghiệp, thương mại và tài chính
như Ln Đơn
+ Kinh tế tư bản xâm nhập vào nông
nghiệp, số đông địa chủ quý tộc vừa và
nhỏ chuyển sang kinh doanh TBCN:

Đuổi tá điền “Rào đất cướp ruộng”
thuê công nhân chăn nuôi cừu phục vụ
cho ngành len dạ Anh đang phát triển:
1 bộ phận nông dân  công nhân nông
nghiệp, 1 bộ phận ra thành thị kiếm
sống bằng làm thuê.
- Sự thay đổi kinh tế giai cấp tư sản,
quý tộcquí tộc mới mâu thuẫn với
chế độ quân chủ chuyên chế (Giai cấp
phong kiến kìm hãm sự phát triển
TBCN cách mạng tư sản Anh lật đổ
chế độ phong kiến xác lập quan hệ sản
xuất TBCN.
- Học sinh tự lập niên biểu
+ 1640, Quốc hội thành lập
+ 1642, chiến tranh nội chiến xảy ra
+ 30/1/1649, Sáclơ bị xử tử thiết lập
nền Cộng hịa.
+ 12/1688, Quốc hội đảo chính,
Vinhem Oranggio về làm vua, chế độ
quân chủ lập hiến ra đời.
- Quý tộc mới có quyền lợi kinh tế với


- Vì sao nước Anh từ chế độ cộng hịa trở
thành chế độ quân chủ lập hiến??

- Ý nghĩa cách mạng tư sản Anh?

tư sản muốn xóa bỏ quan hệ sản xuất

phong kiến nhưng quyền lợi chính trị
lại gắn với phong kiến quý tộc vừa
muốn lãnh đạo cách mạng tư sản, vừa
hạn chế cách mạng phù hợp với lợi ích
của mình nó chi phối tiến trình cách
mạng, kết quả, tính chất cách mạng
vừa muốn kinh doanh TBCN vừa gắn
với quyền lợi quý tộc nên không tiến
hành cách mạng triệt để.
- Cách mạng tư sản thắng lợi mọi
quyền hành thuộc về q tộc mới và tư
sản nhân dân khơng có quyền lợi
gì nổi dậy đấu tranh Crơmoen
thành lập chế độ độc tài quân sự khôi
phục chế độ quân chủ mà vẫn giữ
những thành quả cách mạng (tư tưởng
quý tộc mới).
- 12/1688, Quốc hội phế truất Giêm II
đưa Vinhem Orangio lên làm vua chế
độ quân chủ lập hiến ra đời

- Cách mạng tư sản Anh tấn cơng quyết
liệt vào thành trì của chế độ phong
kiến, lật đổ quan hệ sản xuất phong
kiến lạc hậu mở đường cho CNTB phát
triển. Đây là cuộc cách mạng tư sản thứ
2 nhưng là cuộc cách mạng đầu tiên có
ý nghĩa to lớn đối với q trình hình
thành CNTB ở châu Âu và trên thế
giới.

III. Chiến tranh giành độc lập ở các nước thuộc địa Bắc Mỹ
1. Nguyên nhân chiến cách mạng Hà Lann tranh
- Nguyên nhân sâu xa?
- Kinh tế 13 bang thuộc địa phát triển
theo con đường TBCN.
- Thực dân Anh kìm hãm sự phát triển
TBCN ở thuộc địa, độc quyền buôn
bán đánh thuế nặng nề, cướp đoạt vơ
vét thuộc địa  mâu thuẫn giữa nhân
dân thuộc địa với thực dân Anh diễn ra
gay gắt (mâu thuẫn sự phát triển TBCN
với chính sách thống trị của thực dân
- Nguyên nhân trực tiếp?
Anh ).


2. Diễn biến cách mạng Hà Lann biến cách mạng Hà Lann

- 12/1773, nhân dân cảng Boxton tấn
công 3 tàu chở chè phản đối chế độ
thuế của thực dân Anh thực dân Anh
ra lệnh đóng cửa cảng Boxton mâu
thuẫn giữa thuộc địa với thực dân Anh
lên đến đỉnh điểm.
- 5/9- 26/10/1774, đại biểu các thuộc
địa Bắc Mỹ họp tại Philađenphia địi
vua Anh xóa bỏ những luật vơ lý 
vua Anh không chấp nhận.
- 4/1776 ch tranh bùng nổ Oasinhton
trở thành lãnh tụ của nghĩa quân.

- 4/1776 tuyên ngôn độc lập cơng bố:
“Mọi người sinh ra đều có quyền bình
đẳng. Tạo hóa ban cho họ những quyền
khơng thể tước bỏ. Trong số đó có
quyền được sống, được tự do và mưu
cầu hạnh phúc”.
- 10/1777, quân thuộc địa thắng lợi ở
Xaratôga tạo nên 1 bước ngoặt lớn
chuyển sang tấn công.
- 1781, quân Anh đầu hàng và năm sau
thì chiến tranh kết thúc.

- Hãy nhận xét bản Tuyên ngôn độc lập của
Mỹ?
- Đây là bản tun ngơn có nhiều điều
tiến bộ mang tính tự do dân chủ thấm
nhuần tư tưởng tiên tiến của thời đại
nêu cao nguyên tắc bình đẳng, quyền
sống, quyền tự do dân chủ, quyền mưu
cầu hạnh phúc. Tuy vậy lại có những
hạn chế là khơng thủ tiêu chế độ bóc
lột, phụ nữ không được tôn trọng.
- Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ do ai soạn
thảo?
- 1 ủy ban soạn thảo do Giép Phecxon
đứng đầu soạn thảo tuyên ngôn
tuyên bố vào ngày 4/7/1776, và ngày
4/7 trở thành Quốc khánh Mỹ.
- Tại sao nói cuộc đấu tranh giành độc lập
của 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ là 1 cuộc - Giúp nhân dân Bắc Mỹ thốt khỏi ách

chiến tranh giải phóng và là 1 cuộc cách thống trị của thực dân Anh, thiết lập 1
mạng tư sản
quốc gia tư sản độc lập ở Bắc Mỹ là
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ra đời thiết
lập quan hệ sản xuất TBCN mở đường


cho CNTB phát triển.
- Ý nghĩa chiến tranh giành độc lập của 13 - kỹ năng phân tích, nhận xét thực
bang thuộc địa Bắc Mỹ?
hành các dạng bài tập.

IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789
1. Nước Pháp trước Cách mạng
a. Tình hình kinh tến cách mạng Hà Lan
- Tóm tát vài nét về kinh tế nước Pháp trước
Cách mạng?
- Cải cách phương thức canh tác lạc
- Nông nghiệp? Công thương nghiệp?
hậu  năng suất thấp.
- Ruộng đất bỏ hoang.
- Mất mùa đói kém.
- Cơng nghiệp phát triển.
- Nhiều trung tâm luyện kim, dệt ra
đời.
- Các hải cảng buôn bán tập nấp: Mác
- Trước sự phát triển công, thương nghiệp xây, Bc đơ…
thái độ của giai cấp phong kiến Pháp?
- Cản trở sự phát triển công thương
nghiệp: đánh thuế nặng, không có đơn

vị tiền tệ, nhân dân nghèo đói sức mua
hạn chế.
b. Tình hình chính trị xã hội xã hội dungi
-Các đẳng cấp trong xã hội Pháp?
- Tăng lữ, quý tộc nắm quyền lực thống
trị khơng đóng thuế.
- Đẳng cấp 3 (tư sản, nông dân, công
nhân). Trong đẳng cấp 3 tư sản có tiềm
lực kinh tế nhưng khơng có quyền lực
về chính trị và phải đóng thuế.
- Quan hệ đẳng cấp 1và đẳng cấp 2?
- Đẳng cấp 3 mâu thuẫn với đẳng cấp
- Vì sao giai cấp tư sản chống lại phong kiến? 1,2.
- Cuộc đấu tranh tư tưởng diễn ra thế nào?
- Vua bắt tư sản đóng nhiều thuế khơng
cho tư sản làm giàu.

- Vai trò về đấu tranh tư tưởng?

- Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ
các nhà tư tưởng của giai cấp tư sản
tiến hành đấu tranh trên lĩnh vực tư
tưởng mở đường cho cách mạng Pháp.
Trào lưu tư tưởng trên gọi là Tk ánh
sáng, triết học ánh sáng. Đại diện cho
tư tưởng trên là Môngtexkio, Rutxo,
Vonte.
- Thức tỉnh mọi người chuẩn bị cho



c. Cách mạng Hà Lanng Pháp 1789.
- Nguyên nhân

- Diễn biến
- Các giai đoạn của cách mạng tư sản Pháp?
- Giai đoạn 1?
- Giai đoạn 2?
- Giai đoạn 3?
- Đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp? Vì
sao?

cuộc cách mạng
- Nhà nước nợ tư sản 5 tỷ livơ.
- Vua triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp
vay thêm tiền của tư sản và tăng
thuế đẳng cấp 3 bỏ hội nghị mâu
thuẫn
giữa đẳn g cấp 3 với vua, quý tộc lên
đến đỉnh điểm  cách mạng bùng nổ?
- Ngày 14/7 quần chúng tự vũ trang tấn
công ngục Baxti khởi nghĩa thắng
lợi.

- Từ 14/7/1789 - 10/8/1792.
- Từ 10/8/1792 – 2/6/1793
- Từ 2/6/1793 – 27/7/1794.
- Chế độ dân chủ Giacơbanh
- Học sinh giải thích:
+ Chia ruộng đất cho nhân dân (ruộng
đất tịch thu).

+ Chia ruộng đất thành từng mảnh nhỏ
đề bán cho nhân dân.
- Ý nghĩa cách mạng Pháp?
+ Quyết định giá tối đa lương tối đa.
+ Ra sắc lệnh tổng động viên.
+ Xử tội những kẻ tình nghi.
- Đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để
nhất.
- Thức tỉnh lực lượng dân chủ tiến bộ
đứng lên chống chế độ phong kiến và
thực dân.
V. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN XÁC LẬP TRÊN TOÀN THẾ GIỚI
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh.
- Cách mạng công nghiệp là gì?
- Là sự thay đổi trong lĩnh vực sản xuất
tử sản xuất nhỏ thủ cơng lên sản xuất
cơ khí máy móc.
- Cách mạng cơng nghiệp gắn liền phát
minh máy móc với đẩy mạnh sản xuất
tăng năng suất lao động và hình thành
2 giai cấp trong xã hội là tư sản và vơ
- Vì sao cách mạng cơng nghiệp lại diễn ra ở sản.
nước Anh?
- Cách mạng tư sản xóa bỏ trở ngại về
chính trị và xã hội tạo (lật đổ chế độ
PK) tạo điều kiện cách mạng sản xuất
ra đời và phát triển.


- Cách mạng cơng nghiệp mang lại kết quả gì? - Cơng nghiệp Anh phát triển có nhiều

phát minh mới thúc đẩy SX kinh tế.
- Tích lũy tư bản sớm nhờ bóc lột,
bn bán, cướp biển.
- Điều kiện cách mạng công nghiệp:
vốn, nhân công, phát minh kinh tế.
- Thay đổi bộ mặt các nước tư bản.
- Năng suất lao động cao.
- Nhiều khu công nghiệp thành phố lớn
xuất hiện, sản xuất tư bản chủ nghĩa
phát triển.
2. Chủ nghĩa tư bản xác lập trên tồn thế giới.
- Vì sao nói chủ nghĩa tư bản xác lập trên toàn
thế giới?
- Sau chiến tranh giành độc lập của 13
bang thuộc địa Bắc Mỹ và cách mạng
tư sản Pháp.
- Khu vực châu Mỹ có hàng chục cuộc
cách mạng.
- Ở châu Âu cách mạng tư sản diễn ra
ở nhiều nước như Ý, Đức, Áo Hung lật
đổ chế độ phong kiến…
- Kinh tế tư bản phát triển mạnh nhu
cầu về thị trường về thuộc địa phát
triển của chủ nghĩa tư bản có mặt
trên khắp thế giới và giữ vai trị thống
trị  hình thành 1 hệ thống.
- Bài tập:
+ Cách mạng công nghiệp đã làm cơ cấu xã
hội thay đổi?
- Do sự thay đổi trong lĩnh vực sản

xuất từ sản xuất nhỏ lên sản xuất cơ
khí máy móc.
- Hình thành 2 giai cấp tư sản và vô
+ Tại sao giai cấp tư sản trở thành giai cấp
sản.
thống trị?
- Giai cấp tư sản từ khi mới ra đời đã
có thế lực kinh tế.
- Q trình phát triển TBCN thế lực
kinh tế của giai cấp vô sản càng được
phát triển gấp bội đặc biệt sau các cuộc
cách mạng tư sản giai cấp tư sản trở
thành giai cấp lãnh đạo và nắm quyền
+ Sự kiện nào mở đường cho nước Nga
thống trị xã hội.
chuyển sang CNTB? Vì sao?


- Tại sao các nước tư bản phương Tây đẩy
mạnh xâm chiếm thuộc địa

- 2/1864, Nga hoàng ban bố sắc lệnh
giải phóng nơng nơ.
- Q tộc, địa chủ và nhà nước chuyên
chế Nga Hoàng nắm giữ toàn bộ ruộng
đất giải phóng nơng dân thốt khỏi
lệ thuộc ruộng đất.

- Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển,
sản xuất hàng hóa phát triển nhu cầu

thị trường, nguyên liệu, nhân lực trở
nên bức thiết cần có thị trường
CNTB xâm lược thuộc địa.
* Hệ thống kiến thức thuộc chủ đề và chuẩn bị kiến thức, tư liệu về “Các nước Âu Mĩ cuối

thế kỉ XIX dầu thế kỉ XX”.

CHUYÊN ĐỀ II:

CÁC NƯỚC ÂU MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ
KỈ .
A. Mục tiêu bài học:
- HS nắm được các kiến thức có liên quan đến các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX.
- Giúp học sinh hiểu sự phát triển của CNTB Anh, Pháp, Đức, Mỹ chuyển từ giai đoạn tự
do cạnh tranh chuyển sang CNDQ và đặc điểm của mỗi nước đế quốc và những nét chung
giữa chúng.
- Vận dụng vào làm các bài tập cụ thể.
B. Nội dung:
I. Kiến thức cơ bản
1. Anh
* Kinh tế:
- Phát triển chậm, tụt xuống đứng hàng thứ 3 thế giới.
- Chú trọng đầu tư vào thuộc địa.
- Đầu thế kỉ XX, Anh chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa với sự ra đời các
cơng ty độc quyền.
* Chính trị:
- Là chế độ quân chủ lập hiến với 2 Đảng thay nhau cầm quyền.
- Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa Anh được mệnh danh là “Đế quốc thực dân”.
2. Pháp:

* Kinh tế:
- Phát triển chậm, tụt xuống đứng thứ 4 sau Mỹ, Đức, Anh.
+ Phát triển một số ngành công nghiệp mới: Điện khí hố, chế tạo ơ tơ…


+ Tăng cường xuất khẩu ra nước ngồi dưới hình thức cho vay lãi (Pháp được mệnh
danh là đế quốc cho vay lãi)
- Sự ra đời các công ty độc quyền, Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
* Chính trị:
Nước Pháp tồn tại nền Cộng hồ Iphục vụ cho giai cấp tư sản; đàn áp nhân dân,
xâm lược thuộc địa
3. Đức:
* Kinh tế:
- Phát triển nhanh chóng: Đặc biệt là công nghiệp đứng thư 2 thế giới (sau Mỹ).
- Cuối thế kỉ XIX, Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc với sự ra đời của các công ty
độc quyền.
* Chính trị:
+Thể chế liên bang,quyền lực nằm trong tây quí tộc địa chủ và tư sản độc quyền.
+Chính sách đối nội và đối ngoại phản động
Đặc điểm:Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt ,hiếu chiến
4. Mỹ:
- Đầu thế kỉ XX, kinh tế Mỹ phát triển mạnh, vươn lên đứng đầu thế giới.
- Sản xuất công nghiệp phát triển vượt bậc  sự hình thành các tổ chức độc quyền
lớn: Mỹ chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Chính trị: Tồn tại thể chế Cộng hoà quyền lực trong tay Tổng thống, do 2 đảng
( dân chủ- cộng hoà)thay nhau cầm quyền..
Thi hành chính sách đối nội,đối ngoại phục vụ giai cấp tư sản.
-Tăng cường xâm lược thuộc địa
5. Chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc:
a. Sự hình thành các tổ chức độc quyền:

+ Sản xuất phát triển, nhanh chóng, mạnh mẽ
+ Hiện tượng tập trung sản xuất và tư bản
 tổ chức độc quyền hình thành chi phối đời sốngxã hội.
-Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền là đặc điểm quan trọng đầu tiên của CNĐQ gọi là CNTB độc
quyền.

- CNĐQ là giai đoạn phát triển cao nhất và cuối cùng của CNTB.
b. Tăng cường xâm chiếm thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới:
+Nhu cầu về nguyên liệu,thị trường,xuất khẩu tư bản tăng lên nhiều các nước đế
quốc đua nhau xâm lược thuộc địa.
+Đâu thế kỉ XX, thế giới cơ bản đã phân chia xong.
+ Mâu thuẩn giưa các đé quốc về chiếm hữu thuộc địa là nguyên nhân chiến tranh
thế giới.
II. Tình huống cụ thể
- Nhận xét chung tình hình kinh tế Anh,
- Kinh tế Anh phát triển chậmmáy móc
Pháp, Đức, Mỹ?
lạc hậu, đầu tư tư bản vào các nước thuộc
địa công nghiệp Anh cuối TK XIX tụt
xuống hàng thứ 3 (từ thứ 1 xuống thứ 3).
Tuy vậy Anh vẫn đứng đầu về tài chính và
xuất khẩu tư bản thương mại, hải quân.
Đặc biệt Anh rất chú trọng xâm lược thuộc


- Điểm chung của CNDQ?

địa chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa đế
quốc thực dân.
- Kinh tế Pháp phát triển chậm. Đầu thế kỷ

XX các công ty độc quyền ra đời chi phối
nền kinh tế nổi bật là ngân hàng- Ngân
hàng chiếm 2/3 tư bản Pháp ưu tiên xuất
cảng tư bản cho các nước Nga, Thổ Nhĩ
Kỳ, Trung Âu vay, không đầu tư vào các
nước thuộc địa mà tăng cường vơ vét thuộc
địa Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.
- Kinh tế Đức phát triển nhanh nhờ thống
nhất được thị trường, cướp được của Pháp
5 tỷ livơ vàng, 2 tỉnh Anzat, Loran, ứng
dụng những thành tựu KHKT mới nhất,
hiếu chiến, dùng chiến tranh để tranh giành
thị trường nên Đức là chủ nghĩa quân
phiệt.
- Kinh tế Mỹ phát triển nhờ tài nguyên
phong phú, thị trường rộng lớn, ứng dụng
các tiến bộ KHKT nên nhiều công ty độc
quyền ra đời, đứng đầu là những ông vua
như vua dầu mỏ Rocpheolo, vua thép
Mocgan, vua ô tô Ford nên Mỹ là chủ
nghĩa tài chính.
- Cá lớn nuốt cá bé
- Tăng cường xâm lược, tranh giành thị
trường.
- Đàn áp phong trào công nhân, kìm hãm
tự do dân chủ và tiến bộ.

Bài tập vận dụng
Câu 1: Tại sao CNPX thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp?
Gợi ý trả lời.

* Ở Đức:
+ Trước sự tàn phá của cuộc khủng hoảng, GCTS đưa Hít-Le lên làm Thủ tướng và dung
túng cho Hít-le.
+ Phong trào CM không đủ sức đẩy lùi CNPX.
* Ở Pháp.
+ ĐCS Pháp kịp thời huy động quần chúng xuống đường đấu tranh, thống nhất lực lượng,
tập hợp các đảng phái, đòan thể trong mặt trận chung.
+ Đồng thời, ĐCS Pháp cũng ra cương lĩnh phối hợp với đông đảo quần chúng.


Câu 2. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc vào thời gian nào?
( 30 năm cuối TK XIX )
Câu 3: Vì sao cuối thế kỷ XIX công nghiệp Anh phát triển chậm hơn Mỹ, Đức
(Giai cấp tư sản chú trọng đầu tư các nước thuộc địa vì lợi nhuận; Khơng đổi mới
trong máy móc nên năng suất thấp.
Câu 4: Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân
( Đế quốc Anh chú trọng xâm lược và bóc lột thuộc địa nhờ có 1 hệ thống thuộc địa
rộng lớn.)
CHUYÊN ĐỀ III:

Phong trào công nhân quốc tế và sự ra đời của chủ
nghĩa Mác thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Sự phát triển
của kĩ thuật , khoa học ,văn học và nghệ thuật TK
XVIII – XIX.
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh nắm được phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX đầu XX và Quốc tế
thứ 2 nổi bật là Cách mạng Nga 1905- 1907.
- Giúp học sinh nắm được hồn cảnh ra đời của Cơng xã Pari và cuộc khởi nghĩa
18/3/1871 sự ra đời của nhà nước Công xã Pari
- Nắm được sự phát triển của KHKT- NT.

- Rèn kỹ năng, đánh giá, nhận định phân tích.
B. Nội dung
*. Kiến thức cơ bản
I/ Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX. Quốc tế thứ hai:
1/ Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX:
- Cuối thế kỉ XIX, phong trào công nhân phát triển rộng rãi ở nhiều nước: Anh, Pháp,
Mỹ… đấu tranh quyết liệt chống giai cấp tư sản.
- Sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước
+ 1875, Đảng xã hội dân chủ Đức.
+ 1879, Đảng cơng nhân Pháp.
+ 1883, nhóm giải phóng lao động Nga ra đời.
2/ Quốc tế thứ hai (1889 - 1914):
- Nhiều tổ chức và chính đảng giai cấp cơng nhân ra đời
- Cần có một tổ chức quốc tế mới lãnh đạo phong trào công nhân.
- Ngày 14-7-1889, kỉ niệm 100 năm ngày phá ngục Ba-xti, Quốc tế thứ hai thành lập ở Pari
dưới sự chủ trì của Ăng-ghen
- Đại hội thơng qua các nghị quyết quan trọng
+ sự cần thiết phải lập chính Đảng GC VS ở mỗi nước
+đấu tranh giành chính quyền
+địi ngày làm 8 giờ.
+ quyết định lấy ngày 1/5 làm ngày đoàn kết, biểu dương lực lượng gCVS thế giới


Năm 1914, khi CTTG 1 bùng nổ ,Quốc tế thứ hai tan rã.
II.PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA V À CUỘC CÁCH MẠNG 1905-1907
1/ Lê-nin và việc thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga:
-Lê-Nin sinh ngày 22-4-1870 trong 1 gia đình nhà giáo tiến bộ, thơng minh, sớm tham gia
phong trào cách mạng.
-1893 lãnh đạo nhóm cơng nhân Mac-xit
-Năm 1903,thành lập đảng công nhân xã hội dân chủ Nga .

+Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+Đánh đổ chính quyền giai cấp tư sản thành lập chun chính vơ sản.
+Thi hành những cải cách dân chủ
+Giải quyết ruộng đất cho nhân dân
+ Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác.
+ Dựa vào quần chúng và lãnh đạo quần chúng làm cách mạng.
2/ Cách mạng Nga 1905- 1907:
- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng về nhiều mặt…
-Mâu thuẫn g/c trong nước gay gắt ,phức tạp.
-Nhiều phong trào công nhân nổ ra
- Năm 1905-1907 cách mạng Nga bùng nổ.
-Diễn biến:
+ 9/1/1905 ngày chủ nhật đẫm máu.
+ Tháng 5/1905 nông dân nhiều vùng nổi dậy.
+ 6/1905 thuỷ thủ chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa.
+ Tháng 12/1905 khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va.
+Đến năm 1907 cách mạng chấm dứt.
- Ý nghĩa:
+ Giáng một địn chí mạng vào nền thống trị của địa chủ tư sản, làm suy yếu chế độ Nga
hoàng
+Anh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
* Tình huống cụ thể
1. Phong trào cơng nhân nửa đầu TK XIX
- Vì sao cơng nhân đập phá máy móc?
- Do bị bóc lột nặng nề phải làm việc 14
đến 16 tiếng mỗi ngày, điều kiện lao
động tồi tệ, lương thấp.
- Máy móc ra đời làm cho cường độ lao
động, thời gian lao động căng thẳng,
mệt mỏi họ cho máy móc làm cho họ

cơ cực họ trút căm giận vào máy móc.
2. Phong trào cơng nhân những năm 1830- 1840
- Nét mới của phong trào công nhân những
- Từ đấu tranh chính trị chuyển sang
năm 1830- 1840?
khởi nghĩa vũ trang, đấu tranh vũ trang
kết hợp với đấu tranh chính tr ị.
+ Mở đầu là khởi nghĩa cơng nhân Lion
với khẩu hiệu “Cộng hịa hay là chết”,
“Sống trong lao động, chết trong đấu
tranh”.


+ Ở Đức công nhân Sơlêdin khởi nghĩa.
+ Ở Anh phong trào hiến chương sôi nổi
từ 1836-1848.
- Nguyên nhân thất bại?
- Kết quả các phong trào đều thất bại.
- Trình độ giác ngộ, tổ chức yếu.
- Chưa có lý luận khoa học cách mạng.
- Thiếu sự lãnh đạo của 1 chính Đảng.
- Giai cấp tư sản đang thời kỳ phát triển
3. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời nghĩa xã hội khoa học ra đờia xã hội dungi khoa học ra đờic ra đờii
- Sự kiện nào đánh dấu sự ra đời của chủ
nghĩa xã hội khoa học?

- Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (2/1848)
do Mác- Ăngghen soạn thảo.

- Nội dung cơ bản của Tuyên ngôn Đảng

Cộng sản?

- Lịch sử phát triển của xã hội loài người
là lịch sử của sản xuất và đấu tranh giai
cấp.
- Đấu tranh giai cấp là động lực phát
triển của xã hội dựa trên chế độ tư hữu.
- Sự diệt vong tất yếu của CNTB và sự
thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.
- Giai cấp vơ sản và Đảng Cộng sản có
sứ mệnh xóa bỏ chế độ tư hữu, xây dựng
1 xã hội công bằng dân chủ văn minh
tiến bộ.
4. Vai trò quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tếc tến cách mạng Hà Lan thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế nhất đối với phong trào công nhân quốc tết đốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tếi với phong trào công nhân quốc tếi phong trà Lano công nhân quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tếc tến cách mạng Hà Lan
- Quốc tế thứ nhất ra đời trong hoàn cảnh - Giữa thế ký XIX giai cấp vô sản mâu
nào?
thuẫn với tư sản gay gắt, nhiều cuộc khởi
nghĩa của công nhân nổ ra nhưng thất bại
do thiếu lãnh đạo, chiến đấu lẻ tẻ nhu
cầu thành lập 1 tổ chức cách mạng Quốc
tế trở nên cấp thiết.
- Quốc tế thứ nhất được thành lập?

- Vai trò Quốc tế thứ nhất?

- 28/9/1864, trong 1 cuộc míttinh ở Ln
Đơn, đại biểu công nhân nhiều nước
tham gia đã quyết định thành lập Hội
Liên hiệp Lao động Quốc tế thứ nhất.
Mác được cử vào ban lãnh đạo và trở

thành người đứng đầu Quốc tế thứ nhất.
- Vừa truyền bá chủ nghĩa Mác vừa đóng
vai trị trung tâm thúc đẩy phong trào
cơng nhân.
- Quốc tế thứ nhất đấu tranh chống tư
tưởng phi vô sản và chủ nghĩa cơ hội.
- Mác không chỉ lãnh đạo mà giữ vững


- Tại sao nói Mác là linh hồn của quốc tế thứ đường lối hoạt động của Quốc tế I nhờ
nhất?
vậy Quốc tế I đã thông qua những nghị
quyết quan trọng có ảnh hưởng đến
phong trào cơng nhân quốc tế.
6. Cơng xã Pa-ri
- Cơng xã Pari ra đời trong hồn cảnh nào?

- Nhận xét thái độ của chính phủ tư sản?

- Diễn biến cách mạng Công xã Pari?

- 1870, chiến tranh Pháp- Phổ bủng nổ
quân Pháp thất bại liên tiếp.
- 2/9/1870, tại chân thành Xơđăng, Napoleon
III cùng 100000 quân bị quân Phổ bắt sống.
- 4/9/1870 nhân dân Pari khởi nghĩa kêu gọi
“Tổ quốc lâm nguy” chính phủ tư sản lâm
thời thành lập chính phủ vệ quốc. Trước sự
tấn cơng ào ạt của quân Phổ, chính phủ tư sản
vội vã đầu hàng, ngược lại nhân dân Pari kiên

quyết đứng lên bảo vệ Tổ quốc.
- Chính phủ tư sản hèn nhát đầu hàng quân
Phổ thậm chí quay trở lại đàn áp ngăn cản
nhân dân Pari đang quyết tâm bảo vệ Tổ
quốc Chính phủ Chie ra lệnh đàn áp tước
vũ khí của quốc dân quân.
- Ngày 18/3/1871, Cuộc cách mạng vô sản
đầu tiên bùng nổ, nhân dân làm chủ Pari.
- Ngày 26/3/1871, nhân dân Pari tiến hành
bầu cử Hội đồng công xã Pari.
- Ngày 28/3/1871, Công xã Pari tuyên bố
thành lập.
- Nhà nước công xã Pa ri là nhà nước đầu
tiên trong lịch sử cận đại của dân, do dân, vì
dân.

- Tại sao nói nhà nước cơng xã Pa ri là nhà
nước kiểu mới?
7. Phong trà Lano công nhân quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tếc tến cách mạng Hà Lan khi CNTB chuyển sang CNDQ?n sang CNDQ?
- Khi CNTB chuyển sang CBDQ phong trào
đấu tranh của công nhân quốc tế có những
chuyển biến gì?
- CNDQ ra đời vì giai cấp tư sản tăng cường
bóc lột cơng nhân, mâu thuẫn giữa giai cấp vô
sản và tư sản, chủ nghĩa Mác xâm nhập vào
phong trào công nhân, ý thức giác ngộ lên cao
nên phong trào đấu tranh của giai cấp công
nhân mạnh mẽ quyết liệt.
- Thuật lại sự kiện ngày 1/5/1886 tại
- Ngày 1/5/1886, hơn 35000 công nhân Mỹ

Chicago?
xuống đường biểu tình địi ngày làm 8 giờ,
cuộc đình cơng lan rộng ra 11 nghìn nhà máy
xí nghiệp nên buộc giới cầm quyền phải


nhượng bộ, hơn 50000 người được quyền làm
việc ngày 8h.
- Hoàn cảnh nào dẫn đến sự ra đời Quốc tế
thứ 2?

- Sau 1876, phong trào cơng nhân phát triển,
nhiều chính đảng công nhân ra đời.
- Nhiều tổ chức công nhân ở các nước được
thành lập đòi hỏi phải thành lập 1 tổ chức
quốc tế mới thay thế quốc tế I.

- Quốc tế II thành lập ngày tháng năm nào? - 14/7/1889, Ănghen,
Ai là người sáng lập Quốc tế II?
- Những đóng góp quan trọng của Quốc tế II - Đấu tranh giành chính quyền, thúc đẩy sự
đối với phong trào cơng nhân?
thành lập các chính đảng vơ sản trong các
nước, địi làm việc ngày 8h.
- Vì sao gọi ngày 9/1/1905 là “Ngày chủ
nhật đẫm máu”?

- Diễn biến sự kiện?

- Yếu tố nào chứng tỏ Đảng Công nhân Xã
hội Dân chủ Nga là Đảng kiểu mới?


- Ngày 9/1/1905, 14 vạn công nhân Pêtecbua
và gia đình kéo đến Cung điện Mùa Đơng đã
địi u sách. Nga hồng đã ra lệnh cảnh sát
và qn đội bắn vào đồn biểu tình làm 1000
người chết và 2000 người bị thương.
- Nhân dân Nga khơng cịn tin vào Nga
hoàng, chiến lũy được dựng lên khắp thành
phố, cách mạng bùng nổ. Mùa hè 1905 phong
trào cách mạng từ công nhân lan sang nhân
dân và quân đội, điển hình là cuộc khởi nghĩa
của thủy thủ trên chiến hạm Potenkem, đỉnh
cao của cuộc khởi nghĩa vũ trang ở
Matxcova.
- Tiến hành cách mạng XHCN, đánh đổ chính
quyền tư sản thành lập chun chính vơ sản,
thi hành cải cách dân chủ, giải quyết vấn đề
ruộng đất cho nhân dân
- Làm bài tập

- Ý nghĩa Cách mạng Nga 1905- 1907?
8. Sự phát triển của KHKT, văn học và nghệ thuật.
- Tại sao nói thế kỷ XIX là thế kỷ của sắt
thép?

- Do u cầu phát triển của máy móc,
cơng cụ, đường ray xe lửa, tàu bè
phương tiện vận tải, sắt thép trở thành
nguyên liệu chủ yếu.


- Sự ra đời của học thuyết Đacuyn có ý nghĩa
gì?
- Tấn cơng mạnh mẽ vào giáo lý của


nhà thờ cho rằng thượng đế sinh ra
mn lồi, chứng tỏ rằng vạn vật biến
chuyển vận động theo quy luật, đập tan
quan niệm về nguồn gốc của sinh vật.
* Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Phần trắc nghiệm
1. Thế kỷ XVIII- XIX ở Pháp ai là người phê phán chế độ phong kiến lỗi thời ?
a. Rutxo
b. Mongtexkio
c. Vonte
d. Banzac
2. Để phê phán những bất công trong xã hội nhà thơ Baican đã làm gì?
a. Dùng văn trào phúng làm vũ khí chống bọn cầm quyền
b. Ca ngợi cuộc đấu tranh vì tự do của nhân dân, giải phóng con người.
c. Phê phán chế độ phong kiến đã lối thời.
d. Dùng văn thơ phản ánh cuộc sống, ca ngợi đấu tranh tự do.
3. Sắp xếp thời gian, nhân vật và các phát minh theo nhóm (dựa theo SGK)
4. Vai trị của Hội Liên hiệp Quốc tế?
a- Truyền bá học thuyết Mác
b- Thúc đẩy phong trào công nhân
c- Kêu gọi giai cấp vơ sản và nhân dân thuộc địa đồn kết lại.
5. Khẩu hiệu đấu tranh của công nhân Liôn ?
a- “Tự do, bình đẳng, bác ái”.
b- “Sống trong lao động, chết trong đấu tranh”.
c- Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại.

d- Lao động là vinh quang.
6. . Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của CNTB mà cịn là một lực lượng có thể
đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và tự giải phóng khỏi mọi xiềng xích? Nhận
định trên của ai?
a- Mác
b- Ăngghen
c- Lênin
c- Stalin
7. Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và sự thắng lợi của giai cấp vô sản đều không thể tránh
khỏi? Nội dung trên được viết trên văn kiện nào?
a- Luận cương về vấn đề các dân tộc và thuộc địa.
b- Tuyên ngôn Đảng Cộng sản.
c- Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
c- Hiến pháp của Hoa Kỳ.
8. Câu nào sau đây là câu kết của Tuyên ngôn Đảng Cộng sản?
a- Vô sản tất cả các nước đồn kết lại.
b- Vơ sản và những người bị áp bức đồn kết lại.
c- Giai cấp vơ sản trên thế giới đoàn kết lại.
d- Các giai cấp trên thế giới đoàn kết lại.
9. Nhiệm vụ của Quốc tế thứ nhất là gì?
a- Thúc đẩy phong trào cơng nhân Châu Âu phát triển.
b- Đấu tranh trong nội bộ của phong trào cơng nhân.
c- Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa phát triển?


Bài tập 2: phần tự luận:
Câu 1: Tư tưởng của Mác và Ăngghen giống nhau ở điểm nào?
(Giai cấp vô sản là lực lượng có đủ sức mạnh tiêu diệt giai cấp tư sản để giải phóng
mình. )
Câu 2 : . Nội dung nào sao đây nằm trong tuyên ngôn Đảng Cộng sản?

(-Quy luật phát triển của xã hội loài người là sự thắng lợi của CNXH.
- Giai cấp vô sản là lực lượng lật đổ TB
- Giai cấp vô sản là lực lượng xây dựng chế độ CNXH. )
C©u 6:
Nêu sự tiến bộ về kỹ thuật công nghiệp từ TK XVIII đến năm 1870, qua đó
trình bày những suy nghĩ của bản thân về sụ nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở
nớc ta
hiện nay.
Trả lời.
* Nguồn gốc:
- Sau CMTS, để thắng thế hoàn toàn chế độ phong kiến về kinh tế, giai cấp t sản tiến hành
cuộc cách mạng thứ hai, đó là cuộc cách mạng công nghiệp TK XVIII - XIX, tiếp đó là
cuộc cách mạng KH-KT.
- Giai cấp t sản phải tiến hành cuộc cách mạng này là vì "giai cấp t sản không thể tồn tại
nếu không luôn luôn cách mạng công cụ lao động".
* Những tiến bộ, thành tựu:
Từ những năm 60 của TK XVIII, máy móc đợc phát minh và sử dụng đầu tiên ở Anh, sau
đó lan nhanh sang các nớc t bản Âu - Mĩ khác, tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp.
Trong lĩnh vực công nghiệp:
- Có nhiều tiến bộ trong kĩ thuật luyên kim: lò luyện kim Mác-tanh, Béc-xme, dẫn tới
nhôm, sắt, thép đợc tạo ra ngày càng nhiều, nhanh, rẻ. Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để
chế tạo máy móc, xây dựng đờng sắt.
- Nhiều máy chế tạo công cụ lao động ra đời: máy tiện, máy phay đặc biệt, máy hơi nớc
đợc sử dụng rộng rÃi.
- Nhiều nguồn nguyên liệu mới đợc sử dụng trong công nghiệp: than đá, dầu mỏ.
=> Những tiến bộ đó dẫn tới những thay đổi mạnh mẽ trong sản xuất: chuyển từ sản xuất
công trờng thủ công sang sản xuất công nghiệp cơ khí, mà trong đó sắt, máy móc, động cơ
hơi nớc đợc sản xuất và sử dụng phổ biến, vì vậy gọi TK XIX là thế kỉ của sắt, máy móc,
động cơ hơi nớc.
Sự tiến bộ trong c«ng nghiƯp dÉn tíi sù chun biÕn trong giao th«ng, liên lạc, nông

nghiệp, quân sự:
-Trong giao thông, liên lạc: Năm 1807, Phơn-tơn(Mĩ) đóng đợc tàu thuỷ chạy bằng động
cơ hơi nớc. Năm 1814, Xti-phen-tơn(Anh) chế tạo đợc xe lửa chạy trên đờng sắt. Giữa TK
XIX phát minh ra máy điện tín, Moóc-xơ sáng chế ra bảng chữ cái cho máy điện tín giúp
cho liên lạc ngày càng xa và nhanh
- Trong nông nghiệp: có nhiều tiến bộ về kĩ thuật và phơng pháp cach tác. Phân hoá học,
máy kéo, máy cày, máy gặt đợc sử dụng rộng rÃi.
- Trong quân sự: nhiều loại vũ khí đợc sản xuất: đại bác, súng trờng, chiến hạm, ng lôi, khí
cầu
Có thể nói, cuộc cách mạng công nhiệp đà tạo CSVC-KT cho xà hội TBCN trên tất cả các
lĩnh vực: kinh tế, giao thông liên lạc, quân sự, tạo nên lực lợng sản xuất khổng lồ cho
CNTB, tạo ra nguồn của cải vật chất dồi dào hơn tất cả các chế ®é x· héi cị tríc ®ã.
* Bµi häc cho sù nghiƯp CNH - H§H ë níc ta hiƯn nay:
- TiÕn hành CNH- HĐH toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế: từ công,
nông nghiệp, giao thông liên lạc đến nghiên cứu khoa học
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học kết hợp với áp dụng vào thực tế hoàn cảnh kinh
tế nớc ta, đặc biệt là những công trình khoa học mà thực tế nớc ta đang đòi hỏi.


- Tiếp thu những thành tựu, tiến bộ mới nhất cđa khoa häc - c«ng nghƯ cđa thÕ giíi, vËn
dơng một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện cụ thể hoàn cảnh nớc ta nhằm đi tắt đón đầu
để bắt kịp với trình độ, tiến bộ của thế giới, rút ngắn khoảng cách phát triển của nớc ta so
với thế giới.
- Mở rộng giao lu, hợp tác quốc tế cả về phát triển kinh tế và nghiên cứu khoa häc.

Chuyên đề IV:

Châu Á thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh nắm được những nét cơ bản về phong trào DLDT ở châu Á giữa 2 cuộc chiến

tranh
- Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, đánh giá và thực hành
B. Nội dung
*. Kiến thức cơ bản
1. Những nét chung của phong trào ĐLDL ở các nước châu Á sau cách mạng tháng 10
Nga và những nét mới?
- Phong trào cách mạng ĐLDT ở các nước châu Á phát triển rộng khắp, có 1 số nước và khu
vực diễn ra sôi nổi mạnh mẽ như Trung Quốc, Mông Cổ, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Đông Nam Á.
- Nét mới là phong trào ĐLDT của châu Á có sự tham gia tích cực của giai cấp cơng nhân và
giai cấp cơng nhân giữ vai trị lãnh đạo. Sau chiến tranh nhiều Đảng Cộng sản ở các nước
châu Á được thành lập như Đảng Cộng sản Trung Quốc, Indonexia, Đảng Cộng sản của các
nước Đông Nam Á.
2. Vì sao PT GPDT châu Á lại phát triển sau cách mạng tháng 10?
- Ảnh hưởng cách mạng tháng 10 nên Chủ nghĩa Mác Lenin truyền bá thức tỉnh châu Á
- Sau CTTG 2 thì CNDQ bóc lột, mâu thuẫn giai cấp, dân tộc.
3. Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc có gì mới so với cách mạng Tân Hợi
- Phong trào Ngũ Tứ chống âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc và đòi phong
kiến Mãn Thanh thực hiện cải cách dân chủ tiến bộ
- Phong trào vừa chống đế quốc vừa chống phong kiến, so với Tân Hợi nó tiến bộ hơn vì
Tân Hợi chỉ dừng lại ở chống phong kiến, mặt khác phong trào Ngũ Tứ đào tạo điều kiện cho
sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc (7/1921).
4. Nét mới của phong trào ĐLDT Đông Nam Á (1918- 1929
- Từ những năm 20 trong PT GPDT ĐNA, giai cấp vô sản đã trưởng thành và trở thành giai
cấp lãnh đạo, các Đảng Cộng sản được thành lập
- Phong trào diễn ra mạnh mẽ sôi nổi lan rộng khắp các nước, đặc biệt Đảng Cộng sản Đông
Dương đã lãnh đạo 3 nước đấu tranh chống Pháp
- Phong trào dân chủ tư sản phát triển ở các nước tuy chưa giành được thắng lợi như góp
phần cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân đứng lên chống đế quốc xâm lược
- Đến những năm 40 phong trào tập trung chống phát xít.
5. Ấn Độ:

a.Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh .
-Đầu thế kỉ XVIII An Độ trở thành thuộc địa của Anh .
-Anh thi hành chính sách vơ vét tàn bạo


-Hậu quả:
+Đất nước ngày càng lạc hậu
+Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, chết đói hàng loạt.
b. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân An Độ:
*. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)
-Diễn biến:
+ Binh lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa vũ trang.Cuộc khởi nghĩa lan rộng
khắp miền Bắc và một phần miền Trung An Độ.Nghĩa quân đã lập chính quyền ở ba Thành
Phố lớn.Cuộc khởi nghĩa duy trì được hai năm thì bị Thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp dã
man.
-Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất chống chủ nghĩa Thực Dân, giải phóng dân tộc.
*.Đảng Quốc Đại:
-1885 Đảng Quốc Đai thành lập
-Mục tiêu: Giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế dân Tộc
*.Khởi nghĩa Bom-pay(1908)
Đỉnh cao của phong trào giải phóng dân Tộc đầu thế kỉ XX
- Ý nghĩa của phong trào:
+ Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.
+ Đặt cơ sở cho thắng lợi sau này
6. Trung Quốc:
a.TQ bị các nước đế quốc chia xẻ:
-Trung Quốc giàu tài ngun, đơng dân,có nền văn hố phát triển.
-Cuối TK XIX chính quyền phong kiến suy yếu,thối nát
-Năm 1840 thực dân Anh gây chiến tranh thuốc phiện mở đầu quá trình xâm lược TQ.
b.Phong trào đấu tranh của nhân dân Tq cuối TK XIX đầu TK XX:

-Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nhiều phong trào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến đã
bùng nổ ở Trung Quốc
- Tiêu biểu:
+ Cuộc vận động Duy Tân (1898) do Khang hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi xướng. Mục
đích cải cách chính trị, canh tân đất nước nhưng thất bại
+ Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX nổ ra ở Sơn Đông rồi lan
rộng nhiều nơi trong toàn quốc.
c.Cách mạng Tân Hợi 1911.
-Tháng 8/1905 Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đông Minh hội.
-Cương lĩnh :Mục tiêu: nhằm đánh đổ Mãn Thanh, khơi phục Trung Hoa, thành lập dân
Quốc, thực hiện bình đẳng về ruộng đất.
-Diễn biến:
+10-10-1911: Khởi nghĩa vũ trang diễn ra ở Vũ Xương dẫn đến thắng lợi lan khắp cả
nước,chính phủ Mãn Thanh bị sụp đổ.
+29-12-1911:chính phủ lâm thời thành lập do Tôn Trung Sơn làm tổng thống
+2-1912 :Viên Thế Khải làm tổng thống, cách mạng kết thúc.
-Kết quả: lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nhà nước cộng hồ Trung Hoa dân quốc.
- Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản dân chủ không triệt để
- Ý nghĩa: Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc; ảnh hướng đến
phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.


7. Các nước Đơng Nam Á
a.Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa Thực Dân ở các nước Đông Nam Á.
-Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng,giàu tài nguyên,chế độ Phong Kiến đang suy
yếu.
-Các nước tư bản cần thuộc địa,thị trường.
-Cuối thế kỉ XIX Thực dân Phương Tây hồn thành xâm lược Đơng Nam Á
b.Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
*.Ngun nhân:

-Thực dân thi hành chính sách thống trị hà khắc:vơ vét,đàn áp,chia để trị.
-Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa ĐNÁ với thực dân gay gắt.
*.Các phong trào tiêu biểu:
Tên nước
In - Đơ - nê-xia

Phi-líp-pin
Cam-pu-chia
Lào

Việt Nam

Thực dân Thời gian
Phong trào tiêu biểu
Thành quả
xâm lược
bước đầu
Hà Lan
1905
-Thành lập cơng đồn xe lửa. Đảng cộng
-Thành lập hội liên hiệp công sản In - Đô 1908
nhân
nê-xia được
thành lập 51920
Tây ban 1896-1898 -Cách mạng bùng nổ
Nước cộng
Nha-Mĩ
hồ Phi-líppin ra đời
pháp
1863-1866 -Khởi nghĩa ở Ta-Keo.

1886-1867 - Khởi nghĩa ở Cra-chê.
cho
Pháp
1901
-Đấu tranh vũ trang ở Xa- -Gây
Pháp nhiều
van-na-khét
1901-1907 -Khởi nghĩa ở cao nguyên tổn thất.
-Bước
đầu
Bô-lô-ven.
thành lập liên
Pháp
1885-1896 -Phong trào Cần Vương.
minh chống
1884-1913 -Khởi nghĩa Yên Thế.
Pháp.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×