Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài thuốc bát trân thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 22 trang )

BÀI THUỐC
BÁT TRÂN THANG
Sinh viên: Trần Thị Yến
Tổ: 7 - Lớp: Dược B
Mã SV: 1654010140


Nội dung
I. Giới thiệu bài thuốc
II. Phân tích các vị thuốc
III. Phân tích cách phối ngũ
IV. Cách dùng, cơng dụng bài thuốc
V. Các bài thuốc liên quan

Bát trân thang


I. Giới thiệu bài thuốc
 Theo quan điểm của đông y thì con người có 2 phần cơ bản ảnh hưởng đến sự
sống là khí và huyết. Hai mặt này đầy đủ thì con người khỏe mạnh hoạt bát, trái
lại nếu bị hư tổn sẽ làm suy giảm sức khỏe tùy theo mức độ. Chính vì vậy cổ
phương đã có những bài thuốc hay để điều chỉnh khí huyết, tiêu biểu là bài:

Bát trân thang

 Thành phần:
• Nhân sâm

12g

• Xuyên khung 8g



• Bạch linh

12g

• Đương quy

12g

• Bạch truật

12g

• Thục địa

12g

• Cam thảo chích

6g

• Bạch thược

12g


* Nguồn gốc: Bài thuốc Bát trân thang có nguồn gốc từ Trung Quốc, được nghiên

cứu bởi danh y Tiết Kỷ. Đây là bài thuốc bổ khí huyết kinh điển, được hợp lại từ hai bài
thuốc là bài:

• Tứ quân có tác dụng bổ khí gồm: Nhân sâm, bạch linh, bạch truật, cam thảo chích.
• Tứ vật có tác dụng bổ huyết gồm: Xuyên khung, đương quy, thục địa, bạch thược.
Cơng năng: Bồi bổ khí huyết
Chủ trị: Các chứng bệnh lâu ngày làm cho cơ thể suy nhược, có các hội chứng khí hư
và huyết hư


KHÍ HƯ
◉Tên gọi chung chỉ cơng năng Tạng Phủ trong cơ thể bị giảm sút, nguyên
khí bất túc dẫn đến xuất hiện những chứng trạng hư yếu toàn thân.
◉Nguyên nhân: thường do tuổi cao, sau khi mắc bệnh hoặc ăn uống mệt
nhọc nội thương, hoặc do phú bẩm cơ thể bất túc
◉Biểu hiện: chủ yếu là tinh thần mệt mỏi yếu sức, đoản hơi, tiếng nói nhỏ,
hụt hơi biếng nói, kém ăn hoặc sắc mặt trắng bệch, hoa mắt chóng mặt, hồi
hộp tự ra mồ hôi, chất lưỡi nhợt, mạch Hư Tế vơ lực.
◉Chứng Khí hư có thể thấy trong các loại hư tổn của Tạng Phủ, nhất là bệnh
biến trong các bệnh “Năm Tạng hư chứng”, “Biểu vệ không bền”, “Suyễn
chứng”…


HUYẾT HƯ
Nguyên nhân:
• Nội thương: mệt mỏi, tư lự quá độ, ngấm ngầm hao tổn âm huyết
• Tỳ vị hư yếu, sự sinh hóa khí huyết, bất túc hoặc bị mất huyết quá nhiều
gây nên bệnh, ốm lâu không khỏi
Biểu hiện: chủ yếu là sắc mặt trắng nhợt không tươi hoặc vàng bủng, sắc
mơi nhợt, hoa mắt chóng mặt, hồi hộp mất ngủ, chân tay tê dại, phụ nữ
hành kinh lượng ít, kéo dài, thậm chí bế kinh, chất lưỡi nhạt, mạch trầm tế
vô lực.v.v..
◉Chứng huyết hư thường gặp trong các bệnh Tâm quí, Hư lao, Huyễn vựng,

Đầu thống, Tiện bí, Kinh nguyệt khơng đều, Bế kinh, khơng thụ thai.v.v..


NGUN TẮC BỔ KHÍ HUYẾT
Tạng tỳ:
• Tỳ chủ vận hóa thủy cốc; cung cấp chất dinh dưỡng tạo khí huyết
• Tỳ chủ nhiếp huyết; ích khí sinh huyết: điều hịa vận hành khí huyết
• Tỳ khí chủ thăng: giữ cho tạng phủ ở vị trí tự nhiên của nó
Tạng thận:
• Thận chủ cốt, sinh tủy ( tủy tạo huyết)->huyết hư cần bổ thận
• Thận chủ nạp khí: kém-> thận khí hư, phế hư
Tạng can:
• Can tàng huyết:
• Can chủ sơ tiết: kém-> Can khí uất kết
 Để bồi bổ khí huyết ngồi việc dùng thuốc bổ trực tiếp vào khí, huyết cần dùng thuốc
kiện tỳ vị, thanh can giải uất, ích thận cố tinh
 Tuy nhiên bổ nhiều gây nên trệ -> thêm nhóm thuốc hành khí, hành huyết


II. Phân tích các vị thuốc
trong phương


NHÂN SÂM
RADIX GINSENG
Bộ phận
dùng

Tính vị, quy
kinh


Cơng năng, chủ trị

Kiêng kị

Rễ

Tính vị: vị
ngọt, hơi đắng,
tính ấm
Quy kinh: quy
vào 12 kinh
chính là tỳ,
phế, đồng thời
thơng hành 12
kinh

- Đại bổ ngun khí,
sinh tân dịch, làm
khỏe tinh thần, trí não
minh mẫn
- Bổ khí bình suyễn
- Kiện tỳ, sinh tân chỉ
khát

- Khi bị đau
bụng, đi ngồi
lỏng hoặc
bệnh có thực
tà, người

huyết áp cao.
- Tương phản
Lệ lơ, Tương
úy Ngũ linh
chi


Bộ phận
dùng

Tính vị, Quy
kinh

Cơng năng chủ trị

Tính vị: Vị cay, - Hoạt huyết thơng kinh:
Xun
tính ấm
trường hợp phụ nữ kinh
khung – Thân rễ
nguyệt không đều, bế kinh,
Rhizoma phơi khô Quy kinh: 3
đau bụng kinh,…
Ligustici
kinh can, đởm, - Giải nhiệt, hạ sốt trong
wallichii
tâm bào
ngoại cảm phong hàn gây
đau đầu, đau mắt
- Hành khí giải uất, giảm đau

- Bổ huyết
- Lợi thủy, thẩm thấp: dùng
Tính vị: vị
ngọt, nhạt, tính
trong tiểu tiện bí, đái buốt,
Bạch
Hạch
bình
nhức, nước tiểu đỏ, ít, người
phục linh
nấm
phù thũng
- Kiện tỳ: tỳ hư nhược gây ỉa
– Poria phục linh Quy kinh: 5
cocos
kinh tỳ, thận, vị,
lỏng
- An thần
tâm, phế


Bộ phận
dùng

Tính vị,
Quy kinh

Cơng năng chủ trị

Kiêng kị


Tính vị: vị - Kiện tỳ, lợi thủy, ráo
Bạch truật- Rễ của ngọt đắng,
thấp: trong bệnh tỳ hư
Rhizoma
cây bạch tính ấm
vận hóa nước trì trệ.
- Kiện vị tiêu thực, dùng
atractylodis
truật
Quy kinh: 2
khi cơng năng tỳ hư
kinh tỳ, vị
nhược.
- Cố biểu liễm hãn
- An thai, chỉ huyết.

- Người âm hư
háo khát

Tính vị: vị
ngọt, tính
Cam thảo - Rễ của bình
Glycyrrhiza cây cam Quy kinh:
glabra
thảo
can, tỳ,
thơng hành
12 kinh


- Tỳ vị có thấp
trệ, sơi bụng,
đầy bụng
- Khơng dùng
chung với Đại
kích, Nguyên
hoa, Hải tảo,
Cam toại.

- Bổ tỳ, ích khí, phục
mạch.
- Chủ trị: Tỳ vị hư nhược,
mệt mỏi yếu sức, đờm,
ho, đánh trống ngực,
mạch đại kết (mạch
dừng), loạn nhịp tim.


ĐƯƠNG QUY
ALGELICAE SINENSIS
Bộ phận
dùng

Tính vị, Quy
kinh

Cơng năng chủ trị

Kiêng kị


Rễ của cây
đương quy

Tính vị: Vị
ngọt hơi đắng,
tính ấm
Quy kinh: 3
kinh tâm, can,
tỳ

- Bổ huyết trong trường
- Người tỳ vị
hợp thiếu máu, da xanh
thấp nhiệt, đại
xao, bổ ngũ tạng
tiện lỏng
- Hoạt huyết, giải uất kết
- Hoạt tràng thơng tiện:
thích hợp với chứng
huyết hư gây táo bón.
- Giải độc trong các trường
hợp mụn nhọt, đinh độc.


Bộ phận
dùng
Thục địa – Củ của
Rhemannia cây thục
glutinosa
địa


Tính vị,
Quy kinh
Tính vị: vị
ngọt, tính
ấm
Quy kinh:
3 kinh tâm,
can, thận

Cơng năng chủ trị

Kiêng kị

- Tư âm dưỡng huyết trong
thiếu máu, chóng mặt đau
đầu
- Sinh tân dich chỉ khát
- Nuôi dưỡng và bổ thận âm:
thận âm kém dẫn đến ù tai,
di mộng tinh,…

- Những người
tỳ vị hư hàn
không nên
dùng

Bạch thược Rễ phơi
– Paeonia
khô của

lactiflora
cây bạch
thược

Tính vị: vị - Bổ huyết cầm máu: trong
đắng chua,
trường hợp thiếu máu, chảy
tính hơi hàn
máu cam, ho ra máu
Quy kinh: - Điều kinh dùng khi huyết
nhập vào 2
hư, kinh nguyệt không đều
kinh can, tỳ - Thư cân giảm đau khi can
khí uất kết
- Bình can

- Vị thuốc
phản lệ lơ
- Những
người ngực
đầy trướng
không nên
dùng.


III. PHÂN TÍCH BÀI THUỐC
 Nhân sâm: bổ khí, bổ chân khí (ngun khí), bổ 5 tạng, có tính cam ôn và
kiện tỳ dưỡng vị
 Thục địa: quy kinh tâm can thận, tư âm dưỡng huyết, bổ thận
tráng thủy

 Đương quy: bổ huyết, hoạt huyết => làm thần cho thục địa
 Bạch truật: khổ ôn để kiện tỳ vận thấp (hóa thấp) có tác dụng bổ khí kiện
tỳ => làm thần cho nhân sâm

Quân

Thần

 Bạch thược: dưỡng huyết hòa can
 Phục linh: cam đạm, thẩm thấp kiện Tỳ


 Cam thảo chích: tính cam ơn cũng là bổ khí hịa trung đưa thuốc
vào Tỳ, làm chức năng điều hòa các vị thuốc
 Xun khung: hành huyết, hành khí, sơ thơng kinh mạch
Sứ

Bát trân thang


III. PHÂN TÍCH BÀI THUỐC
 Nhân sâm, Bạch linh, Bạch truật, Cam thảo (tứ quân): bổ tỳ ích khí.
 Đương quy, Bạch thược, Thục địa, Xuyên khung (tứ vật): tư dưỡng can huyết, bổ thận tráng
thủy, bổ huyết, điều huyết.
 Cam thảo: bổ trung, ích khí + hịa vị + dẫn thuốc đến các kinh lạc
 Xuyên khung: đi vào huyết phận để lý khí trong huyết làm cho Đương quy, Thục địa bổ mà
không trệ.
 Khi dùng bài thuốc có thể bổ sung thêm sinh khương, đại táo để điều hòa vinh vệ



CƠNG DỤNG VÀ CÁCH DÙNG:
◉Cơng dụng: Bồi bổ khí huyết, có tác dụng rất tốt trong việc phịng chống thiếu máu và điều
trị các bệnh sản phụ khoa, dùng tốt cho trường hợp rối loạn kinh nguyệt. Trong các trường
hợp vơ sinh nữ, nhiều người do khí huyết đều hư, sức khỏe suy yếu kinh nguyệt rối loạn…
dẫn đến khó có con.
- Ứng dụng lâm sàng: Ngày nay thường dùng để điều trị chứng giảm bạch cầu, viêm dạ dày
mạn tính, kinh nguyệt khơng đều, rụng tóc.
- Cách dùng: Ngày sắc 1 thang, chia 3 lần, uống trước bữa ăn với 3 lát gừng, 2
quả táo
◉Lưu ý:
 Nhân sâm phản với vị Lê lô, Bạch thược phản với vị Lê lô nếu dùng chung sẽ phát sinh
chất độc nguy hiểm -> không dùng chung với Lê lô
 Cam thảo phản với vị Hải tảo, Hồng đại kích, Cam toại và Nguyên hoa, gặp nhau sẽ sinh
phản ứng nguy hiểm, trừ trường hợp đặc biệt phải xem xét thật kỹ mới dùng
 Ngưu tất có tính hoạt huyết tương đối mạnh và đi xuống, là vị thuốc kỵ thai, có thai dùng
thận trọng.


MỘT SỐ GIA GIẢM:

◉Nếu khí hư nhiều: gia Nhân sâm, Hồng kỳ.
◉Nếu huyết hư nhiều: gia Hà thủ ơ, Câu kỷ tử.
◉Nếu ăn uống hấp thu kém: gia Trần bì, Sa nhân.
◉Nếu huyết hư, kinh bế: gia Kê huyết đằng, Đan sâm.
Bát trân thang được coi là một phương thuốc bổ khí huyết kinh điển, dựa
vào đó để gia giảm, biến tấu ra nhiều phương phù hợp.


◉Thuốc sắc đóng chai BÁT TRÂN THANG – Viện Y Dược học dân tộc


thành phố HCM.
◉Thành phần: 8 vị đồng lượng 8g
◉Cơng dụng: bồi bổ khí huyết; điều trị chóng mặt, thiếu máu, thở ngắn, hồi hộp,
ăn uống không tiêu, viêm dạ dày
◉Cách dùng: người lớn mỗi ngày 1 chai 180ml, lắc đều chia làm 3 lần uống.
Uống sau bữa ăn, hâm nóng trước khi uống.


THUỐC BÁT TRÂN
 Thuốc được sản xuất bởi Công ty TNHH
dược phẩm Fito Pharma.
 Thuốc dùng để điều trị khí huyết đều hư,
Sắc mặt xanh, tay chân mệt mỏi, kinh nguyệt
quá nhiều.
 Quy cách: Chai 40 viên
Hộp 10 vỉ x 10 viên


Các bài thuốc liên quan
Thập toàn
đại bổ
thang
 Đương quy 12g
 Bạch thược 12g
 Bạch linh
12g
 Xuyên khung 8g
 Nhân sâm 12g
 Bạch truật 12g
 Thục địa 12g

 Hoàng kỳ
12g
 Quế nhục
4g
 Cam thảo
6g

Tuấn bổ tinh
huyết cao

 Thục địa 12g
 Nhân sâm 4g
 Câu kỳ tử 4g
 Lộc giao 4g
 Quế nhục 80g

Tư bổ khí

Thụcphương
địa
huyết
16g
Táo nhân
16g
Nhân sâm
12g
Ngưu tất
12g
Mạch mơn
12g

Đương qui
6 - 12g
Nhục quế 2
- 3g
Ngũ vị 3g

Bát trân thang



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×