Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của bài thuốc Sinh Tinh Thang potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.73 KB, 5 trang )

TCNCYH 25 (5) - 2003
Nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trờng diễn
của bài thuốc Sinh tinh thang

Phan Hoài Trung
1
, Đào Văn Phan
2
, Vũ Thị Phơng
2
,
Nguyễn Khánh Hoà
2
1
Viện YHCT Quân đội,
2
Trờng Đại học Y Hà Nội

Bài thuốc "Sinh tinh thang" là hợp tễ gia giảm vị từ 2 bài thuốc cổ phơng: "Tứ quân tử thang" và
"Bát vị quế phụ" dùng để điều trị chứng suy giảm tinh trùng. Khi nghiên cứu độc tính cấp trên chuột
và độc tính bán trờng diễn của thuốc trên thỏ, đã cho thấy: không xác định đợc độc tính cấp của
thuốc và với liều 12,6g/kg thỏ (gấp 15 lần liều điều trị trên lâm sàng), thuốc không làm biến đổi các
chỉ số huyết học cũng nh các chức năng gan, thận của động vật thực nghiệm.
I. Đặt vấn đề
Tình trạng suy giảm tinh trùng (SGTT)
ngày nay có xu hớng gia tăng. Theo công bố
của Tổ chức Y tế thế giới, tỷ lệ vô sinh chiếm
khoảng 8% trong số các cặp vợ chồng [1].
Tỷ lệ vô sinh do chồng khá cao: từ 30,0 -
40,0% [2] thậm chí 46,5%. Nhiều nghiên
cứu cho thấy, khoảng 90% vô sinh nam có


suy giảm chất lợng và số lợng tinh trùng,
trong đó đa số là do các rối loạn tự phát về
quá trình sinh sản tinh trùng. Chính vì vậy, mặc
dù hiện nay đã có nhiều phơng pháp điều trị
SGTT, nhng kết quả còn tản mạn.
Y học cổ truyền (YHCT) từ lâu đã rất quan
tâm nghiên cứu điều trị những chứng bệnh của
nam, trong đó có SGTT. Hiện nhiều cơ sở điều
trị YHCT đã và vẫn đang áp dụng các bài
thuốc YHCT chữa chứng SGTT [1], [3], nhng
việc tổng kết đánh giá hiệu quả còn ít.
Bài thuốc "Sinh tinh thang" đợc giới thiệu
trong Thiên gia diệu phơng để điều trị chứng
SGTT [4]. Cho đến nay cha có nghiên cứu
nào đánh giá một cách hệ thống tác dụng điều
trị chứng SGTT của bài thuốc này. Vì vậy, trớc
khi tiến hành đề tài:"Nghiên cứu tác dụng của
bài thuốc sinh tinh thang đến số lợng và chất
lợng tinh trùng", cần phải đánh giá độc tính
của bài thuốc.
Trong bài báo này mục tiêu nghiên cứu
của chúng tôi là xác định độc tính cấp, độc tính
bán trờng diễn và ảnh hởng của bài thuốc
đến một số chỉ số sinh học của động vật thực
nghiệm.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Bài thuốc Sinh tinh thang
Bài thuốc "Sinh tinh thang", do khoa
Dợc viện Y học cổ truyền Quân đội bào

chế dới dạng bột tan. Sản phẩm đợc đóng
trong túi plastic, 42g/1túi, tơng đơng 1
thang thuốc sắc.
Khi thử, pha bột thuốc với nớc, thuốc
tan đợc tối đa ở tỷ lệ 1,7g trong 1 ml nớc
và thu đợc thể tích 1,4ml dung dịch thuốc;
hay 1ml dung dịch thuốc có chứa 1,21g bột
thuốc.
2. Động vật thực nghiệm
+ Chuột nhắt trắng: 100 con (Mus
musculus) chủng Swiss, cả hai giống, trọng
lợng 20
+ 2 gram, do viện Vệ sinh Dịch tễ
trung ơng cung cấp.
+ Thỏ đực: 30 con, giống Newzealand, 6
tháng tuổi, trọng lợng 1,8-2,2kg. Do Trung
tâm Nghiên cứu giống dê và thỏ Ba Vì cung
cấp.
Chuột và thỏ đợc nuôi trong điều kiện
phòng thí nghiệm tại bộ môn Dợc lý, trờng
Đại học Y Hà Nội.
3. Phơng pháp nghiên cứu
a) Nghiên cứu độc tính cấp
Xác định độc tính cấp LD
50
trên chuột nhắt
trắng theo đờng uống bằng phơng pháp
Litchfied - Wilcoxon [6]
- Chuột đợc chia làm 10 lô, mỗi lô 10
con.

13
TCNCYH 25 (5) - 2003
- Cho chuột uống thuốc thử liều tăng dần
từ liều tối đa không gây chết, đến liều gây chết
100%, trong một thể tích hằng định là 0,2 ml
dung dịch thuốc / 10g chuột x 2 lần, cách nhau
2 giờ.
- Ghi số chuột chết trong 72 giờ và tiếp tục
theo dõi tình trạng chung của chuột sau 7 ngày
uống thuốc.
b) Phơng pháp xác định độc tính
bán trờng diễn
-


Vì bài thuốc đã đợc sử dụng từ lâu
trên ngời, cho nên chúng tôi suy từ liều trên
ngời cho các thử nghiệm độc tính.
- Các thỏ đực trong thí nghiệm này đều
đợc chia ngẫu nhiên thành 3 nhóm, mỗi nhóm
10 con:
Nhóm 1: làm chứng, uống dung môi NaCl
0,9 %.
Nhóm 2: uống thuốc thử với liều 8,4g/kg
thỏ/ 24 giờ; (gấp 10 lần liều vẫn dùng trên
ngời).
Nhóm 3: uống thuốc thử với liều 12,6g/ kg
thỏ/ 24 giờ; (gấp 15 lần liều vẫn dùng trên
ngời).
Các thỏ uống cùng 1 thể tích hằng định là

10 ml/1 kg thân trọng thỏ, liên tục trong 30
ngày.
- Theo dõi thỏ về: cân nặng, chức phận
tạo máu, chức năng gan và thận, cấu trúc vi
thể của gan và thận trớc, trong và sau thời
gian thỏ uống thuốc:
Chức phận tạo máu đợc đánh giá qua số
lợng hồng cầu, bạch cầu, công thức bạch cầu,
định lợng huyết cầu tố.
Chức năng gan đợc đánh giá qua định
lợng hoạt độ các transaminase trong huyết
thanh.
Chức năng thận đợc đánh giá qua định
lợng ure, creatinin trong huyết thanh.
Cấu trúc vi thể gan, thận của thỏ: sau 30
ngày uống thuốc liên tục, thỏ đợc giết (bằng
cách bơm khí vào tĩnh mạch tai thỏ), phân lập
gan, thận và quan sát cấu trúc dới kính hiển vi
quang học.
III. Kết quả
1. Độc tính cấp của bài thuốc
Kết quả cho thấy, chuột uống thuốc với liều
tăng dần từ 10g / kg (tơng đơng 1g/kg trên
ngời hoặc gấp 12 lần liều vẫn dùng trên
ngời) đến 55g / kg thể trọng (tơng đơng
5,5g/kg trên ngời hoặc gấp 56 lần liều vẫn
dùng trên ngời), là mức liều tối đa có thể cho
uống đợc; theo dõi trong 72 giờ không thấy
chuột chết, mọi chuột đều ăn uống và hoạt
động bình thờng trong suốt cả tuần.

2. Độc tính bán trờng diễn
a) ảnh hởng của thuốc STT đến cân
nặng của thỏ
Bảng 1: Biến đổi trọng lợng các nhóm thỏ trong quá trình uống thuốc STT (n = 9)
Lần cân
Nhóm n
Trớc điều trị
(X SE) kg
Ngày thứ 15
(X SE) kg
Ngày thứ 30
(X SE) kg
Chứng
(1)
9 1,93 + 0,05 2,03 + 0,04 2,08 + 0,04
Thuốc liều I
(2)
9 2,10 + 0,06 2,14 + 0,06 2,18 + 0,04
Thuốc liều II
(3)
9 2,01 + 0,04 2,11 + 0,05 2,15 + 0,05
p
(1) - (3)
p
(2) - (3)
> 0,05

Sau 30 ngày uống thuốc liên tục, trọng lợng của các nhóm thỏ ở từng thời điểm nghiên cứu so
với nhóm chứng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
1 - 3

> 0,05 và p
2 - 3
> 0,05.


14
TCNCYH 25 (5) - 2003
b) Theo dõi ảnh hởng của bài thuốc đến một số chỉ số huyết học của thỏ
Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của bài thuốc STT đến một số chỉ số huyết học của thỏ đợc ghi
trong các bảng 2 - 3
Bảng 2: Biến đổi số lợng hồng cầu và hàm lợng hemoglobin của các nhóm thỏ trong quá
trình uống thuốc. ( n = 9 )
Nhóm
Chỉ số
Chứng
(a)
(X SE)
Thuốc liều I
(b)
(X SE)
Thuốc liều2
(c)
(X SE)
p

a - c
p
b - c
N
0

5,2 + 0,10 5,5 + 0,08 5,3 + 0,09
N
15
5,2 + 0,06 5,2 + 0,08 4,9 + 0,1
Hồng cầu
(x 10
12
/l)
N
30
5,3 + 0,07 5,2 + 0,08 5,2 + 0,09
> 0,05
p
0 - 30
P
15 - 30
> 0,05
N
0
9,8 + 0,3 10,0 + 0,5 9,4 + 0,3
N
15
10,4 + 0,3 10,0 + 0,2 9,8 + 0,3
Hemog
lobin
(g/l)
N
30
11,5 + 0,3 11,4 + 0,4 11,5 + 0,4
> 0,05

p
0 - 30
P
15 - 30
> 0,05

Qua số liệu ở bảng 2 cho thấy: trong quá trình uống thuốc, số lợng hồng cầu và hàm lợng
hemoglobin giữa các nhóm thỏ không có sự khác biệt với p
a - c
> 0,05 và p
b - c
> 0,05. Đồng thời
cũng thấy số lợng hồng cầu và hàm lợng hemoglobin của các nhóm thỏ ở từng thời điểm nghiên
cứu biến đổi không rõ rệt với p
0 - 30
> 0,05

và p
15 - 30
> 0,05.
Bảng 3: Biến đổi số lợng bạch cầu và công thức bạch cầu của các nhóm thỏ trong quá
trình uống thuốc. ( n = 9 )
Nhóm
Chỉ số
Chứng
(a)
(X SE)
Thuốc liều I
(b)
(X SE)

Thuốc liều II
(c)
(X SE)
p

a - c
p
b - c
N
0
8,08 + 0,20 8,42 + 0,27 7,89 + 0,23
N
30
7,93 + 0,15 7,92 + 0,19 8,05 + 0,34
Số lợng
(x10
9
/l)
P
> 0,05
> 0,05
N
0
76,3 + 5,1 76,7 + 8,4 78,1 + 8,5
N
30
74,8 + 8,1 79,1 + 8,6 78,2 + 8,9
Lym pho
(%)
P


> 0,05
> 0,05
N
0
22,7 + 4,6 22,3 + 7,2 21,9 + 8,1
N
30
24,7 + 8,6 20,3 + 8,2 21,9 + 8,9
Trung
tính (%)
P
> 0,05
> 0,05
N
0
2 2 1
N
30
1 2 2
Mono
(%)
P
> 0,05
> 0,05

Qua bảng 3 cho thấy: không có sự biến đổi đáng kể về số lợng bạch cầu và công thức bạch
cầu của các nhóm thỏ trớc và sau thí nghiệm với p > 0,05. Đồng thời cũng thấy số lợng bạch cầu
và công thức bạch cầu giữa các nhóm thỏ uống thuốc và nhóm chứng không có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p

a - c
> 0,05 và p
b - c

>0,05.

15
TCNCYH 25 (5) - 2003
c) ảnh hởng của bài thuốc đến chức năng gan của thỏ thí nghiệm
Bảng 4. Biến đổi hàm lợng SGOT và SGPT của các nhóm thỏ sau khi uống thuốc Sinh tinh
thang. ( n = 9 )
Nhóm
Chỉ số
Chứng
(a)
(X SE)
Thuốc liều I
(b)
(X SE)
Thuốc liều II
(c)
(X SE)
p

a - c
p
b - c
N
0
78,7 + 0,7 80,4 + 0,9 79,9 + 0,6

N
15
81,7 + 0,7 79,4 + 1,1 81,8 + 1,2
SGOT
(U/l)
N
30
82,1 + 0,9 82,7 + 1,2 79,9 + 1,0
> 0,05
p
0 - 30
P
15 - 30
> 0,05
N
0
95,2 + 0,6 90,9 + 0,7 96,7 + 1,2
N
15
92,0 + 0,7 93,7 + 0,7 95,9 + 1,1
SGPT
(U/l)
N
30
95,2 + 1,1 89,9 + 1,2 94,8 + 1,3
> 0,05
p
0 - 30
P
15 - 30

> 0,05

Các số liệu trên bảng 4 cho thấy: hàm lợng men SGOT và SGPT ở các nhóm thỏ chứng, nhóm
uống thuốc Sinh tinh thang liều I và liều II không có sự khác biệt với p
a - c
> 0,05 và p
b - c
> 0,05.
Đồng thời cũng không thấy biến đổi hàm lợng men SGOT và SGPT của các nhóm thỏ ở các thời
điểm trớc, trong và sau thí nghiệm với p
0 - 30
> 0,05

và p
15- 30
> 0,05.
d) ảnh hởng của bài thuốc đến chức năng thận của thỏ thí nghiệm
Bảng 5. Biến đổi hàm lợng ure và creatinin của các nhóm thỏ sau khi uống Sinh tinh thang
(n = 9)
Nhóm
Chỉ số
Chứng
(a)
(X SE)
Thuốc liều I
(b)
(X SE)
Thuốc liều II
(c)
(X SE)

p

a - c
p
b - c
N
0
4,9 + 0,3 5,3 + 0,2 5,1 + 0,3
N
15
6,8 + 0,3 6,6 + 0,2 6,6 + 0,4
Ure
Mmol/l)
N
30
6,0 + 0,3 6,7 + 0,2 6,2 + 0,4
> 0,05
p
0 - 30
P
15 - 30
> 0,05
N
0
115,0 + 0,6 105,3 + 1,2 125,1 + 1,1
N
15
106,4 + 0,4 102,4 + 0,4 104,2 + 0,5
Creatinin
(mmol/l)

N
30
105,4 + 0,2 100,0 + 0,5 101,7 + 0,3
> 0,05
p
0 - 30
P
15 - 30
> 0,05
Hàm lợng Ure và Creatinin giữa các nhóm
thỏ nghiên cứu không có sự khác biệt với p
a - c

> 0,05 và p
b - c
> 0,05. Đồng thời cũng không
thấy biến đổi hàm lợng Ure và Creatinin của
các nhóm thỏ trớc, trong và sau thí nghiệm
với p
0 - 30
> 0,05

và p
15- 30
> 0,05.
Cấu trúc vi thể gan và thận của các
nhóm thỏ nghiên cứu:
ở ngày thứ 30, quan sát cấu trúc gan, thận
của các thỏ nhóm 3 (nhóm uống thuốc liều cao
nhất), chúng tôi thấy:

- Các bè gan cấu trúc bình thờng, không
thấy thoái hoá tế bào gan, khoảng cửa có các
mạch máu xung huyết.
16
TCNCYH 25 (5) - 2003
- Cấu trúc ống thận và cầu thận bình
thờng, không thấy thoái hoá biểu mô lợp của
ống thận.
Iv. Bàn luận
"Sinh tinh thang" là hợp tễ gia giảm vị từ 2
bài thuốc cổ phơng: "Tứ quân tử thang" và
"Bát vị quế phụ". Đây là hai bài thuốc bổ cơ
bản và đợc sử dụng rất rộng rãi trong nền y
học cổ truyền từ rất xa xa. Nhng khi hai bài
thuốc này kết hợp với nhau thì liệu bài thuốc
mới "Sinh tinh thang" có gây độc đối với cơ thể
hay không là điều cần phải đợc nghiên cứu.
Nghiên cứu độc tính cấp của bài thuốc trên
chuột nhắt trắng, chúng tôi đã không xác định
đợc liều chết 50% của thuốc. Nói một cách
khác, thuốc không có độc tính cấp khi dùng
gấp 10 lần liều hiện dùng trên lâm sàng cho
ngời.
Nghiên cứu độc tính bán trờng diễn của
bài thuốc trên thỏ, chúng tôi thấy các nhóm thỏ
nhận thuốc đều ăn uống hoạt động bình
thờng. Chúng có xu hớng tăng cân nhng
xảy ra đều ở tất cả các nhóm, kể cả nhóm
chứng (bảng 1), điều đó có nghĩa các thỏ đều
phát triển tốt bởi chúng đang trong độ tuổi

trởng thành (6 tháng tuổi). Các chỉ số huyết
học (bảng 2 và bảng 3) nh số lợng hồng cầu,
hàm lợng hemoglobin, số lợng bạch cầu và
công thức bạch cầu ở các nhóm thỏ nghiên cứu
đều không có sự biến đổi (p > 0,05). Đồng thời,
hàm lợng SGOT, SGPT cũng nh ure và
creatinin trong máu của các nhóm thỏ (bảng 4
và 5) không có sự biến đổi sau 30 ngày uống
thuốc "Sinh tinh thang" (p > 0,05).
So sánh hình thái cấu trúc vi thể gan và
thận các nhóm thỏ dới kính hiển vi quang học,
chúng tôi nhận thấy không có sự thay đổi về
cấu trúc vi thể gan, thận giữa nhóm chứng với
các nhóm dùng thuốc. Tuy nhiên, do cách gây
chết thỏ đã làm các mạch máu ở khoảng cửa
trong gan và khoảng kẽ của thận xung huyết.
V. Kết luận
Kết quả nghiên cứu độc tính cấp và bán
trờng diễn của thuốc sinh tinh thang trên
chuột và thỏ thực nghiệm cho thấy thuốc không
có độc tính cấp. Với liều 12,6g/ kg thỏ, thuốc
không làm biến đổi các chỉ số huyết học và các
chức năng gan, thận của động vật thực
nghiệm.
Tài liệu tham khảo
1. Bành Khìu, Trần Ngọc Chấn. (1975),
Điều trị 45 trờng hợp giảm tinh trùng bằng
thuốc Đông y, Tóm tắt báo cáo trong Hội nghị
Đông - Tây y, Cục Quân y; 16 - 17.
2. Phan Văn Quý (1997). Một số nhận xét

về vô sinh nam tại Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ
sinh năm 1995. Hội thảo về nguyên nhân và
điều trị vô sinh nam nữ. Viện Bảo vệ sức khoẻ
bà mẹ và trẻ sơ sinh - Tổ chức Materra
(Freiburg - CHLB Đức), 20 - 21/1997; 27 - 33.
3. Viện Quân y phòng không - không
quân. (1975), Điều trị 16 trờng hợp thiểu năng
sinh dục bằng thuốc nam, Tóm tắt báo cáo
trong Hội nghị Đông - Tây y, Cục Quân y; 18 -
19.
4. Viện Thông tin th viện Y học trung
ơng, (1989), Thiên gia diệu phơng, Võ Văn
Bình và cs. biên dịch, Hà Nội, tr: 195- 196.
5. Belsy M.A. (1979). Etiology and natural
histology, workshop on the diagnosis and
treatmen of infertility - Kenya, February, 11-42.
6. Litchfield J.T. st Wilcoxon F. (1949), A
simplified method of evaluating dose- effect
experiments. J. Pharmacol. 96, 99 113.
Summary
Study on the Acute and subchronic toxicity
of "Sinh tinh thang" Remedy
The STT, a traditional medication for treatment of spermatogensis insufficiency, has been
determined the Acute and subdesonic toxicity studies of STT medication on mice and rabbit. The
results of experiment showed that on rabbit the STT with the dose of 12,6 g / kg of body weight (so
more than 15 times of clinical dosis) did not influence on the blood cells and heptic and renal
function the DL50 in the mouse couldn't determine.

17

×