Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Môn quản trị học đề tài quyền sở hữu trí tuệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.22 KB, 13 trang )

lOMoARcPSD|11424851

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

MƠN: QUẢN TRỊ HỌC

ĐỀ TÀI: QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Giảng viên: TS. Lê Việt Hưng
Lớp: Sáng thứ 4

Phịng học: N1.401

Nhóm 5 gồm:
1. Quách Tú Phụng

31221022682

2. Mai Thị Phúc

31221025918

3. Nguyễn Thị Hồng Hoa

31221026410

4. Tạ Thị Trúc Nhi

31221025915



5. Vưu Kim Bảo Anh

31221026565

6. Nguyễn Thị Thùy Trang

31221022726

TP.HCM, ngày 12 tháng 09 năm 2023

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1. Tính cấp thiết, thực trạng ở Việt Nam:
Ở Việt Nam, các hoạt động xây dựng và phát triển hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ
được bắt đầu từ những năm 80 của thế kỷ 20. Đến nay, Việt Nam đã có một hệ thống pháp
luật tương đối hồn chỉnh, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế về sở hữu trí tuệ năm 2005.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và cạnh tranh toàn cầu, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
trở nên đặc biệt quan trọng và trở thành mối quan tâm hàng đầu trong quan hệ kinh tế quốc
tế. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, tình trạng xâm phạm sở hữu trí tuệ ở nước ta hiện nay
vẫn khá phổ biến và ngày càng phức tạp, địi hỏi phải tiếp tục có những giải pháp mạnh mẽ
và có hiệu quả hơn.
2. Thế nào là SHTT (IP - Intellectual Property)?
Sở hữu trí tuệ được hiểu là việc sở hữu các tài sản trí tuệ – những kết quả từ hoạt
động tư duy, sáng tạo của con người. Đối tượng của loại sở hữu này là các tài sản phi vật
chất nhưng có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trong quá trình hình thành

và phát triển nền văn minh, khoa học, cơng nghệ của nhân loại. Đó là các tác phẩm văn học,
nghệ thuật, các cơng trình khoa học kỹ thuật ứng dụng cũng như các tên gọi, hình ảnh được
sử dụng trong các hoạt động thương mại.
3. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ:
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là yêu cầu tất yếu để thúc đẩy nghiên cứu, sáng tạo, thúc
đẩy phát triển khoa học – công nghệ. Để nghiên cứu ra những cơng trình khoa học, những
sản phẩm trí tuệ, địi hỏi các cá nhân, cơng ty, tổ chức phải bỏ ra khơng ít cơng sức và tiền
bạc,thời gian, tiêu tốn cả trí lực và nghị lực lẫn kinh tế. Chẳng lẽ những kẻ không tạo ra nó
lại dễ dàng được sử dụng thành quả đó để rồi cạnh tranh với chính người tạo ra thành quả đó,
thậm chí tận dụng lợi thế sẵn có để đánh bại người tạo ra thành quả trí tuệ kia; để rồi người
tạo ra sản phẩm trí tuệ cùng lắm chỉ được tôn vinh nhưng thật không đủ để bù đắp những
tổn thất bỏ ra khi nghiên cứu. Nếu điều tồi tệ này cứ tự nhiên xảy ra thì chẳng cịn động lực
để nghiên cứu, sáng tạo; sẽ khơng cịn ai muốn và đủ sức nghiên cứu, thậm chí có khi người
ta đã nghiên cứu ra nhưng giữ kín khơng cơng bố vì sợ bị thiệt thịi. Bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ đem đến sự cơng bằng cần có.
4. Vai trị của quyền sở hữu trí tuệ:

1
Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Quyền sở hữu trí tuệ đang khẳng định vai trị khơng thể thiếu trong q trình hình
thành một nền kinh tế toàn diện phát triển và bền vững. Sự bùng nổ của công nghệ thông tin
và công nghệ kỹ thuật số với những ứng dụng to lớn của nó trong mọi mặt của đời sống xã
hội ngày càng khẳng định điều đó. Vì vậy, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ngày càng trở
nên quan trọng trong việc thúc đẩy sự sáng tạo, phát triển nền kinh tế, văn hóa và trở thành
điều kiện tiên quyết trong hội nhập quốc tế của mỗi quốc gia, cần phải tiếp tục nâng cao
nhận thức cho người dân, các tổ chức và cá nhân có liên quan, nhằm đưa Luật Sở hữu trí tuệ

vào cuộc sống là điều cần thiết. Quyền sở hữu trí tuệ đang khẳng định vai trị khơng thể
thiếu trong quá trình hình thành một nền kinh tế, xã hội toàn diện và phát triển bền vững.
Chứng chỉ về quyền sở hữu trí tuệ là vật chứng bảo đảm cho thành công của mỗi tổ chức, cá
nhân khi tiến vào thị trường thế giới.
Quyền sở hữu trí tuệ giúp:
Thứ nhất, SHTT tạo động lực cho các nỗ lực sáng tạo trí tuệ khác nhau. Đổi mới
sáng tạo là động lực tăng trưởng, phát triển kinh tế bền vững và tạo thêm việc làm. Theo
ước tính của nhiều nghiên cứu, đổi mới sáng tạo đóng góp 80% vào tăng trưởng năng suất
của nền kinh tế tại các quốc gia có thu nhập cao. Dù chưa có nhiều đánh giá về tác động của
đổi mới sáng tạo tại các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình, những nghiên cứu hiện tại
chỉ ra rằng, các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo tại những nền kinh tế này đạt năng suất cao
hơn so với phần còn lại. Các quốc gia trên thế giới đều ghi nhận vai trò của bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ trong các chiến lược thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát minh và chuyển giao công
nghệ. Tại Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ cũng nhấn mạnh vai trị quan trọng của sở
hữu trí tuệ trong thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Việc bảo hộ và giao dịch quyền sở hữu trí tuệ sẽ
thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển kinh tế tại Việt Nam, mang lại nhiều lợi ích cho
doanh nghiệp và nền kinh tế nói chung. [1]
Thứ hai, SHTT dành sự thừa nhận chính thức đối với các nhà sáng tạo. Bản chất của
việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là Nhà nước trao độc quyền cho các nhà sáng tạo đối với
các thành quả trí tuệ của họ (tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, sáng chế, v.v..) trong
một thời gian hạn định, nghĩa là họ có quyền ngăn cấm người khác sao chép, sử dụng, khai
thác thành quả sáng tạo của mình mà khơng xin phép, và Nhà nước sẽ bảo vệ các nhà sáng
tạo khi có hành vi xâm phạm độc quyền đó theo các cơ chế khác nhau. “Độc quyền” là sự
“trao thưởng” của toàn xã hội mà đại diện là Nhà nước cho công sức, vốn đầu tư mà các chủ
thể quyền sở hữu trí tuệ đã bỏ ra để nghiên cứu, sáng tạo. Tuy nhiên, độc quyền này không
2
Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851


tồn tại vĩnh viễn. Sau khi hết thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - tức là một khoảng thời
gian đủ để nhà sáng tạo có thể độc quyền khai thác lợi ích vật chất từ thành quả sáng tạo của
mình để bù đắp xứng đáng cho vốn và cơng sức bỏ ra, cơng chúng có quyền tự do tiếp cận,
sử dụng các thành quả sáng tạo đã có để tiếp tục cải tiến, nâng cấp, sáng tạo ra các đối
tượng mới, nhờ đó khơng ngừng thúc đẩy sự phát triển của khoa học công nghệ và văn học,
nghệ thuật, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người, đem lại lợi ích cho tồn xã hội.[2]
Thứ ba, SHTT tạo ra nguồn thông tin quan trọng;
Thứ tư, SHTT tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nền cơng nghiệp và văn hóa
nội địa cũng như thương mại quốc tế. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, sở hữu trí
tuệ đã được khẳng định là "một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế và tạo nên sự thịnh
vượng" (Ông Kamil Idris, nguyên Tổng giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới), là động
lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, là chỉ số đánh giá sự phát triển của công nghệ, thu hút
chuyển giao cơng nghệ và đầu tư nước ngồi. Việc bảo hộ quyền SHTT tốt sẽ khuyến khích
nghiên cứu, phát triển cơng nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa và tạo uy tín cho sản phẩm.
Ngồi ra, việc bảo hộ tốt sẽ dẫn đến giá thành sản phẩm cao, hạn chế các vi phạm như tình
trạng khai thác cơng nghệ khơng được phép của người sở hữu bằng độc quyền, hay sản xuất
hàng giả, hàng nhái và các vi phạm khác. Xét về lâu dài, hệ thống SHTT mạnh sẽ có tác
dụng tốt trong việc phát triển công nghệ và kinh doanh lành mạnh, đóng một vai trị tích cực
đối với cơng cuộc phát triển kinh tế. [3]
Văn hóa SHTT có thể hiểu là văn hóa của con người biết tự bảo vệ quyền SHTT của
mình và tơn trọng quyền SHTT của người khác. Văn hóa SHTT ln khơi gợi trí tị mị của
con người. Trí tị mị chính là khởi nguồn để tạo ra những sáng chế, thành quả sáng tạo có
khả năng được cấp bằng độc quyền. Văn hóa SHTT sẽ kích thích các nhà sáng tạo theo đuổi
lợi ích. Khơng có cạnh tranh về lợi ích kinh tế thì cũng khơng cần phải thiết lập hệ thống
SHTT. Kết quả của tạo lập văn hóa SHTT khơng phải là dạy phép lịch sự mà là tạo dựng sự
“quân tử” trong cạnh tranh, nâng cao năng lực và sự chính trực trong tham gia cạnh tranh
trên thị trường trong nước và quốc tế. Ngồi ra, văn hóa SHTT sẽ tạo dựng lịng tin. Văn
hóa SHTT có thể kích thích con người theo đuổi lợi ích, nhưng bên cạnh đó khơng khuyến
khích người ta dối trá, lợi dụng để có được lợi ích. Văn hóa SHTT chính là thiết lập các quy

tắc ngăn chặn những hành vi gian dối trong khoa học và kinh doanh, giúp con người biết tạo
dựng niềm tin và biết tin vào sự trung thực để tìm kiếm lợi ích. Tóm lại bản chất của văn
hóa SHTT chính là ý thức về vấn đề SHTT được hình thành trong xã hội.
3
Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1. Đối tượng áp dụng: theo điều 2 của Luật sở hữu trí tuệ 2005
-

Tổ chức, cá nhân Việt Nam

-

Tổ chức, cá nhân nước ngoài đáp ứng các điều kiện của Luật sở hữu trí tuệ và điều
ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
2. Những đối tượng trong Doanh nghiệp được bảo hộ bởi quyền sở hữu trí tuệ:

2.1. Sáng chế:
- Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết
một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên
- Điều 58 của Luật sở hữu trí tuệ 2005 có nêu rõ Sáng chế cấp Bằng độc quyền nếu đáp
ứng các điều kiện sau đây:
+ Có tính mới
+ Có trình độ sáng tạo
+ Có khả nặng áp dụng cơng nghiệp
2.2. Kiểu dáng cơng nghiệp:

- Kiểu dáng cơng nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình
khối, đường nét, màu sắc
- Điều 63 của Luật sở hữu trí tuệ 2005 có nêu rõ Kiểu dáng cơng nghiệp được bảo hộ
nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
+ Có tính mới
+ Có tính sáng tạo
+ Có khả năng áp dụng công nghiệp
2.3. Nhãn hiệu:
- Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân
khác nhau.
- Điều 72 của Luật sở hữu trí tuệ 2005 có nêu rõ Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng
các điều kiện sau đây:
+ Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh,
kể cả hình ba chiều
+ Có khả năng phân biệt hàng hố, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với
hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.
2.4. Tên thương mại:
4
Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

- Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để
phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng
lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
- Điều 76 của Luật sở hữu trí tuệ 2005 có nêu rõ Tên thương mại được bảo hộ nếu có
khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh
khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
2.5. Bí mật kinh doanh:

- Bí mật kinh doanh là thơng tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa
được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh.
- Điều 84 của Luật sở hữu trí tuệ 2005 có nêu rõ Bí mật kinh doanh được bảo hộ nếu
đáp ứng các điều kiện sau đây:
+ Không phải là hiểu biết thơng thường và khơng dễ dàng có được
+ Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật
kinh doanh lợi thế so với người khơng nắm giữ hoặc khơng sử dụng bí mật
kinh doanh đó
+ Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh
doanh đó không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận được.
3. Cách xác lập của các đối tượng: được quy định tại khoản 3 điều 6 Luật sở hữu
trí tuệ 2005
- Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, chỉ dẫn địa lý (theo điểm a) được
xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo quy
định của điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
- Nhãn hiệu nổi tiếng (theo điểm b) và tên thương mại (theo điểm c) thì quyền sở hữu
được xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp nhãn hiệu hoặc tên đó, khơng phụ thuộc vào
thủ tục đăng ký.
- Bí mật kinh doanh (theo điểm d) được xác lập trên cơ sở có được một cách hợp pháp
bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó.
- Cạnh tranh khơng lành mạnh (theo điểm e) được xác lập trên cơ sở hoạt động cạnh
tranh trong kinh doanh.

5
Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851


4. Hiệu lực của văn bằng bảo hộ: được quy định tại điều 93 Luật sở hữu trí tuệ
2005:
- Về địa điểm, văn bằng bảo hộ có hiệu lực trên tồn lãnh thổ Việt Nam.
- Về thời gian thì:
 Bằng độc quyền sáng chế (theo điều 2) có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến
hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn.
 Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp (theo điều 4) có hiệu lực từ ngày cấp
và kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn hai lần liên tiếp,
mỗi lần năm năm.
 Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có hiệu lực từ
ngày cấp và chấm dứt vào ngày sớm nhất trong số những ngày theo các điểm
a,b,c khoản 5 của điều luật này.
 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (theo điều 6) có hiệu lực từ ngày cấp đến
hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần
mười năm.
Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực vơ thời hạn kể từ ngày cấp.
5. Hành vi xâm phạm quyền: được nêu rõ tại điều 129 Luật sở hữu trí tuệ 2005
- Đối với nhãn hiệu: khoản 1 của điều luật này
 Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ
trùng với hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó;
 Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ
tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo
nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá,
dịch vụ;
 Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ
trùng, tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký
kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc
hàng hoá, dịch vụ;
 Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng hoặc dấu hiệu
dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu nổi tiếng cho hàng hoá, dịch vụ bất

kỳ, kể cả hàng hố, dịch vụ khơng trùng, khơng tương tự và khơng liên quan tới
6
Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng,
nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá hoặc gây ấn
tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở hữu
nhãn hiệu nổi tiếng.
- Đối với tên thương mại: khoản 2 của điều luật này:
 Mọi hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại trùng hoặc tương tự với tên thương
mại của người khác đã được sử dụng trước cho cùng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc
cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, cơ sở kinh
doanh, hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó đều bị coi là xâm phạm
quyền đối với tên thương mại.
- Đối với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ: khoản 3 của điều luật này
 Sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm mặc dù có nguồn gốc xuất
xứ từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý, nhưng sản phẩm đó khơng đáp ứng các
tiêu chuẩn về tính chất, chất lượng đặc thù của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý;
 Sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm tương tự với sản phẩm
mang chỉ dẫn địa lý nhằm mục đích lợi dụng danh tiếng, uy tín của chỉ dẫn địa lý;
 Sử dụng bất kỳ dấu hiệu nào trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý được bảo
hộ cho sản phẩm khơng có nguồn gốc từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý đó
làm cho người tiêu dùng hiểu sai rằng sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực địa lý
đó;
 Sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ đối với rượu vang, rượu mạnh cho rượu
vang, rượu mạnh khơng có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý tương ứng với
chỉ dẫn địa lý đó, kể cả trường hợp có nêu chỉ dẫn về nguồn gốc xuất xứ thật của

hàng hoá hoặc chỉ dẫn địa lý được sử dụng dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm hoặc
được sử dụng kèm theo các từ loại, kiểu, dạng, phỏng theo hoặc những từ tương
tự như vậy.
6. Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có thể sử dụng Quyền tự bảo vệ: được nêu rõ tại
điều 198 Luật sở hữu trí tuệ
1. Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng các biện pháp sau đây để bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ của mình:

7
Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

a) Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu
trí tuệ;
b) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt
hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính cơng khai, bồi thường thiệt hại;
c) Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu
trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
d) Khởi kiện ra tịa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
2. Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc phát
hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc cho xã
hội có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hoặc có khả năng bị thiệt hại do hành vi cạnh tranh
không lành mạnh có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp
dân sự quy định tại Điều 202 của Luật này và các biện pháp hành chính theo quy định của
pháp luật về cạnh tranh.
7. Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: (có thể được xử lý

bằng biện pháp dân sự, hành chính hoặc hình sự) được nêu rõ tại điều 199 Luật sở hữu trí
tuệ 2005:
1. Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân
khác thì tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, có thể bị xử lý bằng biện pháp dân sự, hành
chính hoặc hình sự.
2. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có thể áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến
sở hữu trí tuệ, biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính theo quy định của Luật
này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh được nêu rõ tại điều 130 Luật sở hữu trí tuệ
2005:
1. Các hành vi sau đây bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh:
a) Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh
doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hoá, dịch vụ;
8
Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

b) Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng,
chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hoá, dịch vụ; về điều kiện cung cấp hàng
hoá, dịch vụ;
c) Sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có
quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu đó mà
Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên, nếu người sử dụng là người đại
diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu và việc sử dụng đó khơng được sự đồng ý của
chủ sở hữu nhãn hiệu và khơng có lý do chính đáng;
d) Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự gây
nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn địa lý mà

mình khơng có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt
hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng.
2. Chỉ dẫn thương mại quy định tại khoản 1 Điều này là các dấu hiệu, thơng tin nhằm
hướng dẫn thương mại hàng hố, dịch vụ, bao gồm nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng
kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì của hàng hố, nhãn hàng
hố.
3. Hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại quy định tại khoản 1 Điều này bao gồm các
hành vi gắn chỉ dẫn thương mại đó lên hàng hố, bao bì hàng hố, phương tiện dịch vụ, giấy
tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện quảng cáo; bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán,
nhập khẩu hàng hố có gắn chỉ dẫn thương mại đó.[4]
III.

MỘT VÀI VÍ DỤ VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM

Ở Việt Nam hiện tại, tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ vẫn rất cao và có xu hướng gia
tăng. Đặc biệt là hiện tượng hàng giả, hàng nhái đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ với những
thủ pháp vơ cùng tinh vi và có tổ chức.
-

Tranh chấp nhãn hiệu Hảo Hảo và Hảo Hạng:
Trong lĩnh vực thực phẩm công nghiệp, một cuộc tranh chấp về xâm phạm quyền sở

hữu trí tuệ từng được dư luận bàn tán rất sơi nổi phải kể đến đó chính là câu chuyện xoay
quanh hai gói mì Hảo Hảo - Hảo Hạng.
Năm 2015, một sản phẩm của Asia Foods là “ Mì Hảo hạng, tơm chua cay” có kiểu
chữ, sợi mì tơm, màu sắc chủ đạo trên bao bì có tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với nhãn
hiệu “Hảo hảo, Tơm chua cay” của Acecook. Nhận thấy có dấu hiệu xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ, Acecook quyết định gửi công văn khuyến cáo đến Asia Foods, yêu cầu giải
9
Downloaded by nhung nhung ()



lOMoARcPSD|11424851

quyết 4 vấn đề: Xác định hành vi vi phạm của Asia Foods, buộc chấm dứt các vi phạm,
đăng báo xin lỗi công khai và bồi thường thiệt hại cho Acecook. Tuy nhiên, sau nhiều lần
làm việc với nhau, cả hai bên đều không đi đến kết quả thống nhất.

Tuy kết quả cuối cùng của tòa án là Asia Foods KHƠNG có hành vi xâm phạm sở
hữu cơng nghiệp đối với nhãn hiệu “Hảo Hảo, mì tơm chua cay” của Acecook nhưng Asia
Foods đã phải ngừng sản xuất mẫu bao bì mì gói Hảo Hạng màu đỏ hồng, quay lại sản xuất
đúng mẫu bao bì đỏ, vàng cam như đã đăng ký từ năm 2006. Mặc dù vậy, hành vi đưa ra sản
phẩm có bao bì tương tự của Asia Foods đã gây ra tổn thất rất lớn cho Acecook vì thực tế,
dù phía đại diện của Asia Foods có khẳng định đã tạm ngưng sản xuất thì sản phẩm vẫn còn
lưu hành trên thị trường trong một khoảng thời gian và gây nhầm lẫn cho khách hàng. Đồng
thời, Asia Foods cũng đã phải tự chịu tổn thất cho chính hành vi đó khi làm xấu đi hình ảnh
của doanh nghiệp trong mắt người tiêu dùng. Kết quả là, khách hàng bị nhầm lẫn và cả 2
công ty đều phải chịu nhiều tổn thất nặng nề.
-

Cà phê muối chú Long và câu chuyện đăng ký nhãn hiệu.
“ Cà phê muối chú Long” chỉ trong thời gian ngắn đã đi từ chiếc xe cà phê nhỏ phát

triển lên thành nhiều chi nhánh có mặt khắp nơi ở thành phố Hồ Chí Minh. Nhận thấy sự
phát triển mạnh mẽ của Cà phê muối chú Long, đã có nhiều người nảy sinh ý định sử dụng
hệ nhận diện này để gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nhằm thu về lợi nhuận cao cho mà
không cần bỏ ra quá nhiều “chất xám”. Điển hình là việc rộ lên một đoạn clip Tiktok về việc
ông Long phải xuống Đồng Tháp và đề nghị chủ một xe cà phê không sử dụng nhãn hiệu
“chú Long” cũng như các chỉ dẫn thương mại có liên quan vì có thể gây nhầm lẫn cho người
tiêu dùng.[5]


10
Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Cà phê muối chú Long
-

Xe cà phê sử dụng tên gây nhầm lẫn

Bánh kẹo Tết và hàng loạt những hãng giả mạo
Mỗi dịp Tết đến xuân về, trong mỗi gia đình lại rộn ràng “bóc” bánh kẹo Tết. Tuy

nhiên đó lại là câu chuyện dở khóc dở cười khi khơng ít gia chủ đã phải méo mặt vì hình
minh họa bên ngồi thì ngon lành mà mở hộp, khui nắp ra bên trong lại khác biệt hồn tồn,
chẳng có chút liên quan bởi sự tràn lan của hàng giả, hàng nhái. Hàng loạt các thương hiệu
“lạ” ra đời có bao bì, nhãn hiệu tương tự với các hãng bánh kẹo lớn như Custard tương tự
Custas, kẹo Annabella tương tự kẹo Alpenliebe,...
IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tường Vy (2023). “Vai trò của sở hữu trí tuệ trong thúc đẩy phát triển kinh tế”,
tạp chí cơng thương điện tử- cơ quan thơng tin lý luận của Bộ Công thương từ:
< xem 11/09/2023.
[2] Nguyễn Bích Thảo (2017). “Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ trong bối cảnh
Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia các Hiệp định thương mại tự
do thế hệ mới” từ: < />ấn phẩm Nghiên cứu lập pháp số 3(331)- tháng 02/2017.
[3] Sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. (22/07/2010).
< />tieude=ChiTietHoiDap.aspx&chID=34>, xem 11/09/2023.
[4] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (2005). Luật sở hữu trí tuệ.

[5] Nguyễn Thái Hải Lâm (2023). ‘‘Cà phê muối chú Long’ và câu chuyện đăng ký
nhãn hiệu từ : < xem 11/09/2023.

11
Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

12
Downloaded by nhung nhung ()



×