Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề tài quan điểm của tâm lý học nhận thức về đời sống tâm lý con người – lý luận thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.45 KB, 16 trang )

lOMoARcPSD|11424851

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ HỘI
KHOA TỘI PHẠM HỌC VÀ ĐIỀU TRA TỘI PHẠM

-----  -----

BẢN BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 02 – LỚP K9C
MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Tên đề tài

QUAN ĐIỂM CỦA TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC VỀ
ĐỜI SỐNG TÂM LÝ CON NGƯỜI – LÝ LUẬN & THỰC TIỄN

NĂM 2022

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

MỤC LỤC

THÀNH VIÊN THỰC HIỆN...................................................................................................1
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM..............................................................................................2
A. PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
B. PHẦN NỘI DUNG...............................................................................................................4

I. Thao tác hóa các khái niệm.......................................................................................4
II. Khái quát chung về tâm lý học nhận thức..............................................................4

1. Sự ra đời và phát triển của tâm lý học nhận thức.............................................4


2. Vị trí của tâm lý học nhận thức........................................................................5
3. Đối tượng của tâm lý học nhận thức.................................................................5
4. Nhiệm vụ của tâm lý học nhận thức.................................................................5
III. Lý luận về tâm lý học nhận thức...........................................................................6
1. Những giả định cơ bản trong tâm lý học nhận thức.........................................6
2. Phương pháp tiếp cận nhận thức......................................................................6
3. Các lĩnh vực phụ của tâm lý học nhận thức.....................................................6
4. Ưu điểm, nhược điểm của tâm lý học nhận thức.............................................8
5. Những ý kiến đánh giá về chủ nghĩa tâm lý học nhận thức.............................9
IV. Liên hệ thực tiễn...................................................................................................10
C. PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................13

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

 THÀNH VIÊN THỰC HIỆN 
Nhóm 2 – Lớp K9C

Nguyễn Thị An
Đinh Phương Anh

Bùi Quốc Bảo
Phan Nguyễn Bảo Hân

Phan Nhật Linh
Đới Hoàng Long
Nguyễn Hoàng Quân
Phạm Thị Hồng Tươi

Nguyễn Tiến Thành

1

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM

Địa điểm: Phịng Zoom 669 056 7382.

Thời gian: 19 giờ 30 phút, ngày 26 tháng 01 năm 2022.

Thành phần tham gia: 1. Đới Hoàng Long. 6. Phan Nhật Linh.

2. Nguyễn Thị An. 7. Nguyễn Hoàng Quân.

3. Đinh Phương Anh. 8. Phạm Thị Hồng Tươi.

4. Bùi Quốc Bảo. 9. Nguyễn Tiến Thành.

5. Phan Nguyễn Bảo Hân.

Nội dung: ▪ Thảo luận và phân công nhiệm vụ cho các thành viên.

▪ Hồn thành bài tập nhóm được giao.

Kết quả họp nhóm:

1. Thảo luận về nội dung bài tập.

2. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên, cụ thể như sau:

STT Họ và tên thành viên Nhiệm vụ

1 Đới Hoàng Long Phần mở đầu. Đóng góp ý kiến phần liên hệ thực tiễn.

2 Nguyễn Thị An Tìm hiểu ưu/ nhược điểm của Tâm lý học nhận thức; Đóng góp
3 Đinh Phương Anh ý kiến phần liên hệ thực tiễn và phần kết luận.
4 Bùi Quốc Bảo
Tìm hiểu các lĩnh vực phụ của tâm lý học nhận thức; Đóng góp
5 Phan Nguyễn Bảo Hân ý kiến phần liên hệ thực tiễn và phần kết luận.
6 Phan Nhật Linh
7 Nguyễn Hoàng Quân Làm Power Point. Tìm hiểu các giả định cơ bản của tâm lí học
8 Phạm Thị Hồng Tươi nhận thức; Đóng góp ý kiến phần liên hệ thực tiễn và phần kết
9 Nguyễn Tiến Thành luận.

Nhóm trưởng; Tìm hiểu các phương pháp tiếp cận nhận thức;
Đóng góp ý kiến phần liên hệ thực tiễn, phần kết luận. Soạn bản
Word.

Tìm hiểu về các khái niệm; Đóng góp ý kiến phần liên hệ thực
tiễn và phần kết luận.

Tìm hiểu khái qt chung về tâm lí học nhận thức; Đóng góp ý
kiến phần liên hệ thực tiễn và phần kết luận.


Tìm hiểu ưu/ nhược điểm của Tâm lý học nhận thức; Đóng góp
ý kiến phần liên hệ thực tiễn và phần kết luận.

Tìm hiểu về những ý kiến, đánh giá về tâm lí học nhận thức;
Đóng góp ý kiến phần liên hệ thực tiễn và phần kết luận.

Cuộc họp kết thúc lúc: 22 giờ 30 phút, ngày 26 tháng 01 năm 2022.

Nhóm trưởng Thư ký

Phan Nguyễn Bảo Hân Bùi Quốc Bảo
2

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

A. PHẦN MỞ ĐẦU

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Thế giới tâm lí của con người vơ cùng diệu kì và phong phú, nó được mọi người quan

tâm và nghiên cứu cùng với lịch sử hình thành và phát triền của nhân loại. Từ những tư tưởng
đầu tiên sơ khai về hiện tượng tâm lí, tâm lí học đã hình thành, phát triển khơng ngừng và
ngày càng giữ một vị trí quan trọng trong nhóm các khoa học về con người. Đây là một ngành
khoa học có ý nghĩa to lớn trong việc phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội. Trong cuộc sống hằng ngày người ta cho rằng, tâm lí là những điều gì đó thuộc
về lịng người, về cách ứng xử của con người. Khi ai đó hiểu đúng lịng mình, cư xử làm ta
hài lịng và chinh phục được người khác,… thì ta nói: “người ấy thật tâm lí”. Ở cấp độ nhận
thức thơng thường, từ” tâm lí” được sử dụng và hiểu thiên về mặt tình cảm của đời sống tâm

lí con người. Trên mặt bằng của cấp độ nhân thức khoa học, của lí luận từ “tâm lí” cũng được
quan niệm khơng giống nhau tùy theo từng trường phái khoa học. Trong bài báo cáo này,
nhóm chúng em xin chọn phân tích về Tâm lý học nhận thức qua đề tài: “Quan điểm của tâm
lý học nhận thức về đời sống tâm lý con người. Lý luận và thực tiễn”.
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:
Trình bày đầy đủ và rõ ràng nhất về toàn bộ các khía cạnh cần nghiên cứu về tâm lý học nhận
thức đối với đời sống tâm lý con người. Đồng thời nghiên cứu những vấn đề thực tiễn của tâm
lý học nhận thức trong cuộc sống.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong bản báo cáo này, các phương pháp được chúng em sử dụng khi trình bày là: phương
pháp phân tích tài liệu, phương pháp tổng hợp.

3

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

B. PHẦN NỘI DUNG

I. THAO TÁC HÓA CÁC KHÁI NIỆM:
1. Nhận thức:

Nhận thức là hành động hay q trình tiếp thu kiến thức, những am hiểu thơng qua
kinh nghiệm tích lũy, suy nghĩ, giác quan. Quy trình đó bao gồm tri thức, sự chú ý, trí nhớ,
ước lượng, lý luận, sự tính tốn, việc giải quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và
việc sử dụng ngôn ngữ.
2. Tâm lý học nhận thức:

Tâm lý học nhận thức là nghiên cứu khoa học về các quá trình tinh thần như " chú ý,

việc sử dụng ngôn ngữ, trí nhớ, nhận thức, giải quyết vấn đề, sáng tạo và tư duy ". Phần lớn
các tác phẩm xuất phát từ tâm lý học nhận thức đã được tích hợp vào nhiều ngành hiện đại
khác như Khoa học nhận thức và nghiên cứu tâm lý học, bao gồm tâm lý học giáo dục, tâm lý
học xã hội, tâm lý học nhân cách, tâm lý học bất thường, tâm lý học phát triển, ngôn ngữ học
và kinh tế học.
3. Đời sống tâm lý con người:

Đời sống tâm lí con người là tất cả những hiện tượng nhìn, nghe, quan sát, suy nghĩ,
tưởng tượng, ghi nhớ đều là những hiện tượng tâm lý. Chúng hợp thành lĩnh vực hoạt động
nhận thức của con người. Khi đã nhận thức được sự vật, hiện tượng xung quanh mình, chúng
ta thường tỏ thái độ với chúng. Hiện tượng này làm cho ta buồn rầu, hiện tượng kia làm ta
sung sướng, có lúc lại làm chúng ta đau khổ, tức giận,… Đó chính là đời sống tâm lí con
người.

II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC:
1. Sự ra đời và phát triển qua năm tháng của tâm lý học nhận thức:

Ngay từ thời xa xưa, vấn đề nhận thức, vấn đề học tập đã được quan tâm, nó xuất hiện
cùng với sự xuất hiện của loài người.

Đến thế kỷ 17, lý luận về Nhận thức mới dần dần được hình thành, một số tác giả như
Đ. Các, Căng đã thấy được tầm quan trọng của nhận thức, từ đó từng bước hình thành nên lý
luận Nhận thức.

Đến thế kỷ 19 (1879), khi Wunt thành lập Phòng thực nghiệm Tâm lý đầu tiên trên thế
giới, ơng đã có nghiên cứu, đo đạc trí nhớ, tư duy của con người, vì thế mà cơng trình nghiên
cứu của ơng là những cơng trình nghiên cứu đầu tiên về Tâm lý học nhận thức.

Tuy nhiên, việc định danh phân ngành này được diễn ra cùng vớị xuất hiện cuốn sách
“Tâm lý học nhận thức” đầu tiên của U. Neisser (1967), Tạp chí tâm lý học nhận thức cũng ra

đời vào năm 1970.

Đến những năm 60 của thế kỷ XX, khái niệm Nhận thức được sử dụng như một khái

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

4

niệm chung để chỉ hầu hết các quá trình tâm lý học bao gồm; tri giác, tư duy, động cơ.
Tâm lý học nhận thức chỉ là một phân ngành mới để nghiên cứu sâu hơn bản chất của

hoạt động nhận thức với tư cách là chức năng tâm lý của con người.
Từ đó, có các tác giả cho ra đời các tác phẩm như “Luật nhận thức” của Gestar và xây

dựng nên các lý thuyết nhận thức. Cho đến nay, chuyên ngành Tâm lý học nhận thức đã được
giảng dạy trong các trường Đại học như một chuyên ngành độc lập.

2. Vị trí của tâm lý học nhận thức:

Tâm lý học nhận thức là một bộ phận của khoa học nhận thức (Khoa học nhận thức là
một xu hướng nghiên cứu được phát triển từ nhiều phân ngành khác nhau trong đó có Tâm lý
học nhận thức). Nó có quan hệ chặt chẽ với Khoa học Thần kinh và Khoa học Máy tính. Con
người nhận thức được là nhờ hoạt động thần kinh, hệ thần kinh lại được cấu tạo từ các Nơ ron
(Nơ ron bao gồm thân và các tua, tua ngắn, tua dài, làm nhiệm vụ dẫn truyền các xung động
thần kinh, đưa về trung ương thần kinh). Việc chế tạo máy tính dựa trên cơ sở nghiên cứu các
nơ ron thần kinh. Tóm lại, Tâm lý học nhận thức là một phân ngành của tâm lý học.

3. Đối tượng của tâm lý học nhận thức:


Gồm có 18 đối tượng sau: + Trí thơng minh của con người.
+ Trí thông minh nhân tạo.
+ Hình tượng. + Nhận thức.
+ Chú ý. + Học tập.
+ Tư duy và sự hình thành Khái niệm. + Phán quyết và quyết định.
+ Tri giác. + Lập luận.
+ Nhận biết các hình mẫu. + Giải quyết vấn đề.
+ Trí nhớ + Xử lý ngôn ngữ.
+ Sự thể hiện kiến thức. + Thần kinh học nhận thức.
+ Ngôn ngữ.
+ Tâm lý học phát triển.

4. Nhiệm vụ của tâm lý học nhận thức hiện nay:

– Nghiên cứu các q trình nhận thức nói chung (cảm giác, tri giác, trí nhớ và tư duy).
– Nghiên cứu các quy luật đặc trưng của sự tiếp thu, xử lý và sử dụng thông tin.
– Nghiên cứu xem con người đã thu thập, tích luỹ và tái tạo những thơng tin như thế nào?
Q trình lưu giữ các thơng tin trong trí nhớ diễn ra như thế nào?
– Nghiên cứu trí thơng minh và quan hệ của nó với các hiện tượng tâm lý khác.
III. LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC:
1. Những giả định cơ bản trong tâm lý học nhận thức:

5

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

▪ Các quá trình trung gian xảy ra giữa kích thích và phản ứng

Các nhà hành vi học bác bỏ ý tưởng nghiên cứu tâm trí bởi vì các q trình tinh thần
bên trong không thể được quan sát và đo lường một cách khách quan.
Tuy nhiên, các nhà tâm lý học nhận thức coi việc xem xét các quá trình tinh thần của
một sinh vật là điều cần thiết và những tác động này ảnh hưởng đến hành vi như thế nào.
Thay vì các liên kết kích thích-phản ứng đơn giản như Behaviorism đề xuất, các quá
trình trung gian của sinh vật rất quan trọng cần phải hiểu. Nếu khơng có sự hiểu biết này, các
nhà tâm lý học khơng thể có sự hiểu biết đầy đủ về hành vi.

▪ Tâm lý học nên được xem như một môn khoa học
Các nhà tâm lý học nhận thức noi gương các nhà hành vi trong việc ưa thích các
phương pháp khách quan, có kiểm sốt, khoa học để điều tra hành vi.
Họ sử dụng kết quả điều tra làm cơ sở để đưa ra suy luận về các quá trình tâm thần.

▪ Con người chính là một bộ xử lý thơng tin cao cấp, đặc biệt
Q trình xử lý thơng tin ở người tương tự như trong máy tính, và dựa trên việc
chuyển đổi thơng tin, lưu trữ thông tin và lấy thông tin từ bộ nhớ.
Các mơ hình xử lý thơng tin của các q trình nhận thức (như trí nhớ và sự chú ý) cho
rằng các quá trình tinh thần tuân theo một trình tự rõ ràng.

2. Phương pháp tiếp cận của nhận thức:
– Phương pháp tâm lý học thực nghiệm.
– Phương pháp tâm lý học tính tốn.
– Phương pháp tâm lý học thần kinh.

3. Các lĩnh vực nghiên cứu của tâm lý học nhận thức:

Tâm lý học nhận thức bao gồm một loạt những lĩnh vực của các quá trình tâm lý, từ
cảm giác đến tri giác, thần kinh học, nhận biết các hình mẫu, chú ý, ý thức, học tập, cảm xúc
và các quá trình phát triển. Đối với một số người, các yếu tố xã hội và văn hóa, cảm xúc, ý
thức, nhận thức của động vật, các phương pháp tiếp cận tiến hóa cũng đã trở thành một phần

của tâm lý học nhận thức. Trong đó:

▪ Nhận thức
Trong tâm lý học và triết học, khái niệm về nhận thức liên quan chặt chẽ đến các khái
niệm trừu tượng như trí óc và trí tuệ, bao gồm các chức năng tâm thần, các q trình tâm thần
(tâm trí) và các trạng thái của các thực thể thông minh (như cá nhân, nhóm, tổ chức, máy tự
động cao cấp và trí tuệ nhân tạo). Sự nhận thức của con người vừa ý thức, vừa vô thức, vừa
cụ thể, vừa trừu tượng và mang tính trực giác. Q trình nhận thức sử dụng tri thức có sẵn và
tạo ra tri thức mới. Việc nhận thức thế giới có thể đạt tới những mức độ khác nhau: từ đơn
giản đến phức tạp, từ thấp đến cao. Mức độ nhận thức cảm tính, mức độ cao hơn là nhận thức
lý tính. Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác và tri giác, trong đó con người phản ánh những
cái bên ngồi, những cái đang trực tiếp tác động đến giác quan con người.

6

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

▪ Chú ý
Chú ý là một khái niệm được nghiên cứu trong tâm lý học nhận thức đề cập đến cách
chúng ta chủ động xử lý thông tin cụ thể trong môi trường của chúng ta. Sự chú ý không chỉ
tập trung vào việc tập trung vào một điều cụ thể nào đó; nó cũng liên quan đến việc bỏ qua rất
nhiều cạnh tranh cho thơng tin và kích thích.
Nhiều điều tra thực nghiệm về sự chú ý tập trung vào cách thức và lý do sự chú ý cải
thiện hiệu suất, hoặc việc thiếu chú ý cản trở hiệu suất như thế nào (Posner, 1980;
Weichselgartner & Sperling, 1987; Chun & Potter, 1995; Pashler, 1999).
Phân tích lý thuyết về sự chú ý đã thực hiện một số cách tiếp cận chính để xác định các
cơ chế của sự chú ý: Cách tiếp cận phát hiện tín hiệu (Lu & Dosher, 1998) và cách tiếp cận
lựa chọn tương tự (Bundesen, 1990; Logan, 2004).


▪ Học tập
Nghiên cứu về học tập bắt đầu bằng việc phân tích các hiện tượng học tập ở động vật
(ví dụ: mơi trường sống, điều hịa và học theo cơng cụ, dự phịng và kết hợp) và mở rộng sang
việc học thông tin nhận thức hoặc khái niệm của con người.
Các nghiên cứu về học khái niệm nhấn mạnh bản chất của việc xử lý thơng tin đến, vai
trị của việc xây dựng và bản chất của biểu diễn được mã hóa (Craik, 2002).

▪ Trí nhớ
Con người đã nghiên cứu về trí nhớ từ hơn 2000 năm trước, bằng chứng là ghi chép
đầu tiên của Aristotle “On the Soul” (trong tâm hồn). Aristotle xem kí ức hình thành như ấn
đồ lên sáp, đơi khi ơng xem trí nhớ như một thư viện, tư tưởng đó được xem như chính thống
trong nhiều thế kỷ.
Đối với nhận thức, trí nhớ có vai trị đặc biệt to lớn. Nhờ có trí nhớ, các biểu tượng của
cảm giác, tri giác được lưu giữ làm nguyên liệu cho tư duy. Trí nhớ cũng cịn là nơi lưu
giữ các quyết định, khái niệm..., kết quả của tư duy và các biểu tượng cảm xúc...
Trong Tâm lí học, trí nhớ được định nghĩa là một quá trình ghi lại, giữ lại và tái
hiện những gì cá nhân thu được trong hoạt động sống của mình. Trí nhớ khơng làm thay đổi
những thơng tin mà nó thu được và giữ gìn. Nghiên cứu trí nhớ tập trung vào cách ký ức
được thu nhận, lưu trữ và truy xuất.
▪ Hình thành khái niệm
Sự hình thành khái niệm đề cập đến khả năng tổ chức nhận thức và phân loại kinh
nghiệm bằng cách xây dựng các phạm trù phù hợp về mặt chức năng.
Thông qua hành động, hoạt động chủ thể chuyển chỗ ở của khái niệm từ ngoài vào
trong, biến cái vật chất thành cái tinh thần và từ đó biến chúng thành tri thức, kinh nghiệm
của cá nhân.

▪ Phán đoán và quyết định
Phán đoán và quyết định của con người là hành vi tự nguyện địi hỏi sự phán xét và lựa
chọn một cách hồn toàn hoặc rõ ràng.


▪ Lập luận

7

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lập luận xuất phát từ tiền đề (những sự kiện, chân lý được mọi người thừa nhận), dựa
trên những lý lẽ chúng ta đi tới những kết luận – đó là lập luận. Có hai loại lập luận: lập luận
để chứng minh một chân lý và lập luận để thuyết phục.

Loại lập luận thứ nhất thuộc lơgíc hình thức. Đó là dạng tốn chứng minh trong hình
học, đại số, vật lý, hố học… dạy trong trường học. Lý lẽ trong loại này là những định lý,
định luật, quy tắc… đã biết. Ví dụ như tiên đề Ơ-clit về 2 đường thẳng song song; Định luật
bảo toàn khối lượng…

Trong đời thường cịn có loại lập luận để thuyết phục, tạo niềm tin, nói sao cốt để
người nghe thấy “lọt lỗ tai” rồi tin theo điều mình nói hoặc từ bỏ những niềm tin cũ. Lý lẽ chủ
yếu ở loại lập luận này là những logic đời thường: “gần mực thì đen” là lý lẽ về quan hệ nhân
quả, “sinh lão bệnh tử” là lý lẽ về số mạng, “cha nào con nấy”là lý lẽ về dịng dõi. Đó là
những lẽ thường hay lý lẽ “hiển nhiên là thế”. Loại lập luận này thuộc logic phi hình thức.

▪ Giải quyết vấn đề

Tâm lý học nhận thức về giải quyết vấn đề là nghiên cứu về cách con người theo đuổi
hành vi hướng đến mục tiêu.

Giải quyết một vấn đề được hiểu là việc tìm kiếm các phép tốn để chuyển từ trạng

thái ban đầu sang trạng thái mục tiêu trong một không gian vấn đề bằng cách sử dụng các giải
pháp thuật toán.

▪ Xử lý ngôn ngữ

Ngôn ngữ học tâm lý là nghiên cứu về các khía cạnh tinh thần của ngơn ngữ và lời nói.
Nó chủ yếu quan tâm đến các cách thức mà ngôn ngữ được biểu diễn và xử lý trong não.

Tâm lý học Ngôn ngữ đã nghiên cứu việc mã hóa và truy cập từ vựng của các từ, các
q trình phân tích cú pháp và biểu diễn ở cấp độ câu, và các biểu diễn chung của các khái
niệm, ý chính, suy luận và các giả định ngữ nghĩa.

4. Ưu điểm và nhược điểm của tâm lý học nhận thức:

Thơng qua lịch sử hình thành cho thấy rằng tâm lí học nhận thức ra đời sau hơn tâm lí
học hành vi. Cũng chính vì thế mà tâm lí học nhận thức khắc phục được một số nhược điểm
của các tâm lí học hành vi: ví dụ như tâm lí học nhận thức khắc phục được quan niệm một
cách cơ học, máy móc về hành vi, đánh đồng hành vi của con người và con vật ở tâm lí học
hành vi. Đồng thời cũng làm bật lên đặc điểm tiến bộ nổi bật của dòng phái tâm lí học nghiên
cứu tâm lí con người, nhận thức của con người trong mối quan hệ với môi trường, với cơ thể
và với bộ não. Vì thế mà đã phát hiện ra nhiều sự kiện khoa học có giá trị trong các vấn đề tri
giác, trí nhớ, tư duy, ngơn ngữ... làm cho các lĩnh vực nghiên cứu nói trên đạt tới một trình độ
mới. Đồng thời cũng đã xây dựng được nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể đóng góp cho
khoa học tâm lý ở những năm 50 - 60 của thế kỉ XX này. Tuy nhiên dòng phái này cũng có
những hạn chế: họ coi nhận thức của con người như là sự nỗ lực của ý chí để đưa đến sự thay
đổi vốn kinh nghiệm, vốn tri thức của chủ thể, nhằm thích nghi, cân bằng với thế giới mà
chưa thấy hết ý nghĩa tích cực, ý nghĩa thực tiễn của hoạt động nhận thức.

Tóm lại, tâm lý học nhận thức có những ưu và nhược điểm như sau:


▪ Ưu điểm: 8

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

– Cách tiếp cận nhận thức có ảnh hưởng lớn đến tất cả các lĩnh vực tâm lý học (ví dụ: sinh
học, xã hội, hành vi, phát triển, v.v.).
– Một điểm mạnh của phương pháp tiếp cận nhận thức là nó ln sử dụng các phương pháp
nghiên cứu có kiểm sốt cao và nghiêm ngặt để cho phép các nhà nghiên cứu suy ra các quá
trình nhận thức tại nơi làm việc. Điều này liên quan đến việc sử dụng các thí nghiệm trong
phịng thí nghiệm để tạo ra dữ liệu khách quan, đáng tin cậy.
– Cách tiếp cận nhận thức có lẽ là cách tiếp cận chiếm ưu thế nhất trong tâm lý học ngày nay
và đã được áp dụng cho một loạt các bối cảnh lý thuyết và thực tiễn. Kết hợp dễ dàng với các
cách tiếp cận: ví dụ: Chủ nghĩa hành vi + tâm lý học nhận thức = lý thuyết học tập xã hội;
sinh học + tâm lý học nhận thức = tâm lý học tiến hóa.

▪ Nhược điểm:
– Tâm lý học nhận thức có sự tập trung hẹp vào các q trình tinh thần. Ví dụ, việc sử dụng
phép loại suy máy tính có nghĩa là các nhà nghiên cứu xử lý thơng tin tập trung chủ yếu vào
các khía cạnh logic của q trình xử lý nhận thức. Ít tập trung hơn vào các khía cạnh cảm xúc,
sáng tạo và xã hội, dù nó cũng ảnh hưởng đến suy nghĩ.
– Tâm lý học nhận thức thường dựa vào sự so sánh với cách máy tính hoạt động như một
cách có thể mà tâm trí có thể hoạt động. Đây có thực sự là cách bộ não hoạt động? Thực tế thì
bộ não mạnh mẽ và linh hoạt hơn vô hạn so với máy tính tiên tiến nhất.

5. Những ý kiến đánh giá về chủ nghĩa tâm lý học nhận thức:

+ BF Skinner chỉ trích cách tiếp cận nhận thức vì ơng tin rằng chỉ nên nghiên cứu hành
vi phản ứng với kích thích bên ngồi vì điều này có thể được đo lường một cách khoa học.


→ Do đó các q trình trung gian giữa kích thích và phản ứng khơng tồn tại vì chúng khơng
thể được nhìn thấy và đo lường. Skinner tiếp tục tìm ra các vấn đề với các phương pháp
nghiên cứu nhận thức cụ thể là xem xét nội tâm (như Wilhelm Wundt) do tính chất chủ quan
và phi khoa học của nó.

+ Nhà tâm lý học nhân văn Carl Rogers tin rằng việc sử dụng các thí nghiệm trong
phịng thí nghiệm của tâm lý học nhận thức có giá trị sinh thái thấp và tạo ra một mơi trường
nhân tạo do sự kiểm sốt đối với các biến số. Rogers nhấn mạnh một cách tiếp cận toàn diện
hơn để hiểu hành vi.

+ Các xử lý thơng tin mơ hình quan điểm tâm lý học nhận thức rằng tâm trí về một máy
tính khi xử lý thơng tin. Tuy nhiên, mặc dù có những điểm tương đồng giữa bộ óc con người
và hoạt động của máy tính (đầu ra và đầu vào, hệ thống lưu trữ, việc sử dụng bộ xử lý trung
tâm) nhưng sự tương tự của máy tính vẫn bị nhiều người chỉ trích. Chủ nghĩa giảm thiểu máy
móc như vậy bỏ qua ảnh hưởng của cảm xúc và động lực của con người lên hệ thống nhận
thức và điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng xử lý thông tin của chúng ta.

+ Chủ nghĩa hành vi cho rằng con người sinh ra là một viên đá trống và không được
sinh ra với các chức năng nhận thức như lược đồ, trí nhớ hay nhận thức. Cách tiếp cận nhận
thức không phải lúc nào cũng thừa nhận các yếu tố vật lý và môi trường trong việc xác định
hành vi.

9

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Một điểm mạnh khác là các nghiên cứu được thực hiện trong lĩnh vực tâm lý học này rất

thường có ứng dụng trong thế giới thực ví dụ liệu pháp hành vi nhận thức (cbt) rất hiệu quả để
điều trị trầm cảm và hiệu quả vừa phải đối với các vấn đề lo âu. Cơ sở để cbt là thay đổi cách
mọi người xử lý suy nghĩ của họ để làm cho họ tốt lên hoặc tích cực hơn

+ Tâm lý học nhận thức đã bị chỉ trích mạnh mẽ bởi các nhà tâm lý học và các nhà
nghiên cứu liên quan đến dòng hành vi. Lý do là, theo quan điểm của ông, không có lý do nào
để xem xét rằng các q trình tinh thần là bất cứ điều gì khác ngồi hành vi, như thể chúng là
những yếu tố cố định vẫn cịn bên trong con người và điều đó tương đối tách biệt với những
gì xảy ra xung quanh chúng ta.

+ Những người thừa kế hiện tại của chủ nghĩa hành vi cho rằng cuộc cách mạng nhận
thức, thay vì đưa ra những lập luận mạnh mẽ chống lại chủ nghĩa hành vi, anh ta chỉ cho tôi
rằng anh ta đã bác bỏ, bằng cách vượt qua các lý luận khoa học về lợi ích riêng và xử lý các
phân bổ được thực hiện trên những gì có thể xảy ra trong não như thể đó là hiện tượng tâm lý
cần nghiên cứu thay vì hành vi của chính mình.

IV. LIÊN HỆ THỰC TIỄN:

Lý thuyết về phát sinh nhận thức của nhà tâm lý học người Thụy Sỹ - Jean Piaget.

Jean Piaget sinh ngày 9-8-1896 ở Thụy Sĩ, mất ngày 16-09-1980. Ông là một chuyên gia về
tâm lý trẻ em nổi tiếng chưa từng nhận một bằng đại học Tâm lý nào. Sự quan tâm chính của
ơng trong lĩnh vực Tâm lý đó là nghiên cứu về những yếu tố sinh học ảnh hưởng đến quá
trình hiểu biết của chúng ta.

Trong khi đang làm việc tại phịng thí nghiệm của A.Binet ở Paris ơng đặc biệt quan tâm đến
tư duy của trẻ em. Ông phát hiện ra rằng những câu trả lời của trẻ em thường có xu hướng có
nội dung khác hơn so với những đứa lớn hơn chúng. Điều đó gợi cho ơng rằng những đứa trẻ
không hề ngốc nghếch mà chỉ là những sự giải đáp về những thắc mắc của chúng khác biệt
hơn những đứa bạn cùng tuổi vì chúng có suy nghĩ khác nhau. Một trong những đóng góp

quan trọng, đánh dấu tầm ảnh hưởng của ông trong lĩnh vực Tâm lý học Phát triển nói riêng
và Tâm lý học nói chung, là thuyết Phát sinh Nhận thức (Piaget’s Theory of Cognitive
Development).

Thuyết Phát sinh Nhận thức của Piaget có 2 nội dung chính:

– Q trình phát sinh nhận thức.

– Các thời kì của sự phát triển nhận thức.

1. Quá trình phát sinh nhận thức:

Piaget mơ tả có hai q trình mà mỗi cá nhân sử dụng để cố gắng thích nghi với mơi trường:

Đồng hóa (assimilation): q trình tiếp nhận thông tin mới bằng sự hợp nhất nguồn thông tin
mới với các cấu trúc có sẵn mà khơng làm thay đổi chúng.

Dị hóa/điều ứng (accommodation): sự thay đổi một cấu trúc tinh thần để thu thơng tin mới
vào. Dị hóa ngược lại là sự thay đổi các biểu đồ đã có để tích hợp kinh nghiệm cũ và kinh
nghiệm mới.

Phần lớn các tình huống học tập có sự tác động qua lại của hai q trình: chúng ta giải
thích những gì chúng ta trải nghiệm, từ đó chúng ta biết được kinh nghiệm mới có phù hợp
với kinh nghiệm cũ hay khơng, chúng ta phân biệt và nghiên cứu những khác biệt đó Ví dụ:
q

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851


10

trình học lái xe với động cơ năm phân khối, nếu trước đây anh điều khiển xe có hộp số tự
động, anh sẽ đồng hóa các vơ lăng, van hơi và phanh xe, và đồng thời thực hiện sự điều ứng
để điều khiển các thanh chuyển số và liên kết chúng. Sự phát triển bình thường được đặc
trưng bởi sự cân bằng giữa đồng hoá và điều ứng.

2. Các thời kỳ của sự phát triển nhận thức:

Thời kì cảm giác vận động (sensorimotor)

Trong 2 năm đầu đời, trẻ học hỏi thông qua các hoạt động: quan sát, va chạm, ngậm
mút. Cơ bản thì ở thời kì này trẻ chưa hiểu được nguyên nhân, ảnh hưởng của những mối
quan hệ. Hằng định Đối tượng (Object Permanence) là một phát triển quan trọng, chủ đạo
trong thời kì này.

Giai đoạn cảm giác vận động là mầm mống cho sự hình thành trí khơn ở trẻ. Thực
chất, trẻ ở giai đoạn này khơng thể sở hữu trí khơn biểu tượng và thao tác. Trẻ chỉ tiếp xúc với
thế giới bên ngoài thông qua vận động và các cảm giác mà chủ yếu là xúc giác và vị giác.
Nếu cho rằng từ 0 đến 4 tháng tuổi là giai đoạn phát sinh những phản ứng vịng trịn cấp 1
(hồn tồn là các phản xạ vơ điều kiện để sinh tồn) thì giai đoạn tiếp theo kéo dài đến 1 tuổi là
giai đoạn phản ứng vịng trịn cấp 2. Trẻ đã có thể có những vận động tương tác với thế giới
bên ngồi một cách có chủ ý. Trẻ biết được sự có mặt của các đồ vật xung quanh, phát hiện
thấy sự thú vị hoặc những mối liên hệ của các đồ vật khác nhau. Lớn thêm một chút, trẻ sẽ đạt
đến giai đoạn phản ứng vòng tròn cấp 3. Trẻ sẽ biết cách làm cho những điều thú vị xảy ra,
phát hiện được cơ chế vận hành của một số vật dụng đơn giản, ví dụ như lên dây cót cho xe
đồ chơi hoặc dùng cây dài kéo đồ chơi lại chỗ mình… Đến 1,5 tuổi, ở trẻ sẽ xuất hiện những
hoạt động nhận thức lý tính như ghi nhớ, bắt chước… Trẻ sẽ học được thói quen ngăn nắp
của cha mẹ từ những việc nhỏ như xếp đồ chơi, để giày lên kệ… bằng cách làm theo những gì
cha mẹ trẻ đã làm. Bắt chước là một trong những cơ chế học tập cơ bản của con người, cho

nên, khi trẻ ở giai đoạn này, người lớn cần chú ý đến hành vi và lời nói của mình vì chúng sẽ
được lặp lại bởi trẻ nhỏ.

Thời kì tiền thao tác (preoperational)

Kéo dài từ 2-7 tuổi. Trẻ sử dụng ngôn ngữ, biểu tượng, bao gồm: chữ cái và con số. Sự
duy kỉ (Egocentric) là quá trình phát triển rõ ràng trong thời kì này. Piaget định nghĩa tính duy
kỷ là nghĩ về thế giới vật chất và thế giới xã hội theo quan điểm độc nhất của chính mình. Đó
là đặc điểm để đánh dấu sự kết thúc của thời kì tiền vận động và sự bắt đầu của thời kì vận
động cụ thể. Trẻ cho rằng người lớn sẽ thấy những gì trẻ thấy, nghe những gì trẻ nghe, trải
qua những gì trẻ trải qua và hiểu những gì trẻ hiểu. Trẻ ln cho rằng suy nghĩ và hành động
của mình là chính xác nhất. Khi trị chuyện cùng trẻ, người lớn nên tơn trọng và biết giải
thích, chỉnh sửa cho trẻ đúng lúc, như vậy mới có thể hình thành những ý niệm đúng đắn
trong trẻ.

Thời kì thao tác cụ thể (Concrete operations)

Kéo dài từ 7-11 tuổi. Trẻ thể hiện sự hiểu biết theo cách lí luận hơn là những tri giác
ngây thơ. Chúng hiểu hơn về nguyên nhân, sự ảnh hưởng của những mối quan hệ. Tư duy
thời kì này cũng cụ thể hơn.

Đây là giai đoạn có những sự thay đổi to lớn trong cuộc sống của trẻ khi trẻ làm quen
với môi trường học tập ở bậc Tiểu học, vai trị của trẻ trong gia đình, suy nghĩ của cha mẹ về
trẻ… đều thay đổi. Trẻ sẽ gặp khơng ít khó khăn nhưng tư duy của trẻ có sự phát triển mạnh

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

mẽ thông qua hoạt động giáo dục trực tiếp (nếu giáo dục một cách hợp lý và khoa học). Có

thể

11

nói, trẻ đã có thể “người lớn hóa” khi ứng xử bằng những mơ hình tương tự như người lớn.
Trẻ cịn hình thành lối tư duy thiên về chất nhiều hơn so với giai đoạn trước, trẻ đã có ý niệm
về tính bảo tồn và biết ứng dụng nó. Rất có thể, những khám phá này sẽ phần nào xây dựng
nên những niềm say mê đầu đời của trẻ trong một lĩnh vực nào đó. Giảng dạy một cách trực
quan sinh động đối với trẻ trong giai đoạn này là vô cùng cần thiết, cần hơn so với việc hình
thành những phép biến đổi trừu tượng.

Thời kì thao tác chính thức (Formal operations)
Bắt đầu từ 12 tuổi cho đến khi trưởng thành. Đầu thời kì này là sự kết thúc của tính
duy kỉ. Nét đặc trưng của mỗi cá nhân được thể hiện thông qua những suy nghĩ trừu
tượng.Trong thời kỳ này, trẻ có khả năng khái quát hoá các ý tưởng và cấu trúc các điều trừu
tượng. Khả năng logic, suy diễn, so sánh, phân loại phát triển hơn. Học sinh 12 – 13 tuổi có
thể suy nghĩ và tính tốn trong đầu những con số lớn mà không cần đến hiện thân của những
con số đó ngồi đời thực, rút ra kết luận chỉ bởi giả thuyết. Đây là khoảng thời gian thích hợp
để rèn luyện nhân cách song song với việc tìm hiểu các ngành khoa học cơ bản.
Thuyết phát sinh nhận thức của Piaget là thuyết đầu tiên đề cập đến quá trình bên trong
của tư duy của con người. Là nền tảng cho những nhà Tâm lý học sau nghiên cứu sâu hơn về
quá trình phát triển nhận thức của trẻ. Thể hiện được sự hiệu quả của phương pháp quan sát
trong nghiên cứu khoa học. Đồng thời nhấn mạnh được tầm quan trong trong sự “tự khám phá
của trẻ”. Mặt khác, thuyết này tập trung nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tự thân, gia đình,
bạn bè mà khơng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của nền văn hóa, giới tính, động cơ trong
khả năng học tập của trẻ.

C. PHẦN KẾT LUẬN

Tóm lại, tâm lý học nhận thức coi hoạt động nhận thức là đối tượng nghiên cứu của

mình. Đặc điểm tiến bộ nổi bật của dòng phái tâm lý học này là nghiên cứu tâm lý con người,
nhận thức của con người trong mối quan hệ với môi trường, với cơ thể và với bộ não. Vì thế
họ đã phát hiện ra nhiều sự kiện khoa học có giá trị trong các vấn đề tri giác, trí nhớ, tư duy,
ngơn ngữ,... làm cho các lĩnh vực nghiên cứu nói trên đạt tới một trình độ mới. Đồng thời họ
cũng đã xây dựng được nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể đóng góp cho khoa học tâm lý
ở những năm 50 – 60 của thế kỷ XX. Tất cả những dòng phái tâm lý học nói trên đều có
những đóng góp nhất định cho sự hình thành và phát triển của khoa học tâm lý. Tuy cịn có
những hạn chế những hạn chế lịch sử, do thiếu một cơ sở phương pháp luận khoa học biện
chứng, họ vẫn chưa có một quan điểm đầy đủ và đúng đắn về con người. Sự ra đời của tâm lý
học nhận thức đã góp phần đáng kể vào việc tiếp tục đưa tâm lý học lên tới đỉnh cao của sự
phát triển.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

12

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Tâm lý học đại cương (2008), Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), NXB Đại học Sư phạm, Hà
Nội.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

13

Downloaded by nhung nhung ()



×