Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

(Tiểu luận) đề tài phân tích tình hình chi phí sản xuất kinh doanh của công ty cổphần tập đoàn kido

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

BÀI THẢO LUẬN
PHÂN TÍCH KINH TẾ DOANH NGHIỆP
Đề tài: Phân tích tình hình chi phí sản xuất kinh doanh của cơng ty Cổ
phần tập đoàn Kido

Giảng viên hướng dẫn

: Hoàng Thị Tâm

Nhóm thực hiện

: Nhóm 4

Mã lớp học phần

: 2302ANST0611

Hà Nội - 2023


2


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................3
A - LÝ LUẬN CHUNG.............................................................................................................4
I. Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp............................................................................4
1. Chi phí sản xuất kinh doanh và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh................4


2. Chi phí hoạt động tài chính........................................................................................4
II. Giá thành sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm...............................................................5
1. Giá thành sản phẩm....................................................................................................5
2. Hạ giá thành sản phẩm...............................................................................................6
III. Các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm...........................................7
B. TÌNH HÌNH CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP
ĐỒN KIDO.............................................................................................................................9
I. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty cổ phần tập đồn
Kido.......................................................................................................................................9
II. Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm..........10
tại cơng ty cổ phần tập đồn Kido....................................................................................10
1. Phương pháp quản lý chi phí....................................................................................10
2. Thực trạng..................................................................................................................14
C - CÁC GIẢI PHÁP KINH TẾ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN KIDO.........................................................................................23
I. Những ưu, nhược điểm trong quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ
phần tập đồn Kido............................................................................................................23
1. Ưu điểm......................................................................................................................23
2. Nhược điểm................................................................................................................23
II. Biện pháp khắc phục.....................................................................................................24
KẾT LUẬN..............................................................................................................................25

3


LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các doanh
nghiệp diễn ra có tính chất thường xun phức tạp và mang tính khốc liệt. Hoạt động
của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn liền với thị trường và phải nắm bắt được thị

trường để quyết định vấn đề then chốt. Trong đó chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm là những chỉ tiêu quan trọng trong công tác quản lý kinh tế của doanh nghiệp và
gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trước bối cảnh thị trường hiện nay
ngoài việc sản xuất và cung cấp cho thị trường một khối lượng sản phẩm, dịch vụ chất
lượng cao, đa dạng mẫu mã, phù hợp với thị hiếu người dùng. Các doanh nghiệp cần
phải tìm mọi cách tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và đưa ra thị trường những sản
phẩm có chất lượng tốt, giá thành phù hợp sẽ là tiền đề tích cực giúp doanh nghiệp đẩy
mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay vốn, đem lại nhiều lợi nhuận từ đó tăng
tích lũy, giá trị thương hiệu cho doanh nghiệp.
Xuất phát từ vai trị và tầm quan trọng của việc phân tích chi phí cũng như giá
thành sản phẩm với sự cần thiết để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại doanh
nghiệp, nhóm chúng em lựa chọn đề tài thảo luận “Phân tích tình hình chi phí sản
xuất kinh doanh của Cơng ty Cổ phần tập đồn Kido”

4


A - LÝ LUẬN CHUNG
I. Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
1. Chi phí sản xuất kinh doanh và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
1.1. Khái niệm của chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động
sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp chỉ ra cho hoạt động sản xuất trong một
thời kỳ nhất định ( tháng, quý, năm ).
1.2. Đặc điểm chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh thường biến động liên tục, đa dạng và phức tạp do
tác động của thị trường đến các yếu tố đầu vào, sự thay đổi của quy trình sản xuất….
1.3. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Gồm nhiều loại chi phí khác nhau như là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung,....

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
chi phí sản xuất kinh doanh, nó bị ảnh hưởng trực tiếp bởi số lượng nguyên vật liệu
tiêu hao tính cho một đơn vị sản phẩm, đơn giá nguyên vật liệu sản xuất dùng cho sản
xuất và khối lượng sản phẩm cần sản xuất.
Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm các khoản phải trả cho người lao động
trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ thuộc doanh sách quản lý của doanh
nghiệp và cho lao động thuê ngoài theo từng loại công việc như tiền lương, tiền công,
các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, kinh phí cơng đồn,
BH thất nghiệp…).
Chi phí sản xuất chung: là tồn bộ những chi phí cần thiết phục vụ trong quá
trình sản xuất của doanh nghiệp, phát sinh ở các phân xưởng hay bộ phận sản xuất.
2. Chi phí hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên
quan đến các hoạt động đầu tư tài chính chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn
liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch chứng
khốn, dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn
vị khác, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá đối hối, trong các doanh nghiệp
nói chung thì khoản chi phí tài chính này thường chiếm tỷ trọng nhỏ và chủ yếu là chi

5


phí trả tiền lãi vay khi doanh nghiệp huy động vốn từ các tổ chức tín dụng hay cá
nhân.
II. Giá thành sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm
1. Giá thành sản phẩm
1.1. Khái niệm "giá thành sản phẩm" và nội dung giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ chi phí của doanh nghiệp
đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hay loại sản
phẩm nhất định.

Trong công tác quản lý các hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu giá thành sản phẩm
giữ một vai trò hết sức quan trọng thể hiện trên các mặt sau:
+ Giá thành là thước đo mức hao phí về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là căn cứ
để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh.
+ Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm sốt tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức, kỹ thuật.
+ Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chính sách
giá cả cạnh tranh đối với từng sản phẩm được đưa ra tiêu thụ trên thị trường.
1.2. Phân loại giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm có thể phân loại theo các tiêu thức khác nhau:
*

Trong phạm

vi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có thể phân biệt giá thành sản xuất và giá thành tồn
bộ.
bao gồm những khoản chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra để
hoàn thiện việc sản xuất sản phẩm. Giá thành sản xuất sản phẩm được tính trên cơ sở
tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất
chung.
là tồn bộ chi phí để hồn thành việc sản xuất, tiêu thụ sản
phẩm. Giá thành tiêu thụ được tính trên cơ sở tổng hợp giá thành sản xuất sản phẩm,
chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.
*

Theo căn cứ này

giá thành sản phẩm được chia thành ba loại:
Là giá thành sản xuất sản phẩm được tính trên cơ sở chi
phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch được tính tốn trước


6


Document continues below
Discover more
from:tế thương
Kinh
mại
Trường Đại học…
183 documents

Go to course


Đề cương KTTM ĐC
Kinh tế
100% (10)
khi tiến hành sản xuất sản phẩm. Giá thành kế hoạch là mục thương…
tiêu phấn đấu của doanh
44

nghiệp trong việc tiết kiệm hợp lý chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm và là căn
cứ để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

KINH TẾ THƯƠNG

Là giá thành sản xuất được tính trên cơ sở số liệu chi phí

MẠI ĐẠI CƯƠNG


sản xuất thực tế đã phát sinh do kế toán tập hợp và sản210
lượng sản phẩm được sản xuất

Kinh
tế sản xuất, có sản
thực tế trong kỳ. Giá thành sản xuất thực tế được tính sau q
trình
100% (6)
thương…
phẩm hồn thành ứng với kỳ tính giá thành mà doanh nghiệp đã xác định. Đây là chỉ
tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc sử dụng
các giải pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật trong quá trình sản xuất sản phẩm. Giá thành

Nhóm câu hỏi 2

sản xuất thực tế là căn cứ để xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp.

14

kttmđc

Là giá thành được tính trên cơ Kinh
sở cáctếđịnh mức chi
phí (6)
100%

thương…


hiện hành ở từng thời điểm trong kỳ kế hoạch nên giá thành định mức thường thay đổi
phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí trong q trình sản xuất sản phẩm.
Bằng cách so sánh giá thành thực tế với giá thành định mức, doanh nghiệp có thể kiểm

KINH TẾ THƯƠNG
MAI 1 GIÁO Trình

sốt được việc sử dụng các chi phí sản xuất có đang hợp lý, có bị lãng phí hay khơng,
từ đó kịp thời đưa ra kế hoạch điều chỉnh.

208

2. Hạ giá thành sản phẩm
2.1. Khái niệm

Kinh tế
thương…

100% (3)

Hạ giá thành sản phẩm là việc tiết kiệm các chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm
mà khơng làm giảm chất lượng sản phẩm sản xuất.
2.2. Ý nghĩa

Thi kinh tế thương
mại - 9.2

6 thuận lợi cho việc tiêu thụ
- Hạ giá thành sản phẩm là một nhân tố tạo điều kiện


Kinh tế
thương…

sản phẩm vì nó tạo ra lợi thế cạnh tranh do việc giảm giá bán sản phẩm.

100% (2)

- Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện quan trọng để tăng lợi nhuận doanh
nghiệp.
- Hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện tiết kiệm vốn trong
xuất kinh-doanh,
ôn sản
KTTMĐC
tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

revision

- Mức hạ giá thành (Mz): biểu hiện bằng số tuyệt5 đối của kết quả hạ giá thành

Kinh tế
thương…

100%
năm nay so với giá thành năm trước, phản ánh khả năng tăng lợi tức, tăng tích
lũy (2)

nhiều hay ít.
Cơng thức tổng qt:

7



Mz = ∑ Qi * ( Zi - Zoi)
Mz: mức hạ giá thành
Qi: khối lượng sản phẩm
Zi, Zoi: giá thành đơn vị sản phẩm
- Tỷ lệ hạ giá thành (Tz): biểu hiện bằng số tương đối của kết quả hạ giá thành
năm nay (Z1) so với giá thành năm trước (Z0). Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ hạ giá
thành nhanh hay chậm và trình độ quản lý trong việc phấn đấu hạ giá thành.
Công thức tổng quát:
Tz = Mz / ∑ Qi Zoi
Tz: tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm so sánh được
Mz: mức hạ giá thành sản phẩm
Qi: khối lượng sản phẩm
Zi, Zoi: giá thành đơn vị sản phẩm
Hai chỉ tiêu “Mức hạ giá thành sản phẩm” và “Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm”
trình bày trên cần được phối hợp sử dụng khi đánh giá thành tích của doanh nghiệp
trong việc phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
III. Các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm
1. Lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh là việc xác định tồn bộ mọi khoản
chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra để sản xuất và tiêu thụ sản xuất kỳ kế hoạch.
Thơng qua việc lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể kiểm
tra tình hình sử dụng chi phí, phát hiện khả năng tiết kiệm chi phí để thúc đẩy đơn vị
cải tiến kinh doanh tăng lợi nhuận, đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng và cải thiện
đời sống công nhân viên đơn vị. Trong q trình lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh
doanh địi hỏi người quản lý phải tính đúng, tính đủ các chi phí sản xuất kinh doanh để
xác định chỉ tiêu kế hoạch, đồng thời theo dõi động viên các bộ phận trong doanh
nghiệp thực hiện.


8


2. Quản lý và sử dụng lao động có hiệu quả để giảm chi phí tiền lương, tiền cơng
để hạ giá thành sản phẩm.
Muốn giảm chi phí tiền lương và tiền công cần phải tăng nhanh năng suất lao
động. Để làm được như vậy phải tiến hành cải tiến tổ chức sản xuất, tổ chức lao động
đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ thuật và tay nghề; hồn thiện định mức lao
động, tăng cường kỷ luật lao động, áp dụng hình thức tiền lương tiền thưởng, trách
nhiệm vật chất để người lao động gắn bó và có trách nhiệm nâng cao năng suất lao
động.
Sử dụng yếu tố “con người” là rất quan trọng vì tỷ trọng chi phí tiền lương
chiếm rất lớn trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Hàng kỳ doanh nghiệp nên tổ chức
bình những cá nhân, đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ để khen thưởng kịp thời;
doanh nghiệp đưa ra hệ số thi đua vào trong tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân
viên. Mặt khác, doanh nghiệp cần chú trọng đến công tác đời sống cho cán bộ công
nhân viên như: nơi ăn ở, vui chơi, thể dục thể thao; có các chính sách phù hợp cho
người lao động như: nghỉ phép, nghỉ ốm, sẽ khuyến khích được người lao động nâng
cao năng suất lao động.
3. Tổ chức sản xuất, bố trí các khâu sản xuất hợp lý
Việc tổ chức sản xuất, bố trí các khâu sản xuất hợp lý sẽ tiết kiệm được chi phí
gián tiếp, hạn chế sự lãng phí nguyên vật liệu, giảm thấp khối lượng phế liệu thu hồi,
chi phí ngừng sản xuất. Tổ chức quản lý sản xuất phải được chú trọng từ trên xuống
dưới, mỗi đồng chi phí bỏ ra được người quản lý sử dụng một cách tiết kiệm và đạt
hiệu quả cao nhất.
4. Doanh nghiệp phải chú trọng đổi mới, hiện đại hóa trang thiết bị máy móc,
cơng nghệ
Doanh nghiệp cần ln phải chú trọng tới việc cải tiến, đổi mới máy móc thiết
bị, cải tiến quy trình cơng nghệ để khơng bị đẩy lùi tụt hậu so với tiến bộ của khoa học
kỹ thuật. Việc đổi mới máy móc, thiết bị giúp doanh nghiệp tiết kiệm nguyên vật liệu,

giảm nhẹ biên chế, nâng cao năng suất lao động từ đó có thể giảm chi phí, hạ giá thành
sản phẩm. Đổi mới máy móc thiết bị là một vấn đề chiến lược lâu dài của doanh
nghiệp, tuy nhiên phải xem xét hiệu quả đầu tư mang lại, phải nghiên cứu kỹ lưỡng về
mặt tiến bộ khoa học kỹ thuật, lựa chọn đối tác đầu tư trước khi tiến hành mua.

9


5. Phát huy vai trị tài chính trong việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, hạ
giá thành sản phẩm
Thực hiện biện pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường cơng tác kiểm
tra tài chính đối với từng khoản chi phí như:
- Kiểm tra tài chính đối với các khoản chi phí nguyên vật liệu ở tất cả các khâu
mua, vận chuyển, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu dựa trên các định mức tiêu hao vật
liệu mà doanh nghiệp đã xác định.
- Kiểm tra tài chính đối với các khoản chi phí tiền lương trong quá trình lập và
thực hiện kế hoạch tiền lương.
- Kiểm tra tài chính đối với các khoản chi phí có tính chất tổng hợp như: chi phí
sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp,...
6. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường
Thị trường là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của bất
cứ một doanh nghiệp nào. Nó vừa tạo điều kiện phát triển cho các doanh nghiệp vừa
loại bỏ, đào thải các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả. Để doanh nghiệp có thể tồn
tại trên thị trường thì sản phẩm của doanh nghiệp phải được thị trường chấp nhận, đáp
ứng được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Song song với sự phát triển của xã hội thì
nhu cầu thị hiếu của con người cũng thay đổi. Điều đó địi hỏi doanh nghiệp phải
thường xuyên nghiên cứu thị trường nhằm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Nhờ
việc nắm bắt tốt nhu cầu thị trường thông qua nghiên cứu thị trường đã góp phần trực
tiếp tiết kiệm chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm. Hơn nữa làm tốt cơng tác
nghiên cứu thị trường cịn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tăng tốc độ tiêu

thụ sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tóm lại, các biện pháp trên chỉ mang tính chất chung cho các doanh nghiệp. Vì
vậy, doanh nghiệp khó có thể áp dụng một cách triệt để mà phải tùy thuộc vào tình
hình sản xuất kinh doanh thực tế và điều kiện cụ thể của mình để lựa chọn biện pháp
sao cho có hiệu quả nhất, phù hợp với khả năng kinh doanh của mình nhằm mục tiêu
tiết kiệm chi phí kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp.

10


B. TÌNH HÌNH CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
TẬP ĐỒN KIDO
I. Khái qt chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty cổ phần tập
đồn Kido
Cơng ty cổ phần tập đồn Kido (Kido Group) là một tập đoàn kinh doanh đa
ngành nghề tại Việt Nam, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm và
dịch vụ ăn uống. Kido là một tập đoàn kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm, đặc biệt
là các sản phẩm đông lạnh như kzxem, bánh kẹo và nước giải khát. Công ty được
thành lập vào năm 1993 và có trụ sở chính tại Tp.HCM, Việt Nam. Kido Group đã đạt
được nhiều thành công trong các lĩnh vực kinh doanh của mình và đã trở thành một
trong những thương hiệu nổi tiếng và được tin cậy nhất tại Việt Nam.
Trong những năm gần đây, Kido đã có nhiều động thái để mở rộng thị trường và
đa dạng hóa sản phẩm. Đặc biệt, cơng ty đã mở rộng mạng lưới sản xuất và phân phối
bằng cách mua lại nhiều cơng ty nhỏ hơn. Kido hiện đã có mặt tại hơn 30 quốc gia trên
thế giới.
Trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm, Kido Group sở hữu nhiều thương hiệu nổi
tiếng như Kido Foods, Tuong An Vegetable Oil, Vegetable Oil Industry Corporation
(Vocarimex) và Tường An Cooking Oil. Các sản phẩm của tập đoàn này bao gồm dầu
ăn, bơ, kem, sữa, đồ ngọt và các sản phẩm chế biến từ đậu nành.

Ngồi ra, Kido Group cịn hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống, với hơn
600 nhà hàng và quán cà phê trên khắp cả nước, gồm các thương hiệu như Highlands
Coffee, Phở 24, King BBQ, Tokyo Deli và Marukame Udon.
Tuy nhiên, như nhiều công ty khác, Kido Group cũng đã chịu ảnh hưởng tiêu
cực từ đại dịch COVID-19, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống. Tuy nhiên, tập
đoàn này vẫn đang tiếp tục đầu tư và mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, với kế
hoạch tập trung vào phát triển các thương hiệu ẩm thực, tăng cường năng lực sản xuất
và mở rộng mạng lưới phân phối.
Tổng quan về tình hình kinh doanh của Kido cho thấy rằng công ty đang phát
triển mạnh mẽ và đang tập trung vào việc mở rộng thị trường và đa dạng hóa sản
phẩm. Tuy nhiên, cơng ty cũng đang gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch
COVID-19, và sẽ cần phải thực hiện nhiều biện pháp để ổn định hoạt động kinh doanh
trong tương lai.

11


II. Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm
tại công ty cổ phần tập đồn Kido
1. Phương pháp quản lý chi phí
Cơng ty xác định chi phí là những khoản làm giảm lợi ích kinh tế được ghi nhận
tại thời điểm giao dịch phát sinh hoặc khi có khả năng tương đối chắc chắn sẽ phát
sinh trong tương lai không phân biệt đã chi tiền hay chưa.
Các khoản chi phí và khoản doanh thu do nó tạo ra phải được ghi nhận đồng
thời theo nguyên tắc phù hợp. Trong trường hợp nguyên tắc phù hợp xung đột với
nguyên tắc thận trọng, chi phí ghi nhận căn cứ vào bản chất và quy định các chuẩn
mực kế toán để đảm bảo phản ánh giao dịch một cách trung thực và hợp lý. Cụ thể:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm: Giá vốn của hàng hóa đã bán
và Giá vốn của thành phẩm đã bán.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp trực tiếp cho từng loại sản phẩm

hoàn thành. Tại cơng ty, dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp được tính bằng cách
lấy định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị thành phẩm nhân với đơn giá sử
dụng nguyên vật liệu. Định mức tiêu hao này do bộ phận kỹ thuật của công ty tính
tốn và báo cáo. Thơng thường, để sản xuất ra thành phẩm, định mức tiêu hao nguyên
vật liệu là cố định, nhưng nếu công ty đổi mới dây chuyền công nghệ hiện đại hơn
hoặc thay thế được các nguyên vật liệu phụ tối ưu hơn thì định mức tiêu hao này có thể
giảm đi.
Nếu sản phẩm cần phải sử dụng nhiều loại vật liệu , ta có cơng thức khái quát
về chi phí vật liệu trên 1 đơn vị sản phẩm như sau:
Chi phí vật liệu trên 1 đơn vị sản phẩm = Tổng ( Mức hao phí vật liệu để
SX 1 đơn vị sản phẩm x Đơn giá xuất kho vật liệu)
Nếu Công ty Kinh Đô giảm giá thành sản phẩm trên cơ sở giảm mức vật liệu
hao hụt thì đó là biện pháp tiết kiệm chi phí nhằm giảm giá thành một cách hiệu quả
nhất. Tuy nhiên, Kinh Đơ áp dụng phương pháp đó thì cần phải cân nhắc xem có ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm hay khơng, vì thơng thường khi mức tiêu hao vật liệu
cấu thành sản phẩm giảm sẽ làm giảm chất lượng sản phẩm.
Trong quá trình cạnh tranh, các doanh nghiệp thường nghiên cứu để tìm ra các
nguyên vật liệu thay thế có chất lượng cao nhưng chi phí thấp, nhằm khơng ngừng
nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản xuất sản phẩm.

12


Đơn giá xuất kho bao gồm giá mua vật liệu và chi phí vận chuyển thu mua, bốc
dỡ, kiểm nghiệm vật tư. Đơn giá xuất kho là yếu tố khách quan ảnh hưởng đến sự biến
động giá thành sản phẩm, vì các yếu tố này phụ thuộc vào giá cả trên thị trường. Tuy
nhiên, đứng ở góc độ của nhà quản lý, Kinh Đô cũng cần phải kiểm tra lại giá mua vật
liệu bình quân của doanh nghiệp trong kì phân tích có phù hượp với giá bình qn của
loại vật liệu đó trên thị trường hay khơng. Đối với các chi phí vận chuyển, thu mua,
bốc dỡ vật liệu, Kinh Đơ cũng phải tính tốn để tiết kiệm tối đa các chi phí này nhằm

giảm đơn giá xuất kho sản phẩm bán ra
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp:
Số lao động: hơn 6000 người, mức lương trung bình 10.000.000 - 15.000.000
VNĐ/người/ tháng
Các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ được cơng ty tính tốn
theo quy định của nhà nước
Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm chi phí tiền lương và các khoản trích theo
lương theo chế độ cơng nhân trực tiếp sản xuất. Tùy theo hình thức trả lương mà chi
phí tiền lương có thể là định phí hay biến phí. Nếu doanh nghiệp trả lương theo thời
gian thì tổng chi phí tiền lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất có thể coi là chi phí cố
định, và tùy thuộc vào năng suất lao động của cơng nhân, chi phí tiền lương tính cho
một đơn vị sản phẩm lại tỉ lệ nghịch với số lượng sản phẩm sản xuất.
Chi phí tiền lương tính cho 1 đơn vị sản phẩm = Tổng chi phí tiền lương
của cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm trong kì/ số lượng sản phẩm sản xuất
trong kì
Nếu doanh nghiệp trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo sản phẩm thì
chi phí tiền lương của cơng nhân trực tiếp là chi phí biến đổi vì chi phí tiền lương sản
xuất một đơn vị sản phẩm là cố định (đơn giá tiền lương trên một đơn vị sản phẩm) và
được xác định theo cơng thức sau:
Chi phí tiền lương tính cho 1 đơn vị sản phẩm= Định mức thời gian để sản
xuất 1 đơn vị sản phẩm x Đơn giá tiền lương bình qn 1 giờ cơng lao động
Định mức thời gian để sản xuất một đơn vị sản phẩm chịu ảnh hưởng trực tiếp
bởi năng suất lao động. Năng suất lao động phụ thuộc vào hai yếu tố là trình độ kỹ
thuật cơng nghệ hay nói cách khác làm máy móc thiết bị và trình độ tay nghề của cơng
nhân. Để xác định định mức thời gian sản xuất một đơn vị sản phẩm các doanh

13


nghiệp thường dùng phương pháp bấm giờ. Theo phương pháp này người ta sẽ tiến

hành quan sát nhiều công nhân và ghi nhận thời gian để một cơng nhân hồn thành
một công đoạn sản xuất hoặc một sản phẩm, từ đó tính ra thời gian trung bình để sản
xuất một đơn vị sản phẩm với năng suất lao động trung bình. Nếu trong quá trình sản
xuất kinh doanh doanh nghiệp có đầu tư đổi mới kỹ thuật để tham gia tăng năng suất
lao động thì doanh nghiệp có điều kiện để giảm định mức thời gian sản xuất sản phẩm
tuy nhiên việc giảm định mức thời gian và xuất sắc một đơn vị sản phẩm không được
vượt quá kết quả của việc nâng cao năng suất lao động do hiệu quả của đổi mới kỹ
thuật mang lại vì nếu như vậy sẽ làm giảm thu nhập bình quân của người lao động.
Xác định chính xác định thời gian sản xuất một đơn vị sản phẩm là một cơng
việc có ý nghĩa rất lớn vì khơng những đó ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm của
doanh nghiệp mà nó cịn ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người lao động
Thực tế trong Cơng ty CP Kinh Đơ có 6000 cơng nhân, trong đó:
3000 cơng nhân bậc 3, lương tháng: 12.200.000 đồng
1500 công nhân bậc 4, lương tháng:13.000.000 đồng
1500 công nhân bậc 5, lương tháng: 13.500.000 đồng
Biết rằng theo quy định, số ngày làm việc trong tháng là 26 ngày, mỗi ngày làm
việc trong 8h
Đơn giá tiền lương bình quân một giờ công lao động = ( 12.200.000 x 3000
+ 13.000.000 x 1500 +13.500.000 x 1500)/ (6000 x 26 x 8) = 60.697 VND
Đơn giá tiền lương bình quân là một chỉ tiêu có xu hướng tăng chứ khơng thể
giảm vì trong điều kiện có lạm phát tiền lương theo thời gian phải tăng để đảm bảo
tiền lương thực tế không giảm, mặt khác do xu hướng tăng trưởng của nền kinh tế thì
tiền lương phải tăng theo
Từ ngày 1/10/2022 trở đi: Các khoản trích theo lương bao gồm các khoản trích
bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí cơng đồn mà doanh
nghiệp phải tính vào chi phí với một tỷ lệ 23,5% số tiền lương phải trả cho người lao
động trong đó bảo hiểm xã hội 17,5% bảo hiểm y tế 3% bảo hiểm thất nghiệp 1% và
kinh phí cơng đồn 2% Vì vậy khi chi phí tiền lương tăng sẽ làm các khoản chi tiêu
lương cũng tăng theo cùng một tỷ lệ.
+ Chi phí sản xuất chung:

Chi phí vật liệu, CDCC xuất dùng cho phân xưởng.

14


Chi phí nhân viên phân xưởng: bao gồm chi phí tiền ăn ca, lương nhân viên sản
xuất: dựa vào số lượng cơng nhân viên thực tế hiện có tại các phân xưởng và số lượng
tăng cường trong thời vụ nhân với định mức chi cho mỗi cơng nhân.
Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm tồn bộ chi phí khấu hao của tất cả các
TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Chi phí khấu hao được cơng
ty tính theo phương pháp đường thẳng đối với tồn bộ TSCĐ, sau đó được phân bổ
cho khối lượng sản phẩm dự kiến, từ đó sẽ có chi phí khấu hao dự tốn cho một đơn vị
sản phẩm.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, cơng
cụ dụng cụ tại xưởng; chi phí điện thoại, điện nước sản xuất; chi kiểm định dụng cụ đo
lường sản xuất. Các chỉ tiêu này có thể được tính tốn dựa trên tình hình thực tế các
năm trước, từ đó có thể tăng giảm chi phí dự tốn.
Chi phí bằng tiền khác: chi phí bồi dưỡng độc hại; chi khám sức khỏe cho cơng
nhân sản xuất; chi phí trả trước; chi phí vệ sinh, bảo quản kho xưởng. Các chỉ tiêu này
được lập dự toán dựa vào chi phí đã sử dụng các năm trước, tăng giảm chi phí để phù
hợp với tình hình năm kế hoạch.

+ Chi phí bán hàng:
Bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm: Tiền lương
phụ cấp cho nhân viên bán hàng, hoa hồng đại lý, thuê mặt bằng các điểm bán hàng,
KH TSCĐ tại các cửa hàng, dịch vụ vận chuyển th ngồi, chi phí quảng cáo,…
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Bao gồm các chi phí phát sinh ở bộ phận quản lý chung của công ty: Tiền lương
nhân viên quản lý, văn phòng phẩm, khấu hao tài sản cố định trong quản lý,
2. Thực trạng

2.1. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

So sánh
Chỉ tiêu

Dự toán

Thực tế
ST

15

TL


Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí khấu hao và hao mịn
Chi phí dịch vụ mua ngồi
Chi phí khác
Tổng

7,462,081
756,064
264,566
426,842
129,743
9,039,296

8,275,881

783,882
264,343
677,063
131,099
10,132,268

813,800
27,818
-223
250,221
1,356
1,092,972

10.91
3.68
-0.08
58.62
1.05
12.09

Để xác định việc chấp hành dự tốn chi phí sản xuất có tốt hay khơng cần phải liên hệ
với kết quả sản xuất.
Giả sử có tỷ lệ phần trăm hoàn thành giá trị sản phẩm sản xuất là Iq = 100%
Icp = = 112,09% > 100%
Doanh nghiệp đang sử dụng lãng phí chi phí
Nhận xét: Tổng chi phí trong dự tốn là 9,039,296 triệu đồng, tăng lên 10,132,268
triệu đồng trong thực tế, tương đương với mức tăng trưởng 12.09%. Tuy nhiên, tỷ lệ
tăng trưởng của các chỉ tiêu khác nhau:
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVL) trong dự toán là 7,462,081 triệu đồng,
tăng lên 8,275,881 triệu đồng trong thực tế, tương đương với mức tăng trưởng

10.91%. Điều này có thể do giá thành nguyên vật liệu tăng hoặc doanh số sản
xuất tăng.
2. Chi phí nhân cơng trực tiếp trong dự tốn là 756,064 triệu đồng, tăng lên
783,882 triệu đồng trong thực tế, tương đương với mức tăng trưởng 3.68%.
Điều này có thể do tăng lương cho nhân viên hoặc tăng số lượng nhân viên.
3. Chi phí khấu hao và hao mịn trong dự tốn là 264,566 triệu đồng, giảm nhẹ
xuống còn 264,343 triệu đồng trong thực tế, tương đương với mức giảm trưởng
-0.08%. Điều này có thể do cơng ty đã sử dụng được tài sản cố định theo kế
hoạch ban đầu.
4. Chi phí dịch vụ mua ngồi trong dự tốn là 426,842 triệu đồng, tăng lên
677,063 triệu đồng trong thực tế, tương đương với mức tăng trưởng 58.62%.
Điều này có thể do cơng ty đã tăng cường sử dụng dịch vụ mua ngoài để hỗ trợ
hoạt động sản xuất kinh doanh.
5. Chi phí khác trong dự toán là 129,743 triệu đồng, tăng nhẹ lên 131,099 triệu
đồng trong thực tế, tương đương với mức tăng trưởng 1.05%.
Như vậy, công ty cần quản lý hiệu quả các khoản chi phí để duy trì biên lợi nhuận cao
và bền vững trong tương lai.

16


Bảng số liệu về tình hình sản xuất của Cơng ty Cổ phần tập đoàn Kido

Bánh quy

Sản lượng (chiếc)
KH
TH
45,605,307
42,906,165


Bánh quy giịn
Quế
Đồ ăn vặt

49,459,067
24,813,109
24,364,721

52,447,824
21,639,906
33,245,573

0.0416
0.0112
0.0310

0.0385
0.0137
0.0305

0.0529
0.0126
0.0356

0.0532
0.0152
0.0405

Bánh mì

Bánh trung thu
Kẹo

179,381,759
37,453,649
38,791,783

173,844,715
52,783,111
55,938,366

0.0091
0.0329
0.0166

0.0118
0.0333
0.0203

0.0106
0.0356
0.0196

0.0152
0.0365
0.0232

Socola

37,209,317

437,078,712

34,909,367
467,715,027

0.0133

0.0125

0.0172

0.0166

Sản phẩm

Tổng

Giá thành (triệu đồng)
KH
TH
0.0429
0.0332

Giá bán (triệu đồng)
KH
TH
0.0453
0.0375

Nhận xét:

Tổng sản lượng của các sản phẩm là 437,078,712 chiếc, tổng giá thành trong kế hoạch
là 0.1837 triệu đồng và tổng giá bán là 0.1988 triệu đồng. Cơng ty cần tiếp tục tối ưu
hóa chi phí sản xuất để tăng hiệu quả kinh doanh và biên lợi nhuận.
1. Sản phẩm bánh quy và bánh quy giịn có sản lượng cao nhất, lần lượt là
45,605,307 chiếc và 49,459,067 chiếc. Giá thành sản phẩm bánh quy trong kế
hoạch (KH) là 0.0429 triệu đồng, thấp hơn so với thực tế (TH) là 0.0332 triệu
đồng. Trong khi đó, giá thành sản phẩm bánh quy giòn trong kế hoạch là 0.0416
triệu đồng, thấp hơn so với thực tế là 0.0385 triệu đồng.
2. Sản phẩm bánh mì có sản lượng cao thứ ba trong bảng, đạt 179,381,759 chiếc.
Tuy nhiên, giá thành sản phẩm bánh mì trong kế hoạch là 0.0091 triệu đồng,
thấp hơn so với thực tế là 0.0118 triệu đồng. Điều này có thể là do chi phí
ngun vật liệu khơng được tính chính xác hoặc chi phí lao động tăng cao hơn
dự kiến.
3. Sản phẩm kẹo và socola có giá thành sản xuất cao nhất trong bảng, lần lượt là
0.0166 triệu đồng và 0.0133 triệu đồng. Giá bán của hai sản phẩm này cũng cao
hơn so với các sản phẩm khác (trong khoảng từ 0.0196 triệu đồng đến 0.0405
triệu đồng).
4. Sản phẩm quế có giá thành thấp nhất trong bảng, lần lượt là 0.0112 triệu đồng
(KH) và 0.0137 triệu đồng (TH). Điều này có thể do chi phí ngun vật liệu và
lao động cho sản phẩm này không cao.

17


5. Sản phẩm đồ ăn vặt và bánh trung thu có giá thành sản xuất tương đối cao
(trong khoảng từ 0.0310 triệu đồng đến 0.0356 triệu đồng) và giá bán cũng cao
hơn so với một số sản phẩm khác.
Từ số liệu trên ta lập bảng phân tích sau:
BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ TRÊN 1.000 ĐỒNG SẢN PHẨM HÀNG HĨA
Đơn vị: Triệu đồng

Sản phẩm

Tổng giá thành
Q0iZ0i
Q1iZ0i
Q1iZ1i

Tổng doanh thu
Q0iP0i
Q1iP0i
Q1iP1i

F
F0

F1

Bánh Quy
Bánh quy giòn
Bánh quế

1,956,324
2,056,478
277,506

1,840,539
2,180,749
242,018

1,423,568

2,018,348
296,875

2,066,833
2,617,918
311,757

1,944,507
2,776,116
271,888

1,609,517
2,792,839
329,675

946.53
785.54
890.14

884.47
722.69
900.51

Đồ ăn vặt
Bánh mì
Bánh trung thu
Kẹo
Socola

756,234

1,623,589
1,231,218
642,315
495,632

1,031,879
1,573,473
1,735,145
926,228
464,996

1,013,227
2,054,123
1,756,235
1,134,607
435,285

868,091
1,894,684
1,334,151
762,072
641,358

1,184,507
1,836,200
1,880,208
1,098,920
601,715

1,347,532

2,648,684
1,929,165
1,298,645
579,125

871.15
856.92
922.85
842.85
772.78

751.91
775.53
910.36
873.69
751.62

Tổng

9,039,296

9,995,027

10,132,268

10,496,864

11,594,062

12,535,183


861.14

808.31

Nhận xét:
Như vậy, qua số liệu ở trên ta thấy chỉ tiêu chi phí trên 1000 giá trị sản phẩm hàng hóa
bán ra giảm xuống 52,83 triệu đồng (từ 861.14 triệu đồng xuống còn 808.31 triệu
đồng). Như vậy, doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạch chi phí trên 1.000 đồng sản
phẩm. Đây là một biểu hiện tốt cho doanh nghiệp, nó chỉ ra khả năng làm tăng lợi
nhuận trong 1000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa. Nguyên nhân dẫn đến kết quả này,
là do ảnh hưởng của các nhân tố:
+ Ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu sản lượng đến chi phí trên 1.000 đồng sản phẩm:
=
= = 0.94
Nhân tố cơ cấu sản lượng đã làm cho chỉ tiêu chi phí trên 1000 giá trị sản phẩm
hàng hóa bán ra tăng lên 0.94 triệu đồng.
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá thành sản phẩm đến chi phí trên 1.000 đồng sản phẩm:
=
= = 11.84
Nhân tố giá thành giảm phẩm đã làm cho chỉ tiêu chi phí trên 1000 giá trị sản
phẩm hàng hóa bán ra tăng lên 11.84 triệu đồng
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đến chi phí trên 1.000 đồng sản phẩm:

18


=
= = -65.6
Nhân tố giá bán đã làm cho chỉ tiêu chi phí trên 1000 giá trị sản phẩm hàng hóa

bán ra giảm xuống 65.6 triệu đồng.
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TỒN BỘ SẢN PHẨM

Kỳ gốc
Các sp

Q0

1

Kỳ phân tích
Z0

Q1

Q1Z0
Z1

Q1Z1

R(%)

∆Z

2

3

4


5

6

7

(8)=7/6*100

(9)=7-6

45,605,307

0.0429

42,906,165

0.0332

1,840,539

1,423,568

77.35

-416,971

49,459,067

0.0416


52,447,824

0.0385

2,180,749

2,018,348

92.55

-162,401

24,813,109

0.0112

21,639,906

0.0137

242,018

296,875

122.67

54,858

Đồ ăn vặt


24,364,721

0.0310

33,245,573

0.0305

1,031,879

1,013,227

98.19

-18,652

Bánh mì
Bánh

179,381,759

0.0091

173,844,715

0.0118

1,573,473

2,054,123


130.55

480,650

trung thu
Kẹo
Socola

37,453,649

0.0329

52,783,111

0.0333

1,735,145

1,756,235

101.22

21,090

38,791,783
37,209,317

0.0166
0.0133


55,938,366
34,909,367

0.0203

926,228
464,996

1,134,607
435,285

122.50
93.61

208,379
-29,711

Tổng

437,078,712

9,995,027

10,132,268

101.37

137,241


Bánh
Quy
Bánh quy
giịn
Quế

467,715,027

Nhận xét:
Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành tồn bộ sản phẩm của tồn doanh nghiệp là
lãng phí làm cho giá thành kỳ thực tế cao hơn giá thành kỳ kế hoạch, làm cho giá
thành toàn bộ sản phẩm tăng 137,241 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 1.37%.
Trong đó cụ thể từng sản phẩm:
+ Tồn doanh nghiệp bị lãng phí chi phí chủ yếu là do sản phẩm bánh mì. Giá
thành của sản phẩm tăng 0.0027 triệu đồng khiến cho tổng giá thành của bánh mì tăng
480,650 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 30.55% so với kì gốc.
+ Bên cạnh đó tổng giá thành của sản phẩm kẹo cũng tăng lên đáng kể, cụ thể là
tăng 208,379 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 22.5% so với kì gốc.
+ Giá thành của tồn công ty bị tăng 1 phần cũng là do sự tăng giá thành của
sản phẩm quế, tăng 54,858 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 22.67%, bên cạnh
đó bánh trung thu cũng có sự tăng nhẹ về tổng giá thành, tăng 21,090 triệu đồng tương
ứng với tốc độ tăng là 1.22%.

19



×