Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

ôn tập kế toán tài chính 1 TMU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.07 KB, 28 trang )

Buổi 1
KTTC1:
C2: KT TS bằng tiền và các khoản phải thu khác
C3: KT Hàng tồn kho
C4: KT Tiền lương..
C5: KT TSCĐ và BĐS đầu tư
C6: KT TS đầu tư tài chính
Theo thơng tư 200, có 9 loại TS kế tốn:
 Loại 1,2: TS, PS tăng bên Nợ, PS giảm bên Có. SDCK bên Nợ
 Loại 3,4: Nguồn vốn, PS tăng bên Có, PS giảm bên Nợ. SDCK bên Có
 Loại 5,7: Doanh thu (thu nhập), PS tăng bên Có, PS giảm bên Nợ. Khơng
có số dư.
 Loại 6,8: Chi phí, PS tăng bên Nợ, PS giảm bên Có. Khơng có số dư
 Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh.
4 TK lưỡng tính:
 TK 131 (TK 131 DN): Phải thu khách hàng (TS)
 TK 131 DC: KH ứng trước tiền thanh toán
 TK 331 (TK 331 DC): Phải trả người bán
 TK 331 DN: Ứng trước tiền cho NB
Chương 2:
I. KT TS bằng tiền
Tiền VN (1111, 1121, 1131)
1. Doanh thu bán hàng/ DT tài chính/ Thu nhập khác thu bằng tiền VN
2. Vay thu bằng tiền VN
3. Thu được khoản phải thu/ phải thu khác bằng tiền VN
4. Nhận vốn góp/ Rút vốn đầu tư vào cơng ty con (221), công ty liên doanh
liên kết (222) thu bằng tiền VN
5. Mua NVL, Hàng hóa nhập kho thu bằng tiền VN
6. Thanh toán các khoản nợ, thu bằng tiền VN
7. Chi phí thanh tốn bằng tiền VN
8. Hồn trả vốn góp/ Đầu tư vào công ty con, công ty LDLK bằng tiền VN.


* Tiền VN = Ngoại tệ x Tỷ giá
Nguyên tắc xác định tỷ giá
 Đối với TS: (TK 1,2)
 Nếu PS tăng (Nợ) mà không PS nghĩa vụ phải trả (khơng PS bên
Có TK đầu 3) thì dùng Tỷ giá Mua.
 Nếu PS tăng (Nợ) mà có PS nghĩa vụ phải trả (PS bên Có TK đầu
3) thì dùng Tỷ giá Bán.
 Nếu PS giảm (Có): Dùng tỷ giá ghi sổ đích danh (xuất quỹ)
VD:


Nợ TK 112: Ngoại tệ x Tỷ giá Bán
Có TK 331:
Nợ TK 156: Ngoại tệ x Tỷ giá Mua (23,5)
Có 1122: Ngoại tệ x Tỷ giá xuất quỹ (23)
Có TK 515: Ngoại tệ x 0,5
Chênh lệch: TK 515, 635
 Đối với Nợ phải trả (TK 3)
 Nếu PS tăng (Có TK đầu 3) dùng TG Bán
 Nếu PS giảm (Nợ TK 3): Dùng tỷ giá ghi sổ đích danh của công nợ phải
trả
 Đối với VCSH (TK 4)
 PS tăng: Tỷ giá Mua
 Đối với Doanh thu/ Thu nhập (TK 5,7)
 Nếu DT, TN đều PS tăng thu được bằng tiền hoặc còn phải thu: TG
Mua
 Nếu DT, TN PS tăng mà trừ vào khoản tiền KH ứng trước (TK 131
DC): Tỷ giá ghi sổ của khoản ứng trước
 Đối với Chi phí (TK 6,8)
 Nếu PS tăng đã thanh toán bằng tiền: TG Mua

 Nếu PS tăng chưa thanh tốn: TG Bán
Lưu ý:
 Bên Có của TK Tiền Ngoại tệ (TK 1112, 1122) luôn dùng TG xuất quỹ
(hay TG bình quân)
 TK 131 DC: KH ứng trước tiền
 PS tăng (Có): TG mua
 PS giảm (Nợ): TG ghi sổ đích danh
 TK 331 DN: Ứng trước cho NB
 PS tăng (Nợ): TG Mua/ Bán
 PS giảm (Có): TG ghi sổ đích danh
TK 141 - Tạm ứng:
Nhân viên X - giấy đề nghị tạm ứng Kế toán - Giao tạm ứng cho X (10 triệu)
Nợ TK 141: 10
Có TK 111: 10
X mua TS/ đi công tác - Lập bảng kê thanh toán tạm ứng - Nộp cho Kế toán (8
triệu)
Nợ TK 156: 8
Có TK 141: 8
Hồn ứng 2 triệu:
Nợ TK 111: 2
Có TK 141: 2
X lỡ tiêu 2 triệu.
Nợ TK 334: 2


Có TK 141: 2
Phải thu khác: TK 138 - TK 1381 (TS thiếu chưa rõ nguyên nhân), TK 1388:
Phải thu khác.
1. Kiểm kê phát hiện TS thiếu chưa rõ nguyên nhân.
2. Mua NVL, CCDC, HH khi kiểm nhận nhập kho phát hiện thiếu 1 phần

nào đó chưa rõ nguyên nhân
(2a) Nợ TK 1381: GT TS thiếu chưa thuế
(2b) Nợ TK 152,153,156: GT TS thực nhập kho chưa thuế
(2c) Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 111,112,331: Tổng thanh tốn
So sánh:
1. Kiểm kê (so sánh với trong sổ). (2) Mua
Xử lý TS thiếu (3,4,5)
3. Quy trách nhiệm cho cán bộ nhân viên => Khấu trừ vào lương
4. Ghi tăng chi phí (Mãi chưa xác định được nguyên nhân thiếu)
5. Bắt bồi thường (nhưng chưa thu được)
6. Nhận được thông báo lãi được chia từ hoạt động đầu tư, chưa nhận được tiền
7. Thu được tiền nghiệp vụ (5,6)
Dự phịng phải thu khó địi
1. Trích lập dự phịng
2. Hồn nhập dự phịng
3. Xóa sổ
4. Thu được 1 phần nợ, phần cịn lại xóa sổ
5. Thu được nợ đã xóa sổ
Năm trước đã trích là 50 triệu. Năm nay cần lập dự phòng 80 triệu.
=> Trích lập thêm = 80 - 50 = 30 triệu
Nợ TK 642: 30
Có TK 2293: 30
Năm trước đã trích là 80 triệu. Năm nay cần lập dự phòng 50 triệu.
=> Hồn nhập = 30
Nợ TK 2293: 30
Có TK 642: 30
Xóa sổ phải thu khách hàng
Nợ TK 642: 10
Nợ TK 2293: 40

Có TK 131: 50
Bài tập
2.1. ĐVT: 1.000đ
1. Đặc biệt: TS (tổng tiền) của DN không biến động => TG xuất quỹ
Nợ TK 1112: 10.000 x 22


Có TK 1122: 10.000 x 22
2.
Ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 112: 154.000
Có TK 511: 140.000
Có TK 3331: 14.000
Ghi nhận giá vốn:
Nợ TK 632: 100.000
Có TK 156: 100.000
3.
Nợ TK 1122: 200.000 x 22,5
Có TK 411: 200.000 x 22,5
4.
Ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 111: 38.720
Có TK 511: 35.200
Có TK 3331: 3.520
Ghi nhận giá vốn:
Nợ TK 632: 20.000
Có TK 156: 20.000
5.
Nợ TK 1122: 40.000 x 22,5
Có TK 131: 40.000 x 22,45

Có TK 515: 40.000 x 0,05
6.
Nợ TK 141: 20.000
Có TK 111: 20.000
7.
Nợ TK 156: 132.000
Nợ TK 133: 13.200
Có TK 112: 145.200
8.
Nợ TK 331: 17.000
Có TK 112: 17.000
9.
Nợ TK 112: 23.000
Có TK 131: 23.000
Nợ TK 133: 37.000
Có TK 112: 37.000
Nợ TK 3382: 2.000
Có TK 112: 2.000
10.
Nợ TK 1112: 8.000 x 22,6


Có TK 1111: 8.000 x 22,6
11.
Nợ TK 113
Có TK 111: 30.000
Nợ TK 1132:
Có TK 1112: 2.000 x 22
12. Mẫu TK 111
Ngoại tệ CK TK 111 = (1) + (10) - (11) = 10.000 + 8.000 - 2.000 = 16.000

Tổng Tiền = 220.000 + 180.800 - 44.000 = 356.800
Xác định tỷ giá giao dịch thực tế trong kỳ = 356.800/ 16.000 = 22,3= A
Đánh giá TK 413 với các TK cần đánh giá lại
A = 21,65
A > 21,65 (hụt). Nợ TK 413/ Có TK 1112 (ST x Phần chênh lệch = 16.000 x
(22.3 - 21,65))
A < 21,65. Nợ TK 1112/ Có TK 413
Tổng hợp
Nợ TK 413 - TK 635 (Nợ TK 635/ Có TK 413)
Có TK 413 - TK 515
VD:
Nợ TK 413: 16.000 x (22.3 - 21,65)
Có TK 1112: 10.400
Nợ TK 635: 10.400
Có TK 413: 10.400

Buổi 2 (26/10/2023)
Chữa bài tập chương 2
Bài 2.2.
8. Lãi liên doanh
 Thông báo lãi (chưa nhận được tiền)
Nợ TK 1388
Có TK 515
 Khi nhận được tiền
Nợ TK 111,112…
Có TK 1388
Bài 2.3.
10.
Phân bổ 1 kỳ - Chi phí
Phân bổ nhiều kỳ - TK 242

VD:
Nợ TK 242: 120.000
Có TK 112: 120.000


Phân bổ vào chi phí trong tháng X:
Nợ TK 642: 120.000/12 = 10.000
Có TK 242: 10.000
Bài 2.4
5. Giảm trừ doanh thu
 Chiết khấu thương mại (TK 5211): KH mua hàng với số lượng lớn và
được hưởng chiết khấu
 Giảm giá hàng bán (TK 5213): NB giảm tiền hàng cho người mua do
hàng kém chất lượng hoặc sai quy cách, phẩm chất.
 Hàng bán trả lại (TK 5212)
* DN là bên bán
TH1: Mua 1 lần (CKTM ngay khi mua hàng => trên HĐGTGT ghi giá sau khi
trừ CK)
Hạch toán
Ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 111,112,131
Có TK 511
Có TK 3331
Ghi nhận giá vốn
Nợ TK 632
Có TK 156,155
TH2: Mua nhiều lần đủ số lượng lớn quy định chính sách của bên bán
Khi bán hàng, ghi nhận DT, GV như TH1
Khi xuất hóa đơn:
Nợ TK 521: Giá bán chưa thuế x %CKTM

Nợ TK 3331: VAT tương ứng 521
Có TK 111,112,131: Tiền trả lại
Lưu ý:
Nếu đề bài cho NV CKTM, GGHB gộp chung làm theo TH1, tách riêng làm
theo TH2
VD1: Tách riêng
Nợ TK 521: 264.000 x 20% =
Nợ TK 3331: 10% x 264.000 x 20%
Có TK 131: Tổng bên Nợ
VD2: Gộp chung
Ghi nhận giá vốn:
Nợ TK 632: 220.000
Có TK 156: 220.000
Ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 131: Tổng Có
Có TK 511: 264.000 x 80%
Có TK 3331: 264.000 x 80% x 10%
* DN là bên mua


Nợ TK 156: Giá trị hàng sau khi trừ CK
Nợ TK 133: VAT tương ứng
Có TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán
* Chiết khấu thanh toán: người mua thanh toán sớm cho người bán
CKTT = Giá bao gồm cả thuế VAT x %CKTT
 DN là bên bán
TH1: CKTT ngay trong thời điểm mua
Ghi nhận doanh thu
Nợ TK 111,112: Số tiền thu về sau khi trừ CKTT
Nợ TK 635: CKTT

Có TK 511:
Có TK 3331:
Ghi
nhận
giá
Nợ TK 632
Có TK 156
TH2: CKTT sau thời điểm mua
 Tại thời điểm bán
Ghi nhận doanh thu
Nợ TK 131:
Có TK 511:
Có TK 3331
Ghi nhận giá vốn:
Nợ TK 632
Có TK 156
 Tại thời điểm khách hàng thanh toán được hưởng CKTT
Nợ TK 111,112: Số tiền thu về sau khi trừ CKTT
Nợ TK 635: CKTT
Có TK 131: Giảm PTKH
 DN là bên mua
Nợ TK 156: Giá trị lô hàng
Nợ TK 133: VAT tương ứng

TK
515:
Có TK 111,112: Số tiền cịn phải trả sau khi trừ CKTT

vốn


CKTT

CHƯƠNG 3:
Kế toán HTK (kê khai thường xuyên)
1. Mua NVL, CCDC, HH cuối tháng chưa về nhập kho
2. Nhập kho hàng mua đang đi đường
3. Mua NVL, CCDC, HH nhập kho đủ
4. Nhận vốn góp kinh doanh bằng NVL, CCDC, HH
5. Nhập kho NVL (TK 152) chưa sử dụng hết
6. Rút vốn đầu tư vào công ty con (221), công ty LDLK (222) bằng NVL,
CCDC, HH


7. NVL, CCDC, HH thừa chưa rõ nguyên nhân
8. Xuất kho NVL (152), CCDC (153) dùng cho SX
9. Đầu tư vào công ty con, LDLK bằng NVL, CCDC, HH
10.CKTM, GGHM, TLHM bằng NVL, CCDC, HH
11.Giá vốn hàng bán (TK 156)
12.Trả lại vốn góp nhà đầu tư bằng NVL, CCDC, HH
13.Kiểm kê phát hiện NVL, CCDC, HH thiếu chưa rõ nguyên nhân
CHƯƠNG 4:
Kế toán tiền lương
1. Các khoản khen thưởng, phúc lợi cho NLĐ
2. Trích lương nghỉ phép của cán bộ, nhân viên tại các bộ phận
3. Tính lương nghỉ phép (TH đã có trích trước ở NV2)
4. Các khoản bảo hiểm, kinh phí cơng đồn phải trả NLĐ
5. Tính lương phải trả NLĐ
6. Khấu trừ vào lương
1388: khoản NLĐ phải bồi thường
141: tạm ứng thừa

338: các khoản trích NLĐ chịu (10,5%)
7. Thuế TNCN khấu trừ vào lương
7. Thanh toán lương cho NLĐ bằng HH,TP
7. Thanh toán lương cho NLĐ bằng Tiền
* Lưu ý:
 Tính các khoản trích theo lương của NLĐ (DN, NLĐ chịu - 10,5%)
 Chi phí lương của NLĐ (DN chịu - 23,5%)
Bài tập
3 phương pháp tính giá xuất kho
 PP nhập trước, xuất trước (FIFO)
Tồn đầu kỳ: 10kg NVL A giá 10.000đ/kg
Ngày 10, nhập 20kg NVL A giá 10.500đ/kg
Ngày 15, xuất 15kg NVL A
Ngày 20, nhập 10kg NVL A giá 10.800đ/kg
Ngày 25, xuất 20kg NVL A.
Tính giá xuất kho và trị giá NVL A
Giải
15kg (ngày 15)= 10kg (tồn đầu kỳ) + 5kg (nhập ngày 10)
Giá trị xuất = 10 x 10.000 + 5 x 10.500
20kg (ngày 25) = 15kg (ngày 10) + 5kg (ngày 20)
Giá trị xuất = 15 x 10.500 + 5 x 10.800
 PP đích danh
nhập giá nào xuất giá đó
 PP bình qn
 Bình quân cả kỳ dự trữ (1 đơn giá trong cả kỳ)


Đơn giá = (10 x 10.000 + 20 x 10.500 + 10 x 10.800) / (10 + 20 + 10) = A
Ngày 15 xuất 15kg, giá trị xuất = 15 x A
Ngày 25 xuất 20kg, giá trị xuất = 20 x A

 Bình quân sau mỗi lần nhập
Ngày 15 xuất
Đơn giá = (10 x 10.000 + 20 x 10.500) / (10 + 20) = B
=> Giá trị xuất kho ngày 15 = 15 x B = C
=> Tồn sau ngày 15 là 15kg, đơn giá B
Ngày 25 xuất
Đơn giá = (15 x B + 10 x 10.800) / (15 + 10) = D
=> Giá trị xuất ngày 25 = 20 x D
3.1. VLC
Tồn ĐK: 10.000 kg, đơn giá 5.000/kg
Ngày 01, mua 30.000 kg, giá 5.200/kg. Giá trị NVL = 30.000 x 5.200 + 5.100
Ngày 12, xuất 20.000kg
Ngày 13, mua 30.000kg, giá 5.610/kg
Ngày 24, xuất 35.000 kg
* PP nhập trước xuất trước
Ngày 12: 20.000 = 10.000 (tồn ĐK) + 10.000 (ngày 01)
=> Giá trị xuất = 10.000 x 5.000 + 10.000 x 5.200 = 102.000.000
Tồn kho 20.000 kg, giá 5.200
Ngày 24: 35.000 = 20.000 (ngày 12) + 15.000 (ngày 13)
=> Giá trị xuất = 20.000 x 5.200 + 15.000 x 5.610 = 188.150.000
3.2. PP kê khai thường xuyên
1.
Nợ TK 152: 120.00
Nợ TK 133: 12.000
Có TK 331: 132.000
Nợ TK 152: 1.500
Nợ TK 133: 150
Có TK 111: 1.650 (110%)
2.
Nợ TK 152: 20.000

Có TK 151: 20.000
Nợ TK 152: 500
Có TK 111: 500
3.
Nợ TK 152: 60.000
Nợ TK 151: 20.000
Nợ TK 133: 8.000
Có TK 112: 88.000
4.


Nợ TK 152: 28.000
Nợ TK 1381: 2.000
Có TK 151: 30.000
5.
Nợ TK 331: 60.000 (100%)
Có TK 112: 59.400 (99%)
Có TK 515: 600 (1%)
4.1. ĐVT 1.000đ
1.
Nợ TK 622: 18.000
Nợ TK 627: 10.000
Nợ TK 641: 12.000
Nợ TK 642: 24.000
Có TK 334: 64.000
2.
Nợ TK 622: 15.000
Nợ TK 627: 7.000
Nợ TK 642: 5.000
Có TK 334: 27.000

3.
Nợ TK 622: 33.000 x 23.5% =
Nợ TK 627: 17.000 x 23.5% =
Nợ TK 641: 12.000 x 23.5% =
Nợ TK 642: 29.000 x 23.5% =
Có TK 338: Tổng Nợ
Nợ TK 334: 91.000 x 10,5% =
Có TK 338:
4.
Nợ TK 334: 33.000
Có TK 511: 30.000
Có TK 3331: 3.000
Nợ TK 632: 20.000
Có TK 155: 20.000
5.
Nợ TK 334
Có TK 111: 30.000
6.
Nợ TK 338: 91.000 x 32%
Có TK 112
7.
Nợ TK 3382:
Có TK 111: 10.000
8.


Nợ TK 334: 10.000
Có TK 1388: 2.000
Có TK 141: 3.000
Có TK 3335: 5.000


BUỔI 3
3.3. ĐVT 1.000d
6.
Nợ TK 152: 30
Có TK 711: 30
Lưu ý:
Phế liệu thu hồi tăng thu nhập khác (Có TK 711)
TK 154 - Tập hợp chi phí để tính giá thành (KTT2)
7.
12/N-1:
Nợ TK 242: 6.000
Có TK 153: 6.000
1/N: Nợ TK 641/ Có TK 242: 1.000
2/N: Nợ TK 641/ Có TK 242: 1.000
Nợ TK 152: 500
Nợ TK 1388: 2.000
Nợ TK 641: 1.500
Có TK 242: 4.000
8.
Nợ TK 1532: 40.000
Nợ TK 133: 4.000
Có TK 112: 43.120
Có TK 515: 44.000 x 2% = 880
(TK 1532: Bao bì luân chuyển)
4.3. ĐVT 1.000d
1.
Nợ TK 622: 90.000
Nợ TK 335: 5.000
Nợ TK 627: 4.500 (5%x 90.000)

Nợ TK 641: 30.000
Nợ TK 642: 2.7000
Có TK 334: 132.200


2.
Nợ TK 622: 90.000 x 23,5% =
Nợ TK 335: 5.000 x 23,5% =
Nợ TK 627: 4.500 (5%x 90.000) x 23,5% =
Nợ TK 641: 30.000 x 23,5% =
Nợ TK 642: 2.7000 x 23,5% =
Nợ TK 334: (132.200 - 5.000) x 10,5% =
Có TK 338: 43.249
3.
Nợ TK 3531: 9.000
Có TK 334: 9.000
4.
Nợ TK 334: 18.000
Có TK 1388: 3.000
Có TK 3335: 15.000
5.
Số tiền phải thanh tốn cho NLĐ = SDĐK + Có TK 334 - Nợ TK 334 = 40.000
+ (132.200 + 9.000) - (13.356 + 18.000) = 149.844
Nợ TK 334: 149.844
Có TK 112: 149.844
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TSCĐ VÀ BĐS ĐẦU TƯ
Kế tốn tăng TSCĐhh:
 Mua ngồi
 Trao đổi
 Xây dựng cơ bản

 Khác
* KT tăng TSCĐ do mua ngoài (TK 211 - TS: tăng nợ, giảm có)
 TSCĐ mua bằng VCSH
 TSCĐ mua bằng vốn vay
 TSCĐ mua được nhận kèm thiết bị phụ tùng thay thế
 TSCĐ sử dụng cho phúc lợi (Thuế GTGT cộng thẳng vào nguyên giá)
Chuyển nguồn:
Nợ TK 3532: Giảm quỹ phúc lợi bằng tiền
Có TK 3533: Tăng quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ
 TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp
Nợ TK 211: Giá mua trả ngay chưa thuế
Nợ TK 242: Lãi trả góp = Giá trả góp - Giá trả ngay (cùng có thuế/ khơng thuế)
Nợ TK 133: Thuế VAT (tính trên giá trả ngay - TK 211)
Có TK 111,112: Số tiền trả tại thời điểm mua
Có TK 331: Số tiền cịn lại phải thanh toán
* KT tăng TSCĐ do trao đổi
 Trao đổi tương đương


Giả sử: A - TSCĐ nhận về, B - TSCĐ đem đi trao đổi
Nợ TK 211 (A):
Nợ TK 214
Co TK 211 (B):
 Trao doi khong tuong duong (ghi dong thoi)
Thu - Chi - Xoa so
Thu (2)
No TK 131
Co TK 711
Co TK 3331
Chi (4)

No TK 211
No TK 133
Co TK 131
Xoa so (3)
No TK 214
No TK 811 (Phan con lai)
Co TK 211
5. Thanh toan phan chenh lech
No (TK 131) < Co (TK 131) => Thanh toan cho ben kia: No TK 131/Co TK
Tien
* KT tang TSCD do xay dung co ban
 Phuong thuc tu lam (TK 2412 - CP XDCB)
1. Xuat kho NVL,CCDC dung cho XDCB
2. Tinh luong va cac khoan trich theo luong cua nhan cong XDCB
3. Khau hao TSCD phuc vu cho XDCB
4. Chi phi mua ngoai phuc vu cho XDCB
=> Tap hop chi phi xay dung co ban PS
5. Ket chuyen ghi tang NG TSCD khi hoan thanh viec XDCB
5. Chuyen nguon
=> Tai thoi diem hoan thanh viec XDCB dua vao su dung.
 Phuong thuc giao thau
1. Nhan ban giao hang muc/tien do XDCB
2. Xuat kho NVL,CCDC giao cho ben nhan thau XDCB
3. Cac CP PS trong qua trinh XDCB
4. Ben nhan thau boi thuong
5. Quyet toan cong trinh va dua vao su dung
6. Chuyen nguon
(5,6: Thuc hien khi xong cong trinh)
 KT tang khac cua TSCD
1. Ket chuyen CP sua chua TSCD nham tang NLSD/ nang cap TSCD (TK

2413)


2. TSCD cho, tang
Ke toan GIAM TSCD
 Thanh ly, nhuong ban TSCD
 TSCD trong SXKD: Thu (2) - Chi (3) - Xoa so (4)
 TSCD phuc loi
Thu - Xoa so: bat buoc
Chi: co the co/ khong
 Gop von cong ty con, cong ty LDLK
No TK 221,222: Gia hop ly/ Gia danh gia lai cua TSCD
No TK 214: Hao mon luy ke
No TK 811: CL giam
Co TK 711: CL tang
Co TK 211: NGTSCĐ
 Cac TH giam khac
 Hoan tra von gop cho nha dau tu
No TK 411: Gia tri con lai = NG - Hao mon
 TSCD thieu trong kiem ke
 Chuyen TSCD thanh CCDC
Tieu chuan TSCD: 30tr, 1nam, gia tri trong tuong lai (KTTC)
1. Chuyen TSCD chua qua su dung thanh CCDC
2. Chuyen TDCD da qua su dung thanh CCDC (Phan gia tri con lai nho va
duoc tinh het vao chi phi trong ky)
3. Chuyen TDCD da qua su dung thanh CCDC (Phan gia tri con lai lon va
phan bo vao chi phi nhieu ky)
4. Phan bo
Khau hao TSCD (TK 214 - Tang Co, Giam No, ghi am tren BCTC)
Sua chua TSCD (TK 2413)

 Sua chua nho (thuong xuyen): CPSXKD trong ky
 Sua chua lon
 Khoi phuc nang luc su dung (phan bo vao chi)
 Tang nang luc su dung (Tang NG)
1. CP SC nho
2. CP SC lon PS tu lam
3. CP SC lon PS hinh thuc giao thau
4. Ket chuyen CPSC lon nham khoi phuc NLSD
4a. SC lon ngoai ke hoach chua co trich truoc
5. Tung ky phan bo CPSC lon vao CP trong ky
4b. SC lon trong KH (da co trich truoc)
6. Trich truoc CP SC lon
(4-6: Khoi phuc NLSD)
7. Ket chuyen CP SC lon tang NG


7. Chuyen nguon (neu co)
(7,8 - tang NLSD)
KT Thue TC
2.
No TK 212
Co TK 3412:
=> Lay gia nho hon
6.
Neu thue GTGT khong khau tru tra 1 lan (212)
Neu thue khong khau tru tra dinh ky (Chi phi 627,642..)
Neu thue duoc khau tru (133)
 Het thoi han thue
 Tra lai
 Chuyen quyen so huu (Chuyen NG, KH)

 Mua lai (PS chi phi: Chi phi mua, Le phi, Chuyen nguon)
BTVN: 5.1, 5.2

BUỔI 4
KẾ TỐN BĐS ĐẦU TƯ (TK 217)
Kế tốn tăng BĐS đầu tư
 Tăng do mua ngoài (giống mua ngoài TSCĐ)
 Tăng do chuyển từ BĐS chủ sở hữu hoặc hàng hóa BĐS thành BĐS đầu

1. Chuyển BĐS CSH sang BĐS đầu tư (Chuyên NG) (Đang sử dụng nhà
xưởng/kho chuyển sang cho thuê)
2. Chuyển hao mòn
3. Chuyển HH BĐS thành BĐS đầu tư (Xây nhà để bán nhưng không bán
được nên chuyển qua cho thuê)
Kế toán giảm BĐS đầu tư
 Bán BĐS đầu tư (Thu - Chi - Xóa sổ)
 Chuyển BĐS đầu tư thành BĐS chủ sở hữu
 Chuyển BĐS đầu tư thành hàng hóa BĐS
1. Chuyển
2. CP sửa chữa, cải tạo (nếu có)
3. Kết chuyển chi phí
Bài tập
Bài 5.1. ĐVT 1.000đ
1.


Nhận bàn giao
Nợ TK 241: 1.250.000
Nợ TK 133: 125.000
Có TK 112: 1.375.000

Quyết tốn
Nợ TK 211: 1.250.000
Có TK 241: 1.250.000
Chuyển nguồn
Nợ TK 441: 1.250.000
Có TK 411: 1.250.000
2.
Nợ TK 214: 10.000
Nợ TK 641: 15.000
Có TK 211: 25.000
3.
Nợ TK 222: 180.000
Nợ TK 214: 170.000
Có TK 211: 320.000
Có TK 711: 30.000
Nợ TK 635: 23.000
Nợ TK 133: 2.300
Có TK 112: 25.300
4.
Nợ TK 211: 250.000
Nợ TK 1534: 15.000
Nợ TK 133: 26.500
Có TK 331: 291.500
5.
Nợ TK 211: 1.150.000
Nợ TK 133: 115.000
Có TK 112: 1.265.000/2 = 632.500
Có TK 331: 632.500
Nợ TK 211: 63.250 ( 5% x 1.265.000)
Có TK 3339: 63.250

Thanh tốn lệ phí trước bạ:
Nợ TK 3339: 63.250
Có TK 111: 63.250
Chuyển nguồn
Nợ TK 414/ Có TK 411: 695.750
6.
Nợ TK 211: 350.000
Nợ TK 214:; 100.000
Có TK 211: 450.000


7.
Nợ TK 212: 240.183
Có TK 3412: 240.183
TS thuê dùng vào hoạt động SXKD thuộc đối tượng chịu thuế GTGT => Thuế
được khấu trừ
Nợ TK 133: 26.000
Có TK 112: 26.000
8.
 Nợ TK 217/ Có TK 211: 1.800.000
 Nợ Tk 2141/ Có TK 2147: 500.000
9.
Nhận bàn giao
Nợ TK 241: 275.000
Nợ TK 133: 27.500
Có TK 112: 302.500
10.
Xóa sổ:
Nợ TK 214: 450.000
Nợ TK 3533: 100.000

Có TK 211: 550.000
Thu:
Nợ TK 131: 13.200
Có TK 3522: 12.000
Có TK 3331: 1.2000
Chi:
Nợ TK 3532: 800
Có TK 111: 800
11.
Xóa sổ:
Nợ TK 214: 230.000
Nợ TK 811: 40.000
Có TK 211: 270.000
THu:
Nợ TK 112: 60.500
Có TK 711: 55.000
Có TK 3331: 5.500
Chi:
 Nợ TK 811/ Có TK 153: 5.000
 Nợ TK 811: 2.000
Nợ TK 133: 200
Có TK 111: 2.200
 Nợ TK 811: 600
Nợ TK 133: 60


Có TK 111: 660
12.
Nợ TK 217: 1.500.000
Nợ TK 133: 150.000

Có TK 112: 1.650.000
Lệ phí trước bạ
Nợ TK 217: 5% x 1.650.000 = 82.500
Có TK 3339: 82.500
Thanh tốn lệ phí
Nợ TK 3339: 82.500
Có TK 112: 82.500
Chi phí mơi giới
Nợ TK 217: 30.000
Nợ TK 133: 3.000
Có TK 112: 33.000
* TS:
 Mua: Nguyên giá (211,213,217)
 Bán: Nợ Tiền/Có TK 811
* CKKD (121)
 Mua: Nguyên giá
 Bán: Chi phí tài chính (TK 635)
TK 811: Chi phí khác - Tăng Nợ, Giảm có
13.
Chêch lệch khi trao đổi TS = 260 - 190 = 70
Nợ TK 131: 70.000
Có TK 112: 70.000
A (133), B (3331)
A > B => DN được khấu trừ thuế
A < B => DN phải nộp thêm thuế
14. BĐS đầu tư => HH BĐS
Nợ TK 1567: 250.000
Nợ TK 2147: 50.000
Có TK 217: 300.000
 CP sửa chữa

Nợ TK 154: 20.000
Có TK 152: 20.000
Nợ TK 154: 10.000
Có TK 334: 10.000
Nợ TK 154: 10.000
Nợ TK 133: 1.000
Có TK 111/112: 11.000
 Kết chuyển CP sửa chữa
Nợ TK 1567: 40.000


Có TK 154: 40.000
Bài 5.2. ĐVT 1.000d

5.
Nợ TK 212: 600.000
Có TK 3412: 600.000
6.
Nợ TK 211: 1.200.000
Nợ TK 133: 120.000
Nợ TK 242: 200.000 ( 1,4tr-1,2tr)
Có TK 112: 304.000 ( 1.520.000/5)
Có 331: 1.216.000
7. Phần mềm kế toán => TSCĐVH (TK 213)
Nợ TK 213: 60.000
Nợ TK 133: 6.000
Có TK 112: 66.000
8. TSCĐ giảm => BĐS đầu tư tăng
Nợ TK 217
Có TK 211: 3.580.000



Nợ TK 2141:
Có TK 2147: 1.200.000
Nợ TK 217: 12.000
Nợ TK 133: 1.200
Có TK 112: 13.200
9.
Nợ TK 331: 45.000
Có TK 111: 45.000
10.
Nợ TK 2413: 60.000
Nợ TK 133: 6.000
Có TK 331: 66.000
Nợ TK 335: 54.000
Nợ TK 641: 6.000
Có TK 2413: 60.000
11.
Nợ TK 212:
Có TK 3412: 140.000
12.
Nợ TK 213: 50.000
Nợ TK 133: 5.000
Có TK 111: 55.000
13.
Nợ TK 211: 530.000
Nợ TK 133: 53.000
Có TK 112: 583.000
Nợ TK 211: 26.500 (583.000 x 5%)
Có TK 3339: 26.500

Nợ TK 3339: 26.500
Có TK 112: 26.500
Nợ TK 213: 1.680.000 - 530.000 = 1.150.000
Có TK 112:
Chuyển nguồn
Nợ TK 441:
Có TK 411: 1.680.000
14.
Xóa sổ:
Nợ 811: 14.000
Nợ 214: 426.000
Có 211: 440.000
Thu:
Nợ 152/ Có 711: 1.200
Chi:



×