Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

XÂY DỰNG WEBSITE BÁN THỰC PHẨM ORGANIC TẠI LÀO - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 47 trang )

LỜI CẢM ƠN

Đồ án phân tích và thiết kế “Xây dựng website bán thực phẩm Organic tại
Lào” là cơ hội để tơi có thể áp dụng, tổng kết những kiến thức mà mình đã học,
đồng thời rút ra những kinh nghiệm thực tế quý giá trong suốt q trình thực
hiện đồ án.

Để hồn thành đồ án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô thuộc khoa
công nghệ thông tin trƣờng đại học Quảng Nam đã tận tình giảng dạy, truyền đạt
hƣớng dẫn các kiến thức thực tế cũng nhƣ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để
tơi hồn thành.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Minh Châu đã hƣớng
dẫn, truyền tải những kiến thức hữu ích và giúp đỡ tơi về nhiều mặt trong lúc
làm đồ án. Cơ đã đóng góp ý kiến, sửa chữa những thiếu sót, khuyết điểm mà tôi
đã mắc phải và đề ra hƣớng giải quyết tốt nhất từ khi nhận đồ án đến khi hoàn
thành. Từ đó, đề tài này đƣợc hồn thành tốt đẹp.

Kế tiếp tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn cùng lớp đã giúp đỡ tơi
hồn thành đề tài của mơn học này.

Mặc dù đã cố gắng hoàn thành đề tài với tất cả sự nỗ lực nhƣng chắc chắn
không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, kính mong sự tận tình chỉ bảo của
các thầy cơ.

Xin kính chúc q thầy cơ nhiều sức khoẻ, hạnh phúc và vững bƣớc trên con
đƣờng sự nghiệp trồng ngƣời vinh quang mà xã hội đã giao phó.

Quảng Nam,Tháng 3 năm2023
Sinh vien thực hiện


Kesone THEPMAHAVONG

1

MỤC LỤC

MỤC LỤC .................................................................................................................. 2
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU ...................................................................... 4
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 5
2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................. 5
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 5
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 6
5. Lịch sử nghiên cứu ................................................................................................. 6
6. Đóng góp của đề tài ................................................................................................ 6
7. Cấu trúc đề tài......................................................................................................... 6
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................................... 7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 7
1.1. Các khái niệm cơ bản........................................................................................... 7
1.1.1. Giới thiệu ngôn ngữ HTML.............................................................................. 7
1.1.2. Cấu trúc cơ bản của một file HTML................................................................. 8
1.2. Ngôn ngữ CSS ................................................................................................... 10
1.2.1. Giới thiệu ........................................................................................................ 10
1.2.2. Cú pháp của CSS ............................................................................................ 12
1.2.3. Giới thiệu BOOTSTRAP ................................................................................ 12
1.2.4. Giới thiệu JAVASCRIPT ............................................................................... 13
1.2.5. Giới thiệu PHP ................................................................................................ 13
1.3. Công cụ sử dụng ................................................................................................ 14
1.3.1. Visual Studio Code ......................................................................................... 14
1.4. Tổng quan MySQL ............................................................................................ 14

1.4.1. Giới thiệu về MySQL ..................................................................................... 14
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ WEBSITE........................................... 19
2.1. Mơ tả tổng quan ................................................................................................. 19
2.1.1. Khảo sát .......................................................................................................... 19
2.1.2. Các chức năng của hệ thống ........................................................................... 19
2.1.3. Các yêu cầu phi chức năng ............................................................................. 21

2

2.1.4. Nhóm ngƣời sử dụng ...................................................................................... 21
2.2. Tìm Xác định (Use Case) của các tác nhân ....................................................... 21
2.3. Biểu đồ User Case cho hệ thống........................................................................ 22
2.3.1. Quản lí loại sản phẩm ..................................................................................... 23
2.3.2. Quản lí sản phẩm ............................................................................................ 24
2.3.3. Quản lí nhà cung cấp ...................................................................................... 26
2.3.4. Quản lí khách hàng ......................................................................................... 27
2.3.5. Quản lí tài khoản............................................................................................. 28
2.3.6. Quản lí nhân viên ............................................................................................ 29
2.3.7. Quản lí nhập hàng ........................................................................................... 30
2.3.8. Quản lí bán hàng ............................................................................................. 31
2.3.9. Quản lí tin tức ................................................................................................. 32
2.3.10. Thống kê ....................................................................................................... 33
2.4. Biểu đồ tuần tự................................................................................................... 34
2.5. Thiết kế cơ sở dữ liệu của hệ thống. .................................................................. 36
CHƢƠNG 3: GIAO DIỆN CỦA HỆ THỐNG......................................................... 40
3.1. Cài đặt cơ sở dữ liệu .......................................................................................... 40
3.2. Giao diện của hệ thống ...................................................................................... 42
3.2.1. Giao diện trang chủ......................................................................................... 42
3.2.2. Giao diện trang giỏ hàng................................................................................. 43
3.2.3. Giao diện trang đăng kí................................................................................... 43

3.2.4. Giao diện trang đăng nhập .............................................................................. 44
3.2.5. Giao diện trang admin .................................................................................... 44
3.2.6. Giao diện trang admin quản lí sản phẩm ........................................................ 45
3.2.7. Giao diện trang admin thêm sản phẩm ........................................................... 45
PHẦN 3: KẾT LUẬN............................................................................................... 46
1. Kết luận............................................................................................................... 46
1.1. Kết quả đạt đƣợc của đề tài................................................................................ 46
1.2. Hạn chế của đề tài .............................................................................................. 46
2. Kiến nghị............................................................................................................. 46
PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 47

3

DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU
Hình 1-1: Mơ hình của HTML .....................................................................................................7
Hình 1-2: Mơ hình hoạt động JavaScript, CSS, HTML.................................................................8
Hình 1-3: Mơ hình cú pháp của CSS ..........................................................................................12
Hình 2-1: Biểu đồ Use Case tổng quát của hệ thống ...................................................................22
Hình 2-2: Biểu đồ Use Case qản lí loại hàng...............................................................................23
Hình 2-3: Biểu đồ Use Case quản lí sản phẩm ............................................................................24
Hình 2-4: Biểu đồ Use Case quản lí nhà cung cấp ......................................................................26
Hình 2-5:Biểu đồ Use Case quản lí khách hàng ..........................................................................27
Hình 2-6: Biểu đồ Use Case quản lí User ....................................................................................28
Hình 2-7:Biểu đồ Use Case quản lí nhân viên.............................................................................29
Hình 2-8:Biểu đồ Use Case quản lí nhập hàng ............................................................................30
Hình 2-9: Biểu đồ Use Case quản lí bán hàng .............................................................................31
Hình 2-10: Biểu đồ Use Case quản lí tin tức ...............................................................................32
Hình 2-11: Biểu đồ Use Case thống kê........................................................................................33
Hình 2-12: Biểu đồ tuần tự đăng ký...........................................................................................34
Hình 2-13: Biểu đồ tuần tự đăng nhập.........................................................................................34

Hình 2-14:Biểu đồ tuần tự sản phẩm ...........................................................................................35
Hình 2-15: Biểu đồ tuần tự tìm kiếm ...........................................................................................35
Hình 2-16: Mơ hình lƣu trữ cấu trúc website trên Database........................................................36
Hình 3-1:Bảng User .....................................................................................................................40
Hình 3-2: Bảng khách hàng .........................................................................................................40
Hình 3-3: Bảng Lạoi sản phẩm ....................................................................................................40
Hình 3-4: Bảng hóa đon...............................................................................................................40
Hình 3-5: Bảng sản phẩm ............................................................................................................41
Hình 3-6: Bảng chí tiết hóa đon...................................................................................................41
Hình 3-7: Bảng bài viết................................................................................................................41
Hình 3-8. Giao diện trang chủ .....................................................................................................42
Hình 3-9. Giao diện trang giỏ hàng .............................................................................................43
Hình 3-10. Giao diện trang đăng ký.............................................................................................43
Hình 3-11. Giao diện trang đăng nhập.........................................................................................44
Hình 3-12. Giao diện trang admin ...............................................................................................44
Hình 3-13. Giao diện trang quản lý sản phẩm .............................................................................45
Hình 3-14. Giao diện trang thêm sản phẩm .................................................................................45

4

PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Sự phát triển của công nghệ thông tin và việc ứng dụng của công nghệ
thông tin trong các lĩnh vực của đời sống, kinh tế, xã hội trong nhiều năm qua
đặc biệt là trong thƣơng mại đã thôi thúc các doanh nghiệp các sự đầu tƣ lớn vào
trong lĩnh vực thƣơng mại điện tử. Sự tiện ích luôn đặt lên hàng đầu nên giao
diện và nội dung của trang Web phải thật nổi bật để có thể thu hút đƣợc khách
hàng. Bên cạnh đó tính bảo mật cũng là một vấn đề đối với khách hàng trực

tuyến. Với sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin nhƣ ngày này thì vấn đề
trên có thể đƣợc giải quyết dễ dàng. Chỉ với một chiếc máy tính đƣợc kết nối
internet khách hàng có thể lựa chọn và mua sắm mọi lúc, mọi nơi chỉ với một
vài thao tác đơn giản họ sẽ có đƣợc một sản phẩm ƣng nhất. Bên cạnh đó cịn
giúp cửa hàng quản lý đƣợc việc mua bán hiệu quả của hơn so với việc quản lý
trên giấy tờ dễ gây sai sót hay mất mác thông tin, các dữ liệu và sản phẩm,
khách hàng đƣợc lƣu trữ một cách an tồn. Chính vì những lý do trên, tôi đã
chọn đề tài: : Xây dựng website bán thực phẩm Organic tại Lào để làm khóa
luận tốt nghiệp.

2. Mục tiêu của đề tài

Với những lý do nêu trên, đề tài: Xây dụng website bán thực phẩm
Organic tại Lào ra đời nhằm phục vụ các mục tiêu đã đề ra giúp cho việc hoạt
động của website diễn ra tiện lợi và nhanh chóng nhất. Các chức năng đƣợc
hồn thiện, bổ sung cho website bao gồm:

- Giao diện dễ sử dụng, có tính thẩm mỹ cao và có thể co giãn phù hợp với
mọi thiết bị và trên mọi màn hình.

- Cho phép khách hàng đăng ký thành viên và đảm bảo bí mật thơng tin.

- Thông tin sản phẩm phong phú, đa dạng.

- Luôn cập nhật, giới thiệu các sản phẩm mới nhất

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Về lý thuyết
- Tìm hiểu quy trình mua.

- Bản thực tế ở các cửa hàng thực phẩm sạch, Lƣu ý những khó khăn, hạn
chế của việc mua.

5

- Bán thủ cơng; Thống kế các mặt hàng có trong cửa hàng, tập trung
nghiên cứu các công nghệ mới nhằm giải quyết vấn đề một cách tốt nhất có thể.

- Tìm hiểu các cơng cụ hỗ trợ để xây dụng Website. Về ứng dụng: Xây
dựng các chức năng cơ bản cần thiết cho một web bán thực phẩm sạch kết hợp
phát triển thêm các chức năng mà website bán thực phẩm sạch hiện này còn
đang thiếu hoặc đã có nhƣng chƣa hồn thiện.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Nắm vững kiến thức về phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin.
- Có kiến thức vững về CSDL: Tổ chức dữ liệu, phân tích, thiết kế CSDL.
- Nắm vững và có khả năng sử dụng thành thạo PHP, HTML, CSS...
- Nắm vững, sử dụng kết hợp một cách hợp lý các kỹ thuật lập trình.
- Nghiên cứu các công cụ xây dựng hệ thống.
Về ứng dụng: Khi hoàn thành khắc phục những hạn chế mà các website bán
thực phẩm sạch hiện nay còn mắc phải, quản lý sản phẩm, đơn hàng một cách
linh hoạt, tƣơng tác đƣợc với ngƣời bán và khách hàng.
5. Lịch sử nghiên cứu

Nội dung đã đƣợc dạy và học ở học phần phân tích thiết kế Website Có
nhiều ngƣời cũng nhƣ các nhóm nghiên cứu đã chọn kiến thức này làm nội dung
cho đề tài nghiên cứu của họ.
6. Đóng góp của đề tài

-Giúp ngƣời tiêu dùng có đƣợc giá cả và hình ảnh của sản phẩm một cách

chính xác.

- Xây dụng hồn chỉnh một trang website bán thực phẩm Organic tại Lào.
7. Cấu trúc đề tài

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết
Chƣơng 2: Phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin
Chƣơng 3: Thiết kế và xây dựng website
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO

6

PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Giới thiệu ngôn ngữ HTML

Ngôn ngữ HTML (HyperText Markup Language – ngôn ngữ siêu văn
bản) là một trong các loại ngôn ngữ đƣợc sử dụng trong lập trình web. Khi
truy cập một trang web cụ thể là click vào các đƣờng link, bạn sẽ đƣợc dẫn
tới nhiều trang các nhau và các trang này đƣợc gọi là một tài liệu HTML (tập
tin HTML).

Một trang HTML nhƣ vậy đƣợc cấu thành bởi nhiều phần tử HTML
nhỏ và đƣợc quy định bằng các thẻ tag. Bạn có thể phân biệt một trang web
đƣợc viết bằng ngôn ngữ HTML hay PHP thơng qua đƣờng link của nó. Ở

cuối các trang HTML thƣờng hay có đi là HTML hoặc HTM.

nh 1-1: Mơ hình của HTML
Một trang HTML đƣợc cấu thành bởi nhiều phần tử HTML nhỏ và
đƣợc quy định bằng các thẻ tag.
HTML là ngôn ngữ lập trình web đƣợc đánh giá là đơn giản. Mọi trang
web, mọi trình duyệt web đều có thể hiển thị tốt ngôn ngữ HTML. Hiện nay,

7

phiên bản mới nhất của HTML là HTML 5 với nhiều tính năng tốt và chất
lƣợng hơn so với các phiên bản HTML cũ.

Vậy, đối với các website, ngơn ngữ HTML đóng vai trị nhƣ thế nào?
HTML, theo đúng nghĩa của nó, là một loại ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản,
thế nên các chức năng của nó cũng xoay quanh yếu tố này. Cụ thể, HTML
giúp cấu thành các cấu trúc cơ bản trên một website (chia khung sƣờn, bố
cục các thành phần trang web) và góp phần hỗ trợ khai báo các tập tin kĩ
thuật số nhƣ video, nhạc, hình ảnh.

nh 1-2: Mơ hình hoạt động JavaScript, CSS, HTML
Ƣu điểm nổi trội nhất và cũng là thế mạnh của HTML là khả năng xây
dựng cấu trúc và khiến trang web đi vào quy cũ một hệ thống hoàn chỉnh.
Nếu bạn mong muốn sở hữu một website có cấu trúc tốt có mục đích sử
dụng nhiều loại yếu tố trong văn bản, hãy hỏi HTML. Nhiều ý kiến cho rằng
tùy theo mục đích sử dụng mà lập trình viên hay ngƣời dùng có thể lựa chọn
ngơn ngữ lập trình riêng cho website của bạn, tuy nhiên thực chất HTML
chứa những yếu tố cần thiết mà dù website của bạn có thuộc thể loại nào,
giao tiếp với ngơn ngữ lập trình nào để xử lý dữ liệu thì nó vẫn phải cần đến
ngôn ngữ HTML để hiển thị nội dung cho ngƣời truy cập.

Nói đúng hơn, dù website của bạn đƣợc xây dựng nhƣ thế nào, trên nền
tảng nào thì nó cũng cần đến sự hỗ trợ của HTML, dù ít dù nhiều. Đối với
các lập trình viên hay nhà phát triển web, họ đều phải học HTML nhƣ một
loại ngôn ngữ cơ bản trƣớc khi bắt tay vào thiết kế trang web nào.
1.1.2. Cấu trúc cơ bản của một file HTML
Cấu trúc cơ bản của HTML
Cấu trúc cơ bản của trang HTML/XHTML có dạng nhƣ sau, thƣờng
gồm 3 phần:
<!Doctype>: Phần khai báo chuẩn của html hay xhtml.

8

<head></head>: Phần khai báo ban đầu, khai báo về meta, title, CSS,
javascript...

<body></body>: Phần chứa nội dung của trang web, nơi hiển thị nội
dung.

Cấu trúc cơ bản


Transitional//EN" " />
transitional.dtd">

<html>

<head>

<title>Tiêu đề trang web</title> </head>


<body>

...Phần thân viết ở đây...

</body>

</html>

Cấu trúc cơ bản của trang web

Mỗi trang web đều có cách thể hiện cấu trúc khác nhau, có trang 1 cột,
có trang 2 và cũng có trang chứa nhiều cột, bên dƣới đây chúng ta tham khảo
một trang đơn giản sử dụng 2 cột để layout.

 Phần đầu: header, có thể chứa logo, câu slogan, các liên kết, các
banner liên kết, các button, đoạn flash, hoặc các form ngắn nhƣ form tìm
kiếm...

 Phần liên kết toàn cục: global navigation, dùng để chứa các liên kết
đến những trang quan trọng trong tồn bộ trang, trong phần này có thể chứa
thêm các liên kết con (Sub Navigation).

 Phần thân của trang: page body, phần này chứa phần nội dung chính
(Content) và phần nội dung phụ (Sidebar).

 Phần nội dung chính: content, phần này chứa nội dung chính cần thể
hiện cho ngƣời dùng xem.

 Phần nội dung phụ: sidebar, phần này có thể chứa liên kết phụ của

từng trang (Local Navigation), hoặc các banner chứa liên kết liên quan, hoặc
có thể dùng để chứa các liên kết quảng cáo...

9

Phần cuối trang web: footer, phần này thƣờng chƣa phân liên hệ
nhƣ: tên công ty, địa chỉ, số điện thoại, mail liên hệ,... và đặc biệt là
copyright, hoặc có thể chứa các liên kết tồn trang, các banner liên kết...

1.2. Ngơn ngữ CSS

1.2.1. Giới thiệu

 Định nghĩa

CSS là viết tắt của Cascading Style Sheets. Đây là một ngôn ngữ style
sheet đƣợc sử dụng để mô tả giao diện và định dạng của một tài liệu viết
bằng ngơn ngữ đánh dấu (Markup). Nó cung cấp một tính năng bổ sung cho
HTML. Nó thƣờng đƣợc sử dụng với HTML để thay đổi phong cách của
trang web và giao diện ngƣời dùng. Nó cũng có thể đƣợc sử dụng với bất kỳ
loại tài liệu XML nào bao gồm cả XML đơn giản, SVG và XUL.

CSS đƣợc sử dụng cùng với HTML và JavaScript trong hầu hết các
trang web để tạo giao diện ngƣời dùng cho các ứng dụng web và giao diện
ngƣời dùng cho nhiều ứng dụng di động.

 CSS làm đƣợc những gì?

Có thể thêm giao diện mới vào các tài liệu HTML cũ.


Hồn tồn có thể thay đổi giao diện trang web chỉ với một vài thay đổi
trong mã CSS.

 Tại sao sử dụng CSS

Đây là ba lợi ích chính của CSS:

1) Giải quyết một vấn đề lớn

Trƣớc khi có CSS, các thẻ nhƣ phơng chữ, màu sắc, kiểu nền, các sắp
xếp phần tử, đƣờng viền và kích thƣớc phải đƣợc lặp lại trên mọi trang web.
Đây là một quá trình rất dài tốn thời gian và cơng sức. Ví dụ: Nếu bạn đang
phát triển một trang web lớn nơi phông chữ và thông tin màu đƣợc thêm vào
mỗi trang, nó sẽ trở thành một quá trình dài và tốn kém. CSS đã đƣợc tạo ra
để giải quyết vấn đề này. Đó là một khuyến cáo của W3C.

2) Tiết kiệm rất nhiều thời gian

Định nghĩa kiểu CSS đƣợc lƣu trong các tệp CSS bên ngồi vì vậy có
thể thay đổi tồn bộ trang web bằng cách thay đổi chỉ một tệp.

3) Cung cấp thêm các thuộc tính

CSS cung cấp các thuộc tính chi tiết hơn HTML để định nghĩa giao
diện của trang web.

10

Các điểm chính của CSS đƣợc đƣa ra dƣới đây:
CSS là viết tắt của Cascading Style Sheet.

CSS đƣợc sử dụng để thiết kế các thẻ HTML.
CSS là một ngôn ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi trên web.
HTML, CSS và JavaScript đƣợc sử dụng để thiết kế web. Nó giúp các
nhà thiết kế web áp dụng phong cách trên các thẻ HTML.
 Ví dụ về CSS
<!DOCTYPE>
<html>
<head>
<style>
h1 {
color:white;
background-color:#00eeee;
padding:5px;
}
p{
color:blue;
}
</style>
</head>
<body>

Write Your First CSS Example


This is Paragraph


</body>
</html>

11

1.2.2. Cú pháp của CSS
Bộ quy tắc CSS chứa selector và khối khai báo.


nh 1-3: Mơ hình cú pháp của CSS
Selector: Bộ chọn cho biết phần tử HTML bạn muốn tạo kiểu cách. Nó
có thể là bất kỳ thẻ nào nhƣ

, <title>,...
Declaration Block: Khối khai báo có thể chứa một hoặc nhiều khai
báo đƣợc phân cách bởi dấu chấm phẩy (;). Đối với ví dụ trên, có hai khai
báo:
1. color: yellow;
2. font-size: 11 px;
Mỗi khai báo chứa một tên thuộc tính và giá trị, đƣợc phân cách bởi
dấu hai chấm.
Property: Một property là một kiểu của thuộc tính của phần tử HTML.
Nó có thể là color, border,...
Value: Các giá trị đƣợc gán cho thuộc tính CSS. Trong ví dụ trên, giá
trị “yellow” đƣợc gán cho thuộc tính color.
Selector{Propertyl: valuel; Property2: value2; .........;}
1.2.3. Giới thiệu BOOTSTRAP
- Bootstrap là một bộ sƣu tập miễn phí các cơng cụ để tạo ra các trang
web và các ứng dụng web
- Bootstrap chứa HTML và CSS dựa trên các mẫu thiết kế cho các văn
bản, các hình thức, các nút, chuyển hƣớng và các thành phần khác
- Bootstrap cũng có phần mở rộng JavaScript tùy chọn
- Bootstrap là mã nguồn mở và có s n trên GitHub
- Phiên bản mới nhất của Boostrap tính đến thời điểm tơi viết tài liệu
này: Bootstrap 3.2.0

12

1.2.4. Giới thiệu JAVASCRIPT

- JavaScript là ngôn ngữ kịch bản dùng để tạo các kịch bản phía client

(client-side) và phía server (server-side).

- JavaScript làm cho việc tạo các trang Web động và tƣơng tác trên
Internet dễ dàng hơn.

- JavaScript là một ngôn ngữ kịch bản đƣợc hãng Sun Microsystems và
Netscape phát triển.

- JavaScript đƣợc phát triển từ Livescript. Của Netscape

1.2.5. Giới thiệu PHP

PHP (viết tắt hồi quy “PHP: Hypertext Preprocessor”) là một ngơn ngữ
lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu đƣợc dùng để phát triển các
ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng qt. Nó
rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML. Do đƣợc
tối ƣu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C
và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tƣơng đối ngắn hơn so với
các ngơn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngơn ngữ lập
trình web phổ biến nhất thế giới.

Nhƣ đã giới thiệu, PHP là ngôn ngữ máy chủ, mã lệnh PHP sẽ tập trung
trên máy chủ để phục vụ các trang Web theo u cầu của ngƣời dùng thơng
qua trình duyệt. Khi ngƣời dùng truy cập website viết bằng PHP, máy chủ
đọc mã lệnh PHP và xử lý chúng theo các hƣớng dẫn đã đƣợc mã hóa.

Khác với Website HTML tĩnh ở chỗ: khi có một yêu cầu, máy chủ chỉ
đơn thuần gửi dữ liệu HTML đến trình duyệt Web và khơng xảy ra một sự
biến dịch nào từ phía máy chủ. Đối với ngƣời dùng cuối và trên trình duyệt
web, các trang home. html và home. php trong tƣơng tự nhƣ nhau, nhƣng

thực chất nội dung của trang đƣợc tạo theo các cách khác nhau.

- Ƣu điểm khi dùng PHP
+ Dùng mã nguồn mở (có thể chạy trên Apache hoặc IIS).
+ Phổ biến hơn ASP (có thể thấy dựa vào số website dùng PHP).
+ Dễ học khi đã biết HTML, C.
+ Dựa vào XAMPP (dễ cấu hình).
+ Nhiều hệ thống CMS miễn phí dùng.
+ Đi cặp với MYSQL.
+ Hoạt động trên Linux, có thể trên IIS – Windows.
- Nhƣợc điểm :
+ Mã nguồn không đẹp.
+ Chỉ chạy trên ứng dụng web.

13

1.3. Công cụ sử dụng
1.3.1. Visual Studio Code

Visual Studio Code là một trong những trình soạn thảo mã nguồn rất
phổ biến đƣợc các lập trình viên sử dụng. Với các ƣu điểm nổi bật là sự
nhanh chóng, nhẹ, hỗ trợ đa nền tảng cùng nhiều tính năng và là mã nguồn
mở chính. Visual Studio Code ngày càng đƣợc ƣa chuộng sử dụng, là lựa
chọn hàng đầu của các lập trình viên. Bài viết sau đây sẽ cung cấp các thông
tin để giúp bạn hiểu rõ hơn Visual Studio Code là gì cũng nhƣ các tính năng
nổi bật của Visual Studio Code.

Visual Studio Code chính là ứng dụng cho phép biên tập, soạn thảo
các đoạn code để hỗ trợ trong quá trình thực hiện xây dựng, thiết kế website
một cách nhanh chóng. Visual Studio Code hay cịn đƣợc viết tắt là VS

Code. Trình soạn thảo này vận hành mƣợt mà trên các nền tảng nhƣ
Windows, macOS, Linux. Hơn thế nữa, VS Code cịn cho khả năng tƣơng
thích với những thiết bị máy tính có cấu hình tầm trung vẫn có thể sử dụng
dễ dàng.

1.4. Tổng quan MySQL
1.4.1. Giới thiệu về MySQL

MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở miễn phí nằm trong
nhóm LAMP. (Apache-MySQL-PHP) Microsoft (Windows, IIS, SQL
Server, ASP/ASP.NET), vì MySQL đƣợc tích hợp sử dụng chung với
apache, PHP nên nó phổ biến nhất thế giới. Vì MySQL ổn định và dễ sử
dụng rất mạnh và Mysql cũng có cùng một cách truy xuất và mã lệnh tƣơng
tự với ngơn ngữ SQL chính vì thế nên MySQL đƣợc sử dụng và hỗ trợ của

14

những lập trình viên u thích mã nguồn mở. Nhƣng Mysql khơng bao qt
tồn bộ những câu truy vấn cao cấp nhƣ SQL Server. Vì vậy Mysql chỉ đáp
ứng việc truy xuất đơn giản trong quá trình vận hành của website, thích hợp
cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet và có thể giải quyết hầu
hết các bài tốn trong PHP, Perl. MySQL miễn phí hồn tồn cho nên bạn có
thể tải về MySQL từ trang chủ.

MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ Quản trị Cơ sở dữ
liệu quan hệ sử dụng ngơn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL).

Đặc điểm
MySQL là một phần mềm quản trị CSDL dạng server-based (gần


tƣơng đƣơng với SQL Server của Microsoft). MySQL quản lý dữ liệu thơng
qua các CSDL, mỗi CSDL có thể có nhiều bảng quan hệ chứa dữ liệu.
MySQL có cơ chế phân quyền ngƣời sử dụng riêng, mỗi ngƣời dùng có thể
đƣợc quản lý một hoặc nhiều CSDL khác nhau, mỗi ngƣời dùng có một tên
truy cập (User Name) và mật khẩu tƣơng ứng để truy xuất đến CSDL.

MySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả
chuyển, hoạt động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các
hàm tiện ích rất mạnh.

Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng
có truy cập CSDL trên internet.

MySQL server hoạt động trong các hệ thống nhúng hoặc client/server.

Tổng quan về Xampp

Xampp là một công cụ tích hợp đầy đủ các thành bao gồm Apache,
Mysql, PHP, Perl. Giúp chúng ta tạo ra môi trƣờng web server trên máy
tính của mình, để có thể chạy đƣợc kịch bản PHP.

1. Apache: Là một chƣơng trình máy chủ, dùng để giao tiếp với các
giao thức HTTP. Apache chạy tốt trên mọi hệ điều hành.

2. Mysql: Là hệ quản trị cơ sở dữ liệu, đƣợc dùng để lƣu trữ thơng tin
của một website. Mỗi website có thể sử dụng một hoặc nhiều cơ sở dữ liệu

3. PHP: Là ngôn ngữ kịch bản trên phía Server, dùng để xử lý các thao
tác của ngƣời dùng. Và làm việc trực tiếp với cơ sở dữ liệu (Database)


4. Perl: Là một tầng cao hơn, một ngơn ngữ lập trình năng động hơn.
Sử dụng rộng rãi trong lập trình mạng và quản trị hệ thống. Ít phổ biến cho
mục đích phát triển web, Perl thích hợp với rất nhiều ứng dụng.

Để có thể chạy đƣợc xampp trên máy, các bạn download về theo link
này. Xampp có hỗ trợ hầu hết các hệ điều hành nhƣ window, linux, mac.

Sau khi đã download đƣợc Xampp về máy, chúng ta tiến hành cài đặt nhƣ
sau.

15

Màn hình mới vào cài đặt

Nhấn Next để tiếp tục việc cài đặt.

- Nhấn Next để tiếp tục cài đặt

16

- Ở đây, nên chọn ổ đĩa mà không phải ổ C. Để tránh việc cài win hoặc
ghost máy bị mất dữ liệu. Nhấn Next để tiếp tục.

- Nhấn Next để tiếp tục Quá trình cài đặt diễn ra nhƣ hình bên dƣới.

17

- Tiếp theo ta đƣợc màn hình nhƣ bên dƣới.

- Nhấn Finish để hoàn thành việc cài đặt.


18

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ WEBSITE

2.1. Mơ tả tổng quan

2.1.1. Khảo sát

Cửa hàng kinh doanh về phân phối thiết bị máy tính, bên cạnh việc bán
các sản phẩm ra thị trƣờng, cửa hàng cũng cần phải lƣu tâm đến các vấn đề
khác nhƣ kiểm tra số lƣợng hàng tồn, phân loại sản phẩm, lƣu các hóa đơn....
Đối với mỗi danh mục sản phẩm thì bao gồm nhiều sản phẩm khác nhau và
mỗi một sản phẩm chỉ thuộc danh mục sản phẩm duy nhất. Đơn đặt hàng có
thể có nhiều sản phẩm và sản phẩm có thể có trong nhiều đơn đặt hàng.
Khách hàng đến mua tại cửa hàng có thể chọn lựa nhiều mặt hàng, nhân viên
tƣ vấn khi khách hàng có nhu cầu tìm kiếm theo u cầu nào đó(nhƣ màu
sắc, kích thƣớc...) hay một sản phẩm cụ thể nào đó.

Dựa vào đó, mỗi lần khách hàng thanh tốn hóa đơn mua hàng, căn cứ
vào các loại mặt hàng hiện đang kinh doanh tại cửa hàng, chủ cửa hàng tiến
hành kiểm tra số lƣợng hàng tồn, thanh tốn hóa đơn và cần lƣu lại những
đơn mua hàng bao gồm: Số hóa đơn, ngày nhập, tên khách hàng, tổng tiền
hóa đơn. Những thơng tin chi tiết hóa đơn nhƣ: Số hóa đơn, số sản phẩm, số
lƣợng và tiền phải trả để lƣu trữ lại khi cần.

Sau đó, cửa hàng phải liên tục cập nhật lại thông tin cho sản phẩm để
kiểm sốt số lƣợng sản phẩm cịn lại hoặc sản phẩm mới nhập thêm. Chủ
cửa hàng sẽ dựa vào số sản phẩm, tên sản phẩm để tìm kiếm thơng tin sản
phẩm lúc cập nhật sản phẩm, nếu là sản phẩm mới thì sẽ tạo mới loại sản

phẩm này. Các danh mục sản phẩm gồm có: Số danh mục sản phẩm, tên
danh mục sản phẩm, mô tả.

Ngoài ra, cung cấp email, số điện thoại... để khách hàng có thể liên hệ
khi cần thiết Cửa hàng cũng lƣu lại những thơng tin đó, để kiểm kê kho, tiến
hành đổi -trả với nhà cung cấp hay thông báo với nhà cung cấp về vấn đề sản
phẩm, tính doanh thu của cửa hàng,...

2.1.2. Các chức năng của hệ thống

Dƣới đây tôi liệt kê các tính năng của một website bán thực phẩm
organic cung cấp. Tuy nhiên vẫn có rất nhiều tính năng bạn cần đã có
nhƣng chƣa đƣợc liệt kê. Tơi rất vui lòng đƣợc tƣ vấn, hỗ trợ, cung cấp
thêm đầy đủ các thông tin để đƣa Thiết kế web phát triển thƣơng hiệu ứng
dụng website kinh doanh thực phẩm organic cần đáp ứng các chức năng
sau:

19

Đăng nhập: Quản lý và khách hàng có thể đăng nhập vào hệ thống
bằng email và mật khẩu.

Đăng xuất : Khách hàng có thể đăng xuất tài khoản của mình ra
khỏi hệ thống

Đăng ký: Quản lý và khách hàng đăng ký tài khoản để sử dụng các
chức năng của hệ thống.

Quản lý khách hàng :
- Quản lý thông tin khách hàng

- Tìm kiếm theo tên, email, điện thoại,
- Thêm mới khách hàng Chuyển khách hàng giữa các nhóm
- Cập nhật thông tin khách hàng dễ dàng
Thanh toán & Vận chuyển:
Quản lý sản phẩm:
- Tạo mới sản phẩm Chính
- sửa thông tin sản phẩm
- Xóa sản phẩm
Quản lý đơn hàng:
Khách hàng có thể tính tốn một cách tự động và lƣu lại lịch sử,
thông tin giao dịch của khách hàng
Quản lý giỏ hàng:
- Đặt hàng
- Thêm vào giỏ hàng bằng một click
Click tên sản phẩm để xem chi tiết của sản phẩm
Cập nhật thơng tin giỏ hàng Xóa sản phẩm khỏi giỏ hàng
Gửi đơn hàng để đặt hàng
- Tổng quan hàng.
Tìm kiếm sản phẩm: Khách hàng có thể tìm kiếm hàng theo tên và
danh mục.

20


×