Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.61 KB, 27 trang )

Mục Lục
Mục Lục.........................................................................................................1
A.Đặt vấn đề...................................................................................................3
B.Nội dung......................................................................................................5
1. Lý luận về vai trò kinh tế của nhà nớc..........................................................5
1.1.Khái quát về vai trò kinh tế của Nhà nớc................................................5
1.1.1.Khái niệm.........................................................................................5
1.1.2.Vai trò kinh tế của Nhà nớc trong lịch sử.......................................6
1.2.Tính tất yếu khách quan quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế7
1.2.1.Cơ chế thị trờng và sự tồn tại tất yếu của nó...................................8
1.2.2.Khuyết tật của cơ chế thị trờng........................................................9
1.2.3.Vai trò kinh tÕ cđa Nhµ níc trong nỊn kinh tÕ vËn hµnh theo cơ chế
thị trờng..................................................................................................10
2.Đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta................11
2.1.Kinh tế thị trờng và tính tất yếu tồn tại kinh tế thị trờng định hớng
XHCN ở nớc ta...........................................................................................11
2.1.1.Các khái niệm................................................................................11
2.1.2. Quá trình và tính tất yếu tồn tại kinh tế thị trờng định hớng XHCN
ở nớc ta...................................................................................................12
2.1.2.Đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. 14
2.3.Sự khác nhau giữa KTTT XHCN, KTTT định hớng XHCN và KTTT
TBCN..........................................................................................................17
3.Mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc.........................19
3.1 Mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở một số nớc
phát triển.....................................................................................................19
3.1.1.Nhật...............................................................................................19
3.1.2. Cộng hoà liên bang Đức...............................................................20
3.1.3.Mỹ..................................................................................................21
3.2.Quan điểm về quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở Việt nam.............21
3.2.1.Nội dung........................................................................................21
3.2.2.Mục tiêu.........................................................................................22


3.2.3.Chức năng......................................................................................23
3.2.4.Các công cụ thực hiện...................................................................24
1


4.Một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam..................................................................................26
4.1.Thực trạng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở Việt Nam.................26
4.1.1.Những vấn đề còn tồn tại trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc
ở Việt Nam..............................................................................................26
4.2.Giải pháp...............................................................................................27
4.2.1.Hoàn thiện hệ thống pháp luật và các công cụ quản lý vĩ mô khác
của Nhà nớc............................................................................................27
4.2.2.Hoàn thiện bộ máy Nhà nớc, nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ
CB, CC Nhà nớc trong quản lý kinh tế...................................................28
4.2.3.Nâng cao hiệu quả hoạt động và vai trò chủ đạo của các doanh
nghiệp Nhà nớc.......................................................................................30
4.2.4.Cải thiện môi trờng kinh doanh.....................................................31
C.Kết luận....................................................................................................32
D.Danh mục tài liệu tham khảo.................................................................33

2


A.Đặt vấn đề
Cũng nh một số nớc đang phát triển, hiện nay Việt Nam đang tiến hành
những bớc đi trên chặng đầu tiên của một thời kỳ phát triển kinh tÕ míi, thêi kú
chun tõ nỊn kinh tÕ tËp trung, quan liêu, bao cấp và gần nh đóng của hoàn toàn
sang nền kinh tế thị trờng đồng thời với quá trình mở của hội nhập kinh tế thế
giới và khu vực. Hơn nữa quá trình đó lại diễn ra trong một bối cảnh quốc tế đầy
những biến động phức tạp, tiến trình toàn cầu hoá đà và đang bắt đầu nảy sinh

nhiều tác động mạnh mẽ cả mặt tích cực và mặt tiêu cực, trong khi nền kinh tế nớc ta lại quá yếu kém, lạc hậu và sức cạnh tranh thấp. Vì vậy việc xác định rõ xu
thế tất yếu khách quan của thời đại cũng nh tình hình thực tế chung của đất nớc,
luôn là căn cứ quan trọng đối với việc đề ra các chủ trơng, đờng lối phát triển
kinh tế của mỗi nớc, đặc biệt là nớc đang phát triển nh Việt Nam. Dới tác động
của xu thÕ míi, nỊn kinh tÕ níc ta ph¶i vËn động và phát triển một cách phù hợp.
Muốn làm đợc điều này, phải có một thành viên của nền kinh tế đứng ra định hớng phát triển, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện các kế hoạch, chỉ huy nền kinh tế,
điều hoà và phối hợp các tổ chức kinh tế khác vừa là để nền kinh tế tăng trởng
nhanh, vừa đi theo con đờng đà định trớc và cuối cùng đạt đợc mục đích đem lại
ấm no, tự do, hạnh phúc cho mọi ngời lao động. Thành viên đó chính là Nhà Nớc
với các công cụ của mình thực hiện tốt chức năng kinh tế. Thế nhng chức năng
quản lý kinh tÕ cđa nhµ Níc trong nỊn kinh tÕ thị trờng định hớng XHCN ở nớc
ta hiện nay khác xa so với chức năng kinh tế của Nhà nớc thời kỳ bao cấp, cũng
nh chức năng kinh tế của Nhà nớc ở các nớc t bản chủ nghĩa. Chính nhờ những
điểm khác biệt đó, đà khiến nớc ta năm 2003 vừa qua tăng trởng kinh tế 7,2%
đứng thứ 2 trên thế giới về tốc độ tăng trởng kinh tế chỉ sau Trung Quốc, trở
thành nớc an toàn, ổn đinh cho các nhà đầu t trong khi tình hình thế giới đầy
biến động và bất ổn. Bên cạnh những thành công đó, còn rất nhiều những mặt
yếu kém trong chức năng kinh tế của Nhà nớc mà Việt Nam cha khắc phục đợc.
Để có thể đuổi kịp các nớc phát triển trên thế giới, nâng cao mức sống cho
ngời dân, Nhà nớc Việt Nam phải tiếp tục nâng cao và hoàn thiện chức năng
quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế. Đây không phải là vấn đề mới nảy sinh nh ng
nó lại là vấn đề bức xúc, khó giải quyết bởi nó có liên quan tới một Nhà níc
cịng nh thĨ chÕ kinh tÕ - chÝnh trÞ - xà hội mà nớc ta đang theo đuổi. Cũng chính
bởi tầm quan trọng của vấn đề vừa nêu, em xin chọn đề tài Vai trò kinh tế của
Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện
nay. Đề tài bao gồm bốn phần:
Lý luận chung về vai trò kinh tế của Nhà nớc.
Những đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.
Mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc.

Một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trờng
định híng XHCN ë ViƯt Nam.
3


Trong quá trình thực hiện đề tài trên, do thời gian nghiên cứu có hạn mặt
khác trình độ hiểu biết còn hạn chế, còn có những vấn đề vẫn đang đợc nghiên
cứu, nếu có gì sai sót em xin đợc sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô và ngời
đọc.
Cuối cùng, em xin trân thành cảm ơn TS.Đặng Văn Thắng - Giảng viên bộ
môn Kinh tế chính trị và các cán bộ Trung tâm lu trữ và thông tin th viện Trờng
Đại học Kinh tế quốc dân đà giúp em hoàn thành đề tài này.

B.Nội dung
1. Lý luận về vai trò kinh tế của nhà nớc

1.1.Khái quát về vai trò kinh tế của Nhà nớc
1.1.1.Khái niệm
Quản lý Nhà nớc đối với nền kinh tế quốc dân(hoặc vắn tắt là quản lý nhà
nớc về kinh tế) là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nớc lên
nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu qủa nhất các nguồn lực kinh tế trong
và ngoài nớc, các cơ hội có thể có, để đạt đợc các mục tiêu phát triển kinh tế đất
nớc đặt ra, trong ®iỊu kiƯn héi nhËp vµ më réng giao lu qc tế. Quản lý kinh tế
là nội dung cốt lõi của quản lý xà hội noi chung và nó phải gắn chặt với các hoạt
động quản lý khác của xà hội. Quản lý Nhà nớc về kinh tế đợc thể hiện thông
qua các chức năng kinh tế và quản lý kinh tế Nhà nớc.
Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý kinh tế là nhu cầu khách quan, nội tại
của nền kinh tế thị trờng vận động theo cơ chế thị trờng: còn việc điều tiết,
khống chế và định hớng các hoạt động kinh tế của các cơ sở thuộc các thµnh
4



phần kinh tế theo phơng hớng và mục tiêu nào lại lệ thuộc vào bản chất của các
hình thức Nhà nớc và con đờng phát triển mà nớc đó lựa chọn.
Từ định nghĩa vừa nêu có thể rút ra một số điểm đáng chú ý sau:
- Thực chất của quản lý Nhµ níc vỊ kinh tÕ lµ viƯc tỉ chøc và sử dụng có
hiệu quả nhất các nguồn lực trong và ngoài nớc mà Nhà nớc có khả năng tác
động vì mục tiêu xây dựng và phát triển đất nớc. Trong đó có vấn đề nắm đợc
con ngời, tổ chức và tạo động lực lớn nhất cho con ngời hoạt động trong xà hội là
vấn đề có vai trò then chốt.
- Bản chất của quản lý Nhà nớc về kinh tế là đặc trng thể chế chính trị
của đất nớc, nó chỉ rõ Nhà nớc là công cụ của giai cấp hoặc của lực lợng chính
trị-xà hội nào? Nó dựa vào ai và hớng vào ai để phục vụ? Đây là vấn đề khác
nhau cơ bản giữa quản lý Nhà nớc về kinh tế của các chế độ xà hội khác nhau.
- Phạm vi tác động của quản lý Nhà nớc về kinh tế là tác động đến quá
trình tái sản xuất xà hội, đảm bảo thông suốt và ổn định trong quá trình sản xuất,
phân phối, trao đổi, tiêu dùng và tác động đên các mặt của quan hệ sản xuất:
quan hệ sở hữu, quan hệ quảnlý, quan hệ lợi ích.
1.1.2.Vai trò kinh tế của Nhà nớc trong lịch sử
Về mặt lịch sử, chức năng kinh tế của Nhà nớc đợc phôi thai ngay t buổi
ban đầu, khi Nhà Nớc vừa mới xuất hiện.
Nhà nớc chủ nô đà trực tiếp dùng quyền lực của mình can thiệp vào việc
phân phối của cải đợc sản xuất ra bằng sức lao động của những ngời nô lệ, phục
vụ giai cấp chủ nô, chiếm đoạt của cải đó bằng thủ đoạn cỡng bức kinh tế.
Nhà nớc phong kiến không chỉ can thiệp vào việc phân phối của cải mà còn
tiến hành xây dựng kết cấu hạ tầng cho cho sản xuất nông nghiệp, tổ chức di dân
khẩn hoang và đề ra các chính sách ruộng đất, trong đó đáng chú ý là chính
sách phân phối ruộng đất với tính cách là t liệu sản xuất quan trọng nhất của nền
văn minh nông nghiệp.
Trình độ lực lợng sản xuất ngày càng phát triển, hoạt động kinh tế ngày

càng đợc nâng cao thì chức năng kinh tế và quản lý kinh tế của Nhà nớc ngày
càng tăng lên. Chủ nghĩa t bản bắt đầu hình thành từ thế kỷ 15 cùng với quá trình
tích luỹ nguyên thuỷ t bản đợc thực hiện, và nền kinh tế thị trờng từng bớc đợc
hình thành. Giai cấp t sản cần sự hỗ trợ của Nhà nớc nh vai trò bà đỡ cho sự ra
đời của kinh tế thị trờng. Nhà nớc phải sự dụng những chính sách và biện pháp
hết sức nghiêm ngặt và hà khắc để tích luỹ tiền tệ, kiểm tra, kiểm soát ngoại thơng, lập hàng rào thuế quan bảo hộ, đánh thuế nhập khẩu cao, thuế xuất khẩu
thấp, quy định nghiêm ngặt tỷ giá hối đoái, khuyến khích và hỗ trợ thơng nhân
trong nớc. Nhờ đó các nớc t bản đà tích luỹ đợc một lợng của cải và tiền tệ đáng
kể, giai cấp t sản tập trung cho sản xuất, đầu t cho khoa häc kü tht vµ céng
nghƯ míi lµm cho nền sản xuất ở các nớc t bản phát triển rất nhanh. Đầu thế kỷ

5


18, các nớc t bản đua nhau phát triển ngành nghề mới và mở rộng quy mô, tự do
cạnh tranh trở thành xu thế tất yếu và đòi hỏi cấp bách.
Đầu những năm 30 của thế kỷ 20, những cuộc khủng hoảng quy mô lớn
1929-1933 chứng tỏ những khuyết tật của cơ chể thị trờng và cơ chế thị trờng đÃ
không thể đảm bảo những điều kiện ổn định cho nền kinh tế thị trờng phát triển.
Lúc này Nhà nớc phải can thiệp vào kinh tế cả ở tầm vĩ mô và vi mô. ở tầm vĩ
mô, Nhà nớc sử dụng những công cụ nh lÃi suất, chính sách tín dụng, điều tiết lu
thông tiền tệ, lạm phát, thuế, bảo hiểm, trợ cấp, đầu t phát triển v.v...ở tầm vi
mô, Nhà nớc trực tiếp phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và dịch
vụ công cộng. Việc can thiệp của Nhà nớc vào kinh tế đà cứu chủ nghĩa t bản
khỏi cơn khủng hoảng lớn 30-40, nhng những chấn động lớn trong nền kinh tế
vẫn diễn ra, tình trạng khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát vẫn xảy ra ngày càng
trầm trọng. Lúc này sự kết hợp giữa cơ chế thị trờng và Nhà nớc để để điều chỉnh
kinh tế thị trờng đà đợc ra đời và phát huy tác dơng. Thùc tÕ nhËn thÊy r»ng: c¸c
nỊn kinh tÕ hiƯn đại muốn phát triển phải dựa vào cả cơ chế thị trờng và cả sự
quản lý của Nhà nớc.

ở các nớc xà hội chủ nghĩa, sau cách mạng tháng 10/1917 với sự ra đời của
Liên bang Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Xô Viết và sau năm 1945 ra đời hƯ thèng
x· héi chđ nghÜa thÕ gií, ®· xt hiƯn một nền kinh tế chỉ huy, vận động theo cơ
chế kế hoạch hoá tập trung, trong đó Nhà nớc là ngời quản lý trực tiếp mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh bằng kế hoạch và các chỉ tiêu pháp lệnh khá chặt chẽ.
Cơ chế quản lý đó có tác dụng nhất định trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát
triển theo chiỊu réng, thùc hiƯn mét sè mơc tiªu kinh tế-xà hội nhất định nhng
nhìn tổng thể, đó là một cơ chế thiếu động lực, kìm hÃm sự phát triển. Nền kinh
tế nớc ta trớc đây cũng rơi và tình hình chung đó, đòi hỏi khách quan phải đổi
mới quản lý kinh tế, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá, vận động theo cơ chế thị
trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa.

1.2.Tính tất yếu khách quan quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với
nền kinh tế
Nhà nớc vừa là một thiết chÕ x· héi võa lµ mét tỉ chøc x· héi. Là một thiết
chế xà hội cho nên Nhà Nớc là công cụ của giai cấp thống trị. Là một tổ chức xÃ
hội, Nhà Nớc đồng thời là bộ máy công quyền của xà hội đợc sử dụng để duy trì
trật tự xà hội vì lợi ích của giai cấp thống trị và của xà hội. Xà hội càng phát
triển thì vai trò và chức năng quản lý của Nhà Nớc càng tăng lên.
Chức năng đối nội của Nhà Nớc là quản lý hành chính bao gồm việc quản lý
trật tự xà hội, sắp xếp và giải quyết mối quan hệ giữa các cá nhân, các giai cấp,
các tầng lớp dân c, các cộng đồng dân tộc và chức năng đối ngoại là quản lý lÃnh
thổ quốc gia, thiết lập bang giao với các nớc. Để thực hiện 2 chức năng này các
Nhà Nớc đều phải có cơ sở kinh tế nhất định. Nh vậy Nhà Nớc với t cách là công
cụ thống trị của giai cấp, là một thể chế chính trị lại phải nắm lấy kinh tế, làm
chức năng kinh tế để quản lý xà hội nhằm phục vụ cho giai cấp thống trị. Hơn
nữa, kinh tế là nền tảng của đời sống xà hội, là cơ sở của hƯ thèng chÝnh trÞ, cho
6



nên Nhà nớc càng phải làm chức năng kinh tế và quản lý kinh tế. Trong các Nhà
Nớc ngày nay không có nhà nớc nào đứng trên kinh tế hay đứng ngoài kinh tế vì
các lý do sau đây:
1.2.1.Cơ chế thị trờng và sự tồn tại tất yếu của nó
Cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hàng hoá do sự tác động
của các quy luật kinh tế vốn có của nó, cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bản
của tổ chức kinh tế là cái gì, nh thế nào và cho ai. Cơ chế thị trờng bao gồm các
nhân tố cơ bản là cung, cầu và giá cả thị trờng.
Cơ chế thị trờng không phải là một sự hỗn độn, mà là một trật tự kinh tế, là
bộ máy tinh vi phối hợp một cách không có ý thức hoạt động của ngời tiêu dùng
với các nhà sản xuất thông qua hệ thống giá cả thị trờng. Không ai tạo ra nó, nó
tự phát sinh và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hoá.
Cơ chế thị trờng có hai nhóm ngời: ngời mua hàng hoá và dịch vụ, ngời bán
hàng hoá dịch vụ. Sự tác động qua lại giữa ngời mua và ngời bán tạo thành hệ
thống gọi là hệ thống thị trờng.
Cơ chế thị trờng tồn tại một cách khách quan vì những u điểm sau:
- Cơ chế thị trờng kích thích hoạt động kinh tế của các chủ thể kinh tế và
tạo điều kiện thuận lơị cho sự hoạt động tự do của họ. Do đó làm cho nền kinh tế
phát triển năng động, huy động đợc các nguồn lực của xà hội vào phát triển kinh
tế.
- Cạnh tranh buộc các nhà sản xuất phải giảm hao phí lao động các biệt
đến mức thấp nhất có thể đợc bằng cách áp dụng kỹ thuật và cộng nghệ mới vào
sản xuất nhờ đó thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, nâng cao năng xuất lao
động, nâng cao chất lợng và số lợng hàng hoá.
- Sự tác động của cơ chế thị trờng đa đến sự thích ứng tự phát giữa khối lợng và cơ cấu của sản xuất với khối lợng và cơ cấu nhu cầu của xà hội, nhờ đó
có thể thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng cá nhân và sản xuất về hàng ngàn, hàng vạn
loại sản phẩm khác nhau. Những nhiệm vụ này nếu Nhà nớc làm sẽ phải thực
hiện một khối lợng công việc khổng lồ, có khi không thực hiện đợc và đòi hỏi
chi phí cao trong việc ra các quyết định.
- Cơ chế thị trờng mềm dẻo hơn Nhà nớc và có khả năng thích nghi cao

hơn khi những điều kiện kinh tế thay đổi, làm thích ứng kịp thời giữa sản xuất
với nhu cầu xà hội. Nhờ vậy cơ chế thị trờng giải quyết đợc những vấn đề cơ bản
của tổ chức kinh tế.
1.2.2.Khuyết tật của cơ chế thị trờng
Cơ chế thị trờng chỉ thể hiện đầy đủ khi có sự kiểm soát của cạnh tranh
hoàn hảo. Một nền kinh tế đợc thúc đẩy bởi cạnh tranh hoàn hảo sẽ dẫn tới phân
bố và sử dụng hiệu quả nhất đầu vào của quá trình sản xuất và đầu ra.

7


Nh vậy hiệu lực của cơ chế thị trờng phụ thuộc vào mức độ hoàn hảo của
cạnh tranh, cạnh tranh càng không hoàn hảo thì hiệu lực của cơ chế thị trờng
càng giảm. Có 3 yếu tố quan trọng nhất làm cho cạnh tranh không đợc hoàn hảo:
độc quyền, ảnh hởng ngoại ứng và hàng hoá công cộng.
Cạnh tranh không hoàn hảo
Một trong những hiện tợng xa rời thị trờng hiệu qủa là do có yếu tố cạnh
tranh không hoàn hảo hay độc quyền. Trong cạnh tranh hoàn hảo, không có công
ty hay ngời tiêu dùng nào có thể tác động đến giá cả, còn canh tranh không hoàn
hảo là khi cã ngêi b¸n hay ngêi mua cã thĨ t¸c động tới giá cả hàng hoá. Trong
cạnh tranh không hoàn hảo, xà hội có thể dịch chuyển vào bên trong đơng PPF
của mình. Sản lợng hàng hoá sẽ giảm dới mức hiệu quảvà tính hiệu quả của nền
kinh tế bị tổn hại. Cạnh tranh không hoàn hảo làm cho giá bán cao hơn chi phí
và mức tiêu thụ của ngời tiêu dùng giảm dới mức hiệu quả. Hình thái giá quá cao
và sản lợng quá ít là tiêu biểu của tính phi hiệu quả đi cùng với cạnh tranh không
hoàn hảo.
Trên thực tế tất cả các ngành đều có những điểm cạnh tranh không hoàn
hảo. Trờng hợp cực đoan của cạnh tranh không hoàn hảo là độc quyền.
Các ảnh hởng ngoại ứng
ảnh hởng ngoại ứng xảy ra khi một hÃng hay một cá nhân làm lợi hoặc làm

thiệt hại tới ngời khác bên ngoài thị trờng.
Ngời ta thờng quan tâm tới tới tác động tiêu cực của ảnh hởng ngoại ứng
nhiều hơn so với tác động tích cực của nó. Khi xà hội chúng ta ngày càng ô
nhiễm nặng hơn, và khi mức sản xuất năng lợng hoá chất và các vật liệu khác
tăng lên thì ảnh hởng ngoại ứng tiêu cực đà từ việc nhỏ trở thành mối đe doạ lớn.
Hàng hoá công cộng
Một hình thái khác của ảnh hởng ngoại ứng tích cực là hàng hoá công cộng.
Hàng hóa công cộng là các hàng hoá mà chi phí phục vụ thêm cho một ngời nữa
bằng 0 và nó không thể loại trừ các cá nhân không cho hởng thụ hàng hoá đó.
Trong nền kinh tế thị trờng hàng hoá công cộng ít đợc cung cấp vì hàng hoá
công cộng đòi hỏi nguồn vốn đầu t lớn, thu hồi vốn chậm và vì thế lợi nhuận
không cao. Nhng những loại hàng hoá này vẫn rất cần thiết cho mỗi cá nhân
cũng nh toàn xà hội.
Công bằng
Thị trờng không nhất thiết phải tạo ra sự phân phối thu nhập bảo đảm sự
bình đẳng hay công bằng về mặt xà hội. Nên kinh tế thị trờng có thể tạo ra sự bất
bình đẳng không thể chấp nhận đợc về thu nhập và tiêu dùng. Nguyên nhân là,
mức thu nhập phụ thuộc vào rất nhiều các nhân tố bao gồm sự nỗ lực, trình độ
giáo dục, thừa kế, giá cả các yếu tố và cả sự may mắn. Kết quả phân phối thu
nhập có thể không bình đẳng. Hơn nữa, nên nhớ rằng hàng hoá tuân theo các lá

8


phiếu bằng tiền chứ không phải là theo nhu cầu cấp thiết nhất. Một hệ thống thị
trờng hiệu quả nhất cũng có thể gây ra sự bất bình đẳng lớn.
Tăng trởng và ổn định kinh tế vĩ mô
Từ khi ra đời, chủ nghĩa t bản đà mắc phải căn bệnh kinh niên về lạm phát
và suy thoái kinh tế. Khi chủ nghĩa t bản càng phát triển thì chu kỳ kinh tế càng
rút ngắn, tức là khoảng cách thời gian giữa 2 đợt khủng hoảng kinh tế ngày ngắn

và các đợt khủng hoảng đi kèm với thất nghiệp, lạm phát cao, đời sống của ngời
lao động giảm sút cũng diễn ra với thời gian dài hơn. Từ đó làm giảm tính ổn
định của kinh tế vĩ mô.
1.2.3.Vai trò kinh tế cđa Nhµ níc trong nỊn kinh tÕ vËn hµnh theo cơ chế
thị trờng
Nh đà nói ở trên, cơ chế thị trờng ngoài những u điểm còn có những khuyết
tật gây ra khủn hoảng, lạm phát, thất nghiệp...Vì vậy vai trò của Nhà nớc trong
nền kinh tế thị trờng là rất quan trọng.
- Nhà nớc có vai trò định hớng cho sự phát triển, trực tiếp đầu t vào một số
lĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế phát triển theo con đờng mà đất nớc đó đà lựa
chọn, ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô nh chốn lạm phát, chống khủng hoảng,
ngăn ngừa đột biến xấu trong nền kinh tế.
- Nhà nớc có vai trò thiết lập khuôn khổ pháp luật. ở đây, Nhà nớc đề ra
những quy tắc trò chơi kinh tế mà các doanh nghiệp, ngời tiêu dùng và cả bản
thân chính phủ đều phải tuân thủ. Nó bao gồm những quy định về tài sản, các
quy tắc về hợp đồng và hoạt động kinh doanh.
-Nhà nớc đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. Đồng thời, Nhà
nớc còn thực hiện một nhiệm vụ cơ bản nữa là bảo vệ cạnh tranh và chống độc
quyền để nâng cao tính hiệu quả của hoạt động thị trờng.
-Nhà nớc phải điều tiết nền kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế thị trờng
phát triển ổn định. Nền kinh tế thị trờng khó tránh khỏi bị chấn động bởi các
cuộc khủng hoảng kinh tế ...Do đó, Nhà nớc thực hiện vai trò này nhằm giữ cho
nền kinh tế luôn hoạt động ở trạng thái ổn định bằng 2 công cụ là chính sách tài
khoá và tiền tệ.
-Nhà nớc đảm bảo sự công bằng trong xà hội. Nh chúng ta thấy, sự phân
hoá, bất bình đẳng sinh ra từ nền kinh tế thị trờng là tất yếu. Một hệ thống thị trờng có hiệu quả vẫn có thể gây ra sự bất bình đẳng lớn. Vì vậy Nhà nớc cần có
chính sách cụ thể để đảm bảo đợc sự công bằng cho mọi ngời nh chính sách
thuế thu nhập
-Nhà nớc có những biện pháp giảm ảnh hởng của ngoại ứng tiêu cực và tăng
ảnh hởng của ngoại ứng tích cực nh đánh thuế ô nhiễm, quy định về lợng thải

hoặc đầu t vào hàng hoá công cộng...

9


2.Đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng định hớng
XHCN ở nớc ta

2.1.Kinh tế thị trờng và tính tất yếu tồn tại kinh tế thị trờng định
hớng XHCN ở nớc ta
2.1.1.Các khái niệm
Kinh tế thị trờng là
Kinh tế thị trờng định hớng XHCN là việc sử dụng công nghệ kinh tế thị
trờng để thực hiện mục tiêu của XHCN. Vậy thực chất kinh tế thị trờng định hớng XHCN là kiểu tổ chức nền kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy
luật của kinh tế thị trờng(KTTT), vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chất của
XHCN.
Do đó, KTTT định hớng XHCN có hai nhóm nhân tố cơ bản tồn tại trong
nhau, kết hợp với nhau và bổ xung cho nhau. Đó là nhóm nhân tố của KTTT và
nhóm nhân tố của xà hội đang định hớng XHCN. Trong đó, nhóm thứ nhất đóng
vai trò nh là động lực thúc đẩy sản xuất xà hội phát triển nhanh, nhóm thứ hai
đóng vai trò hớng dẫn, chế định sự vận động của nền kinh tế theo những mục
tiêu đà đợc xác định. Vì thế, có thể nói rằng, KTTT định hớng XHCN ở nớc ta
vừa mang những đặc trng chung của KTTT vừa mang tính đặc thù- định híng
XHCN. KTTT lµ mét kiĨu tỉ chøc kinh tÕ x· hội, trong đó quá trình sản xuất ,
phân phối, trao đổi và tiêu dùng đều đợc thực hiện thông qua thị trờng. Vì thế,
KTTT không chỉ là công nghệ, là phơng tiện để phát triển kinh tế xà hội, mà còn
là những quan hệ kinh tế-xà hội, nó không chỉ bao gồm các yếu tố của lực lợng
sản xuất, mà còn cả một hệ thống quan hệ sản xuất. Do đó, không có và cũng
không thể có một nền KTTT chung chung, thuần tuý, trừ tợng, tách khỏi hình
thái kinh tế-xà hội , tách rời khỏi chế độ xà hội.

2.1.2. Quá trình và tính tất yếu tồn tại kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở
nớc ta
Việt Nam là một nớc nghèo, kinh tế, kỹ thuật lạc hậu, trình độ xà hội còn
thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Đi lên CNXH là mục tiêu lý tởng của
những ngời cộng sản và nhân dân Việt Nam, là khát vọng ngàn đời thiêng liêng
của cả dân tộc Việt Nam. Nhng đi lên CNXH bằng cách nào? Đó là câu trả lời
lớn và cực kỳ hệ trọng, muốn trả lời thật không đơn giản. Suốt một thời gian dài,
Việt Nam, cũng nh nhiều nớc khác, đà áp dụng mô hình CNXH kiểu Xô viết, mô
hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung mang tính bao cấp. Mô hình này đà thu đợc
những kết quả quan trọng, nhất là đáp ứng đợc yêu cầu của thời kỳ đất nớc có
chiến tranh. Nhng về sau mô hình này bộc lộ những khuyết điểm, và trong công
tác chỉ đạo cũng phạm phải một số sai lầm mà nguyên nhân sâu xa của những sai
lầm đó là bệnh giáo điều, chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động đơn
giản, nóng vội, không tôn trọng quy luật khách quan, nhận thức về CNXH không
đúng với thực tế Việt Nam.

10


Thực trạng kinh tế nớc ta
Sau nhiều năm theo đuổi mô hình kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu
bao cấp, hậu quả của quá trình này là những tiêu cực trong đời sống kinh tế xÃ
hội của đất nớc:
- Động lực của ngời lao động và cán bộ quản lý bị triệt tiêu. Do chủ nghĩa
bình quân trong phân phối nên ngời lao động không năng động, sáng tạo, không
nhiệt tình làm việc, không tiết kiệm nguyên vật liệu...nên năng suất lao động
ngày càng giảm và chi phí trên một đơn vị sản phẩm ngày càng tăng.
- Hiệu qu¶ kinh tÕ thÊp do chØ s¶n xuÊt theo kÕ hoạch mà kế hoạch không
thể bao quát mọi nhu cầu của nền kinh tế và xà hội nên sản xuất không phù hợp
gây nên lÃng phí rất lớn. Do không có cạnh tranh cần thiết nên công nghệ và kỹ

thuật chậm đợc đổi mới, các doanh nghiệp làm ăn tốt không đợc phát triển mạnh,
các doanh nghiệp làm ăn kém không bị đào thải kịp thời, chất lợng sản phẩm
ngày càng thấp kém, giá thành cao. Do hạch toán mang nặng tính hình thức dẫn
đến tình trạng lỗ lÃi không rõ ràng. Tất cả những điều này làm cho hiệu quả
chung của nền kinh tế ngày càng giảm sút.
- Hàng hoá trên thị trờng thiếu hụt do việc phân phối định lợng theo tem
phiếu với giá cả hàng hoá đợc quy định thấp một cách giả tạo và sự chia cắt thị
trờng theo kiểu cát c địa phơng.
Nh vậy tăng trởng kinh tế trong thời kỳ này không dựa trên sự gia tăng năng
suất lao động, mà chủ yếu dựa vào sự gia tăng viện trợ nớc ngoài và gia tăng lao
động trong nớc. Cho nên khi tốc độ gia tăng vốn cho sản xuất giảm sút (do các
nớc giảm dần và cắt viện trợ cho Việt Nam), không theo kịp tốc độ giảm sút
năng suất lao động thì nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, sản xuất trì trệ, đình
đốn, hàng hoá ngày càng khan hiếm, giá cả leo thang dẫn đến lạm phát, đời sống
ngời lao động ngày càng khó khăn hơn...
Quá trình hình thành
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về CNXH và con đờng đi
lên CNXH ở Việt Nam, đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 121986) đà ®Ị ra ®êng lèi ®ỉi míi toµn diƯn ®Êt níc nhằm mục đích thực hiện có
hiệu quả hơn công cuộc xây dựng CNXH. Đại hội đa ra những quan niệm mới về
con đờng, phơng pháp xây dựng CNXH, đặc biệt là quan niệm về công nghiệp
hoá XHCN trong thời kỳ quá độ, về cơ cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách
quan của sản xuất hàng hoá và thị trờng, phê phán triệt để cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp, và khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh . Đại hội chủ
trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với những hình thức kinh doanh
phù hợp, coi trọng việc kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể và xà hội, chăm lo toàn
diện và phát huy nh©n tè con ngêi, cã nhËn thøc míi vỊ chính sách xà hội. Đại
hội VI là một cột mốc đánh dấu bớc chuyển quan trọng trong nhân thức của
Đảng cộng sản Việt Nam về CNXH và con đờng đi lên CNXH ở Việt Nam. Đó
11



là kết quả của một quá trình tìm tòi, thử nghiƯm, suy t, ®Êu tranh t tëng rÊt gian
khỉ, kÕt tinh trí tuệ và công sức của toàn Đảng, toàn dân trong nhiều năm.
Hội nghị trung ơng 6 (tháng 3-1989) khoá VI, phát triển thêm một bớc, đa
ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hoá kế hoạch gồm nhiều thành phần đi
lên CNXH, coi chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lớc lâu
dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH.
Đến đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục nói rõ
hơn chủ trơng này và khẳng định đây là chủ trơng chiến lợc, là con đờng đi lên
chủ nghĩa xà hội của Việt Nam. Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ
đi lên CNXH của Đảng khẳng định: Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc. Đại hội VIII của Đảng (tháng 6-1996) đa ra một kết
luận mới rất quan trọng: sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH mà là
thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho
công cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đà đợc xây dựng. Nhng lúc đó
cũng mới nói nền kinh tế hàng hoá, cơ chế thị trờng, cha dùng khái niệm kinh
tế thị trờng. Phải đến đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001)mới chính thức đa ra
khái niệm kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa. Đại hội khẳng định:
Phát triển KTTT định hớng XHCN là đờng lối chiến lợc nhất quán, là mô hình
kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam. Đây là kết
quả sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi , tổng kết thực tiễn, và là bớc phát triển
mới về t duy lý luận của Đảng cộng sản Việt Nam.
2.1.2.Đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta
Trong nhiều đặc tính có thể dùng làm tiêu thức để phân biệt KTTT này với
nền KTTT khác, phải nói đến mục đích chính trị, mục tiêu kinh tế - xà hội mà
nhà nớc và nhân dân đà lựa chọn làm định hớng chị phối sự vận động, phát triển
của nền kinh tế. Nên, khi nói tính đặc thù của nền KTTT định hớng XHCN ở nớc
ta, trớc hết, cần làm rõ mục tiêu trớc khi làm rõ các đặc trng bản chất.
Mục tiêu của CNXH

Trong Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Đảng
ta đà xác định : Xà hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xà hội:
- Do nhân dân lao động làm chủ.
- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và
chế độ cộng hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu.
- Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng
lực hëng theo lao ®éng, cã cuéc sèng Êm no tù do hạnh phúc, có điều kiện phát
triển toàn diện cá nhân.
- Các dân tộc trong nớc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
12


- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nớc trên thế giới.
Mục tiêu tổng quát phải đạt tới khi kết thúc thời kỳ quá độ là xây dựng
song về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH, với kiến trúc thợng tầng về chính
trị và t tởng, văn hóa phù hợp, làm cho nớc ta trở thành một nớc XHCN phồn
vinh.
Đặc trng cơ bản của KTTT định hớng XHCN ở nớc ta.
- Chế độ sở hữu và thành phần kinh tế: Sở hữu cảu nền KTTT không thể
không dựa trên sở hữu t nhân và các hình thức đa dạng của sở hữu t nhân. Xin l
ý: ở đây xin đợc xếp hình thức sở hữu xà hội và tập thể, sử hữu Nhà nớc chỉ là
những biểu hiện khác nhau của sở hữu t nhân ( theo ý sở hữu t nhân là một phạm
trù kinh tế luôn phải chứa các cực kinh tế đối lập và sự thừa nhận lẫn nhau nh
những chủ thể kinh tế bình đẳng, do đó sở hữu kinh tế luôn giả định có cái cơ sở
t nhân của mình). Tuy nhiên, trong KTTT hiện đại và đặc biệt trong KTTT định
hớng XHCN, vai trò sở hữu Nhà nớc cùng các hinhg thức sở hữu xà hội khác giữ
ý nghĩa ngày càng quan trọng để đảm bảo sự quản lý theo kế hoạch và tính định
hớng xà hội cao của quá trình phát triển kinh tế.
ở đây cần phân biệt sở hữu xà hội, sở hữu tập thể và sở hữu Nhà nớc, phân

biệt sức mạnh Nhà nớc, lực lợng kinh tế Nhà nớc và kinh doanh Nhà nớc (bao
gồm các DNNN). Việc tăng cờng củng cố sức mạnh Nhà nớc trong KTTT là cần
thiết (bao gồm sức mạnh kinh tế chính trị và hành chính pháp lý, đặc biệt
là vai trò điều hành quản lý vĩ mô của Nhà nớc thông qua các công cụ hành
chính pháp luật và kinh tế), không đồng nghĩa với tăng cờng sở hữu Nhà nớc
và kinh doanh Nhµ níc. Bëi nh lý ln vµ thùc tiễn đà chỉ ra những giới hạn khá
hẹp và nhợc điểm cố hữu của sở hữu Nhà nớc và kinh doanh Nhà nớc là tính vô
chủ, quan liêu và kém hiệu quả. Trái lại, các hình thức sở hữu xà héi vµ tËp thĨ,
tiỊm lùc kinh tÕ Nhµ níc vµ sức mạnh Nhà nớc XHCN nói chung thì cần đợc
hoàn thiện và không ngừng củng cố trong KTTT.
- Phơng thức quản lý và vận hành kinh tế: là kết hợp giữa phát huy tác
dụng của cơ chế thị trờng trong việc phân bổ các nguồn lực, điều tiết sản xuất và
kích thích phát triển LLSX, tăng NSLĐ với tăng cờng vai trò định hớng, quản lý
của Nhà nớc XHCN, đặc biệt, sử dụng tốt công cụ kế hoạch hoá và quản lý vĩ
mô thông qua các chơng trình mục tiêu, chiến lợc trung và dài hạn cũng nh các
kế hoạch hàng năm, theo công thức: thị trờng điều tiết trực tiếp sản xuất và
doanh nhgiệp thông qua các quy luật giá trị, giá cả và cung cầu, Nhà nớc quản lý
thị trờng và doanh nghiệp thông qua các kế hoạch phát triển kinh tế cũng nh sử
dụng các công cụ pháp luật, hành chính và kinh tế vĩ mô (nh tài chính - tiền tệ và
giá cả).
- Hình thức phân phối: kết hợp phân phối theo lao động, theo đóng góp và
cổ phần, trên nguyên tắc u tiên phân phối theo lao động và hiệu quả, đồng thời
đảm bảo sự công bằng và bất bình đẳng xà hội. Điều này khác với phân phối
theo lao động mang tính bình quân trong CNXH cị. Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng
13


với các công nghệ cao và kinh tế tri thức, lao động - t bản con ngời đợc coi là
yếu tố sản xuất quan trọng hàng đầu và có khả năng sáng tạo rất lớn, việc đề cao
con ngời cũng nh nguyên tắc phân phối theo lao động là phù hợp với xu thế và

tính chất nhân văn của phát triển kinh tế hiện đại. Mặt khác, bảo đảm sự phân
phối công bằng và hạn chế sự bất bình đẳng xà hội thái quá cũng là điều kiện để
bồi dỡng, phát triển chính nguồn lao động sáng tạo trên, sự bất bình đẳng và mất
ổn định xà hội đang là mâu thuẫn bất khả kháng mà CNTB vấp phải trong những
giới hạn của quan hệ t sản. Còn CNXH dựa trên chế độ công hữu và chính quyền
của dân, do dân, vì dân thông qua các công cụ phân phối lại và chính sách xà hội
tích cực có thể giải quyết đợc mâu thuẫn này.Tuy nhiên, các yếu tố sản xuất
khác nh vốn và công nghệ cũng giữ vai trò không kém phần quan trọng trong
quá trình sản xuất, việc đánh giá thông qua thị trờng về mức đóng góp và thù lao
phù hợp cho các yếu tố này là cần thiết để có thể huy động và sử dụng hiệu quả
các nguồn lực xà hội vào phát triển kinh tế của CNXH.
- Nguyên tắc giải quyết các mặt và các quan hệ chủ yếu: mô hình mới
phải kết hợp tốt giữa phát triển LLSX với củng cố và hoàn thiện QHSX, quan hệ
quản lý tiên tiến của nền KTTT nhằm phục vụ cho phát triển mạnh mẽ nền sản
xuất và hiện đại hoá đất nớc, kết hợp tốt ngay từ đầu giữa phát triển sản xuất với
từng bớc cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, giải quyết các vấn đề xà hội
và công bằng, nh vấn đề việc làm và nghèo đói, vấn đề đảm bảo y tế và giáo dục,
vấn đề các tệ nạn xà hội, kết hợp tăng trởng kinh tế với phát triển con ngời toàn
diện, hài hoà về các mặt học vấn, kỹ năng, thể chất, nhân cách, gắn phát triển
kinh tế với bảo vệ tài nguyên, môi trờng và cân bằng sinh thái, đảm bảo sự phát
triển bền vững, gắn phát triển KTTT với hoàn thiện thể chế, cải cách hành chính
và nâng cao vai trò, năng lực bộ máy Nhà nớc điều hành quản lý kinh tế, làm cho
Nhà nớc XHCN thực sự là Nhà nớc mạnh của nền KTTT phát triển, có thể hạn
chế tối đa mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng, đảm bảo giữ vững định hớng XHCN.

2.3.Sự khác nhau giữa kinh tế thị trờng XHCN, kinh tế thị trờng
định hớng XHCN và kinh tế thị trờng TBCN
Với t cách là cái đặc thù, KTTT định hớng XHCN đơng nhiên là phải phù
hợp với cái chung, nhng đòi hỏi phải lấy cái đặc thù chế ớc cái chung, sử dụng
cái chung - KTTT nhằm đảm bảo tuân theo các nguyên tắc, mục tiêu và định hớng XHCN. Nãi sư dơng KTTT cho mơc ®Ých cđa CNXH chđ yếu là khai thác

mặt tích cực và tiến bộ của KTTT trong việc tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy
LLSX phát triển, xà hội hoá nền sản xuất và tăng năng suất lao động xà hộ, để có
điều kiện nâng cao phúc lợi và mức sống cho nhân dân.
Do đó, ngoài những tính chất chung của KTTT, cần đặc biệt nhân mạnh các
đặc trng riêng của định hớn XHCN. Theo các nhà khoa học Trung Quốc và Việt
Nam thì sự khác biệt là về nguyên tắc: Phát triển KTTT nhằm vào mục tiêu độc
lập dân tộc gắn liền với CNXH, phát triển LLSX, tăng trởng kinh tế bền vững,
thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng dân chủ, văn minh dới sự lÃnh
đạo của Đảng cộng sản và sự quản lý của Nhà nớc XHCN là ở chỗ:
14


- KTTT dựa trên cơ sở chế độ công hữu làm chủ đạo, bao gồm các hình
thức sở hữu Nhà nớc, sở hữu tập thể và sở hữu xà hội chiếm u thế. Điều này là
phù hợp với xu thế lịch sử của xà hội hoá sản xuất. Để thị trờng hoá chỉ cần tách
quyền sử dụng khỏi quyền sở hữu, cũng nh đối với thị trờng quyền sử dụng đất
đai hay chế độ đại diện trong sở hữu cổ phần.
- KTTT phát triển có kế hoạch hay nói cách khác, sự kết hợp hữu cơ hai
cơ chế kế hoạch và thị trờng, điều này là có thể thực hiện đợc trong điều kiện
một nền sản xuất mang tính xà hội hoá cao, dựa trên chế độ công hữu, hơn nữa,
ở đây không nên hiểu kế hoạch theo kiểu cũ mà là kế hoạch - chơng trình mang
tính định hớng, trên nguyên tắc thị trờng trực tiếp điều tiết phân bổ các nguồn
lực và doanh nghiệp, còn Nhà nớc quản lý thị trờng gián tiếp thông qua các công
cụ - đòn bẩy kinh tế vĩ mô cũng nh tổng thể sức mạnh Nhà nớc về chính trị hành chính và luật pháp - thể chế.
- Tác dụng phân loại hai cực của KTTT sẽ bị hạn chế đáng kể nhờ các chế
độ bảo hiểm và an sinh xà hội cũng nh công cụ thuế luỹ tiến đánh vào tài sản và
thu nhập. Đồng thời mặt tích cực của quy luật giá trị đợc sử dụng nhằm kích
thích tăng năng suất lao động, hạ chi phí và giá thành, phát triển sản xuất, tăng
của cải và phúc lợi xà hội, do đó, cho phép một số ngời giàu lên trớc làm gơng và
tất cả cùng giàu lên theo.

- KTTT trong sạch và không có tham nhũng, vì về nguyên tắc chính quyền
phải tách khỏi doanh nghiệp, chỉ là cơ quan quản lý, giám sát và giúp đỡ cho thị
trờng vận hành tốt. Trái lại KTTT TBCN luôn có sự câu kết giữa các thế lực tài
phiệt và Nhà nớc, làm mục ruỗng bộ máy Nhà nớc và chi phối các chính sách
của quốc gia, hình thành t bản lũng đoạn Nhà nớc và chủ nghĩa đế quốc xâm lợc.
- KTTT với ngời lao động làm chủ. Điều này là có thể trên cơ sở Nhà nớc
thực sự của dân, do dân và chế độ công hữu, trong đó, ngời lao động cũng đồng
thời là ngời sở hữu các TLSX, kể cả quyền sở hữu sức lao động của bản thân
mình với điều kiện tách quyền sở hữu sức lao động với quyền sử dụng sức lao
động.
- KTTT với việc không ngừng cải thiện hoàn cảnh của hàng trăm triệu
nông dân và nông nghiệp, gắn nông dân với KTTT cả nớc và quốc tế, làm cho
nông dân giàu lên cùng với toàn xà hội. Đó là sự thật hiển nhiên bắt nguồn từ
một thực tế là cả Trung Quốc và Việt Nam đều còn phổ biến là nền sản xuất nhỏ
của nông dân, nhng trong những hoàn cảnh mới không cho phép lặp lại lịch sử
bằng máu và nớc mắt của các thế kỷ trớc - cừu ăn thịt ngời.
- KTTT với các doanh nghiệp Nhà nớc đợc đổi mới và cơ cấu lại, trên cơ
sở tách chính quyền ra khỏi doanh nghiệp và tách quyền sở hữu tài sản Nhà nớc
khỏi quyền kinh doanh, làm cho DNNN hoạt động hiệu quả trong KTTT, có khả
năng trở thành chỗ dựa vững chắc cho KTTT. Mục tiêu chân chính của cải cách
thị trờng nền kinh tế là đa dạng hoá sở hữu và các thành phần kinh tế, khơi dậy
15


động cơ lợi ích và tinh thần kinh doanh sáng tạo, hoàn toàn không có nghĩa là t
hữu hoá tài sản công hữu mà chủ yếu phải chuyển các doanh nghiệp NN sang
hoạt động thích ứng trong những điều kiện thị trờng.
3.Mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của
Nhà nớc


3.1 Mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở
một số nớc phát triển
3.1.1.Nhật Bản
Nhật thực hiện mô hình kinh tế hỗn hợp.
Mục tiêu của Chính phủ Nhật là tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi, loại
bỏ những sự không hoàn thiện của thị trờng, nhằm tập trung mọi nỗ lùc cho ph¸t
triĨn kinh tÕ. C¸c chÝnh s¸ch cđa chÝnh phủ khá mền dẻo, các kế hoạch cũng chỉ
mang tính định hớng cho quyết sách của các tổ chức kinh doanh.
Chính phủ Nhật coi trọng vấn đề chất lợng nguồn nhân lực. Một loạt các
giải pháp u tiên đầu t tài chính cho phát triển hệ thống giáo dục đợc thực hiện.
Thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc, miễn phí (chính sách phổ cập giáo dục)
và đa dạng hoá các hình thức giao dục, đào tạo.
Nhà nớc đà tạo ra một hành lang pháp luật để trong khuôn khổ ấy các doanh
nghiệp đợc tự do hoạt động. Các luật về lao động đều có những quy định rõ ràng,
với những hình thức sử phạt nghiêm minh. Ngoài ra, Nhà nớc còn có những u đÃi
về thuế, tín dụng và cả trợ cấp trong những trờng hợp cần thiết.
Chính phủ tập trung tăng trởng kinh tế, mở rộng thêm ngành nghề, thực
hiện chế độ làm việc suốt đời , chế độ đánh thuế thu nhập để điều tiết qua phân
phôi lại
Tuy nhiên, chính sách xà hội của Nhật còn bộc lộ những hạn chế về quản lý
ngân sách, bộ máy qu¶n lý cång kỊnh, kÐm hiƯu qu¶, mét sè chÝnh sách cụ thể
còn bất cập, cha đảm bảo đợc tính công bằng, chính sách phúc lợi xà hội cha
thực hiện trong toàn bộ các tầng lớp dân c.
Về chính sách giá cả, phạm vi, hình thức và giải pháp can thiệp của chính
phủ vào thị trờng và giá cả luôn tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế, chính trị cụ thể
của đất nớc ở mỗi giai đoạn.
3.1.2. Cộng hoà Liên bang Đức
CHLB Đức thực hiện mô hình KTTT xà hội.
Mục tiêu của mô hình này là tự do và bình đẳng xà hội, làm cho tự do trên
thị trờng gắn liền và thống nhất với nguyên tắc công bằng xà hội. Trong nền

KTTT xà hội, các cơ sở t nhân và tập thể phải có sáng kiến và trách nhiệm cao tríc khi cã sù trỵ gióp cđa chÝnh phđ. Nhà nớc đóng vai trò là ngời thiết kế luật lệ
để điều khiển nền kinh tế nhằm tránh đợc khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát...

16


Việc điều tiết thị trờng lao động liên quan đến hàng loạt chính sách về cạnh
tranh, xà hội, lao động, cơ cấu..., đặc biệt là chính sách xà hội, trong đó giải
quyết việc làm là chính sách cơ bản nhất. Việc làm và giải quyết việc làm là tiêu
chí có tính quyết định, đánh giá sức mạnh của nền kinh tế. Có thực hiện tốt
chính sách việc làm, sử dụng hiệu quả nguồn lao động xà hội, khắc phục tình
trạng thất nghiệp... thì nền kinh tế mới phát triển bền vững. Và, chính việc điều
tiết thị trờng lao động thông qua chính sách việc làm ở CHLB Đức đà làm cho
ngời lao động an toàn trớc những biến cố xảy ra do biến đổi của thị trờng.
Mục tiêu của chính phủ là đảm bảo sự cân bằng xà hôi. Do vậy, chính phủ
thực hiện nhiều chính sách, giải pháp về bảo hiểm xà hội, điều chỉnh phân phôi
thu nhập, chống biến đổi chu kỳ... Về bảo hiểm xà hội, chính phđ thùc hiƯn b¶o
hiĨm thÊt nghiƯp , b¶o hiĨm y tế, trợ cấp xà hội, bảo hiểm tai nạn, chăm sóc tuổi
già...Chính phủ cũng sử dụng nhiều công cụ để điều chỉnh phân phôi thu nhập,
chủ yếu thông qua thuế, trong đó thuế thu nhập đợc đánh luỹ tiến để đảm bảo
cân bằng thu nhập giữa các tâng lớp dân c. Mục tiêu hàng đầu của chính phủ là
khôi phục, tạo điều kiện cho ngời kinh doanh tìm lại đợc công việc ở mức cho
phép. Vì thế chính phủ đà thực hiện chính sách thị trờng chủ động bao gồm:
chính sách trật tự thị trờng lao động, chính sách tạo công ăn việc làm và chính
sách cân bằng thị trờng lao động. Những chính sách này đà đem lại hiệu quả cao
cho nền kinh tế. Nhìn chung, việc thực hiện chính sách xà hội đà góp phần giảm
bớt bất công và đảm bảo công bằng xà hội trong một giới hạn nhất định. Tuy
nhiên, chính sách xà hội ở CHLB Đức tự bản thân nó cũng tạo ra những bất công
xà hội phải tiếp tục giải quyết.
3.1.3.Mỹ

Mỹ thực hiện mô hình KTTT tự do.
Đặc trng nổi bật của mô hình này là thực hiện nguyên tắc tự do kinh doanh.
Tuy nhiên, sau chiến tranh thế giới II, vai trò của chính phủ Mỹ đối với nền kinh
tế đợc nâng cao, tập trung vào xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội, tạo
môi trờng tự do cạnh tranh, sử dụng các công cụ tài chính, tiền tệ để điều tiết
quản lý nền kinh tế.
Để bảo vệ sản xuất trong nớc, Mỹ đà thi hành thuế chống bán phá giá. Thuế
này quy định mọi mặt hàng nhập vào Mỹ mà bị coi là bán phá giá thì đều bị
đánh thuế chống bán phá giá. Để kiềm chế lạm phát, Nhà nớc thực hiện chính
sách thắt chặt tiền tệ, tạo ra sự ổn định về tiền tệ và môi trờng kinh doanh trên cơ
sở giảm thuế hàng loạt, đặc biệt là giảm thuế thu nhập, để kích thích sản xuất
phát triển và từ đó tác động vào thị trờng tiêu dùng.

3.2.Quan điểm về quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở Việt nam
3.2.1.Nội dung
Những nội dung chủ yếu quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ta gåm:

17


- Quyết định chiến lợc phát triển kinh tế xà hội. Toàn bộ sự phát triển kinh
tế của đất nớc nhanh hay chậm, đúng hớng hay chệch hớng, hiệu quả kinh tÕ cao
hay thÊp v.v... phơ thc tríc hÕt vµo đờng lối, chủ trơng phát triển kinh tế ở tầm
chiến lợc quốc gia. Đặc biệt, khi sử dụng cơ chế thị trờng, vấn đề lựa chọn quyết
sách lại càng khó khăn, phức tạp hơn nhiều.
- Kế hoạch. Kế hoạch là sự triển khai và cụ thể hoá quyết định chiến lợc.
Kế hoạch nói ở đây là kế hoạch để đảm bảo thực hiện mục tiêu của quyết định
chiến lợc, định ra một cách khoa học mục tiêu dài hạn và ngắn hạn, những biện
pháp và phơng thức thực hiện các mục tiêu đó.
- Tổ chức. Tổ chức là một nội dung quản lý quan trọng nhằm đảm bảo

thực hiện kế hoạch đà định. Tổ chức khoa học là tổ chức một cách hữu cơ các
yếu tố hoạt động sản xuất kinh doanh, các bộ phận, các khâu, các mặt của nền
sản xuất xà hội nhằm làm cho hoạt động sản xuÊt kinh doanh tiÕn hµnh hµi hoµ
vµ cã trËt tù.
- Xác định cơ cấu tổ chức quản lý kih tế. Đây là vấn đề khó khăn, phức
tạp, đặc biệt đối với các nớc mới bớc vào KTTT. Việc lựa chọn một cơ cấu tổ
chức quản lý kinh tế phù hợp đòi hỏi phải có sự nghiên cứu công phu không thể
nôn nóng và sao chép một cách giáo điều.
- Chỉ huy. NỊn kinh tÕ lµ mét tỉ chøc bao gåm nhiều chủ thể khác nhau,
do vậy phải có sự chỉ huy thống nhất mới đảm bảo nền kinh tế quốc dân hoạt
động bình thờng và thực hiện đợc mục tiêu đà định.
- Điều hoà, phối hợp. Trong quá trình thực hiện kế hoạch phải thờng
xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch, so sánh giữa mục tiêu, kế
hoạch và tiêu chuẩn với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của các tôt chức
kinh tế.
- Khuyến khích và trõng ph¹t. KÝch thÝch mäi tỉ chøc kinh tÕ, mäi nguời
lao động cố gắng hoàn thiện kế hoạch và nhiệm vụ bằng lợi ích vật chất và động
viên tinh thần. Vận dụng linh hoạt các hình thức thởng phạt, thực hiện lao động
nhiều đợc hởng nhiều, lao động ít đợc hởng ít, làm lợi và lợi càng nhiểu cho nền
kinh tế quốc dân thì khuyến khích và ngợc lại thì ngăn chặn và trừng phạt.
3.2.2.Mục tiêu
Trong ảnh hởng nền kinh tÕ níc ta hiƯn nay, tõ nỊn kinh tÕ kÕ hoạch hoá tập
trung chuyển sang nền KTTT có định hớng XHCN phải trải qua nhiều giai đoạn
và không ít khó khăn. Để đạt đợc tới đích cuối cùng thì ta cần phải đề ra phơng
hớng và mục tiêu cụ thể.
Thứ nhất, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định không gặp phải những
biến động xấu, tốc độ tăng trởng nhanh, đa đất nớc cơ bản thoát khỏi tình trạng
nghèo nàn, lạc hậu tạo đà mạnh mẽ cho bớc phát triển mới vào những năm đầu
thế kỷ 21. Tránh những cuộc khủng hoảng thiếu hoặc thừa, duy trì mức lạm phát
18



ở 1 con số. Đồng thời tạo việc làm cho ngời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Để
làm đợc điều đó Nhà nớc phải chú trọng: thúc đẩy nhanh chóng quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý và
năng động. ổn định kinh tế vĩ mô, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, kìm hÃm lạm
phát, tích cực huy động các nguồn vôn và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó.
Tăng nhanh xuất khẩu, giảm nhập siêu và bảo đảm hiệu quả các quan hệ kinh tế
quốc tế. Tạo lập những điều kiện vững chắc về nhân lực, tài chính và cơ sở vật
chất kỹ thuật.
Thứ hai, là Nhà nớc phải đảm bảo hiệu quả kinh tế xà hội. Nhà nớc sửa
chữa những khuyết điểm của thị trờng để thị trờng hoạt động có hiệu quả nh: hạn
chế ảnh hởng của độc quyền, tình trạng vô chính phủ dẫn đến khủng hoảng kinh
tế, thất nghiệp, ô nhiễm môi trờng... Vì vậy cần có sự can thiệp của Nhà nớc để
hạn chế độc quyền, đảm bảo tính hiệu quả của cạnh tranh thị trờng.
Cùng với các mục tiêu trên thì Nhà nớc còn có một mục tiêu quan trọng
khác để giúp cho nền kinh tế phát triển lành mạnh đó là giải quyết những vấn đề
nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế. Nh đÃ, nói cơ chế thị trờng là cơ chế
tốt nhất ®iỊu tiÕt mét nỊn kinh tÕ cã hiƯu qu¶. Tuy nhiên, cơ chế thị trờng có
một loạt các khuyết tật. Vì vậy, ở nớc ta nền kinh tế do cơ chế thị trờng điều tiết
phải có sự can thiệp của Nhà nớc vào kinh tế nhằm sửa chữa những những thất
bại của thị trờng nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định, hiệu quả và
đạt đợc công bằng xà hội.
ở nớc ta hiện nay, để đạt đợc những mục tiêu trên thì đó không phải là việc
nói là làm ngay đợc, mà đó là cả một quá trình. Quá trình đó không chỉ đòi hỏi
sự can thiệp của Nhà nớc mà nó còn đòi hỏi sự nỗ lực của các tổ chức, các doanh
nghiệp, của mỗi thành viên trong xà hội. Vì mục đích cuối cùng không chỉ có lợi
cho Nhà nớc, cho nền kinh tế mà còn có lợi cho mỗi gia đình, mỗi thành viên
trong xà hội.
3.2.3.Chức năng

Chức năng cơ bản về quản lý vĩ mô nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN của Nhà nớc ta là:
Thứ nhất, định hớng sự phát triển toàn bộ nền kinh tế nhằm từng bớc xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, không ngừng nâng cao đời sống của
nhân dân.
Thứ hai, trực tiếp đầu t vào một số lĩnh vực để dẫn dắt sự phát triển của toàn
bộ nền kinh tế theo định hớng XHCN.
Thứ ba, thiết lập khuôn khổ pháp luật, có hệ thống chính sách nhất quán để
tạo môi trờng ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn phát đạt.
Thứ t, hạn chế và khắc phục những mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng.

19


Thứ năm, phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân theo định hớng lấy
phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, làm cho mọi ngời dần dần đều có đời sống ấm no hạnh phúc.
Thứ sáu, quản lý, bảo vệ tài sản công, kiểm kê, kiểm soát, hớng dẫn toàn bộ
hoạt động kinh tế xà hội đi vào quỹ đạo của CNXH.
3.2.4.Các công cụ thực hiện
Kế hoạch và thị trờng
Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo
định hớng XHCN đòi hỏi phải sử dụng hai công cụ quản lý cơ bản là kế hoạch và
thị trờng. Việc sử dụng hai công cụ quản lý này không thể tách rời nhau mà là sự
vận dụng quy luật phát triển có kế hoạch để điều tiết tác động của quy luật giá trị
và vận dụng quy luật giá trị nhằm quản lý nền kinh tế phát triển theo kế hoạch.
Xây dựng kinh tế Nhà nớc và kinh tế hợp tác hoạt động hiệu quả
Đây là những thành phần kinh tế có vai trò quyết định nhất đối với việc
quản lý nền kinh tế thị trờng có nhiều thành phần kinh tế phát triển theo định hớng XHCN. Các thành phần kinh tế này có vai trò mở đờng và hỗ trợ cho các
thành phần kinh tế khác cùng phát triển, thúc đẩy sự tăng trởng nhanh và lâu bền
của nền kinh tế. Nhờ chúng mà Nhà nớc có sức mạnh vật chất ®Ĩ ®iỊu tiÕt vµ híng dÉn nỊn kinh tÕ thùc hiện những mục tiêu kinh tế xà hội do kế hoạch đặt
ra.

Hệ thống pháp luật
Nhà nớc sử dụng hệ thống pháp luật làm công cụ điều tiết hoạt động của các
tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế nhằm làm cho nền kinh tế phát
triển theo định hớng XHCN, phát huy mặt tích cực và ngăn chặn mặt tiêu cực
của cơ chế thị trờng, điều tiết các hoạt động kinh tế đối ngoại sao cho nền kinh tế
không bị lệ thuộc và nớc ngoài. Hệ thống pháp luật bao trùm mọi mặt hoạt động
kinh tế xà hội, nhng có thể khái quát lại trong năm lĩnh vực:
+ Xác định các chủ thể pháp lý, tạo cho họ các quyền và hành động.
+Quy định các quyền về kinh tế.
+Về hợp đồng kinh tế, các nguyên tắc cơ bản của Luật hợp đồng dựa trên cơ
sở thoả thuận, trên cơ sở tự nguyện của các bên, Luật hợp đồng quy định quyền
hoạt động của các chủ thể pháp lý, tức là các hành vi pháp lý.
+Về sự đảm bảo của Nhà nớc đối với các điều kiện chung cđa nỊn kinh tÕ
cã lt vỊ c¸cten v.v... c¸c quy định về mặt xà hội có luật bảo hiểm xà hội v.v...
+Về luật kinh tế đối ngoại.
Các công cụ tài chÝnh
+ HÖ thèng thuÕ

20



×