Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG E-LEARNING VÀO DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÝ 11 THPT - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.35 MB, 94 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA: LÝ – HÓA - SINH
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
E-LEARNING VÀO DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC”
VẬT LÝ 11 THPT

Sinh viên thực hiện
HỒ THỊ TRANG
MSSV: 2116020159
CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM VẬT LÝ
KHÓA: 2016 – 2020
Cán bộ hƣớng dẫn
PGS.TS HUỲNH TRỌNG DƢƠNG

Quảng Nam, tháng 6 năm 2020


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................................v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................................vi
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu đề tài .............................................................................................................2


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................3
5.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết .................................................................3
5.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm ..........................................................3
5.3. Phƣơng pháp thống kê toán học ................................................................................3
6. Giả thuyết khoa học .....................................................................................................3
7. Cấu trúc tổng quan của đề tài ......................................................................................3
Phần 2. NỘI DUNG ........................................................................................................4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦAVIỆC XÂY DỰNG HỆ
THỐNG E-LEARNING VÀO DẠY HỌC VẬT LÝ .....................................................4
1.1. Cơ sở lí luận của E-Learning ....................................................................................4
1.1.1. Khái niệm E-Learning ...........................................................................................4
1.1.2. Kiến trúc hệ thống E-Learning ..............................................................................4
1.1.3. Ƣu điểm và hạn chế của E-Learning .....................................................................5
1.1.3.1. Ƣu điểm của E-Learning ....................................................................................5
1.1.3.2. Hạn chế của E-Learning .....................................................................................5
1.1.4. Các hình thức học tập với E-Learning...................................................................6
1.1.4.1. Học tập trực tuyến (Online Learning) ................................................................6
1.1.4.2. Học tập hỗn hợp (Blended Learning) .................................................................6
1.1.5. Nguồn lực cho E-Learning ....................................................................................6


1.1.5.1. Con ngƣời ...........................................................................................................6
1.1.5.2. Cơ sở hạ tầng Công nghệ thơng tin ....................................................................7
1.1.6. Tiêu chí đánh giá bài giảng E-Learning ................................................................7
1.1.7. Tổng quan về E-Learning ......................................................................................8
1.1.7.1. Công cụ và phần mềm hỗ trợ..............................................................................8
1.1.7.2. Cách cài đặt phần mền Ispring Suite 9 ...............................................................8
1.1.8. Tiến trình chung cho một bài giảng E-Learning với Ispring siute 9 .....................9

1.1.9. Một số tính năng của Ispring suite 9 .....................................................................9
1.1.9.1. Thu âm lời giảng.................................................................................................9
1.1.9.2. Ghi hình ngƣời dạy .............................................................................................9
1.1.9.3. Tạo bài tập trắc nghiệm ....................................................................................10
1.1.10. Thiết lập thông tin ngƣời dạy ............................................................................11
1.1.11. Tạo cấu trúc bài giảng .......................................................................................11
1.1.12. Hƣớng dẫn đóng gói và xuất bản bài giảng E-Learning đúng chuẩn SCORM .11
1.1.13. Một số lƣu ý khi thiết kế bài giảng E-learning bằng iSpring Suite 9 ................12
1.2. Cơ sở thực tiễn của E-Learning ..............................................................................12
1.2.1. Thực trạng sử dụng E-Learning trong dạy học môn Vật lý ................................ 12
1.2.1.1. Thuận lợi ...........................................................................................................12
1.2.1.2. Khó khăn...........................................................................................................13
1.2.2. Khả năng ứng dụng E-Learning trong dạy học Vật lý ........................................14
1.2.3. Giải pháp triển khai E-learning trong dạy học Vật lý .........................................16
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG E-LEARNING VÀO DẠY
HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 THPT ............................................19
2.1. Đặc điểm và cấu trúc phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT .............................19
2.1.1. Đặc điểm ..............................................................................................................19
2.1.2. Cấu trúc................................................................................................................19
2.2. Mục tiêu bài học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT ....................................20
2.3. Xây dựng tiến trình dạy học 2 tiết “Phản xạ tồn phần” và “Lăng kính” Vật lý 11
THPT có sử dụng hệ thống E-learning. .........................................................................20
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM..................................................................51
3.1. Mục đích TN ...........................................................................................................51
3.2. Nhiệm vụ TN ..........................................................................................................51


3.3. Đối tƣợng TN .........................................................................................................51
3.4. Nội dung TN ...........................................................................................................51
3.5. Phƣơng pháp TN.....................................................................................................52

3.5.1. Chọn mẫu TN ......................................................................................................52
3.5.2. Tiến hành TN sƣ phạm ........................................................................................52
3.5.2.1. Quan sát giờ học ...............................................................................................52
3.5.2.2. Điều tra thăm dò ...............................................................................................52
3.6. Kết quả TN .............................................................................................................53
3.6.1. Kết quả điều tra thăm dò .....................................................................................53
3.6.2. Đánh giá kết quả TN............................................................................................53
Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................61
1. Kết luận......................................................................................................................61
2. Kiến nghị ...................................................................................................................61
Phần 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................62
PHỤ LỤC 1 .................................................................................................................. P1
PHỤ LỤC 2 .................................................................................................................. P7
PHỤ LỤC 3 ................................................................................................................ P15
PHỤ LỤC 4 ................................................................................................................ P18
PHỤ LỤC 5 ................................................................................................................ P21
PHỤ LỤC 6 ................................................................................................................ P22


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả mới mà tơi cơng bố trong khóa luận là trung thực và chƣa đƣợc ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.
Quảng Nam, tháng 06 năm 2020
Tác giả

Hồ Thị Trang

i



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy
giáo PGS.TS. Huỳnh Trọng Dƣơng – ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi trong
suốt q trình thực hiện và hồn chỉnh bài khóa luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng quý thầy cô giáo khoa Khoa Lý
– Hóa – Sinh Trƣờng Đại học Quảng Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hồn
thành tốt bài khóa luận này cũng nhƣ đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và quý thầy cô giáo, tập thể lớp 11/6
và 11/8 trƣờng THPT Trần Cao Vân đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và tạo điều kiện
thuận lợi cho tơi trong q trình nghiên cứu và thực nghiệm sƣ phạm đề tài này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên tơi trong
q trình học tập và thực hiện đề tài này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Quảng Nam, tháng 06 năm 2020
Ngƣời thực hiện

Hồ Thị Trang

ii


DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

Kí hiệu chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

1


GV

Giáo viên

2

HS

Học sinh

3

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

4

ĐC

Đối chứng

5

TN

Thực nghiệm

6


THPT

Trung học phổ thông

7

GD

Giáo dục

8

CNTT

Công nghệ thông tin

9

PTDH

Phƣơng tiện dạy học

iii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình

Tên hình


Trang

1.1

Mơ hình hệ thống E-Learning

4

1.2

Thanh cơng cụ của iSpring Suite 9

9

2.1

Sơ đồ cấu trúc phần “Quang hình học” Vật lí 11

19

2.2

Giao diện Edit Prensenter Info cho bài Phản xạ toàn phần

46

2.3

Giao diện Edit Prensenter Info cho bài Lăng kính


46

2.4

Giao diện thiết lập Slide Properties cho bài Phản xạ toàn

46

phần
2.5

Giao diện thiết lập Slide Properties cho bài Lăng kính

47

2.6

Giao diện xuất bản bài giảng bài Phản xạ tồn phần

47

2.7

Giao diện xuất bản bài giảng bài Lăng kính

48

2.8


Giao diện đăng bài giảng lên Violet bài Lăng kính

48

2.9

Giao diện đăng bài giảng lên Violet bài Phản xạ toàn phần

49

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng

Tên bảng

Trang

3.1

Bảng phân bố HS đƣợc chọn làm mẫu TN

52

3.2

Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra


53

3.3

Bảng phân phối tần suất

54

3.4

Bảng phân loại theo học lực của HS

55

3.5

Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng

56

3.6

Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra

56

3.7

Bảng phân phối tần suất


57

3.8

Bảng phân loại theo học lực của HS

58

3.9

Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng

58

v


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

3.1

Phân bố điểm hai nhóm TN và ĐC

54


3.2

Đồ thị phân bố tần suất

55

3.3

Biểu đồ phân loại HS theo học lực

55

3.4

Phân bố điểm hai nhóm TN và ĐC

57

3.5

Đồ thị phân bố tần suất

57

3.6

Biểu đồ phân loại HS theo học lực

58


vi


Phần 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thế kỉ XXI, thế kỉ mà con ngƣời đang chạy đua theo
sự tiến bộ của khoa học – công nghệ. Công nghệ 4.0 đang đƣợc áp dụng trong mọi lĩnh
vực của đời sống nhƣ: kinh tế, y tế, nông nghiệp, công nghiệp…và đặc biệt là ngành
giáo dục hiện nay. Giáo dục nƣớc ta ngày càng đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao
chất lƣợng nguồn nhân lực. Việc áp dụng công nghệ thông tin đã mang đến làn gió
mới làm thay đổi phƣơng pháp học tập hiện nay. Đào tạo trực tuyến đang trở thành xu
thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức, nó mang lại nhiều ƣu điểm trong đào tạo đã làm
thay đổi tƣ duy tự học để đạt đƣợc kết quả học tập hiệu quả của ngƣời học. Điển hình
nhƣ vào đầu năm 2020, với sự diễn biến phức tạp của đại dịch CoVid-19 thì phần lớn
các trƣờng trung học phổ thơng (THPT) trên cả nƣớc đều cho học sinh (HS) nghỉ học
để phòng bệnh. Thời gian nghỉ học khá dài, nên để giúp các em duy trì nề nếp, củng cố
kiến thức và nhanh chóng bắt kịp với tiến độ học tập sau kì nghỉ các trƣờng THPT đã
triển khai nhiều hình thức học trực tuyến khác nhau để hƣớng dẫn học sinh có kế
hoạch học tập tại nhà nhƣ: học trên truyền hình, Zoom, Facebook, Zalo….và đặc biệt
là hình thức học tập thông qua các bài giảng E-Learning đƣợc áp dụng phổ biến và
rộng rãi. Hiện nay Bộ Giáo dục-Đào tạo (GD-ĐT) đã có một kênh riêng cho ELearning với kho bài giảng vô cùng phong phú, và hằng năm đều tổ chức những cuộc
thi về thiết kế bài giảng E-Learning. Đó cũng là hình thức học tập mới trong giai đoạn
hiện nay, phù hợp với phƣơng pháp học tập phát huy năng lực tự học, sáng tạo của học
sinh.
E-Learning là hình thức học tập có sử dụng kết nối mạng để phục vụ học tập,
lấy tài liệu học, trao đổi giao tiếp gữa ngƣời học với nhau và với ngƣời dạy. Sự tiến bộ
của phƣơng tiện điện tử, Internet để truyền tải các kiến thức và kỹ năng đến những
ngƣời học là cá nhân hay tổ chức ở bất kì nơi nào trên thế giới và tại mọi thời điểm
một cách dễ dàng. Phƣơng pháp học tập bằng E-Learning đã trở nên phổ biến trên thế
giới và đối với Việt Nam thì là một nƣớc đang phát triển và ngày càng hòa nhập với

thế giới trong việc phát triển đất nƣớc, xây dựng một hệ thống nguồn nhân lực đảm
bảo chất lƣợng. Từ thực tế trên mà phƣơng pháp học tập E-Learning đang chiếm một
vị thế cao trong cách học của giáo dục Việt Nam. E-Learning đang thu hút đƣợc rất
nhiều sự quan tâm của ngƣời học, đặc biệt là thành phần học sinh.

1


Theo nhƣ cách học truyền thống thì ở phổ thơng kiến thức sẽ đƣợc truyền đạt từ
giáo viên đến học sinh, học sinh ngồi nghe giảng, tiếp thu và ghi nhớ một cách thụ
động, học sinh chƣa có sự tƣ duy về những kiến thức đó. Thực tế cho thấy phần
“Quang hình học” Vật lý 11 THPT là một phần học chứa đựng một lƣợng kiến thức
liên quan đến đời sống hằng ngày khá nhiều. Mà đối với phần này thì giáo viên gặp
nhiều khó khăn trong việc truyền đạt kiến thức đến cho học sinh. Bởi vì khơng chỉ
giảng dạy về mặt lí thuyết khơ khan mà giáo viên cịn phải đƣa vào q trình dạy
những thí nghiệm, hiện tƣợng thực tế để học sinh có thể hình dung cụ thể hơn. Những
khái niệm, hiện tƣợng trong phần này mang tính chất trừu tƣợng, phức tạp khiến học
sinh khó có thể tiếp thu đƣợc nếu khơng đƣa ra minh họa nhƣ: hiện tƣợng phản xạ toàn
phần, khúc xạ ánh sáng hay sự tạo ảnh qua các loại thấu kính….Những khó khăn này
có thể giải quyết đƣợc nếu chúng ta ứng dụng E-Learning nhằm khai thác những lợi
ích của CNTT để trực quan hóa kiến thức. Một bài giảng E-Learning có thể chứa đựng
tồn bộ những video, hình ảnh minh họa hay những thí nghiệm ảo một cách rõ ràng và
chính xác để truyền đạt đến học sinh. Vì những lí do trên nên tơi chọn đề tài :“ Nghiên
cứu xây dựng và sử dụng hệ thống E-Learning vào dạy học phần Quang hình học
Vật lý 11 THPT” để nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu đề tài
- Tổng quan cơ sở lí thuyết và hệ thống E-Learning.
- Phân tích chƣơng trình phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT.
- Thiết kế giáo án 2 tiết học trong phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT.
- Xây dựng và sử dụng hệ thống E-Learning vào dạy học phần “Quang hình

học” Vật lý 11 THPT.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Hoạt động dạy học có sử dụng E-Learning trong phần “Quang hình học” Vật
lý 11 THPT.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng hệ thống
E-Learning vào dạy học Vật lý.
- Xây dựng hệ thống E-Learning phần “Quang hình học”.
- Thiết kế tiến trình dạy học một số bài trong phần “ Quang hình học”.

2


- Thiết kế tiến trình dạy học sử dụng hệ thống E-Learning trong bài “ Phản xạ
toàn phần” và “ Lăng kính” Vật lý 11 THPT.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Thu thập, tổng hợp, xử lí số liệu.
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
- Thực nghiệm sƣ phạm.
5.3. Phương pháp thống kê tốn học
- Thống kê, xử lí số liệu kết quả thực nghiệm.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng hệ thống E-Learning vào tổ chức dạy học phần “Quang hình
học” Vật lý 11 THPT phù hợp với điều kiện dạy và học hiện nay thì sẽ giúp hình
thành và phát triển năng lực tự học cho học sinh.
7. Cấu trúc tổng quan của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì khóa luận gồm có
3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống E-Learning vào

dạy học Vật lý.
Chƣơng 2: Xây dựng và sử dụng hệ thống E-Learning vào dạy học phần “Quang
hình học” Vật lí 11 THPT.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm .

3


Phần 2. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦAVIỆC XÂY DỰNG
HỆ THỐNG E-LEARNING VÀO DẠY HỌC VẬT LÝ
1.1. Cơ sở lí luận của E-Learning
1.1.1. Khái niệm E-Learning
E-Learning là một hình thức học tập thơng qua mạng Internet dƣới dạng các
khóa học và đƣợc quản lý bởi các hệ thống quản lý học tập đảm bảo sự tƣơng tác,
hợp tác đáp ứng nhu cầu học mọi lúc, mọi nơi của ngƣời học.
Một hệ thống E- Learning phải đảm bảo đƣợc các điều kiện dƣới đây:
- Sử dụng mạng Internet.
- Tồn tại dƣới dạng các khóa học.
- Sử dụng các hệ thống quản lý học tập.
- Đảm bảo sự tƣơng tác, hợp tác trong học tập.[4]
1.1.2. Kiến trúc hệ thống E-Learning
Trung tâm của hệ thống E-Learning là hệ thống quản lý học tập LMS
(Learning Management System). Theo đó, ngƣời dạy, ngƣời học và ngƣời quản trị
hệ thống đều truy cập vào hệ thống này với những mục tiêu khác nhau đảm bảo hệ
thống hoạt động ổn định và việc dạy học diễn ra hiệu quả.[4]

NGƢỜI QUẢN
TRỊ HỆ THỐNG


HỆ THỐNG QUẢN LÍ HỌC
TẬP LMS
( Learning Management
System )

NGƢỜI
DẠY

CƠNG CỤ XÂY
DỰNG NỘI DUNG
HỌC TẬP
( Authoring Tool )

NGƢỜI
HỌC

NGƢỜI
HỌC

NGƢỜI
HỌC

NGƢỜI
HỌC

Hình 1.1: Mơ hình hệ thống E-Learning

4



1.1.3. Ƣu điểm và hạn chế của E-Learning
1.1.3.1. Ưu điểm của E-Learning
- Học dựa trên E-Learning đƣợc thực hiện phù hợp với tiến độ học tập, hoàn
cảnh của ngƣời học, đảm bảo học mọi lúc, mọi nơi, hỗ trợ hợp tác trong môi trƣờng
mạng.
- Với ngƣời quản trị, dễ dàng quản lý lớp học với số lƣợng lớn.
- Chi phí theo học một khóa học khơng cao.
- Khi tham gia một khóa học mới, ngƣời học có thể khơng cần phải học tất cả
các nội dung (trong trƣờng hợp đã biết một số phần). Qua đó, có thể đẩy nhanh tiến độ
học tập.
- Các khóa học dễ dàng đƣợc cập nhật thƣờng xuyên và nhanh chóng.[10]
1.1.3.2. Hạn chế của E-Learning
Bên cạnh những ƣu điểm nổi trội của E-Learning kể trên, hình thức dạy học
này cịn tiềm ẩn một số hạn chế sau:
- Về phía người học :
+ Tham gia học tập dựa trên E-Learning địi hỏi ngƣời học phải có khả năng
làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ. Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng
hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác.
+ Ngƣời học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định
hƣớng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra.
- Về phía nội dung học tập:
+ Trong nhiều trƣờng hợp, không thể và không nên đƣa các nội dung quá trừu
tƣợng, quá phức tạp. Đặc biệt là các nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành mà
Cơng nghệ thơng tin khơng thể hiện đƣợc hay thể hiện kém hiệu quả.
+ Hệ thống E-Learning cũng không thể thay thế đƣợc các hoạt động liên quan
tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác vận động.
- Về yếu tố công nghệ:
+ Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của ngƣời học sẽ làm giảm đáng kể hiệu
quả, chất lƣợng dạy học dựa trên E-Learning.
+ Bên cạnh đó, hạ tầng cơng nghệ thơng tin (mạng internet, băng thơng, chi

phí...) cũng ảnh hƣởng đáng kể tới tiến độ, chất lƣợng học tập.[10]

5


1.1.4. Các hình thức học tập với E-Learning
1.1.4.1 Học tập trực tuyến (Online Learning)
Là hình thức hồn thành khóa học đƣợc thực hiện tồn bộ trên mơi trƣờng
mạng thơng qua hệ thống quản lý học tập. Theo cách này, E-Learning chỉ khai thác
đƣợc những lợi thế của E-Learning chứ chƣa quan tâm tới thế mạnh của dạy học giáp
mặt.
Thuộc về hình thức này, có hai cách thể hiện:
+ Dạy học đồng bộ (Synchronous Learning), khi ngƣời dạy và ngƣời học cùng
tham gia vào hệ thống quản lý học tập.
+ Dạy học không đồng bộ (Asynchronous Learning), khi ngƣời dạy và ngƣời
học tham gia vào hệ thống quản lý học tập ở những thời điểm khác nhau.[10]
1.1.4.2 Học tập hỗn hợp (Blended Learning)
Đây là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sự kết hợp của hai hình
thức học tập trực tuyến và dạy học giáp mặt.
Theo cách này, E-Learning đƣợc thiết kế với mục đích hỗ trợ quá trình dạy học
và chỉ quan tâm tới những nội dung, chủ điểm phù hợp nhất với thế mạnh của loại hình
này. Cịn lại, với những nội dung khác vẫn đƣợc thực hiện thơng qua hình thức dạy
học giáp mặt với việc khai thác tối đa ƣu điểm của nó. Hai hình thức này cần đƣợc
thiết kế phù hợp, có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau hƣớng tới mục tiêu nâng
cao chất lƣợng cho khóa học.
Với đặc điểm nhƣ trên, đây là hình thức đƣợc sử dụng khá phổ biến với nhiều
cơ sở giáo dục trên thế giới, kể cả các nƣớc có nền giáo dục phát triển.[10]
1.1.5. Nguồn lực cho E-Learning
1.1.5.1. Con người
Theo mơ hình hệ thống E-Learning , có ba đối tƣợng sẽ tham gia vào hệ thống

quản lý học tập với những vai trò khác nhau. Cụ thể nhƣ sau:
- Người quản trị: Đây là ngƣời có trách nhiệm quản trị tồn bộ hệ thống quản lý
học tập với các chức năng nhƣ tạo lập khóa học, phân quyền cho giáo viên, cấp phát
tài khoản ngƣời dùng, thiết lập môi trƣờng, trợ giúp ngƣời dạy và ngƣời học về công
nghệ...
- Người dạy: Là nhân tố chính trong việc cung cấp các khóa học trên hệ thống
quản lý học tập.

6


- Người học: Đây là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học dựa trên ELearning. Khi tham gia học tập, ngƣời học sẽ thực hiện các hoạt động học tập đã đƣợc
thiết kế theo kịch bản sƣ phạm để tự lực, chủ động khám phá tri thức, kỹ năng của
khóa học.[10]
1.1.5.2 Cơ sở hạ tầng Cơng nghệ thơng tin
Với cơ sở giáo dục: Cần sở hữu hoặc thuê máy chủ đủ mạnh để đảm bảo hoạt
động ổn định khi có sự tham gia đồng thời của số lƣợng lớn ngƣời dạy, ngƣời học
trên hệ thống quản lý học tập. Trên máy chủ cần cài đặt phần mềm hệ thống quản lý
học tập LMS.
Với người dạy và người học: Cần có máy tính kết nối với Internet. Riêng ngƣời
dạy, cần sở hữu các cơng cụ thiết kế khóa học (Authoring Tools) để thiết kế nội dung
học tập .Bên cạnh đó, cũng cần sử dụng các phần mềm trong việc tạo ra, xử lý các đối
tƣợng đa phƣơng tiện, tạo hoạt hình, tạo bài trắc nghiệm, các cơng cụ chụp ảnh màn
hình (capture)...để tạo ra nguồn tài nguyên sử dụng trong khóa học.[10]
1.1.6. Tiêu chí đánh giá bài giảng E-Learning
- Tính cơng nghệ:
+ Đƣợc xây dựng trên các cơng cụ hỗ trợ đóng gói sản phẩm theo chuẩn
SCORM, AICC hoặc HTML5 chạy đƣợc cả trên máy tính và điện thoại di động.
+ Có ghi âm lời giảng của giáo viên (đảm bảo âm lƣợng đều, khơng bị tạp âm,
rè, có thể lồng nhạc nền) và cho xuất hiện hình hoặc video giáo viên giảng bài khi cần

thiết.
+ Phần lời giảng phải đƣợc đồng bộ với văn bản hoặc hình ảnh trong bài.
+ Hệ thống bài tập tƣơng tác phong phú, đa dạng, màu sắc đồng nhất với nội
dung toàn bài, có chèn các hình ảnh, âm thanh phù hợp.
+ Sử dụng Font Arial hoặc bảng mã unicode.
- Nội dung:
+ Đảm bảo chính xác, khoa học về nội dung và kiến thức bài giảng.
+ Sáng tạo, thiết thực, bám sát thực tế, khoa học và đổi mới.
+ Tính hồn thiện, đầy đủ.
+ Tính rõ ràng trong trích dẫn các tài liệu, học liệu tham khảo.
- Tính sƣ phạm và phƣơng pháp truyền đạt.
+ Đáp ứng nhu cầu tự học của ngƣời học.

7


+ Lời giảng (tiếng nói) và thuyết minh (văn bản) dễ hiểu.
+ Tạo tình huống học tập.
+ Có các câu hỏi hƣớng dẫn để ngƣời học tƣ duy, học một cách tích cực.
+ Có tính tƣơng tác và hấp dẫn.
+ Có nội dung kiểm tra, đánh giá.
- Đánh giá chung:
+ Hiệu quả có thể đem lại cho ngƣời học.
+ Tính hấp dẫn.
+ Có thể áp dụng đại trà, phổ biến đƣợc trong thực tiễn.[11]
1.1.7. Tổng quan về E-Learning
1.1.7.1. Công cụ và phần mềm hỗ trợ
- Sử dụng phần mềm Ispring Suite 9.
- Sử dụng phần mềm Camtasia Studio 7 để biên tập các đoạn video.
- Sử dụng phần mềm Total Video Converter để đổi đuôi các đoạn phim.

- Sử dụng violet.vn và google.com.vn để truy cập sƣu tầm tƣ liệu, tranh ảnh…
- Sử dụng phần mềm Violet tạo trò chơi tƣơng tác.
- Sử dụng phần mềm iMindmap vẽ sơ đồ tƣ duy.
- Sử dụng trang web: và
1.1.7.2. Cách cài đặt phần mền Ispring Suite 9
Truy cập vào trang chủ của nhà xuất bản có địa chỉ sau:
hoặc iSpring Suite 9 (32bit) hoặc iSpring Suite 9
(64bit) để tải bộ cài đặt về máy. Sau đó tiến hành cài đặt nhƣ các chƣơng trình khác.
Bƣớc 1: Chạy tệp tin iSpring Siute 9.exe để quá trình cài đặt chƣơng trình bắt
đầu.
Bƣớc 2: Chọn I accaept the terms in the License Agreement => chọn Install.
Bƣớc 3: Chọn Launch.
Nhƣ vậy bạn đã cài đặt xong iSpring Suite 9. Chƣơng trình cho phép bạn dùng
thử 14 ngày và sau 14 ngày này nếu bạn muốn tiếp tục sử dụng thì bạn phải mua bản
quyền với giá 770 đơ la hoặc tìm cách kích hoạt trên Google.
Chú ý:
- Đóng chƣơng trình PowerPoint trƣớc khi cài đặt.
- Chọn bộ cài tƣơng ứng với phiên bản của hệ điều hành là 32 bit hoặc 64 bit.

8


1.1.8. Tiến trình chung cho một bài giảng E-Learning với Ispring siute 9
Bƣớc 1: Xác định mục tiêu bài học.
Bƣớc 2: Thu thập tài liệu và chuẩn bị phƣơng tiện dạy học.
Bƣớc 3: Thiết kế giáo án cho bài học.
Bƣớc 4: Soạn một bài giảng bằng chƣơng trình PowerPoint.
Bƣớc 5: Sử dụng các tính năng của iSpring Suite 9 để hồn thành bài giảng.
Bƣớc 6: Thiết lập các thuộc tính cho bài giảng.
Bƣớc 7: Xem trƣớc và kiểm tra toàn bộ bài giảng lần cuối.

Bƣớc 8: Xuất bản bài giảng ra các định dạng đầu ra theo yêu cầu.
Bƣớc 9: Đăng lên mạng để học sinh vào học.
Bƣớc 10: Theo dõi và trao đổi ý kiến với học sinh.
Bƣớc 11: Sửa lại những lỗi sai.
1.1.9. Một số tính năng của Ispring suite 9
Chƣơng trình tự động chèn vào thanh cơng cụ của PowerPoint một Menu mới
với tên “iSpring Suite 9” với nhiều tính năng hổ trợ cho việc soạn giảng.

Hình 1.2: Thanh công cụ của iSpring suite 9
1.1.9.1. Thu âm lời giảng
Bƣớc 1: Chọn slide cần ghi âm.
Bƣớc 2: Tạo hiệu ứng xuất hiện cho các đối tƣợng trong slide.
Bƣớc 3: Vào thẻ iSpring Siute 9 => chọn Record Audio.
Bƣớc 4: Hộp thoại Record Audio Narration. Để tiến hành ghi âm chọn Start
Record => chọn Next slide => chọn

=> chọn OK.

Để kiểm tra và nghe lại phần ghi âm thì vào iSpring Suite 9 =>
chọn Preview => chọn Preview Selected Slides.
1.1.9.2. Ghi hình người dạy
u cầu máy tính phải có Webcam, và nếu đƣợc thì nên là một webcam rời để
có đƣợc chất lƣợng hình ảnh tối ƣu nhất, các bƣớc thực hiện nhƣ sau:
Bƣớc 1: Chọn slide cần ghi hình.

9


Bƣớc 2: Tạo hiệu ứng xuất hiện cho các đối tƣợng trong slide.
Bƣớc 3: Vào iSpring Suite 9 => Record Video.

Bƣớc 4: Hộp thoại Record Video Narration xuất hiện. Để tiến hành ghi hình
chọn Start Record => chọn Next slide => chọn

=> chọn OK.

Để kiểm tra và nghe lại phần ghi hình vào iSpring Suite 9 => chọn Preview =>
chọn Preview Selected Slides.
1.1.9.3. Tạo bài tập trắc nghiệm
a) Hệ thống các dạng bài tập trắc nghiệm
Có tất cả 14 dạng bài tập:
1. Multiple Choice: Bài tập chọn một đáp án đúng.
2. Multiple Response: Bài tập chọn nhiều đáp án đúng.
3. True/False: Bài tập đúng sai.
4. Short Answer: Bài tập trả lời ngắn.
5. Numeric: Bài tập số học.
6. Sequence: Bài tập sắp xếp theo trình tự.
7. Matching: Bài tập ghép đơi.
8. Fill in the Blanks: Bài tập điền khuyết.
9. Select from Lists: Bài tập lựa chọn phƣơng án.
10. Drag the Words: Bài tập kéo thả từ.
11. Hotspot: Bài tập xác định điểm nóng.
12. Drag and Drop: Bài tập kéo và thả.
13. Likert Scale: Ngƣời học đƣợc yêu cầu cho biết mức độ đồng ý hoặc không
đồng ý với các câu đã cho.
14. Essay: Ngƣời học cần viết một văn bản tự do.
b) Tạo các dạng bài tập trắc nghiệm
Bƣớc 1: Chọn iSpring Suite 9 => chọn Quiz.
Bƣớc 2: Chọn Graded Quiz.
Bƣớc 3: Chọn Question => chọn dạng bài tập.
Bƣớc 4: Xuất hiện hộp thoại rồi điền đầy đủ thông tin câu hỏi và câu trả lời.

Ngoài ra dùng các biểu tƣợng

để chèn hình, chèn phim và

chèn âm thanh. Chọn Slide View để xem trƣớc.

10



×