Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ? CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI KINH TẾ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.92 KB, 20 trang )

KINH TẾ PHÁT TRIỂN.
CƠNG NGHỆ TRONG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ? CHÍNH SÁCH
CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐỐI
VỚI ĐỔI MỚI KINH TẾ.
GVHD:


NHÓM 5


CƠNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ? CHÍNH SÁCH CỦA
CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI KINH TẾ.

01

Khái quát cơ bản về
công nghệ.

02

Ứng dụng khoa học công
nghệ trong các lĩnh vực kinh
tế.

03

Tác động của công
nghệ đối với phát triển
kinh tế.


04

Chính sách của Chính phủ
Việt Nam đối với đổi mới kinh
tế.


01

Khái quát cơ bản về
công nghệ.


1.1. Khái niệm.
Công nghệ (tiếng Anh: Technology) là sự phát minh, sự
thay đổi, việc sử dụng và kiến thức về các cơng cụ, máy
móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và
phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải
tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay
thực hiện một chức năng cụ thể đòi hỏi hàm lượng chất
xám cao”

ThS. NCS. Đỗ Thế Dương(2021)


1.2. Q trình hình thành và phát triển của cơng nghệ.
Giai đoạn 1

Giai đoạn 2


Giai đoạn 3

1958-1988

1988-2000

2000 đến nay

Xây dựng và đặt
nền móng cho
nền cơng nghệ
nước nhà.

Đổi mới và định
hướng phát
triển công nghệ.

Thời đại phát
triển và đột phá
của công nghệ.


02

Ứng dụng khoa học
công nghệ trong các
lĩnh vực kinh tế.


2.1. Ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp.


20052015

Công nghệ sinh học.
Công nghệ thông tin.
Công nghệ vật liệu mới.

20152020

Sản xuất nông nghiệp
hướng thâm canh, ứng
công nghệ cao, bao gồm:
nghệ nuôi trồng thủy sản
nghiệp, công nghệ chế
nông sản, ...
Cơng nghệ số.

2020
đến nay

theo
dụng
Cơng
cơng
biến

Vẫn áp dụng các cơng nghệ
trước đó nhưng được cải tiến
và có sự tiến bộ hơn.



2.2. Ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp.
Thời kỳ 2005-2010
Mở đầu của IoT (Internet of Things) đã kết nối các thiết bị và
máy móc trong quy trình sản xuất. Sự xuất hiện của cơng
nghệ đám mây, giúp lưu trữ và xử lý dữ liệu lớn.

Thời kỳ 2010-2015
Sự phổ biến của công nghệ di động và đám mây đã
tạo ra một cuộc cách mạng trong lĩnh vực công
nghiệp.
Thời kỳ 2015-2020
Sự phát triển của IoT đã thúc đẩy kết nối giữa các thiết bị và
hệ thống trong lĩnh vực công nghiệp. Các công ty đã áp dụng
tự động hóa và trí tuệ nhân tạo để tối ưu hóa quy trình sản
xuất và quản lý tài nguyên.

Thời kỳ hiện tại (2020-nay)
Sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo, học máy
và robot hợp tác như kết nối 5G và Edge Computing.



2.3. Ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực dịch vụ.

2005-2010

Phát triển về Viễn
Thông và Internet.
Sự săn lùng của di

động.
Xuất hiện các dịch
vụ trực tuyến.

20102015

Sự phổ biến của
mạng xã hội.
Công nghệ di động
tiên tiến.
Dịch vụ phát triển
tuyến trực tuyến.

2015-2020

Sự phát triển của
Fintech (cơng nghệ tài
chính).
Sự phổ biến của dịch
vụ giao thơng cơng
cộng trực tuyến.
Cơng nghệ trí tuệ nhân
tạo và tự động hóa.

2020 đến
nay

Sự phát triển
của thương mại
điện tử.

Cơng nghệ 5G
và IoT.


03

Tác động của công
nghệ đối với phát
triển kinh tế.


Tăng trưởng kinh tế.
Tạo ra việc làm.
Hoàn thiện cơ sở hạ tầng.

3.1. Tác động tích cực của
cơng nghệ đối với phát triển
kinh tế.
Tự động hố trong quy trình sản xuất.
Cải thiện chất lượng dịch vụ và giảm chi phí cung
cấp dịch vụ.
Các doanh nghiệp có thể tiếp cận với thị trường lớn
hơn , bao gồm thị trường quốc tế.


3.2. Tác động tiêu cực và giải pháp.
Sự chênh lệch
giàu nghèo.

Thất nghiệp.


Tác động đến môi
trường.

Đẩy mạnh nghiên cứu
và phát triển.

TÁC
ĐỘNG
TIÊU
CỰC

GIẢI
PHÁP

Nâng cao chất lượng
nguồn nâng lực.

Hoàn thiện thể chế.


04

Chính sách của Chính
phủ Việt Nam đối với
đổi mới kinh tế.


4.1. Đối với nơng nghiệp.


Chính sách ưu đãi thuế.

Các chính sách thu hút các
nguồn vốn FDI từ nước ngồi.

Chính phủ đã có những diễn
dàn, chính sách về ứng dụng
khoa học công nghệ.


4.2. Đối với cơng nghiệp.
01
Chính sách hỗ trợ về
tín dụng mua thiết
bị.

02
Cơng nghiệp chế
biến, khai thác và
gia cơng.

Chính sách hỗ trợ
về nghiên cứu và
phát triển dây
chuyền sản xuất.

03

Chính sách đào tạo
và phát triển nguồn

nhân lực trong
nước.

04
Chính sách hợp tác
và hỗ trợ trong
cơng nghiệp.

05
Chính sách hỗ trợ
liên kết các doanh
nghiệp Vừa và
Nhỏ.


4.2. Đối với cơng nghiệp.
01
Chính sách hỗ trợ về
tín dụng mua thiết
bị.

02
Công nghiệp điện
tử-viễn thông.

Hỗ trợ xây dựng
thương hiệu và thúc
đẩy tiêu dùng trong
nước.


03

Triển khai các chương
trình hỗ trợ nâng cao
năng lực cơng nghệ.

04
Chính sách thu hút, đãi
ngộ, trọng dụng các
chun gia, nhà khoa
học người Việt Nam ở
nước ngồi.

05
Chính sách ưu đãi đầu
tư để khuyến khích, thu
hút đầu tư.


4.3. Kiến nghị.
01
Cần tập trung hoàn thiện
cơ sở hạ tầng.

02
Tăng khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp Việt
Nam.

03

Tăng cường đầu tư, đẩy
mạnh các hoạt động
nghiên cứu phát triển
(R&D).


CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG
NGHE!



×