Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Slide các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư cây cao su tại xã hương bình, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783 KB, 25 trang )

Đại học huế - Đại học kinh tế
Khoa kinh tế và phát triển

BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA
Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả
đầu tư cây cao su tại xã Hương Bình, thị xã
Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Duy Tài
Chuyên ngành: Kế hoạch - đầu tư

Giáo viên hướng dẫn:
Ths. Hồ Tú Linh


NỘI DUNG
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây Cao su được nhập vào


Việt Nam năm 1897, trải
qua 110 năm cây cao su đã
trở thành cây cơng nghiệp
có giá trị kinh tế cao ở nước
ta và có vị trí quan trọng
trong việc bảo vệ đất và cân
bằng sinh thái.

Lý do
chọn
đề tài

Đối với xã Hương Bình
cây cao su giúp xóa đói
giảm nghèo, đem lại
thu nhập cao
cho
người dân.
Trong những năm gần
đây cây cao su chịu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố
dẫn đến hiệu quả đầu
tư cây cao su trên địa
bàn cịn thấp so với các
vùng khác.

Mơ hình trồng cây cao su
trên địa bàn xã đã đạt được
những thắng lợi bước đầu
quan trọng, bên cạnh đó vẫn

bộc lộ nhiều hạn chế nhất
định như thiếu kỹ thuật
trồng và chăm sóc cao su,
mức độ đầu tư thâm canh
thấp, trình độ sản xuất, ứng
dụng khoa học kỹ thuật còn
hạn chế,...

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẦU
TƯ CÂY CAO SU TẠI XÃ HƯƠNG BÌNH, THỊ XÃ
HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Làm rõ những
vấn đề lý luận cơ
bản về đầu tư,
hiệu quả đầu tư
và các chỉ tiêu
phản ánh hiệu
quả đầu tư.
Mục tiêu 1

Phân tích và đánh
giá mức độ ảnh
hưởng của các
nhân tố đến hiệu
quả đầu tư cây cao

su trên địa bàn xã
Hương Bình, thị xã
Hương Trà, tỉnh
Thừa Thiên Huế.
Mục tiêu 2

Đưa ra các giải
pháp nhằm khắc
phục các nhân tố
có ảnh hưởng lớn
đến hiệu quả đầu
tư cây cao su trên
địa bàn nghiên
cứu.

Mục tiêu 3


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đối tượng và nội dung
nghiên cứu
 Các hộ gia đình trồng cây
cao su trên địa bàn xã Hương
Bình.

 Các nhân tố ảnh hưởng đến

Phạm vi nghiên cứu
Khơng gian
Đề tài đươc thực hiện trên địa

bàn xã Hương Bình, thị xã Hương
Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Thời gian

hiệu quả đầu tư của cây cao

Thông tin thứ cấp: từ 2006 -2012

su trên địa bàn nghiên cứu.

Thông tin sơ cấp: phỏng vấn từ
3/2013


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
• PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
– Phương pháp thu thập dữ liệu
+ Nguồn dữ liệu thứ cấp: được thu thập thông qua các báo cáo hàng
năm của UBND xã Hương Bình, các tài liệu có liên quan đến vấn
đề trồng cây cao su trên địa bàn nghiên cứu, Website của UBND
thị xã Hương Trà và các website khác,…
+ Nguồn dữ liệu sơ cấp: Điều tra, phỏng vấn trực tiếp 60 hộ trồng
cao su trên địa bàn nghiên cứu bằng bảng hỏi.
– Phương pháp phân tích thống kê:
+ Phương pháp phân tổ thống kê
+ Phương pháp hồi quy và một số phương pháp khác.
www.tuanviettrading.com.vn



II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẦU
TƯ CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG BÌNH,
THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI
ĐOẠN 2006 – 2012

1. Mẫu nghiên cứu
- Tổng thể nghiên cứu: Các hộ gia đình trồng cao su trên địa
bàn xã Hương Bình.
- Phương pháp điều tra: Chọn mẫu ngẫu nhiên
- Khung chọn mẫu: Tập hợp danh sách của tất cả các hộ
trồng cao su trên địa bàn xã. Trên địa bàn có 579 hộ trồng
cao su và dựa vào danh sách này tôi tiến hành chọn ngẫu
nhiên 60 hộ với đặc điểm của mỗi hộ là khác nhau.


2. Giả thiết, biến và mơ hình nghiên cứu
• Biến phụ thuộc được sử dụng trong mơ hình là hiệu quả đầu
tư cây cao su :Y (HQĐT)
• Các biến giải thích đại diện cho các nhân tố ảnh hưởng đến
hiệu quả đầu tư cây cao su:
X1 là Chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển cao su
tiểu điền
X2 là Công tác quy hoạch vùng sản xuất
X3 là Nhân tố thị trường
X4 là Cơ sở hạ tầng
X5 là Hệ thống tiêu thụ mủ cao su trên địa bàn
X6 là Vốn đầu tư
X7 là Lao động



2. Giả thiết, biến và mơ hình nghiên cứu
X8 là Sâu bệnh
X9 là Thời tiết khí hậu
X10 là Quy mơ diện tích đất cao su (ha)
X11 là Chất lượng đất đai
X12 là Giống cây trồng
X13 là Phân bón
X14 là Trình độ chun mơn
Mơ hình hồi quy được thiết lập như sau:
Y = a + a1X1 + a2X2 +a3X3 + a4X4 + a5X5 + a6X6 + a7X7 + a8X8
+ a9X9 + a10X10 + a11X11 + a12X12 + a13X13 + a14X14 + ui


2. Giả thiết, biến và mơ hình nghiên cứu
Để đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố đến
hiệu quả đầu tư cây cao su trên địa bàn nghiên
cứu tôi đã đưa ra hai câu hỏi nghiên cứu:
Câu hỏi 1: Liệu các nhân tố vĩ mơ có ảnh hưởng
mạnh đến hiệu quả đầu tư cây cao su trên địa
bàn nghiên cứu hay không ?
Câu hỏi 2: Liệu các nhân tố vi mơ có phải là yếu
tố có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả
đầu tư cây cao su trên địa bàn nghiên cứu hay
không ?


3. Mô tả số liệu nghiên cứu
Bảng 1: Số mẫu điều tra tại 7 thơn thuộc xã Hương Bình
STT


Thơn

Số Mẫu

Tỷ lệ (%)

1

Hương Lộc

8

13,33

2

Hương Quang

9

15

3

Hương Sơn

4

6,67


4

Bình Dương

9

15

5

Bình Tồn

9

15

6

Hải Tân

13

21,67

7

Tân Phong

8


13,33

Tổng cộng

60

100

Nguồn: Điều tra khảo sát năm 2013


 Tình hình phát triển cao su tiểu điền của các hộ điều tra
- Đặc trưng chủ yếu các hộ gia đình được điều tra:
Bảng 2: Đặc điểm cơ bản của các hộ điều tra
STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Số lượng

1

Số hộ điều tra

Hộ

60


2

Độ tuổi trung bình

Năm

52,05

3

Trình độ văn hóa

Lớp

5,45

4

Kinh nghiệm sản xuất

Năm

15,73

cao su
5

Tham gia tập huấn


Khơng

%
95
5
Nguồn: Sớ liệu điều tra năm 2013


- Tình hình sử dụng đất trồng cao su của các hộ
Bảng 3: Diện tích trồng cao su tiểu điền của các hộ điều tra
Chỉ tiêu

BQ/hộ (ha/hộ)

Diện tích trồng cao su

3,14

Diện tích thời kỳ KTCB

0,82

Diện tích thời kỳ kinh doanh

2,32

- Tình hình lao động của các hộ gia đình:

Nguồn: Sớ liệu điều tra năm 2013


Bảng 4: Tình hình lao động của các hộ điều tra
STT

Chỉ Tiêu

Số Lượng

BQ/Hộ

BQ/Ha

1

Số nhân khẩu

285

4,75

2

Tổng lao động

240

4

1,27

3


Lao động gia đình

164

2,73

0,87

4

Lao động th

76

1,27 Sớ liệu điều 0,4
Nguồn:
tra năm


Bảng 5: Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng theo ý kiến của người dân
Các nhân tố ảnh hưởng

Số mẫu điều tra

Tối thiểu

Tối đa

Bình qn


Độ lệch chuẩn

(Mean)
Chính sách của Đảng và nhà nước về phát

60

1

4

2,37

Công tác quy hoạch vùng sản xuất

60

1

4

2,05

0,832

Nhân tố thị trường

60


1

4

2,13

0,833

Cơ sở hạ tầng

60

1

4

2,65

0,820

Hệ thống tiêu thụ mủ cao su trên địa bàn

60

1

4

2,38


0,940

Vốn đầu tư

60

1

4

2,47

0,812

Lao động

60

1

4

2,43

0,851

Sâu bệnh

60


1

4

2,07

1,006

Thời tiết khí hậu

60

1

4

2,77

0,909

Quy mơ diện tích

60

1

4

2,67


0,933

Chất lượng đất đai

60

1

4

2,18

0,911

Giống

60

1

4

2,02

0,725

Phân bón

60


1

4

2,15

0,840

Trình độ chun mơn

60

1

4

3,17

0,847

triển cao su tiểu điền

0,637

Nguồn: Sớ liệu xử lý từ SPSS


 Để có thể tiến hành hồi quy các mơ hình, chúng ta cần đánh giá các yếu
tố có nguy cơ ảnh hưởng tới hiệu lực của kiểm định thống kê (valid
inference):

- Cỡ mẫu
- Kiểm tra sự phân phối chuẩn của biến phụ thuộc (Y)

Biểu đồ 1: Kiểm tra sự phân phối chuẩn của Y


- Kiểm tra tính độc lập - khơng tương quan của các biến độc lập
Bảng 6: Kết quả hồi quy tương quan
X1
X2
X3
X4
X5
X6
X7
X8
X9
X10
X11
X12
X13
X14

X1

X2

X3

X4


X5

X6

X7

X8

X9

X10

X11

X12

X13

X14

1

.253

.258*

.120

.044


.155

.108

.252

.062

-.105

.174

.097

.086

-.178

1

.479**

.125

.278*

.065

-.007


.340**

.173

-.437**

.144

-.114

.329*

-.108

1

.119

.128

.007

-.083

.414**

.266*

-.291*


.347**

.080

.213

-.272*

1

-.153

-.260*

.051

.316*

-.020

.111

.178

.181

.028

-.061


1

.028

-.063

.331**

-.032

-.200

.213

.115

.183

-.039

1

.095

-.059

.012

.052


-.186

.102

-.377**

-.090

1

.183

.133

.078

.114

-.067

.026

-.196

1

.073

-.138


.449**

.068

.188

-.232

1

-.313*

.155

.032

.180

-.081

1

-.027

.209

-.281*

.072


1

.226

.251

-.150

1

.079

-.005

1

-.036
1

Nguồn: Số liệu xử lý trên SPSS


4. Phân tích hồi quy và kết quả nghiên cứu
4.1. Ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến hiệu quả đầu tư cây cao su
tại vùng nghiên cứu.
Bảng 7: Kết quả phân tích ảnh hưởng các nhân tố vĩ mô đến hiệu quả
đầu tư cây cao su
Giá trị hệ


Mô hình

Mơ hình

Mơ hình

Mơ hình

Mơ hình

sớ hồi quy

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

a

2,468

2,506

2,394


2,562

2,700

a1

0,049

0,59

0,31

0,40

0,39

a2

-

-0,3

-0,94

-0,88

-0,67

a3


-

-

0,145

0,149

0,150

a4

-

-

-

-0,80

-0,93

a5

-

-

-


-

-0,60

Nguồn:Sớ liệu xử lý trên SPSS


4.2. Ảnh hưởng của các nhân tố vi mô đến hiệu quả đầu tư cây cao su tại
vùng nghiên cứu.
Bảng 8: Kết quả phân tích ảnh hưởng các nhân tố vi mô đến hiệu quả đầu tư cây
cao su
Giá trị

Mô hình

Mơ hình

Mơ hình

Mơ hình

Mơ hình

Mơ hình

Mơ hình

Mơ hình

Mơ hình


hệ sớ hồi

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

a

2,642

2,635

2,673

2,446


2,508

2,486

2,493

2,510

1,778

a1

0,034

0,033

0,030

0,033

0,032

0,024

0,045

0,045

0,061


a2

-0,069

-0,069

-0,071

-0,082

-0,089

-0,083

-0,130

-0,127

-0,144

a3

0,151

0,151

0,142

0,109


0,108

0,090

0,111

0,111

0,155

a4

-0,087

-0,087

-0,096

-0,087

-0,084

-0,085

-0,027

-0,028

-0,024


a5

-0,60

-0,059

-0,068

-0,060

-0,062

-0,072

-0,029

-0,029

-0,028

a6

0,021

0,021

0,022

0,026


0,028

0,043

0,088

0,085

0,100

a7

-

0,003

-0,003

-0,022

-0,021

-0,026

-0,052

-0,051

-0,021


a8

-

-

0,025

0,030

0,030

0,012

-0,009

-0,009

0,003

a9

-

-

-

0,108


0,103

0,095

0,115

0,115

0,112

a10

-

-

-

-

-0,018

-0,026

0,010

0,010

0,005


a11

-

-

-

-

-

0,071

0,113

0,114

0,117

a12

-

-

-

-


-

-

-0,254*

-0,253*

-0,260*

quy


5. Kết luận về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả
đầu tư cây cao su tại vùng nghiên cứu.
Bằng phương pháp Regression Linear, các học thuyết
được kiểm định thông qua mơ hình hồi quy. Từ các kết
quả phân tích ở trên, các kết luận được rút ra:
- Các nhân tố vĩ mơ có ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả đầu
tư cây cao su trên địa bàn nghiên cứu.
- Các nhân tố vi mơ có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến
hiệu quả đầu tư cây cao su trên địa bàn nghiên cứu.



×