Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Đề tài Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại thị xã hương trà tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.37 KB, 71 trang )

DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Năng suất lúa vụ Đông – Xuân 2019-2020.........................................34
Bảng 4.2. Năng suất vụ Đông Xuân năm 2020-2022..........................................35
Bảng 4.3. Năng suất vụ hè – thu năm 2020.........................................................36
Bảng 4.4. Năng suất vụ hè – thu năm 2022.........................................................37
Bảng 4.5.Thống kê diện tích trồng bưởi thanh trà 2020 - 2022..........................38
Bảng 4.6. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của
thị xã Hương Trà.................................................................................................40
Bảng 4.7. Hiệu quả kinh tế của loại hình cây ăn quả..........................................41
Bảng 4.8. Công lao động và kiểu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp..................42
Bảng 4.9. Phân tích SWOT trong sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp của..........44
Bảng 4.10. Phân tích SWOT cho kiểu sử dụng đất chuyên lúa 2 vụ..................46
Bảng 4.11. Phân tích SWOT cho kiểu sử dụng đất sắn, ngơ, chun lạc...........47
Bảng 4.12. Phân tích SWOT cho kiểu sử dụng đất chuyên rau..........................48
Bảng 4.13. Phân tích SWOT cho cây ăn quả(thanh trà,quýt).............................49


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Bảng đồ hành chính thị xã Hương Trà................................................28


MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU...............................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề........................................................................................................1
1.2. Mục tiêu..........................................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung.............................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.............................................................................................2
1.3 Ý nghĩa............................................................................................................2
1.3.1 ý nghĩa khoa học...........................................................................................2
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn..........................................................................................3
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................4


2.1 Tổng quan về lí luận........................................................................................4
2.1.1. Khái niệm cơ bản về đánh giá đất...............................................................4
2.1.2. Vai trò của đất đai đối với phát triển kinh tế, xã hội...................................6
2.1.3. Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất............................................8
2.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất................................12
2.2 Cơ sở thực tiễn..............................................................................................12
2.2.1. Tình hình đánh giá đất đai trên thế giới....................................................12
2.2.2. Tình hình nghiên cứu và đánh giá đất đai tại Việt Nam............................15
2.3. Một số đề tài nghiên cứu có liên quan..........................................................17
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU...................................................................................................19
3.1 Đối tượng nghiên cứu....................................................................................19
3.2 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................19
3.2.1 Phạm vi không gian:...................................................................................19
3.2.2 Phạm vi thời gian:......................................................................................19
3.3 Nội dung nghiên cứu.....................................................................................19
3.4 Phương pháp nghiên cứu...............................................................................19
3.4.1. Thu thập các số liệu thứ cấp và sơ cấp......................................................19
3.4.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp..................................................................................................................20
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu.........................................................................22


3.4.4. Phương pháp SWOT.................................................................................22
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................23
4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thị Xã Hương Trà...............23
4.1.1. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................24
4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội.............................................................................29
4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội.................................35
4.2 Hiệu quả của các loại hình đất sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn thị xã

Hương Trà TTT Huế...........................................................................................36
4.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp tại thị xã Hương Trà................................................................................36
4.2.3. Hiệu quả xã hội..........................................................................................38
4.2.4 Hiệu quả môi trường..................................................................................39
4.3. Kết quả phân tích SWOT cho các loại hình sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp của thị xã Hương Trà...............................................................................40
4.4. Một số giải pháp nâng cao hiểu quả sử dụng đất.........................................46
4.4.1. Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường của các kiểu sử
dụng đất đai tại vùng nghiên cứu........................................................................46
4.4.2. Kết quả phân tích SWOT cho việc sản xuất nơng nghiệp và của các kiểu
sử dụng đất chính tại địa phương........................................................................46
4.4.3. Đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp triển vọng cho thị
xã Hương Trà......................................................................................................47
4.4.4. Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho những loại hình
sử dụng đất được lựa chọn .................................................................................47
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................51
5.1 Kết Luận........................................................................................................51
5.2 Kiến nghị.......................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................53
PHỤ LỤC...........................................................................................................55


BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Cụm từ được viết tắt


1

LUT

Loại hình sử dụng đất

2

FAO

Tổ chức nơng lương thế giới

3

BVTV

Bảo vệ thực vật

4

AHP

Q trình phân tích thứ bậc

5

GIS

Hệ thống thông tin địa lý


6

SWOT

Thế mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Hiệu quả sử dụng đất là một trong những tiêu chí quan trọng. Các yếu tố
bao gồm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường ảnh hưởng đến việc
lựa chọn các loại hình sử dụng đất [1]. Điều kiện tự nhiên bao gồm thổ nhưỡng
và khí hậu tác động trực tiếp đến việc sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Điều kiện thổ nhưỡng được thể hiện loại đất, thành phần cơ giới, tầng dày đất và
các chất dinh dưỡng trong đất là cơ sở để bố trí cây trồng [2] . Các yếu tố khí
hậu (nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa) ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của
các loại hình sử dụng đất. Sự kết hợp giữa điều kiện đất đai và khí hậu thể hiện
qua năng suất và sản lượng của các loại hình sử dụng đất[3]. Điều kiện về kinh
tế - xã hội (trình độ dân trí, cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật và cơng nghệ) góp
phần khơng nhỏ đến việc nâng cao năng suất của các loại hình sử dụng đất sản
xuất nơng nghiệp. Trình độ dân trí thể hiện qua việc bố trí cây trồng và canh tác
đối với từng loại hình sử dụng đất nhằm nâng cao năng suất. Cơ sở hạ tầng ảnh
hưởng đến khả năng vận chuyển nông sản đến thị trường tiêu thụ và là yếu tố có
thể quyết định đến giá cả nơng sản[4]. Trong khi đó, khoa học kĩ thuật và cơng
nghệ là yếu tố làm tăng hiệu quả về chất lượng cũng như nâng cao sản phẩm
trong sản xuất . Quá trình khai thác sử dụng đất đai gắn liền với quá trình phát
triển của xã hội. Nhu cầu sử dụng đất càng cao, việc quản lý sử dụng đất đai tiết
kiệm, hiệu quả và bền vững đòi hỏi phải cân nhắc kỹ càng và hoạch định khoa
học. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất là bước quan trọng để thấy được tình trạng
khai thác tài nguyên đất đai hiện nay và trên cơ sở đó giúp cho việc xây dựng

các phương án lựa chọn quy hoạch sử dụng đất đối với ngành nơng nghiệp.
Thị xã Hương Trà ở vị trí giữa trung độ của tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm
trong tuyến hành lang kinh tế Đơng - Tây; có tuyến quốc lộ 1a và tuyến đường
sắt Bắc - Nam đi qua với chiều dài 12km, tuyến đường phía Tây thành phố Huế
dài 19 km, có Quốc lộ 49a dài 6 km. Hương Trà có 15 đơn vị hành chính trực
thuộc, gồm 07 phường và 08 xã; với diện tích tự nhiên là 51.853,4 ha và
118.354 nhân khẩu. Trung tâm hành chính - kinh tế - văn hóa của Thị xã là
phường Tứ Hạ, cách thành phố Huế 15 km về phía Bắc.
Vùng đất này đã có nhiều dấu ấn của một đơ thị như thương cảng Thanh
Hà, phố cổ Bao Vinh; các di tích lịch sử - văn hóa, đền đài… kết nối với di sản
Cố đô Huế và đặc biệt là sự đa dạng về địa hình, cảnh quan thiên nhiên phong
phú. những năm qua, Đảng bộ và nhân dân Hương Trà đã nỗ lực phấn đấu tranh
1


thủ thời cơ, thuận lợi; vượt qua khó khăn thử thách, tổ chức thực hiện có hiệu
quả nhiệm vụ phát triển kinh tế – xa hội và xây dựng hệ thống chính trị vững
mạnh, tạo chuyển biến tích cực trên các lĩnh vực; đẩy mạnh q trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hố gắn đơ thị hố.
Xuất phát từ những thực tiễn các vấn về thực trạng sử dụng đất “Đánh giá
hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa
Thiên Huế” là cơ sở cần thiết để phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển
cây trồng thương mại, nâng cao hiệu quả sử dụng đất bền vững và bảo vệ môi
trường sinh thái, nâng cao đời sống cho nhân dân Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên
Huế.
1.2. Mục tiêu
1.2.1 Mục tiêu chung.
Đề tài này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp trên địa bàn thị xã, từ đó đề xuất được các giải pháp sử dụng đất
hiệu quả và phù hợp với thực tế.

Đánh gái được thực trạng và hiệu quả sử dụng các loại hình sử dụng đất
nông nghiệp tại thị xã Hương Trà. Làm cở sở để phát triển đất nông nghiệp bền
vững tại nơi đây.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của thị xã
Hương Trà.
- Đánh giá được hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất sản
xuất nơng nghiệp chính tại vùng nghiên cứu trên cả 3 phương diện: kinh tế, xã
hội và môi trường.
- Đề xuất được các loại hình sản xuất có triển vọng và giải pháp sử dụng
đất hợp lý, hiệu quả và phù hợp với địa bàn nghiên cứu.
1.3 Ý nghĩa
1.3.1 ý nghĩa khoa học
- Góp phần bổ sung và hoàn thiện phương pháp tiếp cận trong việc sử dụng
đất nơng nghiệp, từ đó làm cơ sở bố trí hợp lý các loại hình sử dụng đất nông
nghiệp trên địa bàn nghiên cứu.
- Cung cấp nguồn thông tin làm cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu tiếp theo.


1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho địa phương lựa chọn các loại
hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả vào sản xuất.
- Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và thúc đẩy sự
phat triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao mức thu nhập của người dân trên địa
bàn nghiên cứu
- Cung cấp thông tin cơ bản về hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
thơng qua các loại hình sử dụng đất chính của các xã của thị xã Hương Trà
- Góp phần cung cấp luận chứng kinh tế kỹ thuật để lập quy hoạch sử dụng
đất nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn các xã của thị xã Hương Trà.
- Là tài liệu hữu ích giúp các cơ qua chun mơn trong việc quản lý sử

dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả bền vững.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
2.1 Tổng quan về lí luận.
2.1.1. Khái niệm cơ bản về đánh giá đất
2.1.1.1. Khái niệm về đất, đánh giá đất đai, sử dụng đất, hệ thống sử dụng đất
Đất: Docuchaev (1846 - 1903) đã đưa ra một định nghĩa tương đối hồn
chỉnh về đất: “Đất là lớp vỏ phong hóa trên cùng của trái đất, được hình thành
do tổng hợp của năm yếu tố sinh vật, khí hậu, đá mẹ, đại hình và thời gian.
Nếu là đất đã sử dụng thì có thêm sự tác động của con người là yếu tố hình
thành đất thứ sáu”.[5] Giống như vật thể khác, đất cũng có q trình phát sinh,
phát triển và thối hóa vì các hoạt động về vật lý, hóa học và sinh học ln xảy
ra trong nó.
Đất đai : Là những vùng đất có danh giới, vị trí, diện tích cụ thể và có các
thuộc tính tương đối ổn định hoặc thay đổi nhưng tính chất chu kỳ có thể dự
đốn được ảnh hưởng có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và tương
lai của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội như thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa
mạo, địa chất, thủy văn, thực vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất của con
người. [6] Theo học thuyết sinh thái học cảnh qua, đất đai được coi là vật mang
của hệ sinh thái. Trong đánh giá phân hạng, đất đai được định nghĩa như sau:
“Một vùng hay khoanh đất được xác định về mặt địa lý là một diện tích bề mặt
của trái đất với những thuộc tính ổn định hoặc thay đổi có tính chu kỳ có thể dự
đốn được sinh quyển bên trên, bên trong và bên dưới nó như là: khơng khí, đất,
điều kiện địa chất, thủy văn, thực vật, động vật cư trú, những hoạt động hiện nay
và trước đây của con người, ở chừng mực mà những thuộc tính này có ảnh
hưởng, có ý nghĩa tới việc sử dụng đất đó của con người hiện tại và tương lai”.
Đánh giá đất đai là quá trình xem xét khả năng thích hợp của đất đai với

những loại hình sử dụng đất khác nhau. Nhằm cung cấp những thông tin về sự
thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng đất làm căn cứ cho việc đưa ra những
quyết định về việc sử dụng đất một cách hợp lý. Thực chất cơng tác đánh giá đất
đai là q trình đối chiếu giữa chất lượng đất đai với các yêu cầu sử dụng đất.
Một số định nghĩa về đánh giá đất đai:
Đánh giá đất đai là đánh giá khả năng thích hợp của đất đai cho việc sử
dụng đất đai của con người vào nông, lâm nghiệp,[7] thiết kế thủy lợi, quy
hoạch sản xuất.


Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu giữa những tính chất vốn có
của những vật khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại yêu
cầu sử dụng đất đai cần phải có.
Sử dụng đất đai : Đó là hoạt động của con người tác động vào đất đai nhằm
đạt kết quả mong muốn trong q trình sử dụng. Trên thực tế có nhiều loại hình
sử dụng đất chủ yếu như cây trồng hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất trồng
cỏ, đất trồng rừng, ngồi ra cịn có đất sử dụng đa mục đích với hai hay nhiều
kiểu sử dụng đất trên cùng một diện tích đất. Kiểu sử dụng đất có thể là trong
hiện tại nhưng cũng có thể là trong tương lai, nhất là khi các điều kiện tự nhiên,
kinh tế, xã hội ngày càng thay đổi.[7] Trong mỗi kiểu sử dụng đất thường gắn
với những đối tượng cây trồng hay vật nuôi cụ thể.
Yêu cầu sử dụng đất đai : [8] Là những địi hỏi về đặc tính và tính chất đất
đai để đảm bảo cho mỗi loại sử dụng đất đưa vào đánh giá có thể phát triển bền
vững
Loại hình sử dụng đất : Một loại hình sử dụng đất đai được miêu tả hay xác
định theo mức độ chi tiết từ kiểu sử dụng đất chính. Loại sử dụng đất đai có liên
quan tới mùa vụ, kết hợp mùa vụ hoặc hệ thống cây trồng với các phương thức
quản lý và tưới xác định trong môi trường kỹ thuật và kinh tế - xã hội nhất định .
Loại hình sử dụng đất là bức tranh mơ tả thực trạng sử dụng đất của một
vùng đất với những thuộc tính của các LUT và các yêu cầu sử dụng đất của

chúng, LUT được cụ thể hóa bằng các kiểu sử dụng đất.
Hệ thống sử dụng đất là sự kết hợp của loại hình sử dụng đất với điều kiện
đất đai tạo thành hai hợp phần tác động lẫn nhau và từ sự tương tác này sẽ quyết
định các đặc trưng về mức độ chi phí và đầu tư, năng suất sản lượng cây trồng,
mức độ và các biện pháp cải tạo đất. Như vậy mỗi một hệ thống sử dụng đất có
một hợp phần đất đai và một hợp phần sử dụng đất đai. Hợp phần đất đai của hệ
thống sử dụng đất là các đặc tính đất của đơn vị đất đai như thổ nhưỡng, độ dốc,
thành phần cơ giới. Hợp phần sử dụng đất đai của hệ thống sử dụng đất là sự mơ
tả loại hình sử dụng đất bởi các thuộc tính. Các đặc tính của đơn vị đất đai và
các thuộc tính của loại hình sử dụng đất đều ảnh hưởng đến tính thích nghi của
đất đai.
2.1.1.2. Tiềm năng đất đai và đánh giá tiềm năng đất đai
Tiềm năng: thuật ngữ tiềm năng được sử dụng rất rộng rãi, tiềm năng có
thể là những tiềm ẩn, những thế mạnh còn chưa được khai thác, chưa được biết

5


đến hoặc chưa được sử dụng hợp lý vào các hoạt động vì mục đích của con
người .
Đánh giá tiềm năng đất đai: là quá trình xác định số lượng, chất lượng đất,
liên quan đến mục đích của đất được sủ dụng. [9] Đó là việc phân chia hay phân
hạng đất đai thành các nhóm dựa trên các yếu tố thuận lợi hay hạn chế trong sử
dụng như độ dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, tình trạng xói mịn, khơ hạn, mặn hóa
trên cở sở đó có thể lựa chọn những loại sử dụng đất phù hợp.
Đánh giá tiềm năng cung cấp thông tin về số lượng và chất lượng đất gắn
với mục đích sử dụng, mức độ thích hợp và thuận lợi, đây là cơ sở để phân bổ,
bố trí quỹ đất hợp lý theo hướng bền vững. Đánh giá tiềm năng đất đai là cơ sở
cho hoạch định phát triển bền vững kinh tế xã hội, phát huy lợi thế so sánh theo
đặc trưng vùng, miền. Đánh giá tiềm năng đất đai là cơ sở khoa học cho công

tác lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy
hoạch phát triển các ngành (nông – lâm nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ.
[10]
Mục tiêu của việc đánh giá tiềm năng đất đai:
+ Đánh giá được sự thích hợp của vùng đất với các mục tiêu sử dụng khác
nhau theo mục đích và nhu cầu của con người.
+ Đối với mục đích sử dụng được lựa chọn thì mức độ phù hợp và hiệu
quả như thế nào.
+ Có những chỉ tiêu, yếu tố hạn chế gì đối với mục đích sử dụng được lựa
chọn.
+ Đánh giá mức độ thích hợp đất đai: là q trình xác định mức độ thích
hợp cao hay thấp của các kiểu sử dụng đất cho một đơn vị đất đai và tổng hợp
cho toàn khu vực dựa trên yêu cầu so sánh kiểu sử dụng đất với đặc điểm các
đơn vị đất đai.[9]
2.1.2. Vai trò của đất đai đối với phát triển kinh tế, xã hội.
Đất đai là tài sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quá
trình lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, đất đai là điều kiện lao động. Đất đai
đóng vai trị quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Nếu
khơng có đất đai thì rõ ràng khơng có bất kỳ một ngành sản xuất nào, cũng như
khơng thể có sự tồn tại của loài người. Đất đai là một trong những tài nguyên vô
cùng quý giá của con người, điều kiện sống cho động vật, thực vật và con người
trên trái đất.


Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội. Đất đai là
địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc các cơng trình cơng nghiệp, giao
thơng, thuỷ lợi vá các cơng trình thuỷ lợi khác. Đất đai cung cấp ngun liệu cho
ngành cơng nghiệp, xây dựng như gạch ngói, xi, măng, gốm sứ.
Đất đai là nguồn của cải, là một tài sản cố định hoặc đầu tư cố định. Đất đai
là thước đo sự giàu có của một quốc gia. Đất đai còn là sự bảo hiểm cho cuộc

sống, bảo hiểm về tài chính, như là sự chuyển nhượng của cải qua các thế hệ và
như là một nguồn lực cho các mục đích tiêu dùng. Luật đất đai 1993 của nước
cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là
tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường
sống, là đại bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hố xã
hội, an ninh quốc phịng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao nhiêu
công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay.
Thực vậy, trong các điều kiện vật chất cần thiết, đất đai giữ vị trí và ý nghĩa
đặc biệt quan trọng - là điều kiện đầu tiên, là cơ sở thiên nhiên của mọi quá trình
sản xuất, là nơi tìm được cơng cụ lao động, ngun liệu lao động và nơi sinh tồn
của xã hội loài người.
Trong các ngành phi nơng nghiệp: Đất đai giữ vai trị thụ động với chức
năng là cơ sở không gian và vị trí để hồn thiện q trìn lao động, là kho tàng dự
trữ trong lòng đất (các ngành khai thác khống sản). Q trình sản xuất và sản
phẩm được tạo ra khơng phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chất
lượng thảm thực vật và các tính chất tự nhiên có sẵn trong đất.
Trong các ngành nơng - lâm nghiệp: Đất đai là yếu tố tích cực của quá trình
sản xuất, là điều kiện vật chất - cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng lao
động (luôn chịu sự tác động của quá trình sản xuất như cày, bừa, xới xáo) và
công cụ hay phương tiện lao động (sử dụng để trồng trọt, chăn ni). Q trình
sản xuất nông - lâm nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu quá trình
sinh học tự nhiên của đất.
Thực tế cho thấy trong quá trình phát triển xã hội lồi người, sự hình thành
và phát triển của mọi nền văn minh vật chất - văn minh tinh thần, các tinh thành
tựu kỹ thuật vật chất - văn hoá khoa học đều được xây dựng trên nền tảng cơ
bản - sử dụng đất.
Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế xã hội, khi mức sống của con người
còn thấp, công năng chủ yếu của đất đai là tập trung vào sản xuất vật chất, đặc
biệt trong sản xuất nông nghiệp. Thời kì cuộc sống xã hội phát triển ở mức cao,
7



công năng của đất đâi từng bước được mở rộng, sử dụng đất đai cũng phức tạp
hơn là căn cứ của khu vực 1, vừa là không gian và địa bàn của khu vực 2. Điều
này có nghĩa đất đai đã cung cấp cho con người tư liệu vật chất để sinh tồn và
phát triển, cũng như cung cấp điều kiện cần thiết về hưởng thụ và đáp ứng nhu
cầu cho cuộc sống của nhân loại. Mục đích sử dụng đất nêu trên được biểu lộ
càng rõ nét trong các khu vực kinh tế phát triển. Kinh tế xã hội phát triển mạnh,
cùng với sự tăng dân số nhanh đã làm cho mối quan hệ giữa người và đất ngày
càng căng thẳng, những sai lầm liên tục của con người trong quá trình sử dụng
đất đã dẫn đến huỷ hoại mơi trường đất, một số cơng năng nào đó của đất đai bị
yếu đi, vấn đề sử dụng đất đai càng trở nên quan trọng và mang tính tồn cầu.
2.1.3. Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất
2.1.3.1. Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất
a. Sử dụng đất
Sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ
người đất trong tổ hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trường căn
cứ vào quy luật phát triển kinh tế - xã hội cùng với những yêu cầu không ngừng
ổn định và bề vững về mặt sinh thái, quyết định phương hướng chung và mục
tiêu sử dụng đất hợp lý nhất là tài nguyên đất đai, phát huy tối đa công dụng của
đất nhằm đạt tới hữu ích sinh thái, kinh tế, xã hội cao nhất. Trong mỗi phương
thức sản xuất nhất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu của sản xuất và đời sống
cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất đai. Với vai trò là nhân tố của sức sản
xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất đai được thể hiện theo các khía
cạnh:
- Sử dụng đất đai hợp lý về khơng gian và thời gian, hình thành hiệu quả
kinh tế không gian sử dụng đất.
- Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô
kinh tế sử dụng đất.
- Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai được sử dụng hình

thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất.
- Giữ mật độ sử dụng đất thích hợp, hình thành sử dụng đất đai một cách
kinh tế, tập trung, thâm canh.
b. Những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất
* Yếu tố điều kiện tự nhiên


- Điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố như đất đai, khí hậu, thời tiết,
nước có ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp vì đây là cơ sở để sinh vật sinh
trưởng, phát triển, và tạo sinh khối. Đánh giá đúng điều kiện tự nhiên là cơ sở để
xác định cây trồng vật nuôi phù hợp và định hướng đầu tư thâm canh đúng. Điều
kiện khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và điều kiện sinh
hoạt của con người. Yếu tố khí hậu tác động đến các trị số nhiệt ẩm, lượng mưa,
gió, bão,..những yếu tố này ảnh hưởng đến sự phân bố, sinh trưởng và phát triển
của cây trồng.
- Điều kiện đất đai: sự khác nhau giữa địa hình, địa mạo, chế độ nhiệt, chế
độ nước, độ dốc dẫn đến sự khác nhau của đất đai, khí hậu, do đó mà nó làm ảnh
hưởng đến sản xuất và sự phân bố của các ngành nông, lâm nghiệp, ảnh hưởng
tới phương thức sử dụng đất, nó cũng là căn cứ cho việc lựa chọn cơ cấu cây
trồng. Mỗi vùng địa lý khác nhau đều có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, các
yếu tố này ảnh hưởng đến khả năng sử dụng đất vì vậy cần tuân thủ theo các quy
luật tự nhiên, tận dụng các lợi thế của điều kiện tự nhiên để sử dụng đất một
cách hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và môi trường.
* Yếu tố về kinh tế - xã hội
Nhân tố về kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố: dân số, lao động, thơng tin
và quản lý chính sách, chế độ xã hội, mơi trường và chính sách đất đai, cơ cấu
kinh tế, các điều kiện về nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, sự phát
triển của khoa học kỹ thuật công nghệ, các nhân tố xã hội có ý nghĩa quyết định,
chủ đạo về việc sử dụng đất đai. Thực vậy, phương hướng sử dụng đất nó bị ảnh
hưởng bởi những yêu cầu của xã hội, bởi những mục tiêu của kinh tế trong từng

giai đoạn từng thời kỳ nhất định.
Đối với những nhân tố nêu trên thì tùy thuộc vào từng vùng miền khác
nhau có những yếu tố thuận lợi và những yếu tố hạn chế. Đối với những yếu tố
thuận lợi cần khai thác hết tiềm năng của nó, cịn những nhân tố hạn chế thì tìm
ra những giải pháp để khắc phục từ đó đưa ra được hướng sử dụng đất hiệu quả
hợp lý nhất.
2.1.3.3. Hiệu quả và tính bền trong sử dụng đất
a. Khái quát hiệu quả sử dụng đất
Bản chất của hiệu quả là yêu cầu tiết kiệm thời gian, thể hiện trình độ
nguồn lực của xã hội. Mọi hoạt động của con người đều tuân theo quy luật đó,
nó quyết định động lực phát triển của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triển
văn minh xã hội và nâng cao đời sống của con người qua mọi thời đại.
9


Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống thì nền sản xuất xã hội là một hệ
thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con người với
con người trong quá trình sản xuất. Hệ thống sản xuất xã hội bao gồm các quá
trình sản xuất, các phương tiện bảo tồn và tiếp tục đời sống xã hội, đáp ứng các
nhu cầu xã hội, nhu cầu của con người là những yếu tố khách quan phản ánh
mối quan hệ nhất định của con người với mơi trường bên ngồi. Đó là q trình
trao đổi vật chất giữa sản xuất xã hội và môi trường.
Như vậy, bản chất của hiệu quả được xem như là việc đáp ứng nhu cầu của
con người trong xã hội, việc bảo tồn tài nguyên, thiên nhiên và nguồn lực để
phát triển bền vững.
* Hiệu quả kinh tế: hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu so sánh mức độ tiết
kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của
hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ góp phần làm tăng thêm lợi ích
của xã hội.
Hiệu quả kinh tế phải đạt được 3 vấn đề sau:

+ Một là: hiểu quả kinh tế phải được xem xét trên quan điểm lý thuyết hệ
thống.
+ Hai là: hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh chất lượng của các
hoạt động kinh tế bằng việc tăng cường nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích
con người.
+ Ba là: mọi hoạt động sản xuất của con người đều phải tuân theo quy luật
tiết kiệm thời gian.
Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả
đạt được và lượng chi phí bỏ ra trong sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt được là
phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phần giá trị của
các nguồn lực đầu vào. Mối tương quan cần xét cả phần so sánh tuyệt đối và
tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lượng đó.
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng
đất là: với một diện tích nhất định sản suất ra một khối lượng của cải vật chất
nhiều nhất với một lượng chi phí về vật chất và lao động thấp nhất nhằm đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng vật chất xã hội.[11]
* Hiệu quả xã hội: phản ánh mối tương quan giữa kết quả thu được về mặt xã
hội mà sản xuất mang lại với các chi phí sản xuất xã hội bỏ ra. Loại hiệu quả
này đánh giá chủ yếu về mặt xã hội do hoạt động sản xuất mang lại.


“Hiệu quả về mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác định
bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích đất nơng nghiệp”. Từ những quan
niệm trên cho thấy giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật
thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trù thống nhất, phản
ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với các lợi ích xã hội mà nó mang lại.
* Hiệu quả mơi trường: Hiệu quả mơi trường là xem xét sự phản ánh của
môi trường đối với hoạt động sản xuất. Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp
đều ảnh hưởng tới môi trường theo hướng tích cực và tiêu cực. Hiệu quả mơi
trường đó là việc đảm bảo chất lượng đất khơng bị thối hóa, bạc màu và nhiễm

các chất hóa học trong canh tác. Bên cạnh đó cịn có các yếu tố như độ che phủ,
hệ số sử dụng đất, mối quan hệ giữa các hệ thống phụ trợ trong sản xuất nông
nghiệp như chế độ thủy văn, bảo quản chế biến, tiêu thụ hàng hóa.
b. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất
“Thế giới đang sử dụng khoảng 1,5 tỷ ha đất cho sản xuất nông nghiệp.
Tiềm năng đất nông nghiệp của thế giới khoảng 3-5 tỷ ha. Hiện nay đất nông
nghiệp đang bị hư hại khoảng 1,4 tỷ ha đất và có khoảng 6-7 triệu ha đất nơng
nghiệp bị bỏ hoang do xói mịn và thối hóa. Để giải quyết nhu cầu về sản phẩm
nông nghiệp, con người phải thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất cây trồng và mở
rộng diện tích đất nơng nghiệp”.
Để nắm vững số lượng và chất lượng đất đai cần phải điều tra thành lập bản
đồ đất, đánh giá phân hạng đất, điều tra hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất hợp
lý là điều quan trọng mà quốc gia đặc biệt quan tâm nhằm ngăn ngừa những suy
thoái tài nguyên đất đai do thiếu sự hiểu biết của con người, đồng thời nhằm
quản lý sử dụng đất đai tốt. Phát triển nông nghiệp bền vững có tính chất quyết
định trong sự phát triển chung của toàn xã hội.
c. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất
Tiêu chuẩn đánh giá việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất nông lâm - nghiệp là mức độ tăng thêm các kết quả sản xuất trong điều kiện nguồn lực
hiện có hoặc mức độ tiết kiệm về chi phí các nguồn lực khi sản xuất ra một khối
lượng nông - lâm nhất định.
Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất là mức độ đạt được các mục kinh
tế, xã hội và môi trường. “Hiệu quả sử dụng đất có ảnh hưởng đấn hiệu quả sản
xuất nông - lâm nghiệp, sử dụng đất phải tuân theo quan điểm sử dụng đất bền
vững hướng vào 3 mục tiêu chuẩn chung là bền vững về kinh tế, xã hội và môi
trường”.
11


2.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất
- Nhóm các yếu tố về kinh tế - xã hội: Trong nhóm này quan trọng nhất là

là yếu tố về thị trường. Thị trường là yếu tố có tính chất quyết định đến việc lựa
chọn hàng hóa để tiến hành sản xuất của người dân, quyết định đến việc đầu tư
cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất.
Các thể chế chính sách: kinh tế, đất đai, vốn đầu tư, các chính sách hỗ trợ
cũng đóng góp một phần không nhỏ trong sự thành công của sản xuất nông
nghiệp.
Cơ sở hạ tầng cũng là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến việc nâng
cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp theo hướng có hệu quả, quan
trọng phải kể đến hệ thống giao thông, các trung tâm dịch vụ thương mại
- Nhóm các yếu tố về tổ chức sản xuất, kỹ thuật: Việc tổ chức dịch vụ đầu
ra, đầu vào cho các hộ sản xuất là rất quan trọng, có ảnh hưởng đến hiệu quả của
quá trình sản xuất và cịn có ảnh hưởng về mặt mơi trường - xã hội.
- Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên: Việc bố trí cây trồng phù hợp trên
mỗi vùng đất nhằm phát huy lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên là rất quan
trọng, nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm và bố trí
sao cho khơng gây ảnh hưởng tới đất và mơi trường.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Tình hình đánh giá đất đai trên thế giới
2.2.1.1 Khái niệm chung
Trong đánh giá đất, đất đai được định nghĩa là vùng đất mà đặt tính của nó
được xem như bao gồm những đặt trưng tự nhiên quyết định đến khả năng khai
thác được hay không và ở mức độ nào của vùng đất đó. Thuộc tính của đất bao
gồm có khí hậu, thổ nhưỡng và lớp địa đất bên dưới, thủy văn, giới động vất,
thực vật và những tác động Các phương pháp đánh giá đất đai được rất nhiều
nhà khoa học và các tổ chức quốc tế quan tâm, do vậy nó trở thành một trong
những chuyên nghành nghiên cứu quan trọng và nó gắn liền với cơng tác quy
hoạch sử dụng đất, trở nên gần gũi với người sử dụng đất.
Các nhà thổ nhưỡng học đã đi sâu nghiên cứu các đặc tính cấu tạo, các quy
luật và quá trình hình thành đất, điều tra và lập các bản đồ đất toàn thế giới với
tỷ lệ 1/ 5.000.000, đồng thời từ thực tế lao động sản xuất trên đồng ruộng các

nhà khoa học và cả những người nông dân đã đi sâu nghiên cứu, xem xét nhiều


khía cạnh có liên quan trực tiếp tới q trình sản xuất trên từng vạt đất nói cách
khác là họ tiến hành đánh giá đất đai.
Như vậy việc đánh giá đất đai phải được xem xét trên phạm vi rất rộng, bao
gồm cả không gian, thời gian, tự nhiên và xã hội. Vì thế nên đánh giá đất đai
khơng chỉ là lĩnh vực khoa học tự nhiên mà còn là kinh tế kỹ thuật. Hiện nay,
công tác đánh giá đất đai được thực hiện trên nhiều quốc gia và trở thành một
khâu trọng yếu trong các hoạt động đánh giá tài nguyên hay quy hoạch sử dụng
đất. Công tác đánh giá đất trên thế giới đã đại được nhiều thành tựu to lớn trong
nghiên cứu khoa học cũng như áp dụng ngồi thực tế sản xuất nơng nghiệp.
2.2.1.2. Một số phương pháp nghiên cứu trên thế giới
Tùy theo mục đích và điều kiện cụ thể, mỗi quốc gia đã đề ra nội dung và
phương pháp của mình. Tuy có nhiều phương pháp khác nhau nhưng vẫn chủ
yếu có hai khuynh hướng: Đánh giá đất theo điều kiện tự nhiên có xem xét tới
những điều kiện kinh tế - xã hội và đánh giá kinh tế đất có xem xét tới những
điều kiện tự nhiên. Dù là đánh giá theo phương pháp nào thì cũng phải lấy đất
đai làm nền và loại sử dụng đất cụ thể để đánh giá, kết hợp được thể hiện bằng
các bản đồ, báo cáo và các số liệu thống kê.
a. Phương pháp đánh giá đất đai của Liên Xô (cũ)
Phương pháp đánh giá đất đai của Liên Xơ (cũ) được hình thành từ những
năm đầu thập kỷ 50 của thế kỷ XX và hoàn thiện vào năm 1986 để phục vụ cho
đánh giá đất và thống kê chất lượng đất đai nhằm mục đích xây dựng chiến lược
quản lý và sử dụng đất cho các đơn vị hành chính và sản xuất trên lãnh thổ thuộc
Liên bang Xô Viết. Kết quả đánh giá đất dã giúp cho việc hoạch định chiến lược
sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên đất đi trên phạm vi toàn liên bang phân
vùng nông nghiệp tự nhiên .
Thống kê các đặc tính cơ bản của đất đai để hướng cho các mục đích sử
dụng và bảo vệ đất hợp lý. Tuy nhiên, đối với các loại hình sử dụng đất nông

nghiệp chưa đi sâu một cách cụ thể từng loại sử dụng, phương pháp mới chỉ tập
chung chủ yếu vào đánh giá các yếu tố tự nhiên của đất đai và chưa có những
quan tâm cân nhắc tới các điều kiện kinh tế xã hội.
b. Phương pháp đánh giá đất đai ở Mỹ
Năm 1951 Cục cải tạo đất đai - Bộ Nông nghiệp Mỹ (USBR) đã xây dựng
phương pháp phân loại khả năng thích nghi đấ có tưới (Irrigation land
suitabitily classification). Việc phân loại bao gồm 6 lớp, từ lớp có thể trồng
13


được (arable) đến lớp có thể trồng trọt được một cách giới hạn (limited arable)
và lớp không thể trồng trọt được (non-arable). Trong hệ thống phân loại này
ngoài đặc điểm đất đai một số chỉ tiêu về kinh tế định lượng cũng được xem xét
có giới hạn ở phạm vi thủy lợi.
Phương pháp này được sử dụng thành công ở Mỹ và sau đó được vận dụng
ở nhiều nước. Khái niệm chủ yếu nêu lên trong hệ thống phân loại tiềm năng đất
đai là những khái niệm về hạn chế, đó là những tính chất đất đai gây trở ngại
cho việc sử dụng đất .
Ở Mỹ việc đánh giá đất đai được áp dụng rộng rãi theo 2 phương pháp này:
+ Phương pháp đánh giá đất tổng hợp: lấy năng suất cây trồng trong nhiều
năm làm tiêu chuẩn và chú ý đi sâu vào phân hạng đất đai cho từng loại cây
trồng. Phương pháp này chia lãnh thổ thành các tổ hợp đất (đơn vị đất đai) và
tiến hành đánh giá đất đai theo năng suất bình quân của cây trồng trong nhiều
năm (thường là lớn hơn 10 năm) và chú ý đánh giá cho từng loại cây trồng
(thường chọn lúa mì làm đối tượng chính). Qua đó các nhà nông học xác định
các mối tương quan giữa đất và các giống lúa mì để đề ra các biện pháp tăng
năng suất.
+ Phương pháp đánh giá đất theo từng yếu tố: bằng cách thống kê các yếu
tố tự nhiên và kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 điểm hoặc 100% để
làm mốc so sánh lợi nhuận ở các loại đất khác nhau.

c. Phương pháp đánh giá đất đai theo FAO
Thấy rõ được tầm quan trọng của đánh giá đất, phân hạng đất đai làm cơ sở
cho quy hoạch sử dụng đất, tổ chức Nông - Lương của Liên hợp quốc FAO đã
tập hợp các nhà khoa học đất và chuyên gia đầu ngành về nông nghiệp để tổng
hợp các kinh nghiệm và kết quả đánh giá đất của các nước, xây dựng nên tài liệu
“Đề cương đánh giá đất đai” [22]. Tài liệu này được nhiều nước trên thế giới
quan tâm, thử nghiệm và vận dụng vào công tác đánh giá đất đai ở nước mình và
được cơng nhận là phương tiện tốt nhất để đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ
sản xuất nông, lâm nghiệp.
Đề cương đánh giá đất đai của FAO mang tính khái qt tồn bộ những
ngun tắc và nội dung cũng như các bước tiến hành quy trình đánh giá đất đai
cùng với những gợi ý và ví dụ minh họa giúp cho các nhà khoa học đất ở các
nước khác nhau tham khảo. Tùy theo điều kiện sinh thái đất đai và sản xuất của
từng nước để vận dụng những tài liệu của FAO cho phù hợp và có kết quả tại
nước mình.


Phương pháp đánh giá đất của FAO đã “dung hòa” các phương pháp đánh
giá đất đai trên thế giới, lựa chọn và phát huy được ưu điểm của các phương
pháp đánh giá đất đai khác nhau. FAO đã đề ra phương pháp đánh giá đất đai
dựa trên cơ sở phân loại đất thích hợp “Land suitability classification”. Cơ sở
phương pháp này là sự so sánh giữa yêu cầu sử dụng đất với chất lượng đất với
phân tích các khía cạnh về kinh tế - xã hội và môi trường để lựa chọn phương án
sử dụng tối ưu. Đề cương đánh giá đất của FAO đã nêu ra các nguyên tắc như
sau:
- Mức độ thích hợp của đất đai được đánh giá phân hạng cho các loại hình

sử dụng đất cụ thể.
- Việc đánh giá khả năng thích hợp đất đai yêu cầu có sự so sánh giữa lợi


nhuận thu được (bao gồm cả năng suất, lợi ích) với đầu tư (chi phí cần thiết) trên
các loại đất khác nhau.
- Đánh giá đất đai đòi hỏi một phương pháp tổng hợp đa ngành yêu cấu có

một quan điểm tổng hợp, có sự tham gia đầy đủ của các nhà nông học, lâm
nghiệp, kinh tế, xã hội học.
- Việc đánh giá đất đai phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế -

xã hội, các loại hình sử dụng đất được lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu
phát triển, bối cảnh và đặc điểm về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của
vùng nghiên cứu.
- Khả năng thích hợp đưa vào sử dụng cần đặt trên cơ sở sử dụng đất

bền vững.
- Đánh giá đất cần so sánh các loại hình sử dụng đất được lựa chọn

(so sánh hai hay nhiều loại sử dụng đất).
Mục đích của đánh giá đất theo FAO là nhằm tăng cường nhận thức và hiểu
biết về phương pháp đánh giá đất đai trong quy hoạch sử dụng đất trên quan
điểm tăng nguồn lương thực cho một số nước trên thế giới và giữ gìn nguồn tài
ngun khơng bị thối hóa, sử dụng đất bền vững.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu và đánh giá đất đai tại Việt Nam
Khái niệm và công tác đánh giá tài nguyên đất, phân hạng đất cũng đã có từ
lâu ở Việt Nam. Trong thời kỳ phong kiến, thực dân, để tiến hành thu thuế đất
đai, đã có sự phân chia “Tứ hạng điền - lục hạng”.
Năm 1954, ở miền Bắc, Vụ quản lý ruộng đất và Viện Thổ Nhưỡng Nơng
hóa, sau đó là Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp đã có những cơng trình
15




×