Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Tiểu luận môn học kinh doanh quốc tế đề tài vấn đề thương mại quốc tế tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.52 KB, 58 trang )

lOMoARcPSD|9234052

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Khoa Vận Tải Kinh Tế
----------

TIỂU LUẬN
MƠN HỌC: KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI
VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phan Lê Như Thủy
Sinh viên thực hiện: 14 sinh viên
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh K62

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM

STT

1

2


Họ và tên

Đỗ Trọng Nghĩa

Bùi Thị Mỹ Ly

MSSV

Bảng phân
cơng cơng
việc

Mức độ
hồn
thành
cơng việc
(%)

6254030062

Tổng hợp nội
dung

100%

6254030056

Làm bài tiểu
luận, thuyết
trình


100%

95%

3

Phạm Thị Ngọc Ảnh

6254030067

Tìm nội
dung, làm
powperpoint

4

Lê Phước Tiên

6254030094

Tìm nội dung

95%

5

Nguyễn Hồng Huy

6254030040


Tìm nội dung

90%

6

Nguyễn Huy Hồng

6254030039

Tìm nội dung

90%

7

Đặng Văn Trị

6254030100

Tìm nội dung

90%

8

Nguyễn Nhựt Phi

6254030074


Tìm nội dung

90%

6254030020

Tìm nội
dung, thuyết
trình

100%

6254030060

Tìm nội
dung, thuyết
trình

100%

9

Phạm Thị Cẩm Tú

10

Nguyễn Huỳnh Kim
Ngân


1

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

11

Hà Phan Anh Tuấn

6254030103

Tìm nội dung

95%

12

Vương Bích Tuyền

6254030106

Tìm nội dung

90%

13

Hồ Thị Kim Quyên


6254030010

Làm
powperpoint

90%

14

Nguyễn Minh Thư

6254030016

Tìm nội dung

95%

Ghi chú: Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.
Nhận xét của giảng viên:

........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................

........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
ĐIỂM:
2

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin thay mặt nhóm gửi lời tri ân sâu sắc đến Cô Phan Lê
Như Thủy. Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ mơn “Kinh Doanh Quốc tế ”,
nhóm em đã nhận được sự giảng dạy, những góp ý và hướng dẫn rất tận tình, tâm
huyết của cơ. Cảm ơn cơ đã giúp nhóm em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và
bổ ích. Để từ đó có những kiến thức và hồn thành bài tiểu luận với chủ đề “ Vấn
đề thương mại quốc tế tại Việt Nam.”
Xin chân thành cảm ơn bạn bè cùng lớp, các bạn cùng nhóm những người
đã luôn tạo mọi điều kiện, hỗ trợ và không ngừng nổ lực trong suốt thời gian thực
hiện đề tài.
Trong quá trình làm đề tài, mặc dù đã cố gắng nhưng do hạn chế về mặt thời
gian cũng như kiến thức chưa được chuyên sâu nên không thể tránh khỏi sai sót.
Nhóm kính mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn của cơ để đề tài của nhóm em
được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!


4

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Biểu 1. Trị giá một số mặt hàng xuất khẩu năm 2022 .....................................16
Biểu 2. Trị giá một số mặt hàng nhập khẩu năm 2022 ....................................17

5

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1. Thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa chủ yếu năm 2022 ..................... 17
Hình 2. Tổng kim nghạch xuất khẩu hàng hóa tháng 02/2003 .......................... 19
Hình 3. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc ............... 26
Hình 3. Biểu tượng logo tổ chức Thương Mại Thế giới- WTO......................... 34
Hình 4. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2021
............................................................................................................................ 37

6

Downloaded by Heo Út ()



lOMoARcPSD|9234052

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................ 8
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................... 10
1. Khái niệm .............................................................................................. 10
2. Nội dung ................................................................................................. 10
3. Chức năng ............................................................................................... 11
4. Đặc điểm của thương mại quốc tế ............................................................. 11
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến thương mại quốc tế .......................................... 12
5.1. Các yếu tố kinh tế ........................................................................................ 12
5.2. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp ............................................................ 15

II. Thực trạng xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2022 ... 17
1.Về xuất khẩu hàng hóa .............................................................................. 17
2. Về nhập khẩu hàng hóa ............................................................................ 18
3. Thách thức hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2023 ......................... 19
4. Một số hiệp định thương mại mà Việt Nam đã ký kết ................................ 22

4.1. Tác động của AFTA đến kinh tế Việt Nam ................................................ 22
4.2. Tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN – Nhật Bản ................. 24
(AJCEP) ............................................................................................................. 24
4.3. Tác động từ hiệp định thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc ............... 28
(ACFTA) ............................................................................................................ 28
4.4. Hiệp định thuơng mại tự do Việt Nam – EU .............................................. 30
4.5. Tác động của WTO đến nền kinh tế Việt Nam ........................................... 35
4.5.1 Về các tác động tích cực ........................................................................... 35
4.5.2 Về các tác động tiêu cực ........................................................................... 39

4.5.3 Một số giải pháp để tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức ................... 40
5 . Ưu điểm nhuợc điểm hoạt động thương mại Việt Nam ............................. 42
5.1 Ưu điểm ........................................................................................................ 42
5.2 Nhược điểm .................................................................................................. 43

III . GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở
VIỆT NAM............................................................................................... 48
1.Nhóm giải pháp phía nhà nước .................................................................. 48
2. Nhóm giải pháp phía doanh nghiệp ........................................................... 49
2.1. Nhóm giải pháp liên quan tới cung. ............................................................ 49
2.2. Các giải pháp liên quan đến cầu.................................................................. 52
7

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

2.3. Các giải pháp khác ...................................................................................... 54

8

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

LỜI MỞ ĐẦU

Trong điều kiện hiện nay, sự phát triển của khoa học cơng nghệ và tiến

trình hội nhập, hình thức tổ chức thị trường và phương thức hoạt động thương
mại đã thay đổi, hoạt động giao tiếp giữa các quốc gia trên thế giới trong lĩnh
vực kinh tế thương mại ngày càng phát triển mở rộng và mang tính khu vực hóa
và tồn cầu hóa một cách mạnh mẽ, đặc biệt là sự hình thành, tồn tại và phát
triển của các liên kết kinh tế thương mại trong khu vực, tiểu khu vực và các công
ty xuyên quốc gia trong các thập kỷ qua đã đánh dấu một bước tiến quan trọng
trong lịch sử phát triển các quan hệ kinh tế thương mại quốc tế. Tình hình này,
làm cho các quốc gia khơng thể chỉ bó hẹp hoạt động kinh tế thương mại trong
phạm vi quốc gia mà phải tham gia váo các hoạt động kinh tế thương mại trong
khu vực hoặc toàn cầu nhằm đạt tận dụng lợi thế so sánh của mình và tầm quan
trọng kinh tế - xã hội và chính trị của nó được để ý đến một cách chi tiết trong
vài thế kỷ gần đây.
Thực tiễn hoạt động buôn bán giữa các nước trên thế giới hiện nay đã cho
thấy rõ xu hướng tự do hóa thương mại và vai trị của thương mại quốc tế đối
với tăng trưởng kinh tế của các nước. Thương mại quốc tế đã trở thành một lĩnh
vực quan trọng tạo điều kiện cho các nước tham gia vào phân công lao động
quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nước. Thương mại quốc tế ngày
nay đã không chỉ mang ý nghĩ đơn thuần là buôn bán mà thể hiện sự phụ thuộc
tất yếu của các quốc gia vào phân cơng lao động quốc tế. Vì vậy thương mại
quốc tế được coi như là một tiền đề, một nhân tố để phát triển kinh tế trong nước
trên cơ sở lựa chọn một cách tối ưu sự phân cơng lao động và chun mơn hóa
quốc tế.
Trong những năm qua, Việt Nam có những bước tiến đáng kể trong hoạt
động thương mại quốc tế. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về “ Thực trạng thương
mại quốc tế Việt Nam trong những năm qua” để thấy những điều này.

9

Downloaded by Heo Út ()



lOMoARcPSD|9234052

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái niệm
Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu
hình và hàng hóa vơ hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang
giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.
Thương mại quốc tế một mặt phải khai thác được mọi lợi thế tuyệt đối
của đất nước phù hợp với xu thế phát triền và quan hệ kinh tế quốc tế. Mặt khác,
phải tính đến lợi thế tương đối có thể được theo quy luật chi phí cơ hội. Phải
ln ln tính tốn cái có thể thu được so với cái giá phải trả khi tham gia vào
buôn bán và phân công lao động quốc tế để có đối sách thích hợp. Vì vậy để
phát triển thương mại quốc tế có hiệu quả lâu dài cần phải tăng cường khả năng
liên kết kinh tế sao cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn.
2. Nội dung
Thương mại quốc tế bao gồm nhiều nội dung khác nhau. Trên góc độ một
quốc gia đó chính là hoạt động ngoại thương. Nội dung của thương mại quốc tế
bao gồm:
Xuất nhập khẩu hàng hóa- dịch vụ: là hoạt động trao đổi mua bán hàng
hóa và dịch vụ được thực hiện của các chính phủ, tổ chức, cá nhân hay các chủ
thể nói chung diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia khác nhau. Sự trao đổi đó phản
ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về quan hệ kinh tế giữa người sản xuất và tiêu dùng,
sự chuyên môn hóa trong sản xuất hay đặc thù nguồn gốc, số lượng hàng hóa
dịch vụ theo vị trí địa lý.
Gia cơng quốc tế là một phương thức khá phổ biến trong buôn bán ngoại
thương của nhiều nước trên thế giới. Gia cơng quốc tế có thể được quan niệm
theo nhiều cách khác nhau nhưng theo cách hiểu chung nhất thì gia công quốc
tế là hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi là bên nhận gia
cơng) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên

đặt gia công) để chế biến thành ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và
nhận thù lao (gọi là phí gia cơng) ái xuất khẩu: là hoạt động tiến hành nhập khẩu
tạm thời hàng hóa từ bên ngồi vào sau đó tiến hành xuất khẩu sang một nước
ba với điều kiện hàng hóa khơng qua gia cơng và chế biến. Hoạt động này có
mức độ rủi ro lớn.

10

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Chuyển khẩu: là hình thức mua hàng của nước này bán cho nước khác mà
không phải làm thủ tục xuất nhập khẩu.
Xuất khẩu tại chỗ: đó là việc cung cấp dịch vụ cho các ngoại giao đoàn,
cho khách du lịch quốc tế. Đây là hình thức mới và đang phổ biến rộng rãi. Đặc
điểm của hình thức này là hàng hóa khơng bắt buộc vượt qua biên giới quốc gia
mới đến tay khách hàng. Do vậy giảm được chi phí cũng như rủi ro trong quá
trình vận chuyển và bảo quản hàng hóa.
3. Chức năng
Thương mại quốc tế có hai chức năng cơ bản sau đây:
Một là: làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản phẩm xã hội và thu nhập
quốc dân được sản xuất trong nước thông qua việc xuất khẩu và nhập khẩu nhằm
đạt tới cơ cấu có lợi cho nền kinh tế trong nước. Chức năng này thể hiện việc
thương mại quốc tế làm lợi cho nền kinh tế quốc dân về mặt giá trị sử dụng.
Hai là: thương mại quốc tế góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế
quốc dân, do việc mở rộng trao đổi mà khai thác được triệt để lợi thế của nền
kinh tế trong nước trên cơ sở sự phân công lao động quốc tế, nâng cao năng suất
lao động và hạ giá thành sản phẩm. Các chức năng của thương mại quốc tế có

sự liên quan chặt chẽ với các nhân tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển của
nó.
Căn cứ vào các nhân tố này người ta phân biệt thương mại quốc tế với
thương mại bù đắp và thương mại thay thế. Thương mại bù đắp diễn ra do sự
khác nhau về điều kiện tự nhiên và do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Thương mại thay thế diễn ra trên cơ sở sự phân công lao động quốc tế đã đạt
đến trình độ phát triển cao, chun mơn hóa vào những mặt hàng có ưu thế.
Thương mại bù đắp và thương mại thay thế có liên quan chặt chẽ với nhau, bổ
sung cho nhau và thúc đẩy lẫn nhau phát triển.
4. Đặc điểm của thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế trong những năm gần đây có một số đặc điểm sau:
Một là, thương mại quốc tế trong những năm gần đây có xu hướng tăng với
tốc độ cao hơn so với tốc độ tăng trưởng của nền sản xuất thế giới, điều đó đưa
đến tỷ trọng của kim ngạch ngoại thương trong tổng sản phẩm quốc dân của mỗi
quốc gia ngày càng lớn, thể hiện mức độ mở cửa gia tăng của nền kinh tế mỗi
quốc gia ra thị trường thế giới.

11

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Hai là, tốc độ tăng trưởng của thương mại vô hình tăng nhanh hơn tốc độ
tăng trưởng của thương mại hữu hình, thể hiện sự biến đổi sâu sắc trong cơ cấu
kinh tế của mỗi quốc gia.
Ba là, cơ cấu mặt hàng trong thương mại quốc tế có những thay đổi sâu sắc
với những hướng chính sau đây:
Giảm đáng kể tỷ trọng của nhóm hàng lương thực và thực phẩm

Giảm mạnh tỷ trọng của nhóm hàng nguyên liệu, tăng nhanh tỷ trọng của
dầu mỏ và khí đốt tăng nhanh tỷ trọng của nhóm hàng cơng nghiệp chế biến,
nhất là máy móc thiết bị.
Giảm tỷ trọng hàng thơ, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm công nghệ chế tạo
Giảm tỷ trọng những mặt hàng có hàm lượng lao động giản đơn, tăng nhanh
những mặt hàng kết tinh có hàm lượng lao động thành thạo phức tạp.
Bốn là, Sự phát triển của nền thương mại thế giới ngày càng mở rộng phạm
vi và phương thức cạnh tranh với nhiều công cụ khác nhau, khơng những về mặt
chất lượng, giá cả mà cịn về điều kiện giao nhận, bao bì, mẫu mã, thời hạn thanh
toán, các dịch vụ sau bán hàng …
Năm là, Chu kỳ sống của từng loại sản phẩm ngày càng được rút ngắn, việc
đổi mới thiết bị, đổi mới công nghệ, đổi mới mẫu mã hàng hóa diễn ra liên tục,
địi hỏi phải năng động, nhạy bén khi gia nhập thị trường thế giới. Các sản phẩm
có hàm lượng khoa học và cơng nghệ cao có sức cạnh tranh mạnh mẽ trong khi
các sản phẩm nguyên liệu thô ngày càng mất giá, kém sức cạnh tranh.
Sáu là, sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế một mặt thúc đẩy tự
do hóa thương mại, song mặt khác, giữa các liên kết kinh tế quốc tế cũng hình
thành những hàng rào mới, yêu cầu bảo hộ mậu dịch ngày càng tinh vi hơn.
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến thương mại quốc tế
5.1. Các yếu tố kinh tế
Tỷ giá hối đoái: là giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một số
đơn vị tiền tệ của nước kia. Tỷ giá hối đối và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân
tố quan trọng để doanh nghiệp đưa ra quyết định liên quan đến hoạt động mua
bán hàng hóa quốc tế
Để nhận biết được sự tác động của tỷ giá hối đoái đối với các hoạt động
của nền kinh tế nói chung, hoạt động xuất khẩu nói riêng các nhà kinh tế thường
phân biệt tỷ giá hối đoái danh nghĩa (TGDN) và tỷ giá hối đoái thực tế (TGTT).
Tuy nhiên tỷ hối đối chính thức khơng phải là một yếu tố duy nhất ảnh hưởng
12


Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

đến khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước về các mặt hàng. Vấn
đề đối với các nhà xuất khẩu và những doanh nghiệp có hàng hố cạnh tranh với
các nhà nhập khẩu là có được hay khơng một tỷ giá chính thức, được điều chỉnh
theo lạm phát trong nước và lạm phát xảy ra tại các nền kinh tế của các bạn hàng
của họ .Một tỷ giá hối đối chính thức được điều chỉnh theo các q trình lạm
phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái thực tế.
Nếu tỷ giá hối đoái thực tế thấp hơn so với nước xuất khẩu và cao hơn so
với nước nhập khẩu thì lợi thế sẽ thuộc về nước xuất khẩu do giá nguyên vật
liệu đầu vào thấp hơn, chi phí nhân cơng rẻ hơn làm cho giá thành sản phẩm ở
nước xuất khẩu rẻ hơn so với nước nhập khẩu. Cịn đối với nước nhập khẩu thì
cầu về hàng nhập khẩu sẽ tăng lên do phải mất chi phí lớn hơn để sản xuất hàng
hố ở trong nước. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nước xuất khẩu
tăng nhanh được các mặt hàng xuất khẩu của mình, do đó có thể tăng được lượng
dự trữ ngoại hối .
Tương tự, tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu cũng như: “Một chiếc gậy vơ
hình ” đã làm thay đổi, chuyển hướng giữa các mặt hàng, các phương án kinh
doanh của doanh nghiệp xuất khẩu.
Mục tiêu và chiến luợc phát triển kinh tế: Thông qua mục tiêu và chiến
lược phát triển kinh tế thì chính phủ có thể đưa ra các chính sách khuyến khích
hay hạn chế xuất nhập khẩu. Chẳng hạn chiến lược phát triển kinh tế theo hướng
CNH- HĐH đòi hỏi xuất khẩu để thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu các
trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất, mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước
đưa ra các chính sách khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu hàng tiêu
dùng…
Thuế quan, hạn ngạch và trợ cấp xuất khẩu:


• Thuế quan: Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào
từng đơn vị hàng xuất khẩu. Việc đánh thuế xuất khẩu được chính phủ ban hành
nhằm quản lý xuất khẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nước
và mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại. Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ra một
khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nước tăng lên khơng có hiệu quả và mức
tiêu dùng trong nước lại giảm xuống. Nhìn chung cơng cụ này thường chỉ áp
dụng đối với một số mặt hàng nhằm hạn chế số lượng xuất khẩu và bổ sung cho
nguồn thu ngân sách.

13

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

• Hạn ngạch: Được coi là một cơng cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan,
nó được hiểu như quy định của Nhà nước về số lượng tối đa của một mặt hàng
hay của một nhóm hàng được phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định
thông qua việc cấp giấy phép. Sở dĩ có cơng cụ này vì khơng phải lúc nào nhà
nước cũng khuyến khích xuất khẩu mà đơi khi về quyền lợi quốc gia phải kiểm
sốt một vài mặt hàng hay nhóm hàng như sản phẩm đặc biệt, ngun liệu do
nhu cầu trong nước cịn thiếu…

• Trợ cấp xuất khẩu: Trong một số trường hợp chính phủ phải thực hiện
chính sách trợ cấp xuất khẩu để tăng mức độ xuất khẩu hàng hố của nước mình,
tạo điều kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới. Trợ
cấp xuất khẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong
nước nhưng tăng sản lượng và mức xuất khẩu.

Các yếu tố chính trị pháp luật: yếu tố chính trị là nhân tố khuyến khích hạn
chế q trình quốc tế hố hoạt động kinh doanh. Chính sách của chính phủ có
thể làm tăng sự liên kết các thị trường và thúc đẩy tốc độ tăng trưởng hoạt động
xuất khẩu bằng việc tháo dỡ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các
mối quan hệ trong cơ sở hạ tầng của thị trường khi khơng ổn định.
Về chính trị sẽ cản trở sự phát triển kinh tế của đất nước và tạo ra tâm lý
không tốt cho các nhà kinh doanh. Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hưởng trực
tiếp đến hoạt động xuất khẩu. Các công ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân
thủ các quy định mà chính phủ tham gia vào các tổ chức quốc tế trong khu vực
và trên thế giới cũng như các thơng lệ quốc tế. Chính sách ngoại thương của
chính phủ trong mỗi thời kỳ có sự thay đổi. Sự thay đổi đó là một trong những
rủi ro lớn đối với nhà làm kinh doanh xuất khẩu. Vì vậy họ phải nắm bắt được
chiến lược phát triển kinh tế của đất nước để biết được xu hướng vận động của
nền kinh tế và sự can thiệp của Nhà nước.
Các yếu tố về tự nhiên và công nghệ: Khoảng cách địa lý giữa các nước
sẽ ảnh hưởng đến chi phí vận tải, tới thới gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký
kết hợp đồng do vậy, nó ảnh hưởng tới việc lựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị
trường, mặt hàng xuất khẩu…

• Vị trí của các nước cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thị
trường tiêu thụ ví dụ: Việc mua bán hàng hố với các nước có cảng biển có chi
phí thấp hơn so với các nước khơng có cảng biển.

14

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052


• Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do bị thiên tai
như bão, động đất…

• Sự phát triển của khoa học cơng nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin
cho phép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông
tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, điều khiển hàng hố xuất khẩu, tiết
kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu. Đồng thời yếu tố cơng
nghệ cịn tác động đến q trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu, các
lĩnh vực khác có liên quan như vận tải, ngân hàng…
Ảnh huởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới và quan hệ quốc tế: Trong
xu thế khu vực hố, tồn cấu hố thì sự phụ thuộc giữa các nước ngày càng tăng.
Chính vì thế mỗi biến động của tình hình kinh tế xã hội trên thế giới đều ít nhiều
trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến nền kinh tế trong nước. Lĩnh vực xuất
khẩu hơn bất cứ một hoạt động nào khác bị chi phối mạnh mẽ nhất, ở đây cũng
do một phần tác động của các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Khi xuất khẩu hàng
hoá từ nước này sang nước khác, người xuất khẩu phải đối mặt với các hàng rào
thuế quan, phi thuế quan. Mức độ lỏng lẻo hay chặt chẽ của các hàng rào này
phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phương giữa hai nước nhập khẩu
và xuất khẩu. Ngày nay, đã và đang hình thành rất nhiều liên minh kinh tế ở các
mức độ khác nhau, nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương được
ký kết với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế. Nếu quốc gia nào
tham gia vào các liên minh kinh tế này hoặc ký kết các hiệp định thương mại thì
sẽ có nhiều thuận lợi trong hoạt động xuất khẩu của mình.
Ngược lại, đó chính là rào cản trong việc thâm nhập vào thị trường khu vực
đó.
Nhu cầu của thị trường nước ngồi: Do khả năng sản xuất của nước nhập
khẩu khơng đủ để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, hoặc do các mặt
hàng trong nước sản xuất không đa dạng nên không thoả mãn được nhu cầu của
người tiêu dùng, nên cũng là một trong những nhân tố để thúc đẩy xuất khẩu của
các nước có khả năng đáp ứng được nhu cầu trong nước và cả nhu cầu của nước

ngoài.
5.2. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp
Tiềm lực tài chính: Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh
nghiệp thông qua khối lượng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào

15

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

kinh doanh, khả năng phân phối (đầu tư) có hiệu quả các nguồn vốn. Khả năng
quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh cuả doanh nghiệp thể hiện
qua các chỉ tiêu:







Vốn chủ sở hữu
Vốn huy động
Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận
Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn
Các tỷ lệ về khả năng sinh lợi

Tiềm lực vơ hình: Tiềm lực vơ hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp
trong hoạt động thương mại. Tiềm lực vơ hình khơng phải tự nhiên mà có, tuy

có thể hình thành một cách tự nhiên nhưng nhìn chung tiềm lực vơ hình cần
được tạo dựng một cách có ý thức thông qua các mục tiêu và chiến lược xây
dựng tiềm lực vơ hình cho doanh nghiệp và cần chú ý đến khía cạnh này trong
tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. Tiềm lực của doanh nghiệp có thể là:

• Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường.
• Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hố
• Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp
Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hóa
và dự trữ hợp lý hàng hóa của doanh nghiệp: Yếu tố này ảnh hưởng đến đầu
vào của doanh nghiệp và tác động mạnh mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lược
kinh doanh cũng như ở khâu tiêu thụ sản phẩm. Khơng kiểm sốt hoặc khơng
đảm bảo được sự ổn định, chủ động về nguồn cung cấp hàng hoá cho doanh
nghiệp thì việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu khơng thể đảm bảo, có thể phá
vỡ hoặc làm hỏng hồn tồn kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
Trình độ tiên tiến của trang thiết bị ,cơng nghệ, bí quyết cơng nghệ của
doanh nghiệp: Ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chi phí, giá thành và chất
lượng hàng hố được đưa ra đáp ứng khách hàng trong và ngoài nước.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp: Cơ sở vật chất kỹ thuật phản
ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh: thiết
bị , nhà xưởng…Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật càng đầy đủ và
hiện đại thì khả năng nắm bắt thông tin cũng như việc thực hiện các hoạt động
kinh doanh xuất khẩu càng thuận tiện và có hiệu quả.

16

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052


Yếu tố cạnh tranh: Cạnh tranh, một mặt thúc đẩy cho doanh nghiệp đầu
tư máy móc thiết bị, nâng cấp chất lượng và hạ giá thành sản phẩm…Nhưng
một mặt nó dễ dàng đẩy lùi các doanh nghiệp khơng có khả năng phản ứng hoặc
chậm phản ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Các yếu tố cạnh
tranh của một doanh nghiệp là: đối thủ mới tiềm năng, nhà cung cấp, các mặt
hàng và các dịch vụ thay thế người mua.

II. THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA
CỦA VIỆT NAM NĂM 2022
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng
hóa cả năm 2022 đạt 732,5 tỷ USD, tăng 9,5% so năm 2021. Trong đó: Xuất
khẩu đạt 371,9 tỷ USD, tăng 10,6% và nhập khẩu đạt 360,7 tỷ USD, tăng 8,4%.
Cán cân thương mại đạt xuất siêu 11,2 tỷ USD, đóng góp vào trực tiếp vào tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam. Trong bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm, kết
quả này được đánh giá là rất khả quan và là điểm sáng trong bức tranh chung
của nền kinh tế.
1.Về xuất khẩu hàng hóa
Trong bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm nhưng cả năm 2022, kim ngạch
xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vẫn đạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,6% so với
năm 2021. Đây là kết quả rất khả quan. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước
đạt 95,09 tỷ USD, tăng 6,5%, chiếm 25,6% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực
có vốn đầu tư nước ngồi (kể cả dầu thơ) đạt 276,76 tỷ USD, tăng 12,1%, chiếm
74,4%.
Có 36 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 94% tổng
kim ngạch xuất khẩu. Trong đó, có 08 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm
70,1%, bao gồm: Điện thoại và linh kiện; điện tử, máy tính và linh kiện; máy
móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; dệt may; giày dép; gỗ và sản phẩm gỗ;
thủy sản; phương tiện vận tải và phụ tùng.


17

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu
Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 89%, giảm
0,1% so năm 2021; nhóm hàng nơng, lâm sản chiếm 6,7%, giảm 0,5% ; nhóm
hàng thủy sản chiếm 2,9%, tăng 0,3%; nhóm hàng nhiên liệu và khống sản
chiếm 1,4%, tăng 0,3%.
2. Về nhập khẩu hàng hóa
Tính chung cả năm 2022, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 360,65
tỷ USD, tăng 8,4% so với năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt
125,79 tỷ USD, tăng 10%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 234,86 tỷ USD,
tăng 7,5%.
Trong năm 2022 có 46 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm
tỷ trọng 93,3% tổng kim ngạch nhập khẩu. Trong đó, có 06 mặt hàng nhập khẩu
trên 10 tỷ USD, bao gồm: Điện tử, máy tính và linh kiện, máy móc, thiết bị,
dụng cụ phụ tùng khác; điện thoại và linh kiện; vải; chất dẻo; sắt thép.

18

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Về thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2022

Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước
đạt 109,1 tỷ USD. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam
với kim ngạch ước đạt 119,3 tỷ USD

3. Thách thức hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2023
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa cả năm 2022 có nhiều tín hiệu vui với
cán cân thương mại đạt xuất siêu 11,2 tỷ USD, đóng góp vào trực tiếp vào tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, bức tranh xuất nhập khẩu Việt Nam
đạt nhiều kết quả ấn tượng trong 3 quý đầu năm, nhưng bước sang quý IV, hoạt
động xuất nhập khẩu có dấu hiệu suy giảm rõ rệt; và hiện tượng suy giảm này
được dự báo tiếp tục diễn biến trong những tháng của năm 2023.

19

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Cụ thể, quý IV năm 2022, kim ngạch xuất khẩu giảm 6,1%. Trong đó, khu
vực kinh tế trong nước giảm tới 14,8%; Khu vực kinh tế đầu tư nước ngoài giảm
2,7%. Một số mặt hàng XK chủ lực, chiếm giá trị lớn của Việt Nam của quý IV
năm 2022 cũng giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2021: Điện thoại các loại và linh
kiện đạt kim ngạch xuất khẩu 14,2 tỷ USD, giảm 14%; Điện tử, máy tính và linh
kiện đạt 13,4 tỷ USD, giảm 5,3%; Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 11,5
tỷ USD, giảm 4,6%; Hàng dệt may đạt 8,5 tỷ USD, giảm 8,9%. Bốn nhóm hàng
này (chiếm tới 53,2% tổng kim ngạch xuất khẩu) giảm mạnh, đã có tác động
tiêu cực tới tăng trưởng xuất khẩu của quý IV năm 2022.
Một số sản phẩm xuất khẩu như nông sản, thủy sản, thức ăn gia súc và
nguyên liệu có giá trị xuất khẩu cao với tốc độ tăng trưởng khá, được đánh giá

là điểm sáng trong 9 tháng đầu năm 2022, tuy nhiên trong quý IV năm 2022 đã
có sự sụt giảm mạnh như: Thủy sản, cà phê, hạt điều, hạt tiêu, thức ăn gia súc
và nguyên liệu…
Một số mặt hàng nhập khẩu của quý IV năm 2022 chiếm giá trị lớn của
Việt Nam giảm mạnh so với cùng kỳ: Điện tử, máy tính và linh kiện kim ngạch
nhập khẩu đạt 18,1 tỷ USD, giảm 16,2%; Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng
đạt 10,9 tỷ USD, giảm 4,8%. Điện thoại các loại và linh kiện đạt 5,4 tỷ USD,
giảm 18,1%. Ba nhóm hàng này chiếm tới 40,5% tổng kim ngạch nhập khẩu,
tác động chính vào sự sụt giảm của quý IV năm 2022.
Con số 11,2 tỷ USD xuất siêu hàng hóa của Việt Nam được coi là điểm
sáng của năm 2022, tuy nhiên với thực trạng xuất khẩu và nhập khẩu sụt giảm
trong quý IV năm 2022 đã cho thấy các doanh nghiệp xuất khẩu thiếu hụt đơn
hàng mới, dẫn tới không nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất,
từ đó sẽ tác động tiêu cực tới hoạt động sản xuất và xuất khẩu của năm 2023.
Theo đó, các chuyên gia dự báo năm 2023, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa
của Việt Nam sẽ tiếp tục gặp khó khăn. Điều này địi hỏi Chính phủ, các Bộ,
ban, ngành; các doanh nghiệp phải cực kỳ nỗ lực tìm giải pháp khắc phục khó
khăn mới mong giữ ổn định đà tăng trưởng trong năm tới.
Hai tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất, nhập khẩu ước đạt 96,06 tỷ USD
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong tháng 02/2023 đã cho thấy những tín
hiệu khởi sắc khi bắt đầu lấy lại đà tăng trưởng. Trong tháng hai, tổng kim ngạch
xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 49,46 tỷ USD, tăng 6,1% so với tháng trước
và tăng 1,8% so với cùng kỳ năm trước.
20

Downloaded by Heo Út ()




×