Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Xây dựng quy trình phỏng vấn hiệu quả tại công ty tnhh tal group

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.13 KB, 26 trang )

lOMoARcPSD|11424851

l

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MƠN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHỎNG VẤN
HIỆU QUẢ TẠI CÔNG TY TNHH TAL GROUP

Giảng viên

:

ThS. Trần Hà Triêu Bình

SV thực hiện :

Phạm Thị Hồng Nhung

Lớp

:

LT27.2AD03

MSSV


:

35221025672

TP.HCM, tháng 05 năm 2022

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

TĨM TẮT
Nghiên cứu xây dựng quy trình phỏng vấn hiệu quả tại công ty TNHH TAL
GROUP dựa trên lý thuyết quản trị nguồn nhân lực. Dữ liệu được thu thập thực tế từ
bộ phận tuyển dụng của công ty TNHH TAL GROUP. Sử dụng phương pháp quan
sát thực tế, so sánh với các lý thuyết đã được học để chỉ ra được những nhược điểm
còn đang tồn tại trong quy trình phỏng vấn của cơng ty TNHH TAL GROUP. Từ kết
quả nghiên cứu trên, đưa ra phương hướng để xây dựng quy trình phỏng vấn hiệu
quả cho cơng ty TNHH TAL GROUP và tại các công ty vừa và nhỏ hay những cơng
ty khởi nghiệp chưa có một quy trình phỏng vấn đạt chuẩn.
Từ khố: phỏng vấn, quy trình phỏng vấn, phỏng vấn hiệu quả, công ty TNHH TAL
GROUP

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

GIỚI THIỆU
Ngày nay, việc phỏng vấn là hình thức đa số mà các nhà tuyển dụng sử dụng để

thông qua buổi phỏng vấn có thể đánh giá và lựa chọn được ứng viên. Quy trình
phỏng vấn tác động mạnh mẽ đến quá trình tuyển dụng. Vì vậy, bản thân mỗi nhà
tuyển dụng đều cần nỗ lực để chuẩn hóa quy trình, ln sẵn sàng thay đổi, điều
chỉnh hợp lý nhằm tuyển đúng người, đúng việc.
Với các nhà tuyển dụng, nhất là ở các cơng ty nhỏ hoặc chưa có nhiều kinh
nghiệm thì việc cố gắng tìm kiếm thơng tin và xây dựng quy trình phỏng vấn chuẩn
khá khó khăn và khơng tránh khỏi những thiếu sót trong quy trình phỏng vấn. Một
số nhà tuyển dụng tại các công ty mới khởi nghiệp cịn chưa thể hình dung chính xác
quy trình đầy đủ gồm những bước nào, phải chuẩn bị và tiến hành ra sao. Đặt ra một
câu hỏi đó là làm thế nào để các nhà tuyển dụng ở các cơng ty nhỏ hoặc chưa có
nhiều kinh nghiệm có thể tránh được một số lỗi trong quy trình phỏng vấn và xây
dựng được một quy trình phỏng vấn đạt chuẩn, hiệu quả, phù hợp và khai thác được
năng lực thực sự của ứng viên thông qua buổi phỏng vấn.
Từ những lí do đó, em xin được lựa chọn đề tài: “Xây dựng quy trình phỏng
vấn hiệu quả tại cơng ty TNHH TAL GROUP” làm đề tài cho bài tiểu luận của
mình.
*Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Thơng qua việc nghiên cứu, phân tích thực trạng chung – những thiếu sót trong
quy trình phỏng vấn tại cơng ty TNHH TAL GROUP. Từ đó, có thể xây dựng được
kế hoạch phỏng vấn hiệu quả, phản ánh tích cực và đóng góp đầu vào hiệu quả trong
quản trị nguồn nhân lực, giúp giảm thời gian tuyển dụng lại, đưa ra kết luận chính
xác hơn về một ứng viên thông qua buổi phỏng vấn. tại công ty TNHH TAL
GROUP và tại các công ty Startup (khởi nghiệp), doanh nghiệp SME (vừa và nhỏ).
*Lý do nghiên cứu: Một số lượng lớn các công ty khởi nghiệp, những cơng ty chưa
có bộ phận tuyển dụng chun biệt, khi tiến hành phỏng vấn còn gặp nhiều thiếu sót.

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851


Từ việc nghiên cứu thực tế tại công ty TNHH TAL GROUP, bài nghiên cứu nhằm
khắc phục các lỗi đang tồn tại trong quy trình tuyển dụng của cơng ty TNHH TAL
GROUP và đưa ra phương hướng, các lưu ý quan trọng đóng góp xây dựng quy
trình phỏng vấn hiệu quả cho công ty và các doanh nghiệp khác.
*Phạm vi nghiên cứu: thực hiện việc nghiên cứu về quy trình phỏng vấn tại công ty
TNHH TAL GROUP
*Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng thông tin được thu thập thực tế tại công
ty TNHH TAL GROUP, thu thập thông tin trên các tài liệu, sách báo có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu. Em tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa tài
liệu theo mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
*Ý thực tiễn của đề tài: Giúp phịng nhân sự tại cơng ty cũng như tại các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp mới khởi nghiệp, có cách tiếp cận tồn diện, xây
dựng được quy trình phỏng vấn hiệu quả.
*Cấu trúc bài tiểu luận gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quy trình phỏng vấn trong quản trị nguồn nhân lực
Chương 2: Phân tích thực trạng và đánh giá quy trình phỏng vấn hiện tại của công ty
TNHH TAL GROUP
Chương 3: Đề xuất giải pháp, xây dựng quy trình phỏng vấn hiệu quả cho cơng ty
TNHH TAL GROUP
Chương 4: Kết luận

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Mục Lục
TĨM TẮT................................................................................................................................i
GIỚI THIỆU.........................................................................................................................ii

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUY TRÌNH PHỎNG VẤN TRONG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN
LỰC........................................................................................................................................1
1.1 Tầm quan trọng của việc xây dựng quy trình phỏng vấn.......................................1
1.2. Sơ đồ quy trình phỏng vấn chung.............................................................................1
1.3.Trình tự phỏng vấn......................................................................................................1
1.3.1 Lên kế hoạch phỏng vấn (Trước phỏng vấn)..........................................................1
1.3.2 Quyết định những ai tham gia phỏng vấn và người chịu trách nhiệm tổng thể......3
1.3.3 Chuẩn bị cho buổi phỏng vấn (Trước phỏng vấn).................................................3
1.3.4 Các hình thức & các câu hỏi trong phỏng vấn (Trước phỏng vấn)........................4
1.3.5 Xây dựng hệ thống thang điểm đánh giá................................................................6
1.3.6 Tiến hành phỏng vấn...............................................................................................8
1.4. Các yếu tố cần tìm kiếm của một ứng viên khi tiến hành phỏng vấn....................9
II. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH PHỎNG VẤN TẠI CƠNG TY TNHH TAL GROUP...10
2.1. Quy trình phỏng vấn hiện tại của cơng ty TNHH TAL GROUP.........................10
2.2 Đánh giá quy trình phỏng vấn hiện tại của công ty TNHH TAL GROUP...........10
2.2.1 Dữ liệu tỷ lệ thời gian và số lượng nhân viên nghỉ việc sau buổi phỏng vấn.......10
2.2.2 Mức độ hài lòng của ứng viên sau buổi phỏng vấn..............................................11
2.3 Ưu điểm và nhược điểm của quy trình phỏng vấn hiện tại...................................12
2.4 Thiếu sót trong q trình tuyển dụng của cơng ty.................................................12
2.4.1 Khơng có bản mô tả công việc chi tiết.................................................................12
2.4.2 Đánh giá ứng viên theo cảm tính..........................................................................13
2.4.3. Chưa có sự chuẩn bị về một danh sách câu hỏi...................................................13
III. ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHỎNG VẤN TẠI CƠNG TY TNHH TAL
GROUP................................................................................................................................15
3.1. Xây dựng bản mô tả công việc chi tiết....................................................................15
3.2. Xác định các tiêu chí đánh giá và các câu hỏi phỏng vấn.....................................15
3.2.1 Xác định các tiêu chí đánh giá..............................................................................15
3.2.2 Xây dựng các câu hỏi phỏng vấn..........................................................................15

3.3. Thực hiện đánh giá kỹ năng chuyên môn bằng các nhiệm vụ thực tế......16


Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

3.4. Thiết kế trò chơi...........................................................................................16
3.5. Chuẩn bị cho người phỏng vấn...................................................................17
3.6. Ghi nhận kết quả phỏng vấn & lấy đánh giá về buổi phỏng vấn.............17
IV. KẾT LUẬN.....................................................................................................................18
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................19

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Mục Lục Hình
Hình 2. Mẫu bảng đánh giá ứng viên..............................................................................7
Mục Lục Sơ Đ

Sơ đồ 1 Quy trình phỏng vấn chung (Nguồn: Sinh viên tìm hiểu)..................................2
Sơ đồ 3. Tỷ lệ thời gian và số lượng nhân viên nghỉ việc sau phỏng vấn.....................11

vi

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUY TRÌNH PHỎNG VẤN TRONG QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC
1.1 Tầm quan trọng của việc xây dựng quy trình phỏng vấn
Phỏng vấn là một phần quan trọng của quy trình tuyển dụng, là phương pháp để chọn
lựa ứng viên tiềm năng phù hợp với mục tiêu và văn hố của cơng ty.
Q trình phỏng vấn phục vụ hai mục đích là giúp nhà tuyển dụng xác định xem bạn có
đủ tiêu chuẩn cho cơng việc mà bạn đang phỏng vấn hay không và giúp bạn quyết định
xem các giá trị và mục tiêu của bạn có phù hợp với mục tiêu của nhà tuyển dụng hay
không. Q trình này có thể khác nhau tùy thuộc vào quy mơ cơng ty, mục đích và vai
trị của buổi phỏng vấn.
Các nhà quản trị, nhà tuyển dụng cần không ngừng theo dõi, kiểm tra, đánh giá về quy
trình phỏng vấn trong tuyển dụng. Vì đây là quy trình giúp phản ánh thiết thực về một
ứng viên, giúp các nhà tuyển dụng tìm được ứng viên phù hợp, gắn bó lâu dài với tổ
chức.
1.2. Sơ đồ quy trình phỏng vấn chung
Lên kế

Chuẩn bị

Thực hiện

Đánh giá & lựa

Sơ đồ 1 Quy trình phỏng vấn chung (Nguồn: Sinh viên tìm hiểu)

1.3.Trình tự phỏng vấn
1.3.1 Lên kế hoạch phỏng vấn (Trước phỏng vấn)
Lên kế hoạch là bước đầu tiên trong quy trình phỏng vấn. Thông thường, bộ phận nhân
sự, bộ phận tuyển dụng sẽ đảm nhiệm bước này.


1

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Khung giờ phỏng vấn là khoảng thời gian bắt đầu và kết thúc phỏng vấn. Khung giờ
sẽ được thống nhất bởi nhà tuyển dụng và ứng viên trước đó thơng qua email, điện
thoại liên hệ. Với mỗi cấp độ, vị trí cơng việc khác nhau khung thời gian khác nhau.
Những điều cần làm trong việc lên kế hoạch cho buổi phỏng vấn mà chúng ta cần
phải thực hiện như sau:
- Lựa chọn người tham gia phỏng vấn: Bằng cách xem xét các vị trí, nhu cầu tuyển
dụng, để lựa chọn người tham gia phỏng vấn lập thành hội đồng phỏng vấn cho mỗi kỳ
tuyển dụng
- Liên hệ hẹn với ứng viên đến phỏng vấn: Chúng ta sẽ lên lịch hẹn cho người tham gia
phỏng vấn và các ứng viên, cần đảm bảo về mặt thời gian và lên lịch hẹn trước 1 tuần
cho buổi phỏng vấn đó.
- Chuẩn bị tài liệu phòng vấn: Bao gồm danh sách ứng viên, hồ sơ ứng viên, kết quả thi
các vịng trước, bảng mơ tả cơng việc, các tiêu chí lựa chọn ứng viên, các kịch bản
phỏng vấn, các công cụ chấm điểm.
- Lên kế hoạch cho các câu hỏi phỏng vấn: Dựa vào các tiêu chí trong bản mơ tả cơng
việc cho mỗi vị trí, để lựa chọn những câu hỏi phỏng vấn cũng như là hình thức phỏng
vấn cho phù hợp với từng vị trí và nhu cầu tuyển dụng.
- Lên kế hoạch cho khơng gian (phịng) phỏng vấn: Bao gồm địa điểm phỏng vấn, các
trang thiết bị, hồ sơ phỏng vấn,... để tạo một không gian tốt nhất cho buổi phỏng vấn
được diễn ra.
- Lên kế hoạch dự phịng: Ngồi ra cần phải lên kế hoạch cho các phương án dự phòng
trong buổi phỏng vấn. Trong các trường hợp như là ứng viên đến trễ/ hoặc ko thể tham

gia buổi phỏng vấn. Người thực hiện phỏng vấn không tham gia phỏng vấn ứng viên.
2

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Thời gian phỏng vấn kết thúc sớm/ kéo dài quá thời gian quy định => thì những kế
hoạch dự phịng này được đưa ra để có thể giải quyết tình huống tối ưu nhất cho buổi
phỏng vấn.
1.3.2 Quyết định những ai tham gia phỏng vấn và người chịu trách nhiệm tổng thể
Theo nguyên tắc trong phỏng vấn, người phỏng vấn không nên vượt quá 5 người. Điều
này khá “áp đảo” và khơng phù hợp với những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, vừa. Số
lượng người phỏng vấn từ 2 đến 3 người là hợp lý nhất và cũng như là để có những
đánh giá khách quan khác nhau.
- Người phỏng vấn chính nên là người quản lý trực tiếp của vị trí cơng việc mà ứng
viên ứng tuyển. Và là người thường xuyên làm việc với họ (hơn 50% thời gian) vì
người đó là người hiểu rõ ứng viên nào sẽ thích hợp với mơi trường, vị trí của cơng ty.
Họ là người trực tiếp theo dõi việc tuyển chọn ứng viên nhiều nhất, qua những kì thi
tuyển, trắc nghiệm…của ứng viên. Sự nhận xét của họ sẽ mang tính khách quan và
chính xác hơn. Giữa người quản lý trực tiếp và ứng viên sẽ hiểu nhau và dễ làm việc
hơn trong tương lai.
- Người chịu trách nhiệm tổng thể cho buổi phỏng vấn chính là người phụ trách phỏng
vấn của bộ phận nhân sự. Người nhân sự này sẽ đảm bảo các yếu tố về: con người, nội
dung trao đổi, kết quả của buổi phỏng vấn. Cũng là người điều phối, dẫn dắt nhà tuyển
dụng, ứng viên và nội dung cuộc phỏng vấn đi đúng mục tiêu đề ra.
1.3.3 Chuẩn bị cho buổi phỏng vấn (Trước phỏng vấn)
Bước thứ hai trong quy trình phỏng vấn đó chính là bước chuẩn bị cho buổi phỏng vấn.
Nhân viên tuyển dụng phụ trách buổi phỏng vấn sẽ lên danh sách các công việc chuẩn

bị cho buổi phỏng vấn bao gồm:

3

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

+ Gửi thư mời phỏng vấn tới ứng viên tham gia: Thông báo qua email hoặc điện thoại
liên hệ tới ứng viên để chốt lịch phỏng vấn trực tiếp. Gửi thơng báo về cuộc phỏng vấn
ít nhất là một tuần
+ Thông báo lịch tới hội đồng phỏng vấn (người phỏng vấn chính): Để ứng viên có cái
nhìn tốt về đơn vị tuyển dụng hãy đảm bảo người phỏng vấn phải có mặt đúng lịch
trình. Điều này bạn cần có thơng báo trước để người phỏng vấn chính sắp xếp cơng
việc.
+ Xác định địa điểm và chuẩn bị không gian phỏng vấn: Phịng phỏng vấn phải được
chuẩn bị trước và có thông báo đến các bộ phận khác để tránh gián đoạn quá trình
phỏng vấn do nhầm lẫn hoặc những yếu tố khơng mong muốn có thể xảy ra
1.3.4 Các hình thức & các câu hỏi trong phỏng vấn (Trước phỏng vấn)
a) Các hình thức phỏng vấn phổ biến hiện nay
Có 5 hình thức phỏng vấn phổ biến hiện nay: phỏng vấn theo mẫu, phỏng vấn khơng
theo mẫu, phỏng vấn tình huống, phỏng vấn nhóm và phỏng vấn thử nghiệm
- Phỏng vấn theo mẫu: Là hình thức sử dụng bảng câu hỏi được chuẩn bị cho quá trình
phỏng vấn. Các câu hỏi thường được thiết kế trên cơ sở nghiên cứu kỹ lưỡng các yêu
cầu của công việc, tiêu chuẩn cần có của ứng viên và thường bao trùm lên tất cả những
vấn đề quan trọng nhất cần tìm hiểu về ứng viên như: động cơ, thái độ, năng lực, khả
năng giao tiếp…
- Phỏng vấn khơng theo mẫu: Là hình thức kiểu nói chuyện, khơng có bảng câu hỏi
kèm theo. Sau khi nghiên cứu bảng mô tả công việc, bảng tiêu chuẩn công việc và hồ

sơ của ứng viên, người phỏng vấn sẽ ghi lại những điểm mạnh, điểm yếu cũng như
những điểm chưa được rõ ràng và cần làm sáng tỏ trong phỏng vấn. Hình thức phỏng
vấn này thường cho phép các ứng viên trình bày tự do mà khơng bị không ngắt quãng.
4

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Nhà tuyển dụng sẽ căn cứ vào câu trả lời của ứng viên để đặt những câu hỏi mà ứng
viên có thể chưa chuẩn bị, nên thường nội dung các câu hỏi có thể thay đổi theo nhiều
hướng khác nhau. Do đó hình thức phỏng vấn này thường tốn nhiều thời gian, mức độ
tin cậy và chính xác khơng cao do chịu ảnh hưởng bởi tính chủ quan của người phỏng
vấn.
- Phỏng vấn tình huống: Đưa ra những tình huống trong thực tế và yêu cầu ứng viên
trình bày cách giải quyết. Câu hỏi phỏng vấn tình huống là những câu hỏi giả định dựa
trên tình huống liên quan đến việc giải quyết vấn đề và xử lý các vấn đề và hồn cảnh
khó khăn ở nơi làm việc. Những câu trả lời này sẽ được so sánh với nhau để đánh giá
cách ứng viên phản ứng với một tình huống có thể xảy ra tại nơi làm việc. Cuộc phỏng
vấn tình huống có đặc điểm tập trung vào tương lai nhiều hơn thay vì q khứ.
- Phỏng vấn nhóm: Cơng ty có thể thu hẹp số lượng ứng viên một cách nhanh chóng
thơng qua phỏng vấn nhóm. Và sau đó sẽ tiến hành thực hiện các cuộc phỏng vấn trực
tiếp kỹ lưỡng hơn hoặc tuyển dụng ngay tại chỗ. Nó cũng mang đến cho nhà tuyển
dụng cơ hội để xem cách các ứng viên xử lý trong bối cảnh nhóm, ai có tiềm năng lãnh
đạo và mỗi người làm việc tốt như thế nào trong nhóm.
- Phỏng vấn thử nghiệm: Thay vì chỉ đặt các câu hỏi, kiểu phỏng vấn được xây dựng
dưới hình thức các ứng cử viên thực hiện các bài kiểm tra (bài test) liên quan đến cơng
việc thực tế hoặc ứng viên trình bày, thuyết trình, mơ phỏng. Thơng qua bài test, các
ứng cử viên sẽ thể hiện kỹ năng của mình và điều này giúp nhà tuyển dụng có một

đánh giá trực quan nhất. Ví dụ: các ứng cử viên cho vị trí thiết kế hình ảnh sẽ thiết kế
một poster cho một chủ đề được giao bởi nhà tuyển dụng.
b) Các câu hỏi trong phỏng vấn
Cách xây dựng đặt câu hỏi

5

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Xây dựng một bảng câu hỏi, mỗi một câu đều có một mục đích riêng nhằm khai thác
được các kỹ năng, phẩm chất quan trọng nhất để đảm bảo ứng viên được chọn hồn
thành những nhiệm vụ chính của cơng việc. Để có thể đưa ra được những câu hỏi quan
trọng cần xem xét các kỹ năng, kinh nghiệm và trình độ được liệt kê trong sơ yếu lý
lịch của họ.
Các loại câu hỏi thường được sử dụng trong buổi phỏng vấn:
- Trình độ học vấn: chun mơn; nghiệp vụ; trình độ ngoại ngữ
- Kinh nghiệm nghề nghiệp: thâm niên công tác; những công việc và chức vụ đã đảm
nhận; những thành công đã đạt được; những rủi ro thất bại đã gánh chịu.
- Kỹ năng ứng xử: trả lời những vấn đề liên quan đến kiến thức chuyên môn, kiến thức
xã hội
- Động cơ thúc đẩy: vì sao ứng viên từ bỏ cơng việc cũ ?; vì sao lại muốn ứng tuyển
vào công ty chúng ta? Ứng viên mong đợi điều gì ?
- Nhận thức khác: trách nhiệm cá nhân; hiểu biết về doanh nghiệp: vị trí, chức năng,
nhiệm vụ,…
1.3.5 Xây dựng hệ thống thang điểm đánh giá
Các công ty sẽ có xây dựng hệ thống thang điểm, bảng đánh giá ứng viên khác nhau
phù hợp cho mỗi vị trí, và mong muốn của nhà tuyển dụng. Các nội dung cần đánh giá

bao gồm: Các kỹ năng cần thiết cho vị trí; Đánh giá mức độ thành thạo kỹ năng của
ứng viên; Ghi chú đặc biệt Đánh giá chi tiết điểm mạnh, điểm yếu của ứng viên,... Nhà
tuyển dụng sử dụng bảng đánh giá này, để có thể đánh giá một cách công bằng, cân
nhắc và lựa chọn được ứng viên phù hợp.

6

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Hình 1. Mẫu bảng đánh giá ứng viên
1.3.6 Tiến hành phỏng vấn.
Trước khi tiến hành phỏng vấn, nhà tuyển dụng sẽ xác định trước thời lượng phỏng vấn
dành cho mỗi vị trí, mỗi ứng viên. Đối với vị trí nhân viên: phỏng vấn diễn ra Từ 15 –
60 phút. Đối với vị trí quản lý: phỏng vấn diễn ra từ 30 – 90 phút.

7

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

a) Mở đầu buổi phỏng vấn
Nhà tuyển dụng giới thiệu về mình, và nói qua thứ tự phỏng vấn. Bước này sẽ trở thành
nền tảng cho ứng viên hiểu hơn về người tuyển dụng mình cũng như mình sẽ trải qua
buổi phỏng vấn như nào. Điều đó cũng giúp các ứng viên trở nên chủ động động, linh
hoạt hơn trong việc xử lý các tình huống được đưa ra.

b) Trong buổi phỏng vấn
Sau bước mở đầu phỏng vấn, nhà tuyển dụng tiến hành đặt các câu hỏi:
- Câu hỏi về các kỹ năng, kinh nghiệm nền tảng công việc (thời gian tối đa 10 phút
- Xác nhận kỹ năng và kinh nghiệm (thời gian tối đa 10 phút). Người phỏng vấn xem
xét các kỹ năng công việc của ứng viên, trong khi ứng viên mô tả kinh nghiệm làm
việc trước đây của mình. Người phỏng vấn nên kiểm tra xem ứng viên có các kỹ năng
cần thiết cho cơng việc hay khơng. Người phỏng vấn nên đưa ra những tình huống
trong thực tế và yêu cầu ứng viên trình bày cách giải quyết
- Tìm hiểu về sự lựa chọn cơng việc/ động lực của ứng viên (thời gian tối đa 10 phút)
- Câu hỏi của ứng viên (thời gian tối đa 10 phút). Để có thể giải đáp các thắc mắc, sự
không rõ ràng cho các ứng viên về công ty, về vị trí cơng việc.
c) Kết thúc phỏng vấn
Người phỏng vấn không nên vội vàng kết thúc ngay, mà hãy bình tĩnh và trao quyền
chủ động cho ứng viên thơng câu hỏi như là “bạn có muốn đặt câu hỏi nào hay
khơng?”. Trao đổi cởi mở về vị trí tuyển dụng ở công ty (chẳng hạn như công ty rất coi
trọng vị trí này, kỳ vọng ở nhân viên mới những gì, sẵn sàng đào tạo và hỗ trợ ra

8

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

sao...). Thông báo cho ứng viên một số thông tin sau buổi phỏng vấn: kết quả, cách
thức liên hệ,…
1.4. Các yếu tố cần tìm kiếm của một ứng viên khi tiến hành phỏng vấn
- Sự tự tin: khi ứng viên thể hiện sự tự tin có thể cho thấy rằng họ chắc chắn với những
gì họ nói ra, về kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng của họ phù hợp với vị trí. Sự tự tin
có thể làm nổi bật các kỹ năng mềm của họ một cách hiệu quả: nói trước đám đơng,

dịch vụ khách hàng và làm việc theo nhóm.
- Kĩ năng giao tiếp: Bất kể ngành nghề nào, các cơng ty thường tìm kiếm những nhân
viên có thể giao tiếp ngắn gọn và rõ ràng.
- Giao tiếp phi ngơn ngữ: có thể giúp nhà tuyển dụng dự đốn cách ứng viên cảm nhận
về vị trí, độ chính xác của câu trả lời cho các câu hỏi và mức độ tự tin của họ.
- Thái độ: tìm hiểu về thái độ của ứng viên cũng có thể giúp bạn dự đốn cách họ có
thể tương tác với đồng nghiệp, khách hàng và các nhà lãnh đạo trong tổ chức.

9

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

II. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH PHỎNG VẤN TẠI CƠNG TY TNHH TAL
GROUP
Cơng ty TNHH TAL GROUP là Hoạt động chính giữa hai quốc gia Việt Nam - Hàn
Quốc. Trong lĩnh vực: Nhập khẩu phân phối các dòng sản phẩm chăm sóc sức khoẻ
làm đẹp, Thẩm mỹ viện, Phát triển chuỗi Beauty Care, Đào tạo y khoa, Tư vấn đầu tư.
Là một công ty start up – ra đời vào tháng 9 năm 2022. Với quy mơ 10 người. Phịng
nhân sự gồm 2 nhân viên. Kết hợp với nhau thực hiện các cơng việc thuộc chức năng
phịng nhân sự: tuyển dụng, đào tạo, tính lương thưởng,…
2.1. Quy trình phỏng vấn hiện tại của công ty TNHH TAL GROUP
Bước 1: Lên kế hoạch phỏng vấn
Bước 2: Chuẩn bị cho buổi phỏng vấn
Bước 3: Thực hiện phỏng vấn
Bước 4: Đánh giá & lựa chọn ứng viên sau phỏng vấn
2.2 Đánh giá quy trình phỏng vấn hiện tại của công ty TNHH TAL GROUP
2.2.1 Dữ liệu tỷ lệ thời gian và số lượng nhân viên nghỉ việc sau buổi phỏng vấn

Để đo lường được hiệu quả của buổi phỏng vấn, chúng ta cần xem xét tới dữ
liệu tỷ lệ giữa biến số thời gian và số lượng nhân viên nghỉ việc sau buổi phỏng vấn.
Sơ đồ dưới đây được thống kê trong 3 tháng gần nhất của công ty, với tổng số ứng viên
được chọn sau phỏng vấn là 20 người

10

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Tỷ lệ thời gian và số lượng nhân viên nghỉ việc
sau phỏng vấn
4
3
2
1
0
1 tuần

2 tuần

3 tuần

4 tuần

Số lượng nhân viên nghỉ việc sau phỏng vấn

Sơ đồ 2. Tỷ lệ thời gian và số lượng nhân viên nghỉ việc sau phỏng vấn


(Nguồn: Tài liệu từ Bộ phận Nhân sự - Tuyển dụng của cơng ty TNHH TAL GROUP)
Ta có thể thấy được rằng, có 4 ứng viên được nhận vào làm tại công ty sau 1
tuần họ đã từ bỏ công việc (4/20), có 2 ứng viên đã từ bỏ cơng việc sau 2 tuần làm việc
tại công ty (2/20). Với thời gian từ bỏ công việc là rất ngắn, điều này có khả năng cho
thấy vấn đề ở quy trình phỏng vấn chưa hoàn thiện, nên nhân viên tự rời bỏ công ty
ngay sau khi được tuyển chọn.
2.2.2 Mức độ hài lòng của ứng viên sau buổi phỏng vấn
Theo khảo sát nhanh, từ bài đánh giá “Mức độ hài lòng của ứng viên sau buổi
phỏng vấn” được gửi qua email ứng viên ngay sau khi kết thúc phỏng vấn. Được thu
thập từ 10 ứng viên. Nhận được kết quả chỉ ra rằng:
- Hài lòng về cách làm việc của bộ phận tuyển dụng cơng ty (82%)
- Hài lịng về sự chuẩn bị cho buổi phỏng vấn (88%)
- Hài lòng về các câu hỏi phỏng vấn (80%)
- Hài lòng về cách trình bày, cách thức phỏng vấn của nhà tuyển dụng (80%)
Từ những đánh giá về các mức độ hài lòng của ứng viên được phỏng vấn về quá
trình phỏng vấn của công ty TNHH TAL GROUP, cho thấy rằng cách tổ chức làm việc,
11

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

quy trình phỏng vấn đạt phần trăm tương đối, cần cải thiện một số vấn đề để đạt được
phần trăm cao hơn. Trong đó cần lưu ý về các câu hỏi cũng như cách trình bày, tổ chức
phỏng vấn.
2.3 Ưu điểm và nhược điểm của quy trình phỏng vấn hiện tại
a) Ưu điểm
Nhìn chung, quy trình phỏng vấn hiện tại của công ty TNHH TAL GROUP diễn ra đầy

đủ các bước theo trình tự. Các bộ phận cũng đã phối hợp với nhau để hồn thành
chương trình tuyển dụng
b) Nhược điểm
Tuy nhiên để đánh giá sâu vào việc thực hiện các bước thì lại chưa hồn chỉnh, có
nhiều bất cập và thiếu sót. Điều này đã ảnh hưởng tới chất lượng của quá trình tuyển
dụng, dẫn đến việc đưa ra quyết định tuyển chọn ứng viên chưa phù hợp. Sau một thời
gian ngắn, ứng viên đã tự rời bỏ công ty. Điều này gây thiệt hại đến công ty: thiếu nhân
lực thực hiện công việc, tốn thời gian và chi phí tuyển dụng, chịu ảnh hưởng bởi lời
nhận xét khơng tích cực của ứng viên.
2.4 Thiếu sót trong q trình tuyển dụng của công ty
Dưới đây là một số thiếu sót trong q trình tuyển dụng của cơng ty, mà sau khi nghiên
cứu tìm hiểu từ cơ sở lý luận trong môn Quản trị nguồn nhân lực mà em đã tìm ra:
2.4.1 Khơng có bản mơ tả cơng việc chi tiết
Yêu cầu tuyển dụng chỉ là vài gạch đầu dòng các việc cần làm, khơng có các
quy định về trách nhiệm, quyền hạn và mức lương cụ thể của vị trí đó.
Điều này đã dẫn tới, sau khi tiếp nhận ứng viên vào làm việc đã gặp khó khăn khi phối
hợp và thực hiện nhiệm vụ. Hậu quả, ứng viên đã làm những công việc không đúng với
chuyên môn, nguyện vọng của họ khi ứng tuyển, điều này dẫn tới ứng viên đã khó để

12

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

hồ nhập và gắn bó do họ khơng nhận được các yêu cầu về công việc, nhiệm vụ, quyền
hạn và quy trình phối hợp.
2.4.2 Đánh giá ứng viên theo cảm tính
Do khơng có bản mơ tả cơng việc chi tiết, bên cạnh đó người phỏng vấn ứng viên chưa

có nhiều kinh nghiệm trong việc phỏng vấn đã dẫn tới mắc phải lỗi thường gặp trong
q trình phỏng vấn đó là bị yếu tố cảm xúc dẫn dắt bởi ứng viên có ngoại hình sáng,
bắt mắt và gọi là đúng gu ngoại hình của bạn; ứng viên có cùng q qn; ứng viên có
quen biết trước với người phỏng vấn. Những yếu tố khách quan này làm cho người
phỏng vấn có cảm tình, và đã bỏ qua những yếu điểm và sự chưa phù hợp của ứng viên
đó cho vị trí mà mình đang tuyển dụng. Trường hợp này được coi là bị hào quang tác
động và những điều quen thuộc dẫn dắt suy nghĩ của nhà tuyển dụng. Theo nghiên cứu
cho thấy rằng: “Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy 50% nhà tuyển dụng cho biết họ
chỉ cần 5 phút để xác định xem ứng viên nào phù hợp với công ty. Trong một khoảng
thời gian ngắn như vậy việc đưa ra quyết định như vậy, liệu chúng có thực sự phản ánh
được hiệu suất công việc trong tương lai hay khơng?”. Ấn tượng đầu tiên có thể dễ
dàng đánh lừa và khiến nhà tuyển dụng gặp khó khăn trong việc đặt ra những câu hỏi
phù hợp để đánh giá ứng viên. Hãy cố gắng đợi đến cuối buổi phỏng vấn để đưa ra
quyết định.
2.4.3. Chưa có sự chuẩn bị về một danh sách câu hỏi
Khi chưa có nhiều kinh nghiệm phỏng vấn, nhà tuyển dụng tại công ty TNHH
TAL GROUP đã dựa dẫm quá nhiều vào các mẫu câu hỏi tìm được trên mạng, đã quên
đi ý nghĩa các câu hỏi đều được thiết kế ra để kiểm tra về một năng lực nhất định của
ứng viên.
Ưu điểm của các câu hỏi mẫu mà công ty sử dụng: Tạo được sự công bằng – cùng một
câu hỏi, cùng một hệ thống đánh giá câu trả lời..

13

Downloaded by nhung nhung ()



×